1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn toán ở lớp 3 (KLTN k41)

62 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học \ HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Đệ, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy cung cấp tài liệu truyền thụ cho em kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Thiếu giúp đỡ thầy, khóa luận khơng thể hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy tổ mơn Tốn phương pháp dạy học Toán Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo chủ nhiệm em học sinh khối trường Tiểu học Thị Trấn A, trường Tiểu học Phú Thị, trường Tiểu học Minh Trí, trường Tiểu học Kim Sơn, trường Tiểu học Lệ Chi tạo điều kiện cho em trình làm đề tài nghiên cứu Lời cảm ơn cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bè bạn - người ln sát cánh bên em, nguồn động viên, chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian vừa qua Mặc dù cố gắng, song thời gian nghiên cứu lực có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo tận tình thầy giáo góp ý bạn sinh viên để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài khóa luận: “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 3” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, sở giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Kết nghiên cứu tác giả không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ Quyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ HSTH Học sinh tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NLHT Năng lực hợp tác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Các lực cần hình thành trường tiểu học 1.1.2.1 Năng lực chung lực chuyên môn 1.1.2.2 Năng lực tốn học cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học 1.1.3 Năng lực hợp tác 1.1.3.1 Hợp tác 1.1.3.2 Năng lực hợp tác 1.1.4 Biểu lực hợp tác học sinh tiểu học 10 1.1.5 Các thành tố lực hợp tác 11 1.1.5.1 Kiến thức hợp tác 11 1.1.5.2 Kỹ hợp tác 11 1.1.5.3 Thái độ hợp tác 13 1.2 Những để hình thành lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 13 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học mơn Tốn tiểu học 13 1.2.1.2 Chương trình Tốn tiểu học 14 1.2.1.3 Nội dung mơn Tốn lớp 14 1.2.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 16 1.2.2.1 Về tri giác 16 1.2.2.2 Về ý 16 1.2.2.3 Về tư 17 1.2.2.4 Về tưởng tượng 17 1.2.2.5 Về trí nhớ 17 1.3 Quy trình dạy học theo hướng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh tiểu học 18 1.4 Thực trạng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh lớp trường tiểu học 21 1.4.1 Mục đích khảo sát 21 1.4.2 Đối tượng khảo sát 21 1.4.3 Nội dung khảo sát 22 1.4.4 Phương pháp khảo sát 22 1.4.5 Kết khảo sát thực trạng 22 1.4.5.1 Nhận thức giáo viên cần thiết rèn luyện lực hợp tác qua môn Toán cho học sinh trường Tiểu học 22 1.4.5.2 Hoạt động rèn luyện lực hợp tác cho học sinh lớp thông qua dạy học mơn Tốn 23 1.4.5.3 Những khó khăn việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 24 Kết luận chương 26 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC 27 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện lực hợp tác cho học sinh 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 27 2.1.2 Nguyễn tắc đảm bảo tính khoa học - thực tiễn 27 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 27 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 27 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện lực hợp tác cho học sinh 28 2.2.1 Sử dụng hợp lí kỹ thuật dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 28 2.2.1.1 Kỹ thuật 1: Lắp ráp (Jigsaw) Elliot Aronson 28 2.2.1.2 Kỹ thuật 2: Phỏng vấn ba bước (Three - step Interview) Spencer Kagan 34 2.2.1.3 Kỹ thuật 3: Đánh số (Numbered Heads) Spencer Kagan 37 2.2.2 Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh lớp thơng qua số trị chơi học toán 40 Kết luận chương 45 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh vũ bão kinh tế tri thức cấp thiết đề cho tất ngành học, cấp học thuộc hệ thống giáo dục phổ thông nước ta nhiệm vụ phải tạo người lao động “vừa có tri thức khoa học cao vừa có kĩ hành động tư thực tiễn” nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, yêu cầu đổi phát triển đất nước Ban chấp hành Trung ương khóa XI( Nghị số 29-NQ/TW) xác định trọng tâm giáo dục là: “Đối bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong Nghị đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ, giải pháp cần phải thực cấp giáo dục là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Như vậy, dạy học bên cạnh việc trang bị cho HS tri thức khoa học cần phải trang bị cho em phương pháp học tập kĩ học tập để từ phát triển rèn luyện lực cần thiết đối phó với biến đổi sống Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, giáo dục tiểu học đóng vai trị quan trọng Cùng với giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học giữ vai trị quan trọng giúp hình thành HS sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đức –trí –thể - mỹ kĩ Đồng thời rèn luyện phát triển phẩm chất lực cần thiết để xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, tạo tảng vững cho bậc học cao Ở bậc tiểu học, mơn Tốn có vị trí vơ quan trọng, chiếm thời lượng đáng kể chương trình dạy học coi mơn học với mơn Tiếng Việt Các kiến thức kĩ mơn Tốn ứng dụng rộng rãi đời sống sở giúp HS học tốt môn học khác tiểu học cấp học cao Xét giai đoạn học tập mơn Tốn HSTH, lớp lớp học có vị trí quan trọng, ví cầu nối hai giai đoạn học tập, có nhiệm vụ hồn thiện khái qt hóa số kiến thức, kĩ mơn Tốn giai đoạn (lớp 1, 2) chuẩn bị cho việc học toán giai đoạn cuối bậc tiểu học (lớp 3, 4) việc học tập sâu bậc học khác Qua trình học tập mơn Tốn lớp 3, HS cung cấp số kiến thức tốn học, hình thành phát triển kĩ theo yêu cầu chương trình Tuy kiến thức giản đơn vốn xem môn học khô khan nên nhiều học tốn GV đơn giảng giải cịn HS thụ động tiếp thu kiến thức làm theo dẫn Do vậy, cần thiết phải rèn luyện cho HS lực học tập để đạt kết cao hơn, góp phần thực tốt mục tiêu mà giáo dục đề Ngày nay, dạy học môn Toán theo hướng tiếp cận lực người học vấn đề mẻ quan tâm nhiều, đặc biệt giai đoan giáo dục sở, bắt buộc giáo dục tiểu học Thực tế cho thấy để dạy học mơn Tốn đạt hiệu cao việc giao lưu thầy trị thơi chưa đủ mà cần phải có thêm trao đổi HS, nhóm HS với Một lực tối ưu đáp ứng yêu cầu NLHT NLHT thể khả làm việc hiệu cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn nhau, hướng tới mục đích chung Tuy nhiên q trình dạy học mơn Tốn nay, việc rèn luyện NLHT cho HS chưa thực đem đến hiệu cao Nhiều GV tiểu học coi việc dạy học theo hướng rèn luyện NLHT đơn xếp HS vào thành nhóm trao đổi, thảo luận cách ép buộc theo khuôn mẫu mà người GV đưa ra, thiếu quan tâm đến thái độ HS, chí xếp nhóm không quan tâm đến việc HS nhóm có thực tương tác với khơng Ngun nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ nhiều hướng, kể đến nhiều GV chưa thực nắm rõ lý thuyết hợp tác chưa có kinh nghiệm tổ chức rèn luyện NLHT cho HS Từ lí tơi nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn tốn lớp 3” với mong muốn góp + Ý kiến 1: Khoanh vào tổng 30 + 30 + :5 + Ý kiến 2: Gạch chân tổng 30 + 30 + : + Ý kiến 3: Kí hiệu dấu ngoặc “30 + 5” : + Ý kiến 4: Kí hiệu dấu móc (30 + 5) : Sau thành viên đưa ý kiến nhóm trưởng tổng hợp thống cách kí hiệu hợp lí trình bày trước lớp - Sau nhóm trình bày GV đưa kí hiệu thống tốn học sử dụng dấu ngoặc: (30 + 5) : * Lưu ý HS không sử dụng SGK trước trình hoạt động 2.2.2 Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh lớp thơng qua số trị chơi học toán Việc rèn luyện NLHT cho HS dạy học mơn Tốn lớp khơng dừng lại việc GV đưa nhiệm vụ hợp tác thơng thường để HS hoạt động nhóm giải mà cịn thơng qua trị chơi Theo nhà sư phạm tiếng N K Crupxkaia: “Trò chơi học tập phương thức nhận biết giới, đường dẫn trẻ tìm chân lí mà cịn giúp trẻ xích lại gần Trẻ khơng học lúc học mà học lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Trị chơi học tốn trị chơi mà luật gồm quy tắc gắn với kiến thức, kĩ có hoạt động học tốn, gắn với nội dung học tập HS Thơng qua trị chơi, HS vận dụng kiến thức học, tích lũy kinh nghiệm, vốn sống, kiềm chế hợp tác Có thể nói việc tổ chức trị chơi học tập mơn Tốn hình thức hiệu trình dạy học cho HSTH, giúp em củng cố ghi nhớ kiến thức tốt hơn, tạo không gian học tập hợp tác vui vẻ hiệu a) Mục đích Tạo hội cho HS, phối hợp, phát triển NLHT cách tự nhiên Qua việc tham gia trò chơi, HS hứng thú hơn, chủ động học tập, nhờ hiệu học tập nâng cao b) Cách thực - Sử dụng trò chơi trước học: GV tổ chức cho người học chơi để kích hoạt khơng khí lớp học, tạo hưng phấn cho HS trước học tập - Sử dụng trò chơi hình thức học tập: GV tổ chức trị chơi để người học tiếp nhận nội dung cách sinh động, hào hứng - Sử dụng trò chơi nội dung học tập: GV tổ chức chơi để người học trải nghiệm tình lúc chơi, từ người học tự khám phá nội dung học tập c) Yêu cầu lựa chọn trò chơi - Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung tốn học chương trình tốn lớp cụ thể - Trò chơi phải gây hứng thú cho HS mang ý nghĩa giáo dục - Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian học tập học toán để HS vui mà học, học mà vui - Trò chơi phải phù hợp với tâm lý HS lớp 3, phù hợp với sở vật chất nhà trường d) Ví dụ minh họa Trị chơi sử dụng dạy học mơn Tốn nhiều, trị chơi có tác dụng, mục đích phục vụ cho cụ thể Trong phạm vi khóa luận này, tơi thiết kế số trị chơi học tập nhằm giúp cho hoạt động dạy học môn Toán lớp đạt hiệu cao Tr ị ch : “Ong đ i tì m hoa” * Mục đích: + Giúp HS thuộc bảng nhân, bảng chia + Rèn tính tập thể Luyện trí thơng minh, nhanh tay nhanh mắt * Chuẩn bị: + Mỗi đội hoa (trên hoa có gắn phép nhân chia); ong (trên ong gắn kết phép tính) * Cách chơi: + Số đội chơi: đội, đội gồm em tham gia (HS lớp làm trọng tài) Các nhóm tự đặt tên theo lồi hoa bầu nhóm trưởng • • • • Đội 1: Nhóm hoa lan Đội 2: Nhóm hoa hồng Đội 3: Nhóm hoa cúc Đội 4: Nhóm hoa mai + GV giới thiệu: “Cơ có bơng hoa, bơng hoa kết phép tính cịn Ong có nhiệm vụ chở phép tính tìm kết Nhưng ong khơng biết đường, muốn nhờ giúp, giúp khơng?” + Bốn đội xếp thành hàng dọc trước bảng Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu!”, bạn HS bốn đội đặt sách lên đầu( không giữ tay) di chuyển lên bảng, bạn thứ lên nối phép tính với kết thích hợp Bạn thứ nối xong phép tính quay trao bút cho bạn thứ hai đứng cuối hàng Bạn thứ hai di chyển lên bảng với sách bạn thứ nhất, nối hết ong với bơng hoa thích hợp Trong q trình chơi bạn làm rơi sách phải quay vị trí xuất phát lại + Bốn đội tiếp sức, đội hoàn thành đưa Ong với bơng hoa nhanh xác thắng Qua trị chơi, HS khơng củng cố kiến thức mà rèn luyện khéo léo, hợp tác, phối hợp làm việc nhóm * Phạm vi áp dụng: Trị chơi vận dụng vào bài: Bảng nhân 6, Bảng chia 6, Bảng nhân 7, Bảng chia 7, Bảng nhân 8, Bảng chia 8, Bảng nhân 9, Bảng chia 9, Giới thiệu bảng nhân, Giới thiệu bảng chia Tr ò ch 2: “Tí ch tắ c tí ch tắ c” * Mục đích: + Giúp HS củng cố cách xem giờ, nắm vững nguyên tắc quay đồng hồ + Rèn luyện tinh thần hợp tác, ý thức tổ chức, tác phong nhanh nhẹn * Chuẩn bị: Vẽ hai đồng hồ khoảng sân rộng lớn hình vẽ + mũ hoa * Cách chơi + Số đội chơi: đội, đội gồm em tham gia (HS lớp làm trọng tài) + đội đứng vị trí tâm đồng hồ lắng nghe hiệu lệnh GV + GV hô: “Hai đội ý! Bây 15 mau thể hiện, mau thể hiện” + Hai đội sau nghe hiệu lệnh có 10 giây suy nghĩ 10 giây nắm tay di chuyển thành hàng nối từ trục đến vị trí cần thiết ngồi xuống (1 HS làm trục kim đội mũ ngồi im tâm đồng hồ, có HS gồm kim ngắn HS, kim dài HS di chuyển) Chú ý: HS đóng kim ngắn nắm tay nhau, HS đóng kim dài nắm tay + GV bạn chọn làm thư kí quan sát ghi kết thể hai đội Sau đến lần chơi, GV bạn thư kí tổng kết xem đội di chuyển kim nhanh, gọn, (đúng phút) để tính điểm, lần 10 điểm Nếu quay có lúng túng, lộn xộn trừ điểm + Kết quả: Đội nhiều điểm chiến thắng Đội thua phải đọc lần bài: Tích tắc tích tắc, đồng hồ nhắc, phút từ giờ, quý vàng ngọc Qua trò chơi đòi hỏi thành viên phải biết lắng nghe, hỗ trợ hợp tác phối hợp với nào, phân công nhiệm vụ chơi kết tốt Nêu không dễ bị sai, nhầm lẫn lúng túng di chuyển *Phạm vi áp dụng: Trò chơi vận dụng vào bài: Xem đồng hồ, Thực hành xem đồng hồ Kết luận chương Trong chương 2, khóa luận đề xuất nguyên tắc từ làm để xây dựng thực biện pháp nhằm rèn luyện NLHT cho HS dạy mơn Tốn lớp Đồng thời khóa luận đề xuất hai biện pháp nhằm rèn luyện lực hợp tác cho HS, là: Rèn luyện lực hợp tác thông qua sử dụng hợp lí kỹ thuật dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Rèn luyện lực hợp tác thơng qua số trị chơi học Tốn Như vậy, vào sở lí luận thực tiễn trình bày chương 1, chương khóa luận đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện NLHT cho HS dạy học mơn Tốn lớp Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn KẾT LUẬN Khóa luận hồn thành nhờ vào q trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc dạy học mơn Tốn lớp Từ định hướng đưa biện pháp nhằm rèn luyện NLHT cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp Khóa luận đạt số kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc rèn luyện NLHT cho HS dạy học mơn Tốn lớp - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện NLHT cho HS dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học Thị Trấn A, trường Tiểu học Minh Trí, trường Tiểu học Phú Thị, trường Tiểu học Kim Sơn, trường Tiểu học Lệ Chi - Dựa vào sở lí luận sở thực tiễn đề xuất số biện pháp rèn luyện NLHT cho HS dạy học mơn Tốn lớp đưa số ví dụ minh họa cho giải pháp Với biện pháp sư phạm nêu mong góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học, cố gắng nghiên cứu sâu sở lí luận, sở thực tiễn để có hiệu cao Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân tình từ phía q thầy bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tiến Đạt nhóm nghiên cứu (2013), Cơ sở khoa học việc xây dựng chuẩn giáo dục phổ thông sau 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 16-16/8/2013 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán lớp 3, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo viên Tốn lớp 3, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2006), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2007), Hỏi - đáp dạy học Toán 3, NXB Giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo trình Giáo dục học tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Lan (2007), Kĩ thuật chia nhóm điều khiển nhóm học tập hợp tác dạy học toán tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 157 trang 29-30 10 Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Về dùng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa (tập III) 14 David W.Johnson, Roger T.Johnson, Holubec (1994), Cooperative Learning in The Classroom, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia 15 Joseph L Poìman (2002), Deigning Project - Based Science Learning Environments, NARST PHỤ LỤC Phiếu khảo sát việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp ( Dành cho Giáo viên Tiểu học ) Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu: “ Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 3” Những thông tin mà quý thầy/cô cung cấp phiếu khảo sát giúp chúng tơi tìm hiểu tình hình rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp Thầy/cơ vui lịng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu đánh dấu (X) vào phương án trả lời phù hợp phiếu khảo sát Chúng xin đảm bảo thông tin quý thầy/cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy cơ! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Khác  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến 35 tuổi  Từ 35 đến 50 tuổi  Trên 50 tuổi Tuổi:  Số năm trực tiếp giảng dạy Dưới năm  B NỘI DUNG KHẢO SÁT Trên năm  Theo thầy/cô việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp có quan trọng không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Theo thầy/cơ yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh? Mức độ cần thiết STT Nội dung Rất cần thiết Đảm bào học sinh nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực Đảm bảo học sinh mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học tập hợp tác cho học sinh Đánh giá khách quan, thường xuyên hoạt động thành viên nhóm hoạt động chung nhóm Ý kiến khác (xin ghi rõ): Cần thiết Bình Ít cần Khơng thường thiết cần thiết Mức độ tổ chức hoạt động học tập nhằm rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp thầy/cô thê nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng Những khó khăn tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 3?  Thời gian  Cơ sở vật chất  Kiến thức giáo viên  Sự hợp tác học sinh  Các khó khăn khác NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT ( CÙNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KHẢO SÁT) Theo thầy/cô việc rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp có quan trọng khơng? Ý kiến giáo viên Mức độ nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực hợp tác Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 15 57,7 34,6 7.7 0 Theo thầy/cô yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng rèn luyện lực hợp tác cho học sinh? Mức độ cần thiết Rất STT Nội dung cần thiết Cần thiết Bình Ít cần thường thiết Khơng cần thiết Đảm bào học sinh nhóm học tập phụ thuộc lẫn cách tích cực 20 0 15 20 0 Đảm bảo học sinh mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học tập hợp tác cho học sinh Đánh giá khách quan, thường xuyên hoạt động thành viên nhóm hoạt động chung nhóm 17 19 Ý kiến khác (xin ghi rõ): Mức độ tổ chức hoạt động học tập nhằm rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp thầy/cơ thê nào? Mức độ tổ chức hoạt động học tập nhằm rèn luyện lực hợp tác mơn Tốn cho học sinh lớp Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng giáo viên Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0 15,4 10 38,5 12 46,1 0 Hiếm Khơng Những khó khăn tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Tốn lớp 3? Khó khăn tổ chức hoạt động dạy học nhằm rèn luyện lực hợp tác cho học sinh Ý kiến giáo Thời gian Số % Cơ sở vật chất Số % Kiến thức giáo viên Số % Sự hợp tác học sinh Số % Các khó khăn khác Số % viên lượng lượng 23.0 lượng 27.0 lượng 15.4 lượng 23.0 11.6 ... cần thiết rèn luyện lực hợp tác qua mơn Tốn cho học sinh trường Tiểu học 22 1.4.5.2 Hoạt động rèn luyện lực hợp tác cho học sinh lớp thơng qua dạy học mơn Tốn 23 1.4.5 .3 Những... tài: ? ?Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học môn tốn lớp 3? ?? với mong muốn góp phần vào việc rèn luyện NLHTcho HS dạy học môn Tốn trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý... HSTH dạy học môn Toán lớp Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện lực hợp tác cho học sinh Việc đề xuất biện pháp giúp HS rèn luyện

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tiến Đạt và nhóm nghiên cứu (2013), Cơ sở khoa học của việc xây dựng chuẩn giáo dục phổ thông sau 2015, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 16-16/8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc xâydựng chuẩn giáo dục phổ thông sau 2015
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt và nhóm nghiên cứu
Năm: 2013
2. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
3. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo khoa Toán lớp 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán lớp 3
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Sách giáo viên Toán lớp 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Toán lớp 3
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Đỗ Đình Hoan (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
6. Đỗ Đình Hoan (2007), Hỏi - đáp về dạy học Toán 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo trình Giáo dục học tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học tiểu học 1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 1997
8. Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2007
9. Trần Ngọc Lan (2007), Kĩ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm học tập hợp tác trong dạy học toán ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 157 trang 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm học tập hợptác trong dạy học toán ở tiểu học
Tác giả: Trần Ngọc Lan
Năm: 2007
10. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
11. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Về dùng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dùng phương pháp hợp tác theonhóm nhỏ
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Phương
Năm: 2004
12. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
13. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa (tập III) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa (tập III)
Năm: 2003
14. David W.Johnson, Roger T.Johnson, Holubec (1994), Cooperative Learning in The Classroom, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia Sách, tạp chí
Tiêu đề: CooperativeLearning in The Classroom
Tác giả: David W.Johnson, Roger T.Johnson, Holubec
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w