1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương chất khí vật lí 10 trung học phổ thông

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THỦY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THỦY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 601401 11 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về mặt lý luận 1.1.2 Về mặt thực tiễn 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật lí 12 1.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 1.2.2 Một vài đặc điểm tính tích cực nhận thức học sinh 16 1.3 Bồi dưỡng lực tư độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình 17 1.3.1.Năng lực tư độc lập 17 1.3.2 Thực trạng dạy học Vật lí số trường THPT 21 1.3.3 Tổ chức dạy học tình 23 Kết luận chương 32 CHƢƠNG II:BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC TÌNH HUỐNG CHƢƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 33 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Chất khí” 33 2.1.1 Về kiến thức 33 2.1.2 Về kĩ 33 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung dạy học 34 2.2.1 Cấu trúc chương 34 2.2.2 Grap nội dung chương “Chất khí” 34 2.2.3 Tiến trình dạy học chương 35 2.2.4 Nội dung chương “chất khí” 35 2.3 Những thuận lợi khó khăn dạy học chương “Chất khí” 36 2.3.1 Thuận lợi 36 2.3.2 Khó khăn 37 2.4 Xây dựng số tình học tập gây hứng thú cho học sinh dạy học chương “ Chất khí ”Vật lí 10 THPT 37 2.4.1 Xây dựng tình học tập “ Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí” 37 2.4.2 Xây dựng tình học tập “ Q trình Đẳng nhiệt Định luật Bơilơ-mariơt” 38 2.4.3 Xây dựng tình học tập “Q trình Đẳng tích, Định luật Sac- lơ” 38 2.4.3 Xây dựng tình học tập “ Phương trình trạng thái khí lí tưởng” 39 2.5 Sơ đồ xây dựng kiến thức số cụ thể thuộc chương chất khí 40 2.5.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí” 41 2.5.2 Tiến trình xây dựng kiến thức “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôi lơ- Mari ôt” 42 2.5.3 Sơ đồ xây dựng kiến thức “Quá trình đẳng tích Định luật Sac Lơ” 43 2.5.4 Sơ đồ tiến trình dạy học “Phương trình trạng thái khí lí tưởng” 44 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT 45 2.6.1 Giáo án 1: Bài 28 Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí 45 2.6.2 Giáo án 2: Bài 29 Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơilơ- Mariơt 52 2.6.3 Giáo án 3: 30 Q trình đẳng tích Định luật sac-lơ 61 2.6.4 Giáo án 4: 31: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 68 Kết luận chương 75 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích 76 3.1.2 Nhiệm vụ 76 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 76 3.2.1 Đối tượng 76 3.2.2 Phương pháp 77 3.3 Diễn Biến thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thưc nghiệm sư phạm 77 3.4.2 Đánh giá định tính 78 3.4.3 Đánh giá định lượng 79 3.4.4 Kết đánh giá chung 74 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị: 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Vinh, Khoa sau đại học, khoa Vật lí, giảng viên, nhà giáo tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu,các giáo viên đặc biệt tổ vật Lí trường THPT Lê Quý Đôn- Thạch Hà- Hà Tĩnh trường THPH địa bàn tạo điều kiên thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn gia đình,bạn bè động viên khích lệ cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong thơng cảm giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thủy MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm xã hội đại Đó vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia Mỗi quốc gia muốn xây dựng phát triển cần có đóng góp khơng nhỏ đội ngũ tri thức, để có nguồn lực tri thức dồi phải kể đến vai trò ngành giáo dục Trước yêu cầu thách thức cách mạng khoa học phát triển vũ bão đòi hỏi giáo dục- Đào tạo phải có đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Đảng nhà nước ta rõ “ Phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục – Đào tạo, lấy giáo dục quốc sách hàng đầu, coi giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,hình thành đội ngũ người lao động có tri thức tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, sáng tạo tất lĩnh vực Vì mục tiêu giáo dục phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức trình độ khoa học kĩ thuật cao, có kĩ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội ” [7] Điều 28.2 luật Gáo dục quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; vận dụng kĩ kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17] Gần đây, nhu cầu đẩy mạnh phát triển giáo dục theo hướng đại, đẩy lùi hình thức dạy học cũ làm thui chột khả tư người thúc đẩy đời hình thức dạy học lấy người học làm trung tâm Đây hình thức áp dụng nhiều nước có giáo dục đại, phát triển Trong chủ yếu hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hịa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học Về nội dung: người ta cho hệ thống kiến thức lí thuyết chưa đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống Cần trọng kĩ thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn Dạy học không đơn giản cung cấp tri thức mà phải hướng dẫn hành động Khả hành động yêu cầu đặt đối cá nhân mà cấp độ cộng đồng địa phương tồn xã hội Chương trình giảng dạy phải giúp cho nhân người học biết hành động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng ;“từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo.Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách không riêng nước ta mà quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội đường tiến vào kỉ XXI với kinh tế tri thức phát triển [2] Trong mơn học Vật lí xem mơn học khó Đứng trước thách thức thời đại ,cũng giống môn học khác khơng có đổi Vật lí rơi vào tình trạng khủng hoảng Chương “ Chất khí” lớp 10 chương trình chuẩn có nhiều nội dung trừu tượng, nhiều ứng dụng thực tế đòi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực đạt hiệu cao Xây dựng xử lí tốt tình xảy q trình dạy học giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc [26] Từ lí tơi lựa chọn đề tài Bồi dƣỡng lực tƣ độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình chƣơng " Chất khí " Vật lý 10 Trung học phổ thơng để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng cho học sinh lực tư độc lập thông qua tổ chức dạy học tình chương “ Chất khí” Vật Lí 10 chương trình chuẩn, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng - Bồi dưỡng lực tư độc lập cho học sinh - Tổ chức dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 chương trình chuẩn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “ Chất khí ” lớp 10 chương trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu Bồi dưỡng cho học sinh lực tư độc lập thông qua tổ chức dạy học tình chương “Chất khí” Vật Lí 10 chương trình chuẩn góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận - Về đổi phương pháp dạy học - Lí thuyết xây dựng tình học tập, bồi dưỡng lực cho học sinh 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Nghiên cứu nội dung chương “Chất khí ” lớp 10 chương trình chuẩn - Tìm hiểu thực trạng dạy học trường THPT Lê Quý Đôn – Thạch Hà Hà Tĩnh - Soạn số giáo án chương “Chất khí ” lớp 10 chương trình chuẩn theo quan điểm dạy hoc giải vấn đề 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Quý Đôn – Thạch hà – Hà Tĩnh, thu thập số liệu xử lí kết Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu số phương pháp dạy học để thiết kế tình trình dạy học - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp 10 chương trình chuẩn 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường THPT Lê Quý Đôn, Thạch Hà, Hà Tĩnh - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm từ thu thập xử lí kết 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: Bằng thống kê toán học phân tích đánh giá đưa kết đề xuất kiến nghị Những đóng góp luận văn 7.1 Về lí luận - Hệ thống hóa sở lí luận việc xây dựng tình học tập bồi dưỡng lực cho học sinh - Xây dựng quy trình dạy học phù hợp với số chương “Chất khí ” lớp 10 chương trình chuẩn 7.2 Về ứng dụng - Thiết kế số giáo án chương “Chất khí” lớp 10 chương trình chuẩn thực vận dụng tình học tập, phát huy lực tư độc lập học sinh - Luận văn làm tài liệu tham khảo thiết thực góp phần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đổi giáo dục trường phổ thông giai đoạn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Quy, Ðàm Trung Bồn, Bùi Quang Hân, Ðoàn Duy Hinh (2007), Vật lý 10 NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 1983 Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Hà Nội 2007 Danilop Xcatkin, Lý luận dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục 1980 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1995 Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo, Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, tập , NXB Giáo dục 1979 Hà Văn Hùng (2007) Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lý, tài liệu dành cho học viên cao học Đại học Vinh 10 I.Ia.Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 1977 11 Vũ Thanh Khiết, Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩnb Vật Lí 10, NXB Đại học Quốc Gia HÀ Nội năm 2012 12 Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 1995 13 Nguyễn Quang Lạc, Tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý, Đại học Vinh 2007 14 Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2007 92 15 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước, Lơgic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2001 16 Nguyễn Ngọc Quang, Chuyên đề giảng lý luận dạy học, Đại học Vinh 1993 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 1998 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lý trừơng phổ thông, ĐHSP Hà Nội 2002 20 Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2008 21 Phạm Hữu Tòng, Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lý, NXB Giáo dục 1999 22 Phạm Hữu Tòng, Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo hướng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 2004 23 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXBGD 2008 24 V.A Cruchetxki, Những sở tâm lý học sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 1981 25 V Ơ Kơn , Những sở việc dạy học nêu vấn đề , NXB Giáo dục Hà Nội 1976 26 Vật Lý 11 – sách giáo viên; nhiều tác giả; NXB Giáo Dục 2007 Pl- PHỤ LỤC Phụ lục 1: số hình ảnh thực nghiệm Pl- Pl- Phụ lục phiếu vấn học sinh ( phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng học sinh Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên:… Lớp: Trường: Kết xếp loại mơn Vật lí học kỳ I: Câu 1: * Em có thích học mơn vật lí khơng ? Em học vật lí yêu thích hay bị bắt buộc ? * Theo em vật lí mơn học nào? □ Khó, trừu tượng □ Bình thường □ Dễ hiểu,dễ học Câu 2: Hiện học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? ( thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em □ Quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn từ nêu vấn đề □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra □ Tự rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết luận □ Tự tìm hiểu ngun tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia nhiều kiến thức Pl- Câu3: Thái độ em phương pháp dạy học sau nào? Thái độ Khơng Bình thích Các hình thức dạy học Thuyết trình (khơng có phương tiện hỗ trợ) Thuyết trình (có tranh ảnh mơ hình trực quan phương tiện hỗ trợ dạy học đại) Học sinh tự làm thí nghiệm(có hướng dẫn giáo viên) quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên để phát giải vấn đề Học sinh quan sát thí nghiệm ảo để phát vấn đề cần giải quyết, giải vấn đề hướng dẫn giáo viên Học sinh tự tiến hành thí nghiệm ảo để phát vấn đề cần giải quyết, giải vấn đề hướng dẫn giáo viên thường Thích Pl- Phụ lục 3: Phiếu vấn giáo viên Câu 1: Các đồng chí thực hoạt động sau mức độ nào? ( Thường xuyên[+]; đôi khi[-]; không dùng[0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc sách giáo khoa □Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng đồng chí □ Tiến hành thí nghiệm biểu diễn cho học sinh quan sát từ nêu vấn đề □ Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm biểu diễn □ Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra,rút kết luận từ kết thí nghiệm thảo luận với lớp kết luận □ Tự tìm hiểu ngun tắc hoạt động thiết bị máy móc đời sống kỹ thuật □ Tham gia giải vấn đề phức tạp, có tham gia c nhiều kiến thức (chun mơn) Câu 2: Đồng chí dạy định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt, định luật Sác- lơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng-Định luật Gay Luy-Xác nào?( đánh dấu vào câu trả lời mà đồng chí lựa chọn) Đồng chí có làm thí nghiệm dạy sau CH1 chƣơng trình vật lí lớp 10 THPT khơng ? Định luật Bơi-Lơ-Ma-Ri-Ốt, định luật Sác-lơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng-Định luật Gay Luy-Xác TL Chỉ làm thí nghiệm đầu, sau khơng làm Khơng làm thí nghiệm CH2 Ngun nhân khiến đồng chí khơng làm (hay làm khơng đủ) thí nghiệm q trình giảng dạy gì? Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm Pl- Làm thí nghiệm nhiều thời gian giảng dạy TL Làm thí nghiệm lớp chưa thành cơng Thí nghiệm thiếu sức thuyết phục CH3 Đồng chí chọn phƣơng án dạy kiến thức ứng dụng cuối học? Học sinh tự tìm hiểu SGK Học sinh đọc SGK giáo viên giảng giải thêm TL Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu kiến thức ứng dụng thơng qua thực tế Giáo viên thông báo, giảng giải CH4 Lí khiến đồng chí lựa chọn phƣơng án trên? Kiến thức ứng dụng không quan trọng TL Kiến thức khơng có kì thi Khơng có đủ thời gian, điều kiện vật chất để học sinh tìm hiểu sâu CH5 Để kh c phục hạn chế trên, đồng chí chọn phƣơng án sau đây? Tăng thêm thời gian học TL Chỉ tập trung vào kiến thức trọng tâm, để học sinh làm tốt thi Cho học sinh tham gia giải vấn đề thực tế cách tích cực, tự lực để tự tìm hiểu vấn đề học Pl- Câu Các đồng chí trả lời câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu vào đáp án mà đồng chí lựa chọn) CH1 Thế dạy học tình ? Đó tên gọi khác dạy học truyền thống TL Đó phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học nêu vấn đề xem hệ thống quy tắc Áp dụng thủ pháp dạy học có tính đến logíc thao tác tư quy luật hoạt động nhận thức học sinh CH2 Những điều kiện cần để tạo tình có vấn đề? Giáo viên có dụng ý cho học sinh giải vấn đề tương ứng với việc xây dựng tri thức khoa học cần dạy Giáo viên phải xác định rõ tri thức mà học sinh chiếm lĩnh TL (diễn đạt cụ thể cách đúc, xác nội dung đó) sau giải vấn đề Giáo viên soạn thảo nhiệm vụ (có tiềm ẩn vấn đề) để giao cho học sinh, cho học sinh sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ Cả điều kiện CH3 Cấu trúc dạy học tình thường gồm có giai đoạn? giai đoạn TL giai đoạn giai đoạn giai đoạn CH4 Trong giai đoạn nêu vấn đề thường chia thành bước bước TL bước bước bước Pl- Phụ luc : Đề kiểm tra số (Nhóm TN)(15 phút) Câu 1(1,25đ ): Hệ thức sau phù hợp với định luật Sác-lơ? A p : t B P1 P3  T2 T3 C P  const T D P1 T2  P2 T1 Câu 2(1,25đ): Trong hệ tọa độ đề ( p,T), đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ C Đường thẳng không qua gốc tọa độ D Đường thẳng cắt trục P điểm P = P0 Câu 3(1,25đ): Một chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II (hình vẽ) Khi thơng số trạng thái chất khí thay đổi nào, khối lượng khí khơng đổi? P V1 V2 O T A P2>P1;T2>T1; V2>V1 B P2>P1;T2T1; V2=V1 D P2>P1;T2>T1; V2

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục 1983
4. Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
5. Danilop và Xcatkin, Lý luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục 1980
6. Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
7. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo, Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 2 , NXB Giáo dục 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục 1979
10. I.Ia.Lecne, Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Nhà XB: NXB Giáo dục 1977
12. Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Vinh 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
13. Nguyễn Quang Lạc, Tiếp cận hiện đại của lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý, Đại học Vinh 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại của lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý
14. Phạm Thị Phú, Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý
15. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước, Lôgic học trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học trong dạy học Vật lý
16. Nguyễn Ngọc Quang, Chuyên đề bài giảng lý luận dạy học, Đại học Vinh 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bài giảng lý luận dạy học
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông
19. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lý ở trừơng phổ thông, ĐHSP Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trừơng phổ thông
20. Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học Vật lý
21. Phạm Hữu Tòng, Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học Vật lý, NXB Giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học Vật lý
Nhà XB: NXB Giáo dục 1999
24. V.A Cruchetxki, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội 1981
25. V. Ô Kôn , Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề , NXB Giáo dục Hà Nội 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội 1976

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ghi chép tóm tắt Làm mô hình, sơ đồ, bộc lộ cấu trúc - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
hi chép tóm tắt Làm mô hình, sơ đồ, bộc lộ cấu trúc (Trang 17)
giao đông xung quanh vị trí cân bằng của nó. Vật rắn có thể tích và hình dạng riêng.  - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
giao đông xung quanh vị trí cân bằng của nó. Vật rắn có thể tích và hình dạng riêng. (Trang 47)
Xét thí nghiệm như hình vẽ: Dự đoán mối liên hệ giữa p và V.   Tiến  hành  thí  nghiệm,  xử  lí  số  liệu  và  đối  chiếu  kết  quả  thí  nghiệm  với  dự  đoán - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
t thí nghiệm như hình vẽ: Dự đoán mối liên hệ giữa p và V. Tiến hành thí nghiệm, xử lí số liệu và đối chiếu kết quả thí nghiệm với dự đoán (Trang 48)
Xét thí nghiệm như hình vẽ dự đoán mối liên hệ giữa P và T.  Tiến hành thí nghiệm, xử lý số  liệu và đối chiếu kết quả thí  nghiệm với dự đoán - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
t thí nghiệm như hình vẽ dự đoán mối liên hệ giữa P và T. Tiến hành thí nghiệm, xử lý số liệu và đối chiếu kết quả thí nghiệm với dự đoán (Trang 49)
3. Các thể r n, lỏng,khí - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
3. Các thể r n, lỏng,khí (Trang 55)
nguyên được hình dạng của nó.  - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
nguy ên được hình dạng của nó. (Trang 55)
- Mỗi học sinh chuẩn bị một bảng ghi kết quả thí nghiệm, và để vẽ đường đẳng nhiệt ( có thể giấy A4) - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
i học sinh chuẩn bị một bảng ghi kết quả thí nghiệm, và để vẽ đường đẳng nhiệt ( có thể giấy A4) (Trang 59)
III Tổ chức hoạt động dạy học 1.  Ổn định lớp  - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
ch ức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (Trang 59)
- HS Vẽ hình và cho biết đường đẳng nhiệt là 1  đường cong  - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
h ình và cho biết đường đẳng nhiệt là 1 đường cong (Trang 65)
2. Địnhluật Sac-lơ - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
2. Địnhluật Sac-lơ (Trang 72)
- suy nghĩ vẽ hình  V                 P 1    - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
suy nghĩ vẽ hình V P 1 (Trang 80)
Bảng 3. 1: Bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
Bảng 3. 1: Bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra (Trang 87)
Từ bảng thông kê điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
b ảng thông kê điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất (Trang 87)
Bảng 3.3. bảng phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
Bảng 3.3. bảng phân phối tần suất (Trang 88)
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích lũy (Trang 89)
Bảng 3.5: Các tham số thống kê của bài kiểm tra - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
Bảng 3.5 Các tham số thống kê của bài kiểm tra (Trang 90)
Phụ lục 1: một số hình ảnh thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình huống chương  chất khí  vật lí 10 trung học phổ thông
h ụ lục 1: một số hình ảnh thực nghiệm (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w