1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn toán 4

52 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 774 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐỖ THỊ HOA THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐỖ THỊ HOA THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THU PHƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy (cô) giáo khoa Giáo dục Tiểu học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thu Phương – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo trường Tiểu học Uy Nỗ, Xuân Hòa, Hùng Vương giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm Sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong q trình hồn thiện khóa luận, cố gắng song trình độ thời gian nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu hướng dẫn Th.S Lê Thu Phương Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Cơ sở lí luận việc thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 1.1.1 Đặc điểm học sinh lớp 1.1.2 Tình dạy học 1.1.3 Dạy học tình 1.1.4 Năng lực hợp tác 13 1.1.5 Mối quan hệ dạy học tình với lực hợp tác 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 16 1.2.1 Đặc điểm mơn Tốn lớp 16 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 18 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 20 Kết luận chương 22 Chương 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 23 2.1 Các nguyên tắc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 23 2.1.1 Đảm bảo tính xác khoa học 23 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 23 2.1.3 Đảm bảo tính trọng tâm 24 2.1.4 Đảm bảo tính logic, ngắn gọn 24 2.1.5 Đảm bảo tính giáo dục 24 2.1.6 Đảm bảo tính Sư phạm 25 2.1.7 Kích thích hứng thú, khả sáng tạo người học 25 2.2 Quy trình thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 25 2.3 Hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Toán 29 2.4 Một số lên lớp có sử dụng tình thiết kế: 32 2.4.1 Giáo án “Giới thiệu hình thoi” 32 1.4.2 Giáo án bài: “Ơn tập phép tính với phân số” 38 Kết luận chương 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng giáo viên tham gia điều tra thực trạng 18 Bảng Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc dạy học mơn Tốn tình nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 19 Bảng Ý kiến giáo viên vai trò việc dạy học mơn Tốn tình nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 19 Bảng Mức độ việc sử dụng tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh môn Toán 20 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhu cầu đổi giáo dục bối cảnh Với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế nước ta đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ vô to lớn Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" 1.2 Sự cần thiết phải thiết kế tình dạy học Dạy học không cung cấp cho học sinh kiến thức mà phải dạy cho học sinh đường tìm kiến thức Tuy nhiên, Tốn mơn học khoa học với chương trình giáo khoa nặng nề kiến thức hàn lâm nay, tất giáo viên có khả hiểu biết vận dụng toàn tất phương pháp dạy học để tích cực hóa người học Thực tế, kiến thức thiết thực, hấp dẫn lơi học sinh làm cho học sinh dễ dàng tiếp nhận nhớ lâu Để kiến thức khoa học khơ cứng trở nên gần gũi với học sinh thơng qua việc giải tình học sinh có hội rèn luyện tư duy, phát triển lực cần thiết Vì vậy, người giáo viên phải có khả thiết kế tình dạy học cách linh hoạt, sáng tạo 1.3 Vai trò lực hợp tác Đối với nhà trường, dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh giúp nâng cao hiệu nhà trường nhiệm vụ phát triển nhận thức, nhân cách, tính cách học sinh Nhà trường trở thành xã hội thu nhỏ, học sinh bình đẳng, có hội giáo dục phát triển nhau, đồng thời cải thiện mối quan hệ xã hội Đối với học sinh, hình thành lực hợp tác có ý nghĩa quan trọng Nó giúp học sinh có thành tích học tập tốt nhờ cố gắng, tích cực thân chia sẻ, giúp đỡ bạn bè Qua đó, đảm bảo phát triển hài hòa cá nhân quan hệ xã hội, lĩnh hội nhiều giá trị xã hội, trưởng thành nhân cách hành vi Điều tạo tiền đề vững bước vào xã hội với mối quan hệ phức tap 1.4 Trở ngại việc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác Để thiết kế tình dạy học nhằm phát huy lực hợp tác cho học sinh vấn đề mà nhiều nhà giáo dục học, nhiều giáo viên trăn trở nghiên cứu Ta phải hiểu để thiết kế tình dạy học tương thích với mục tiêu, nội dung học đối tượng học sinh đòi hỏi người thiết kế tinh tế, có hiểu biết sâu sắc tri thức khoa học, tri thức phương pháp lẫn tri thức tâm lí học, xã hội học,… Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Tốn 4” Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Toán Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn 4; - Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân thực trạng sử dụng tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh mơn Tốn 4; - Đưa hệ thống tình gắn với học mơn Tốn nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh; - Thiết kế số lên lớp có sử dụng tình nêu Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn trường Tiểu học - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tình dạy học mơn Tốn nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Dạy học mơn Tốn số trường Tiểu học Vĩnh Phúc, Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng tốt hệ thống tình dạy học gắn với lực hợp tác phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp phân loại, hệ thống hố 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra; - Phương pháp quan sát; - Trao đổi, rút kinh nghiệm với giáo viên; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm hai chương: biểu diễn số kẹo An Lan Giáo viên đưa tình huống: “Hùng đố Minh tiết trước lớp học dạng tìm hai số biết tổng tỉ hai số Giờ đố bạn xây dựng bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số” Hãy thảo luận nhóm để giúp Minh giải việc Hương làm phép tính sau kết sai: : x - Tìm hai số biết hiệu tỉ số X hai số Ôn tập phép Hãy thảo luận nhóm dự đốn cách làm dẫn đến kết sai Hương tính với phân số Giáo viên nêu tình huống: Chúng ta học phép cộng hai số tự nhiên phép cộng hai phân số sao? Giả sử có phép tính sau, tìm kết phép tính + = ? Sau đó, gợi ý học sinh để làm thảo luận nhóm thực hành băng giấy Lấy băng giấy chia làm phần Lần thứ tô Phép X cộng phân số , lần thứ hai tô Xem sau hai lần tô phần băng giấy Một bạn học sinh nói hình vng hình thoi Em có đồng ý khơng? Tại sao? Hãy thảo luận Hình nhóm giải vấn đề thoi 31 X Một bạn học sinh nói hình thoi hình bình Hình hành Em có đồng ý khơng? Tại sao? Hãy thảo bình luận nhóm giải vấn đề hành X Một bạn học sinh khẳng định rằng: diện tích hình thoi nửa diện tích hình chữ nhật Biết độ dài đường chéo lớn hình thoi Diện chiều dài hình chữ nhật độ dài đường chéo tích hình ngắn hình thoi chiều rộng hình chữ X thoi nhật Hãy thảo luận nhóm giải vấn đề Huệ đố Vui nước Việt Nam rộng lớn người ta lại thu nhỏ vẻn vẹn 10 trang giấy đồ? Nếu em Vui em giải thích nào? Tiến hành thảo luận nhóm để Tỉ lệ đồ X giúp Vui trả lời câu hỏi Huệ 2.4 Một số lên lớp có sử dụng tình thiết kế: 2.4.1 Giáo án “Giới thiệu hình thoi” A/ Mục tiêu - Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết hình thoi đặc điểm hình thoi; phân biệt hình thoi với hình chữ nhật hình bình hành - Kĩ năng: liên hệ tìm hình thoi thực tế; gấp cắt hình thoi - Thái độ: u thích mơn học, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo B/ Đồ dùng dạy- học - Máy tính, máy chiếu, que - Mơ hình hình vng, giấy màu, kéo, cờ, ê - ke, thước kẻ 32 C/ Dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I, Kiểm tra cũ - Yêu cầu bạn kể tên hình học? - Học sinh kể tên - Nhận xét câu trả lời II, Bài Giới thiệu - Như vậy, học nhiều hình - Lắng nghe Cô giới thiệu cho thêm hình Đó hình gì? Các biết thơng qua học ngày hơm Hình thoi - Đặc điểm hình thoi *Hoạt động 1: Giới thiệu hình thoi - Đưa mơ hình hình vng - Hỏi: - Trả lời + Trên tay có hình gì? + Hình vng + Ai có hình vng giống cơ? + Giơ tay - Chiếu hình vng ABCD - Quan sát - Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm hình - Trả lời vng? - Kéo mơ hình hình vng thành hình thoi - Quan sát tạo hình thoi giới thiệu cho học sinh hình thoi từ mơ hình *Hoạt động 2: Đặc điểm hình thoi - Chiếu hình thoi yêu cầu học sinh: Nhận xét - Nhận xét: Độ dài độ dài cạnh hình thoi cạnh hình thoi Dựa vào đâu biết? Vì tạo từ 33 hình vng mà hình vng có cạnh - Ngồi đặc điểm cạnh nhau, cặp - Song song với cạnh đối diện hình thoi có đặc điểm gì? - Hãy kể tên cặp cạnh song song với nhau? - AB // CD, AD // BC, Và cho biết cách biết cặp dùng ê - ke kiểm tra biết cạnh đối diện hình thoi song song với - Yêu cầu học sinh kết luận đặc điểm - Nêu kết luận - HS nhắc lại hình thoi - Chiếu hình đường diềm Yêu cầu học sinh - Thảo luận nhóm đơi thảo luận nhóm đơi đếm xem có hình thoi có đường diềm Thời gian thảo luận 30s - nhóm báo cáo kết - Gọi nhóm trả lời - Yêu cầu học sinh lên bảng hình cho - nhóm lên bảng chỉ, cả lớp quan sát lớp quan sát nhận xét - Trong thực tế, hình thoi có đâu? - học sinh nhìn giới thiệu cho bạn hình thoi trang trí đâu, lớp lắng nghe - Chiếu số hình ảnh hình thoi thực - Quan sát tế cho HS quan sát - Chốt: Hình thoi khơng dùng - Lắng nghe tốn học mà ứng dụng nhiều thực tế *Hoạt động 3: Vận dụng 34 Để củng cố khắc sâu kiến thức, chuyển sang phần luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc đề - Đề yêu cầu gì? - Trả lời - Yêu cầu học sinh tìm gạch chân bút - Làm việc theo yêu cầu chì vào sách giáo khoa - Hỏi: - Trả lời + Hình hình thoi? + Dựa vào đâu biết? + Hình hình chữ nhật.? + Dựa vào đâu biết? + Hình hình ? * Giáo viên đưa tình huống: “Một bạn học *Học sinh tiến hành hợp sinh nói hình thoi hình bình hành Em có tác theo nhóm để thảo đồng ý không? Tại sao? Hãy thảo luận nhóm luận tình giải vấn đề trên” - Giáo viên gọi đại diện vài nhóm lên báo - Nhóm trưởng trình bày cáo kết trước lớp - Giáo viên gọi học sinh nhóm khác nhận xét - Nhận xét lắng nghe đưa kết luận: “Hình thoi dạng đặc biệt hình bình hành” -Giáo viên củng cố thêm: “Vậy ngược lại, hình - Học sinh trả lời bình hành có có coi hình thoi khơng?” - Giáo viên nhận xét chốt trường hợp ngược - Học sinh lắng nghe lại không 35 Bài Để tìm xem hình thoi đặc điểm nữa, khám phá tiếp qua tập - Gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc đề - Đề phần a) yêu cầu gì? - học sinh nêu - Ai có ê - ke ? - Kiểm tra hai đường chéo có vng góc với - Trả lời hay khơng cách nào? - Đề phần b) yêu cầu gì? - học sinh nêu - Thế trung điểm đoạn thẳng? - Là điểm đoạn thẳng chia đoạn thẳng thành phần - Kiểm tra hai đường chéo có cắt tạo trung - Trả lời điểm đường hay không cách nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Thảo luận nhóm đơi, thời gian phút bạn kiểm tra theo yêu cầu, bạn ghi lại kết - Hoc sinh báo cáo kết phần a) - Yêu cầu học sinh lên bảng kiểm tra lại cho - Quan sát, nhận xét cách lớp quan sát kiểm tra bạn - Kiểm tra lại hình - Quan sát - Kiểm tra lại hình - nhóm báo cáo kết - Nhận xét đáp án học sinh phần b) -Giáo viên hỏi: Chúng ta biển đổi từ hình vng - Học sinh suy nghĩ trả 36 tạo thành hình thoi Vậy hình vng có lời coi hình thoi khơng? Vì sao? - u cầu học sinh rút kết luận tập - Rút kết luận 2- học sinh nhắc lại Bài Hãy vận dụng đặc điểm tìm để gấp cắt hình thoi tập - Gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh gấp cắt hình thoi - Làm bước giáo viên hướng dẫn - Hỏi: - Trả lời: + Các mép hình thoi trùng tương ứng + Bốn cạnh hình thoi với đoạn thẳng hình thoi? + Chúng ta dựa vào đặc điểm để gấp cắt + Hình thoi có bốn cạnh hình thoi? + Hai cạnh vng góc với tam giác + Hai nửa đường chéo đoạn thẳng hình thoi? + Vậy vận dụng đặc điểm nữa? + Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường - Chốt: Chúng ta vận dụng đặc điểm - Lắng nghe nhận xét hình thoi để gấp cắt hình thoi xác đẹp Các ghép hình thoi thành hình ngộ nghĩnh, đáng yêu Sau số sản phẩm cô ghép từ hình thoi Cả lớp quan sát thử tưởng tượng xem chúng 37 hình nhé! - Chiếu số sản phẩm ghép từ hình - Quan sát thoi - Dặn học sinh nhà thử ghép hình thoi thành Trò chơi: Ơ chữ thần kì - Yêu cầu học sinh đọc luật chơi - học sinh đọc luật chơi - Chia đội, phát cờ cho đội trưởng - Cử thư kí - Tổ chức cho học sinh chơi - Chơi trò chơi - Tổng kết điểm, cơng bố đội thắng - Yêu cầu học sinh liên hệ từ hàng ngang - Nêu mối liên hệ hàng dọc I II , Củng cố - dặ n dò - Hãy nêu đặc điểm hình thoi? - Trả lời - Chiếu đặc điểm hình thoi? - 2- học sinh nhắc lại - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn học sinh chuẩn bị xem trước "Diện tích hình thoi" 1.4.2 Giáo án bài: “Ơn tập phép tính với phân số” I MỤC TIÊU Giúp học sinh : - Kiến thức: biết thực nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Kĩ năng: rèn kĩ tính tốn phân số 38 - Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG: bảng phụ, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Hoạt động học sinh giáo viên A Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên - Một học sinh lên bảng, học sinh lóp làm vào bảng chữa trang nháp 168 - Nhận xét - Học sinh lắng nghe B Bài mới: * Giới thiệu - Lắng nghe Giáo viên giới thiệu: Ở tiết trước học phép cộng, trừ, nhân chia phân số Và để thực hành nhiều kĩ lớp bước vào “Ôn tập phép tính với phân số” * Thực hành Bài 1: Tính - Gọi học sinh đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu học sinh tự - Học sinh làm 39 làm - Mời học sinh lên - Học sinh lên bảng chữa bảng chữa a)  : 4 7 = 21 b) = 2  21  2= 11 : 11 11 c,  21 21 4 21 = 3 = 11 11 = =  11 11 =2 : =  11 8 : =  =4 7 73  11 = 11 2 = = : 2= = 7  21 = 3 = 11 22 = 11 8 :4=  = 7  4= 7 - Nhận xét làm - Học sinh lắng nghe học sinh chốt lại kiến thức việc hỏi học sinh: + Muốn nhân chia + Khi nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân phân số ta làm mẫu Còn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nào? Khi tính kết nhân với phân số thứ hai đảo ngược Khi tính ta lưu ý điều gì? kết phải tối giản phân số Bài 2: Tìm x - Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học làm 40 - Gọi học sinh lên × x = bảng làm, học sinh :x = x: 11 = 22 khác làm vào - Gọi học sinh khác nhận xét bảng - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét củng cố lại kiến thức: - Học sinh nêu lại kiến thức Muốn tìm thừa số, số bị chia, số chia ta làm nào? Bài 4a: Tờ giấy hình vng - HS đọc đề, nêu cơng thức tính chu vi diện tích cạnh a hình vng a= m SHV = ….m - hs lên bảng, học sinh lớp làm PHV = ….m ? Diện tích hình vng là: 2  = (m 2) 5 25 Chu vi hình vuông là:  = (m) 5 Đáp số: m; m 25 - Học sinh lắng nghe -Nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò - Giáo viên đưa - Học sinh thảo luận nhóm giải tình tình huống: “Hương làm phép tính sau kết sai: : x Hãy thảo luận nhóm dự đốn cách làm dẫn đến kết sai Hương” -Nêu cách thực nhân, chia phân số -Về nhà làm vào luyện tập - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe Kết luận chương Trên sở lí luận thực tiễn đề tài, chương 2, tơi trình bày, triển khai việc thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn Tơi đề xuất tình dạy học liên quan đến chương trình lớp 4: - Dấu hiệu chia hết cho 2; - Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó; - Nhân số với tổng; - Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó; - Ơn tập phép tính với phân số; - Phép cộng phân số; - Hình thoi; - Hình bình hành; - Diện tích hình thoi; - Tỉ lệ đồ Ngồi ra, tơi đưa giáo án minh họa số tình thiết kế bài: Hình thoi; ơn tập phép tính với phân số KẾT LUẬN Các kết mà nội dung nghiên cứu khóa luận thu được: Thứ nhất, làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài: tình dạy học; dạy học tình lực hợp tác; Bên cạnh cho thấy mối quan hệ chặt chẽ dạy học tình với việc phát triển lực hợp tác cho học sinh Thứ hai, phần làm sáng tỏ thực trạng nguyên nhân việc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn Thứ ba, dựa sở lí luận, thực tiễn, đề tài đề xuất tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn thiết kế số giáo án minh họa tình thiết kế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất Giáo dục [2] Trịnh Văn Biều, Khammany Sengsy, Sử dụng phương pháp tình dạy học hóa học Trường Trung học Phổ thơng [3] Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục nhà xuất Đại học Sư Phạm [4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo khoa Toán lớp 4, nhà xuất Giáo dục [5] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo viên, Toán lớp 4, nhà xuất Giáo dục [6] Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư phạm [7] Phạm Thị Thanh Tú (2013), Hình thành cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học kĩ thiết kế tổ chức tình dạy học Tốn theo hướng tăng cường hoạt động tìm tòi, phát kiến thức học sinh lớp 3, 4, 5, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục ... 2: THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 23 2.1 Các nguyên tắc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh. .. việc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học mơn Tốn * Mục đích điều tra Điều tra thực trạng việc thiết kế tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy. .. học, xã hội học, … Vì lí trên, tơi chọn đề tài: Thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học môn Tốn 4 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống tình dạy học nhằm

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học ban hành kèm theoquyết định số 43/2001/ QĐ – BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 củaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[3]. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục và nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểuhọc
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục và nhà xuất bản Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
[4]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo khoa Toán lớp 4, nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán lớp 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
[5]. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo viên, Toán lớp 4, nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên, Toán lớp 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
[2]. Trịnh Văn Biều, Khammany Sengsy, Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học hóa học ở Trường Trung học Phổ thông Khác
[7]. Phạm Thị Thanh Tú (2013), Hình thành cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục Tiểu học kĩ năng thiết kế và tổ chức các tình huống dạy học Toán theo hướng tăng cường hoạt động tìm tòi, phát hiện kiến thức của học sinh lớp 3, 4, 5, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w