1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp phần nitơ

143 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - DƯƠNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN NITƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - DƯƠNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN NITƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thu Hồi, tận tình hướng dẫn tận tâm bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường THPT Hai Bà Trưng, THPT Bến Tre - Tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tạo điều kiện trình thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 HỌC VIÊN Dương Thị Thu DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục & đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TH Tích hợp TN Thựchiệm ng TNSP Thực nghiệm sư phạm VD Ví dụ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ cảm nhận HS mơn hóa học 23 Hình 1.2 Biểu đồ mức độ quan trọng NLHT HS 23 Hình 1.3 Biểu đồ vai trò NLHT HS 23 Hình 1.4 Biểu đồ tầm quan trọng NLHT dạy học hóa học 24 Hình 1.5 Biểu đồ tầm quan trọng CĐTH dạy học hóa học 24 Hình 1.6 Biểu đồ mức độ tiến hành DHTH GV 25 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS lớp TN lớp ĐC trường THPT Hai Bà Trưng 73 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS lớp TN lớp ĐC trường THPT Bến Tre 74 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Hai Bà Trưng 78 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Hai Bà Trưng 79 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Hai Bà Trưng 80 Hình vẽ 3.6 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Bến Tre 81 Hình vẽ 3.7 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Bến Tre 82 Hình vẽ 3.8 Đồ thị đường lũy tích KT số trường THPT Bến Tre 83 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài KT số 1) 85 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài KT số 2) 85 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài KT số 3) 85 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Tổng hợp KT) 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phân phối chương trình Hóa học 11 29 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá NLHT 31 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát NLHT HS 33 Bảng 2.4 Bảng hỏi HS mức độ đạt NLHT 34 Bảng 2.5 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Nitơ với số vấn đề thực tế sống” chương trình, SGK hành 38 Bảng 2.6 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Amoniac, muối amoni ô nhiễm mơi trường khơng khí” chương trình, SGK hành 46 Bảng 2.7 Các nội dung liên quan đến chủ đề chương trình, SGK hành 60 Bảng 3.1 Nội dung TNSP thông qua kiểm tra 72 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 72 Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC lớp TN 73 Bảng 3.4 Kết đánh giá NLHT có tiêu chí đánh giá 76 Bảng 3.5 Bảng kết KT 77 Bảng số 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích BKT số trường THPT Hai Bà Trưng 78 Bảng số 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích BKT số trường THPT Hai Bà Trưng 79 Bảng số 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích BKT số trường THPT Hai Bà Trưng 80 Bảng số 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích KT số trường THPT Bến Tre 81 Bảng số 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích BKT số trường THPT Bến Tre 82 Bảng số 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích BKT số trường THPT Bến Tre 83 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết kết lớp HS 84 Bảng 3.13 Bảng phân loại kết học tập HS 84 Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng 86 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lí thơng tin Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Năng lực phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực: 1.1.2 Năng lực học sinh phổ thông 1.1.3 Phát triển lực 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực 1.2 Năng lực hợp tác 10 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác 10 1.2.2 Các thành tố lực hợp tác 11 1.2.3 Biểu lực hợp tác: 11 1.2.4 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực hợp tác cho người học 11 1.2.5 Quy trình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 13 1.3 Một số phuơng pháp dạy học tch cực 15 1.3.1 Dạy học hợp tác theo nhóm 15 1.3.2 Dạy học theo dự án 17 1.3.3 Dạy học theo góc 18 1.4 Quan điểm dạy học tích hợp 20 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 20 1.4.2 Đánh giá kết học tập theo quan điểm dạy học tch hợp 21 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học tch hợp 21 1.5 Thực trạng vận dụng dạy học tích hợp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học số trường phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Đối tượng điều tra 22 1.5.3 Kết điều tra 22 1.5.4 Đánh giá thực trạng vận dụng dạy học tích hợp nhằm phát triển lực hợp tác học sinh trường phổ thông 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN NITƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 28 Câu 4: Đối với em NL hợp tác có mức độ quan trọng nào? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng 35,89% Quan trọng 41,99% Bình thường 14,58% Khơng quan trọng 7,54% Như đa số HS cho NLHT quan trọng quan trọng Câu 5: Theo em, phát triển lực hợp tác có vai trò gì? Vai trò Ý kiến Tăng hứng thú học tập môn 23,72% Nâng cao tính tự lực, khả tư duy, sáng tạo học tập 17,3% Giúp em chủ động tiếp thu kiến thức, nhạy bén xử lý 10,26% tình học tập Tăng cường khả hợp tác, khả giao tiếp 48,72% Như đa số HS cho phát triển NLHT có vai trò tăng khả hợp tác, khả giao tiếp, tăng hứng thú học tập môn PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GV Câu 1: Thầy (cô) đánh tầm quan trọng NL hợp tác DHHH? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng 50% Quan trọng 40,63% Bình thường 9,37% Khơng quan trọng 0% Kết điều tra cho thấy đa số GV thấy tầm quan trọng NLHT DHHH Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng PPDH trình DHHH để phát triển NL hợp tác HS? PPDH Ý kiến Thuyết trình 0% Dạy học hợp tác theo nhóm 100% Dạy học theo góc 20,31% DHDA 6,25% Dạy học hợp đồng 4,68% Câu 3: Thầy (cơ) có gặp khó khăn q trình sử dụng PPDH, biện pháp để phát triển NLHT cho HS khơng? Khó khăn Chưa vận dụng thành thạo PPDH tích cực Ý kiến 43,75% Còn hạn chế xây dựng hệ thống câu hỏi, tập liên quan 32,81% PL Khó khăn Ý kiến đến thực tiễn HS khơng có hứng thú, thiếu tch cực hợp tác 25,96% Mất nhiều thời gian chuẩn bị, thiết kế giáo án 25% Phân phối chương trình, thời lượng tiết học không cho phép 67,19% Điều kiện, sở vật chất hạn chế 56,25% Câu 4: Thầy (cơ) đánh giá tầm quan trọng việc dạy học CĐTH HS? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng 53,13% Quan trọng 37,5% Bình thường 9,37% Khơng quan trọng 0% Từ kết điều tra cho thấy đa số GV đánh giá tầm quan trọng DHTH Câu 5: Khi dạy học theo định hướng TH thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? Khó khăn Phải bổ sung kiến thức môn khác Ý kiến 100% Phải tăng cường kiến thức thực tiễn 93,75% Cần thời gian để đầu tư vào môn học 100% Cần đổi PPDH 90,63% Cần bổ sung tập có liên quan tới nội dung TH 100% Từ kết điều tra cho thấy hầu hết GV gặp khó khăn dạy học định hướng TH PL 10 Câu 6: Thầy (cơ) có thường xuyên liên hệ kiến thức hóa học với vấn đề thực tiễn sống hay không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên 35,93% Thường xuyên 57,81% Thỉnh thoảng 6,26% Không 0% Câu Theo thầy (cơ) dạy học tch THlà gì? (Đánh dấu x vào cột ý kiến) TT Nội dung Là thực đề tài nghiên cứu khác thuộc môn học khác Là vận dụng kiến thức nhiều môn học để GQVĐ thực tế sống Là thiết lập mối liên hệ tri thức từ môn học, lĩnh vực khác Ý kiến 0% 35,94% 25% Là liên hệ kiến thức thực tế vào học 15,63% Là xem xét vấn đề góc độ nhiều mơn học 23,43% Ý kiến khác 0% Kết điều tra cho thấy có 23/64 GV( chiếm 35,94%) hiểu khái niệm DHTH vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tế sống Điều chứng tỏ thày có tiếp xúc với DHTH liên môn chưa hiểu sâu khái niệm PL 11 Câu Theo thầy (cô) việc đổi dạy học theo hướng TH có ý nghĩa gì? (Đánh dấu x vào cột ý kiến) TT Ý nghĩa DHTH Ý kiến Hình thành phát triển NL HS, NL hợp tác giao tếp, NL giải vấn đề thực tiễn Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tễn Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Ý kiến khác 100% 100% 100% 0% Câu Các thầy (cô) tiến hành DHTHvới mức độ thực tế? (Đánh dấu x vào ) Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên 35,58% Thường xuyên 59,94% Thỉnh thoảng 4,48% Không sử dụng 0% Câu 10 Theo thầy (cơ) DHTH có phát triển NL hợp tác cho HS khơng? Có Khơng Kết điều tra cho thấy 100% GV cho DHTH có phát triển NL hợp tác cho HS PL 12 PHỤ LỤC Ma trận đề KT 15 phút số cuối chủ đề: Nhận Nội dung Cấu tạo phân tử biết Tính chất vật lí Thơng hiểu Vận Vận dụng dụng cao Tổng 1 Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng 1 Tổng 1 2 2 10 Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường do: A Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ B Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhóm nitơ C Trong phân tử N2, nguyên tử nitơ cặp electron chưa tham gia liên kết D Trong phân tử N2 có liên kết ba bền Câu Tính chất sau tính chất nitơ? (1) Khí khơng màu, mùi khai (2) Nhẹ khơng khí (3) Ở trạng thái lỏng làm đơng cứng vật có thành phần chứa núớc (4) Tan nhiều nước (5) Khơng trì cháy, sống A (1), (2), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (5) D (2), (3), (4), (5) Câu 3: Hỗn hợp A gồm N2 H2 với tỉ lệ mol 1: Thực phản ứng N2 H2 thu hỗn hợp khí B Tỉ khối A so với B 0,6 Tính hiệu suất phản ứng? A 70 B 75 C 80 PL 13 D 85 Câu Trongphòng thí nghiệm người ta sản xuất khí N2 phương pháp sau đây? A Nhiệt phân dung dịch NH4NO3 bão hoà B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hồ C Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng D Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu Ở điều kiện thường, nitơ phản ứng với chất sau đây? A Mg B K C Li D.F2 Câu Sự phú dưỡng hồ thường kết trực tiếp của: A Nguồn cung cấp muối N P hồ bị giảm B Quá nhiều chất độc công nghiệp đổ vào hồ C Quá nhiều muối N P từ đất canh tác D Quá nhiều nguyên tố vi lượng từ v ng đất xung quanh hồ Câu Thể tch khí N2 (đktc) thu nhiệt phân 10g NH4NO2 A 11,2 l B 5,6 l C 3,56 l Câu Cho cân hóa học: N2 (khí) +3 H2 (k) hóa học khơng bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ C thay đổi t D 2,8 l 2NH3 (K)H < Cân B.thêm chất xúc tác Fe D thay đổi nồng độ N2 Câu Người thợ lặn lặn xuống độ sâu lớn cảm thấy tinh thần bàng hoàng, cử động tự nhiên giống say rượu Trạng thái gọi “say nitơ” Khi ngoi lên khỏi mặt nước lượng nitơ hồ tan máu thoát trạng thái say nitơ Tuy nhiên không nên lên nhanh mà phải lên từ từ để: A nitơ hồ tan máu ngồi dạng bong bóng nhỏ máu B tránh sức ép lớn nước PL 14 C nitơ hồ tan máu ngồi qua mặt phổi D tránh sức ép lớn nước khơng khí Câu 10 Ứng dụng sau nitơ ? A Được d ng làm môi trường trơ ngành công nghiệp luyện kim B Nitơ lỏng d ng để bảo quản máu mẫu vật sinh hoc C Được d ng để sản xuất amoniac D Nitơ lỏng d ng làm chất làm lạnh thiết bị lạnh PL 15 PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ KT SỐ CUỐI CHỦ ĐỀ Ma trận đề KT Nội dung Nhận Thông biết hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Cấu tao phân tử amoniac 1 Tính chất vật lí amoniac Tính chất hóa học amoniac Điều chế amoniac 1 1 Ứng dụng ảnh hưởng amoniac Tính chất hóa học muối 2 amoni Ứng dụng muối amoni Tổng 1 3 2 10 Đề KT 15 phút cuối chủ đề Câu 1: Liên kết phân tửNH3 liên kết: A Cộng hóa trị có cực B Ion C Cộng hóa trị không cực D Kim loại Câu 2: Phát biểu không là? A Trong điều kiện thường, NH3 khí khơng màu, mùi khai B Khí NH3 nặng khơng khí C Khí NH3 dễ hố lỏng, tan nhiều nước D Liên kết N nguyên tử H liên kết cộng hố trị có cực Câu 3: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, d ng muối sau làm bột nở? PL 16 A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 4: Khí NH3 tiếp xúc làm hại đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường Khi điều chế khí NH3 phòng thí nghiệm, thu NH3 cách cách sau: A Thu phương pháp đẩy khơng khí khỏi bình để ngửa B Thu phương pháp đẩy khơng khí khỏi bình để sấp C Thu phương pháp đẩy nước D Cách Câu 5: D ng chất sau để trung hòa amoniac bị đổ? A Giấm ăn B Muối ăn C Xođa D Clorua vôi Câu 6: Cho 2,5 mol N2 mol H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2 6,269 Hiệu suất phản ứng là? A 60% B 55% C 40% D 30% Câu 7: Một lượng lớn ion amoni nước rác thải sinh vứt bỏ vào ao hồ vi khuẩn oxi hoá thành nitrat q trình làm giảm oxi hồ tan nước gây ngạt cho sinh vật sống nước Vì người ta phải xử lí nguồn gây nhiễm cách chuyển ion amoni thành amoniac chuyển tếp thành nitơ khơng độc thải mơi trường Có thể sử dụng hóa chất để thực việc này? A Xút oxi C Nước vôi khí clo B Nước vơi khơng khí D Xođa khí cacbonic Câu 8: Để tách riêrng NH3 khỏi hỗn hợp NH3, N2 H2trong công nghiệp, người ta A cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi dư B cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc cho dung dịch thu tác dụng PL 17 với kiềm C nén làm lạnh hỗn hợp để NH3 hoá lỏng D cho hỗn hợp qua P2O5 Câu 9: Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu m gam chất rắn X Giá trị m A 29,6 B 28,0 C 22,4 D 24,2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm NH4NO3 (NH4)2SO4 có tỉ lệ mol 1:1 cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đun nhẹ Sau phản ứng hoàn toàn thu 23,3 g kết tủa V lít khí đktc Giá trị V là? A 2,24 lít B 3,36 lít C 6,72 lít PL 18 D 4,48 lít PHỤ LỤC MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KT SỐ CUỐI CHỦ ĐỀ Ma trận: Nội dung Khái niệm phân bón hóa học Nhận Thông Vận Vận biết hiểu Dụng dụng cao 1 Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn hợp,phân phức hợp, phân vi lượng 1 1 với môi trường đất Kĩ thuật bón phân 1 12 Đề KT 15 phút cuối chủ đề: Câu 1: Phân bón hóa học hóa chất có chứa A nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng B nguyên tố nitơ số nguyên tố khác C nguyên tố photpho số nguyên tố khác D nguyên tố kali số nguyên tố khác Câu 2: Độ dinh dưỡng phân kali đánh giá ? A %N B %P2O5 C %K2O D %P Câu 3: Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất A chua B chua C kiềm D trung tính Câu 4:Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion - A NO3 NH4 2 Ảnh hưởng phân bón hóa học Tổng Tổng + 3- B photphat (PO4 ) PL 19 3- C PO4 K + + D K NH4 + Câu 5: Tro thực vật loại phân kali có chứa A K2CO3 B K2SO4 C KCl D KNO3 Câu 6: Thành phần phân bón phức hợp amophot A Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 B NH4NO3 , Ca(H2PO4)2 C NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 D NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2 Câu 7: Phân bón nitrophotka (NPK) hỗn hợp A (NH4)2HPO4 ,KNO3 B (NH4)2HPO4,NaNO3 C (NH4)3PO4 , KNO3 D NH4H2PO4 ,KNO3 Câu 8: Phân bón sau làm tăng độ chua đất? A KCl B NH4NO3 C NaNO3 D K2CO3 Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Thành phần supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 CaSO4 B Urê có cơng thức (NH2)2CO C Supephotphat có Ca(H2PO4)2 D.Phân lân cung cấp nitơ cho trồng Câu 10: Độ dinh dưỡng phân lân suphephotphat kép 40% Tính % khối lượng Ca(H2PO4)2 phân? A 69,0 B 65,9 C 71,3 PL 20 D 73,1 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS TẠI LỚP TN (11A2) TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Hình ảnh hoạt động HS chủ đề Hình ảnh sản phẩm dự án chủ đề PL 21 Hình ảnh sản phẩm dự án chủ đề PL 22 ... vấn đề phát triển NL hợp tác cho HS thông qua dạy học CĐTH chưa quan tâm nhiều Với tất lí nêu trên, chọn đề tài: Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần nitơ. .. Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học tch hợp chủ đề phần Nitơ Chương Thực nghiệm sư... dạy học tích hợp nhằm phát triển lực hợp tác học sinh trường phổ thông 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN NITƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC

Ngày đăng: 07/05/2019, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ GD &amp; ĐT - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tch cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tch cực. Một số phươngpháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ GD &amp; ĐT - Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
8. Cao Cự Giác (2017), “Dạy học tích hợp- cở sở cho sự phát triển năng lực học sinh”, Trường đại học Vinh University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp- cở sở cho sự phát triển năng lựchọc sinh
Tác giả: Cao Cự Giác
Năm: 2017
9. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân10
Tác giả: Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Mai Văn Bính (Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 11
Tác giả: Mai Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
11. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
13. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
14. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kiều Duyên (2017), “Quy trình xây dựng chủ đề tch hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thông”, tạp chí khoa học giáo dục(số 126) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng chủ đề tch hợp liên môn bồidưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kiều Duyên
Năm: 2017
15. Nguyễn Công Khánh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khánh
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2014
16. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ 10
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục ViệtNam
Năm: 2014
17. Phan Thị Hội, Phạm Huyền Phương (2015), Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11 Trung học phổ thông , Tạp chí Khoa học, Trường đại học sư phạm Hà Nội, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực hợp táccho học sinh trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng-Sinh học 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Phan Thị Hội, Phạm Huyền Phương
Năm: 2015
18. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị sửu (2014), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông, nhà xuất bản Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn hóahọc ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị sửu
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2014
19. Lê Thông (Tổng chủ biên) (2006), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 10
Tác giả: Lê Thông (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
20. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển NL học sinh, Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển NL họcsinh, Quyển 1 - Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
21. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 - nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 11
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
22. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kirn, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 - nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11 - nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kirn, Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
24. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK lớp 11 môn hóa học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, SGK lớp 11 môn hóa học
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
25. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 cơ bản (Tái bản lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 10 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
26. Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century
27. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.http:// www .oe c d .o r g /d a t a o e c d / 47 / 6 1 /3 5 07 0 36 7 . p d f Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition and Selection of Competencies: Theoretical andConceptual Foundation
Tác giả: OECD
Năm: 2002
28. Weiner, F.E (2001), Comparatve performance measurement inschools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparatve performance measurement "inschools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp
Tác giả: Weiner, F.E
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w