2.3.1 Những kết quả đạt được về ứng dụng CNTT.
Quá trình phát triển ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ đã mang lại những kết quả đáng kể, nó góp phần vào việc phát triển ứng dụng CNTT trong hệ thống KBNN và ngành Tài Chính, góp phần vào sự nghiệp hiện đại hóa của ngành Tài chính nói chung, hệ thống KBNN nói riêng, đƣa vị thế, vai trò và tầm quan trọng của KBNN ngày càng cao, đóng góp vào công cuộc phát triển của nƣớc nhà.
- Về cơ chế, chính sách nói chung.
KBNN Phú Thọ là một đơn vị đƣợc thụ hƣởng nguồn ngân sách do trung ƣơng cấp, do đó mọi cơ chế và chính sách về tài chính đều nằm trong khuôn khổ những cơ chế chính sách của Bộ, ngành. Trong thập niên gần đây hoạt động ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ cũng nhƣ trong hệ thống KBNN đã từng bƣớc đƣợc thể chế hóa bằng các quy chế, quy định , quy trình…Hệ thống KBNN đã thực hiện khoán chi, do đó nguồn kinh phí tiết kiệm cũng đƣợc dành phần lớn cho đầu tƣ phát triển ứng dụng CNTT, KBNN Phú Thọ cũng đã có những khoản chi đầu tƣ cho con ngƣời, mua sắm thiết bị cần thiết, tuy nhiên chƣa đƣợc thƣờng xuyên, giá trị không cao.
Gần đây chính sách đầu tƣ cho con ngƣời đã đƣợc đầu tƣ hơn nhƣ các khoản phụ cấp cho cán bộ tin học đƣợc nâng lên đáng kể.
37
Cho tới nay phòng Tin học đã có 5 CBCC đƣợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ nhƣ các khóa học về chuyên viên mạng, chuyên viên CSDL. An ninh mạng….mỗi KBNN huyện đã có ít nhất 2 CBCC đƣợc đào tạo các khóa tin học cơ bản và nâng cao, trong đó 01 đƣợc giao phụ trách công tác tin học.
- Về trang bị, quản lý và sử dụng các thiết bị tin học:
Hiện nay KBNN Phú Thọ đã đƣợc trang bị một lƣợng thiết bị tin học tƣơng đối đầy đủ, cấu hình của các thiết bị đƣợc quy định thống nhất trong toàn ngành theo từng năm, hầu hết các thiết bị mới trang bị đều có cấu hình tƣơng đối mạnh, công nghệ không bị lạc hậu so với thời điểm trang bị. Mỗi CBCC phòng Tin học đều đƣợc trang bị 01 máy tính xách tay, KBNN tỉnh cũng đã trích kinh phí tiết kiệm trang bị cho ban Lãnh đạo và tất cả các trƣởng phòng mỗi ngƣời một chiếc máy tính xách tay.
Mặc dù số lƣợng thiết bị tin học ngày càng tăng cao song việc quản lý ngày càng đƣợc chặt chẽ hơn, theo quy chế hoạt động tin học của ngành và quy chế quản lý thiết bị tin học của KBNN Phú Thọ. Tất cả các thiết bị mới đều đƣợc làm theo quy trình: Nhập kho -> Căn cứ nhu cầu sử dụng -> Giám đốc KBNN tỉnh Phú thọ phê duyệt và bàn giao cho đơn vị chức năng quản lý và sử dụng. Bộ phận Tài vụ vào sổ theo dõi và hạch toán đúng chế độ kế toán, bộ phận tin học mở sổ theo dõi về mặt số lƣợng, chủng loại, năm đƣa vào sử dụng… định kỳ hàng quý lập báo cáo gửi cấp trên. Các thiết bị tin học đƣợc trang bị cho các KBNN huyện tƣơng đối giống nhau về mặt số lƣợng, chủng loại và theo từng đợt nên dễ theo dõi, quản lý. Việc điều chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác đƣợc bàn giao chặt chẽ và phải có sự đồng ý của thủ trƣởng đơn vị. Trƣờng hợp điều chuyển chính thức phải đƣợc bộ phận Tài vụ hạch toán tăng giảm tài sản tƣơng ứng.
Những năm gần đây ý thức bảo quản và sử dụng thiết bị tin học của hầu hết các CBCC trong đơn vị đƣợc nâng lên, các đơn vị đều đƣợc trang bị máy điều hòa nhiệt độ, đƣợc trang bị bàn chuyên dụng và bố trí lắp đặt đảm bảo tính
38
mỹ quan, thuận lợi cho ngƣời sử dụng. Nguồn điện cung cấp cho hệ thống máy tính và các thiết bị tin học phải đảm bảo ổn định, có nguồn ƣu tiên riêng, có trang bị máy phát điện sẵn sàng phục vụ khi mất điện. Hệ thống máy chỉ tại các đơn vị phải đƣợc lắp đặt hệ thống chống sét, có phòng máy chủ riêng, máy chủ và các thiết bị mạng đƣợc lắp đặt trong tủ Rack ( tủ mạng) đảm bảo tính mỹ quan, phù hợp với chuẩn quốc tế. Phòng máy chủ KBNN tỉnh đƣợc trang bị hệ thống nguồn tập trung, hệ thống máy điều hòa, hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động với các thiết bị và công nghệ hiện đại.
Việc sửa chữa và bảo hành thiết bị đƣợc thực hiện tƣơng đối kịp thời, có phƣơng án dự phòng thiết bị, đảm bảo cho các đơn vị không bị gián đoạn trong hoạt động, hầu hết các thiết bị đều đƣợc bảo dƣỡng ít nhất 2 lần trong một năm.
- Về ứng dụng phần mềm:
Hệ thống máy trạm và máy chủ đều đƣợc mua bản quyền về hệ điều hành của hãng Microsoft, máy trạm chủ yếu sử dụng hệ điều hành Windows XP, máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows 2000 và Windows 2003. Việc sử dụng các hệ điều hành này làm nền, tƣơng đối thích ứng với các ứng dụng nghiệp vụ và trình độ của ngƣời sử dụng. Các máy tính tại KBNN huyện đƣợc mua bản quyền phần mềm phòng và chống Virut của Kaversky, các máy tính tại văn phòng hiện mua phần mềm chống virut của Trend Micro. Về hệ CSDL hiện nay các ứng dụng lớn đều sử dụng sản phẩm của hãng Oracle và đã mua bản quyền.
Về các phần mềm ứng dụng, cho đến nay hầu hết các nghiệp vụ đã đƣợc tin học hóa, nhiều chƣơng trình ứng dụng cho nghiệp vụ chính đƣợc nâng cấp sử dụng các công nghệ mới, hiện đại nhƣ phần mềm Kế toán ngân sách, kế toán nội bộ ngành….Các phần mềm thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp để mở rộng chức năng và cải tiến kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu với những thay đổi của chính sách. Đặc biệt KBNN Phú Thọ là một trong 20 tỉnh triển khai thành công chƣơng trình TABMIS, hiện nay KBNN Phú Thọ đã sử dụng chƣơng trình TABMIS là
39
chƣơng trình chính thay cho chƣơng trình kế toán ngân sách và là một trong số ít các Kho bạc bỏ sử dụng chƣơng trình kế toán ngân sách ( đây là chƣơng trình cốt lõi và xuyên suốt của hoạt động nghiệp vụ Kho bạc).
Ngành Kho bạc cũng đã sớm triển khai trang thông tin điện tử riêng (Website) nay là cổng thông tin điện tử (Portal), trên đó thành lập các diễn đàn nghiệp vụ, nhờ đó việc liên lạc, trao đổi kinh nghiệm giữa các CBCC trong toàn hệ thống thuận lợi và nhanh chóng, góp phần triển khai thành công nhiều chƣơng trình ứng dụng lớn, bên cạnh đó cũng giúp đỡ nhau xử lý các sự cố, sai sót một cách nhanh chóng, thuận lợi.
Việc xây dựng và triển khai các phần mềm ứng dụng đƣợc đề ra trong kế hoạch, dự án phát triển và hiện nay ngành đã có những quy định cụ thể về quá trình xây dựng và triển khai các phần mềm ứng dụng.
- Về quản trị dữ liệu:
Công việc quản trị dữ liệu đã đƣợc đề cao, thực hiện theo quyết định số 68/QĐ-KBNN ngày 29/02/2006 của Tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy trình tạm thời về quản trị CSDL trong hệ thống KBNN.
Tại văn phòng KBNN tỉnh có một chức danh quản trị CSDL và đƣợc hƣởng phụ cấp riêng. Thiết bị phục vụ việc sao lƣu tự động cũng đã đƣợc đầu tƣ, hiện nay các KBNN các huyện các các bộ tin học chịu trách nhiệm thực hiện sao lƣu dữ liệu hàng ngày khi hết giờ làm việc. Tại KBNN tỉnh việc sao lƣu đƣợc đặt lịch tự động, sao lƣu ra nơi khác trên chính các máy chủ đồng thời sao lƣu ra một máy khác. Sau khi kết thúc năm, tất cả những dữ liệu đƣợc lƣu vào đĩa CD để bảo quản, mật khẩu quản trị cũng đƣợc thay đổi. Trong những năm qua cũng đã có lúc CSDL bị hỏng hoặc lỗi song do thực hiện việc sao lƣu thƣờng xuyên nên các lỗi chủ yếu đƣợc phòng Tin học kịp thời khắc phục, đảm bảo cho các đơn vị nhanh chóng trở lại hoạt động bình thƣờng, dữ liệu đƣợc an toàn bảo mật.
40
Hiện nay hệ thống KBNN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đƣợc lắp đặt 14mạng LAN bao gồm 13 KBNN huyện, phòng Giao dịch và Văn phòng KBNN tỉnh. Các mạng LAN này đƣợc kết nối với Trung tâm tỉnh từ đó kết nối với Trung tâm miền bắc tạo thành một mạng WAN. KBNN các huyện và phòng Giao dịch mỗi đơn vị đƣợc trang bị 01 máy chủ và các thiết bị mạng đi kèm nhƣ Router ( thiết bị định tuyến), Modem ( thiết bị chuyển đổi và truyền dữ liệu), Firewall ( tƣờng lửa bảo vệ mạng), Switch (thiết bị chuyển mạch kết nối các máy tính với nhau), UPS, các thiết bị trên và hệ thống dây mạng đều đƣợc lắp đặt vào tủ Rack trong một phòng riêng.
Ngoài hệ thống mạng nội bộ của KBNN Phú Thọ, tại phòng máy chủ KBNN tỉnh đƣợc lắp đặt Trung tâm hạ tầng truyền thông của Bộ Tài Chính để kết nối tới tất cả các đơn vị thuộc ngành Tài Chính trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Cho đến nay tất cả các đƣờng truyền thuê bao đi các đơn vị đều sử dụng đƣờng cáp Quang tốc độ cao.
Tại KBNN tỉnh có 2 chức danh Quản trị mạng và quản trị hạ tầng truyền thông Bộ Tài Chính, có nhiệm vụ quản trị hệ thống mạng và Trung tâm tỉnh trong đó có 01 cán bộ đƣợc đào tạo chƣơng trình chuyên viên mạng (CCNA) theo chƣơng trình của hãng Cisco.
Về quản trị mạng, cơ bản đƣợc thực hiện theo những quy định trong quy chế hoạt động tin học của ngành năm 2001 và theo công văn số 1527/KBNN-TH về việc hƣớng dẫn tăng cƣờng bảo mật và an toàn dữ liệu. Trong nhiều năm qua, phòng Tin học đã kịp thời khắc phục, sửa chữa các sự cố liên quan đến các máy chủ và thiết bị mạng, đảm bảo hệ thống mạng đƣợc an toàn, thông suốt phục vụ tốt cho các hoạt động của ngành.
Về quản trị hạ tầng truyền thông, đảm bảo hệ thống hoạt động 24/24 theo đúng quy định của quy chế quản lý, vận hành và sử dụng hạ tầng truyền thông, phối hợp với các công ty cung cấp đƣờng triển khai và nâng cấp các kênh truyền,
41
kịp thời khắc phục sự cố đảm bảo đƣờng truyền và các thiết bị hoạt động ổn định, không để xảy ra ách tắc cho các đơn vị trong ngành.
2.3.2 Những hạn chế chủ yếu trong quá trình ứng dụng CNTT
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, quá trình ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ cũng còn gặp những khó khăn và bộc lộ những hạn chế nhất định dƣới đây:
- Vận dụng, triển khai cơ chế, chính sách nói chung.
Cơ chế chính sách phát triển ứng dụng CNTT tại KBNN Phú Thọ phụ thuộc nhiều vào cơ chế, chính sách của Bộ Tài Chính và KBNN, do đó nhiều lúc bị động trong triển khai công việc. Chính sách phát triển ứng dụng CNTT của ngành chƣa cân đối giữa các yếu tố, nhất là trong những giai đoạn trƣớc, việc đầu tƣ cho con ngƣời chƣa tƣơng xứng với việc đầu tƣ cho thiết bị và công nghệ, mới chỉ quan tâm đến vấn đề đào tạo những lực lƣợng có sẵn, chƣa quan tâm tới việc thu hút nhân lực bên ngoài hệ thống hoặc việc khuyến khích, tập trung khai thác những năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác tin học của các tỉnh, thành phố chƣa đáng kể…..
Hoạt động tin học tại KBNN các tỉnh nói chung, KBNN Phú Thọ nói chung đã đƣợc thay đổi song chƣa đầy đủ hoặc chƣa sửa đổi kịp thời cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. KBNN Phú Thọ mới chỉ xây dựng đƣợc quy chế quản lý thiết bị tin học vào tháng 06 năm 2007, chƣa có cơ chế, chính sách riêng nổi bật trong việc khuyến khích phát triển ứng dụng CNTT.
Sự hỗ trợ về tài chính từ nguồn ngân sách địa phƣơng của tỉnh, huyện hầu nhƣ không có, chính sách của tỉnh về phát triển ứng dụng CNTT chƣa quan tâm đến hệ thống Kho bạc, mối quan hệ giữa Kho bạc và cơ quan quản lý phát triển ứng dụng CNTT ở tỉnh là rất ít.
42
Trƣớc năm 2000 việc ứng dụng CNTT chƣa đƣợc mở rộng phát triển nhiều nên biên chế cho ứng dụng CNTT tại KBNN tỉnh là 03 ngƣời trong đó có 02 nữ. Sau năm 2000, sự phát triển nhiều ứng dụng, số lƣợng thiết bị đầu tƣ tăng nhanh, đòi hỏi phải bổ sung CBCC có trình độ Đại học cho ứng dụng CNTT. Tại KBNN Phú Thọ không tuyển dụng đƣợc do bị khống chế về số lƣợng biên chế. Tại thời điểm đó thực hiện khoán biên chế trong khi chính sách tuyển dụng CBCC trƣớc đó chƣa chặt chẽ nên số lƣợng biên chế đƣợc tuyển nhiều cho các bộ phận khác, dẫn đến số biên chế thừa ra so với số biên chế khoán chƣa đƣợc giải quyết. Sau nhiều năm khắc phục hậu quả để lại về biên chế, KBNN tỉnh Phú Thọ có thể tuyển dụng bổ sung biên chế cho phòng tin học nhƣng do chính sách tiền lƣơng và một số nguyên nhân khác nên hiện chƣa tuyển dụng đƣợc cán bộ có trình độ Đại học về CNTT mà chỉ tuyển dụng đƣợc những CBCC trình độ trung cấp và cao đẳng. Do khó khăn về nhân lực, 02 cán bộ nữ, CBCC phòng tin học thƣờng xuyên tham gia các khóa học khác, nên nhiều khóa học nâng cao nghiệp vụ tin học đƣợc KBNN tổ chức nhƣng cán bộ tin học tỉnh không thể tham gia. Cán bộ đã đƣợc đào tạo phải kiêm nhiều công việc khác nhau nên không thể chuyên sâu. Do đó việc ứng dụng những kiến thức đƣợc đào tạo chƣa cao. Đã có những lúc bị động trong công việc hoặc chỉ đáp ứng đƣợc việc duy trì hoạt động của hệ thống còn việc nghiên cứu và phát triển gặp nhiều hạn chế.
Đối với CBCC làm công tác tin học tại KBNN các huyện cũng có nhiều lúc gặp khó khăn, do một số CBCC đƣợc bổ nhiệm làm Kế toán trƣởng, việc chuẩn bị thay thế chƣa chủ động. Cán bộ tin học huyện do Giám đốc các KBNN huyện phân công nên một số CBCC chƣa qua đào tạo chuyên sâu đƣợc phân công thay thế, điều đó đã ảnh hƣởng đến hoạt động và gây khó khăn cho đơn vị và phòng tin học. Nhiều cán bộ tin học tại các KBNN huyện không tâm huyết với công việc đƣợc giao, thậm chí có tâm lý không muốn đảm nhận công việc này vì sự quan tâm về vật chất và tinh thần là chƣa thỏa đáng. Do phải kiêm nhiệm công tác kế toán nên một số cán bộ tin học huyện không chú tâm cho
43
nghiệp vụ tin học vì vậy nhiều ngƣời đã đƣợc đào tạo về xử lý các sự cố….nhƣng qua một thời gian không tự thực hiện đƣợc.
Chế độ phụ cấp ƣu đãi cho cán bộ tin học tại tỉnh là rất ít và chƣa có chế độ đối với cán bộ tin học tại KBNN huyện, chỉ từ năm 2009 mới đƣợc bổ sung thêm phụ cấp nhƣng chƣa tƣơng xứng.
Đối với các CBCC khác mặc dù đã đƣợc đào tạo những kiến thức cơ bản về tin học nhƣng do không ôn lại thƣờng xuyên, nên một số ngƣời đã quên nhiều kiến thức. Mặt khác do trình độ tiếng anh kém nên cũng gây nhiều khó khăn cho họ trong quá trình nghiên cứu, học tập và sử dụng các thiết bị tin học.
Về chế độ tuyển dụng cán bộ tin học, trƣớc đây do Giám đốc KBNN tỉnh quyết định và chọn lựa, hiện nay tuyển dụng qua việc tập trung thi công chức ở Trung ƣơng. Tiêu chuẩn đặt ra là phải có bằng đại học chính quy, chuyên ngành CNTT, do đó vừa qua KBNN Phú Thọ đƣợc 2 chỉ tiêu nhƣng chỉ có 5 hồ sơ dự thi và kết quả là có 1 ngƣời trúng tuyển.
- Về trang bị và quản lý, sử dụng các thiết bị tin học.
Do quy định thống nhất về việc mua sắm thiết bị tin học tập trung tại trung ƣơng nên việc trang bị tại tỉnh phụ thuộc vào các đợt triển khai, do đó