1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường trung học phổ thông kim anh, thành phố hà nội hiện nay

84 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ NGA LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== NGUYỄN THỊ NGA LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG THUẬN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ, động viên, hướng dẫn, bảo tận tình chu đáo thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận ý kiến đóng góp thầy khoa Giáo dục Chính trị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường THPT Kim Anh, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian, lực nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Nga Linh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo, ThS Nguyễn Quang Thuận Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận, em kế thừa thành tựu nhà khoa học với trân trọng biết ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Nga Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG HS Học sinh KNS Kĩ sống GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên THPT Trung học phổ thơng PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH, HÀ NỘI .6 1.1 Cơ sở lý luận việc dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông Kim Anh, Hà Nội 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học môn GDCD lớp 10 theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông 14 1.3 Sự cần thiết phải dạy học môn GDCD lớp 10 theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học phổ thông Kim Anh, Hà Nội .17 Chương QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH, 22 THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY .22 2.1 Quy trình phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD LỚP 10 trường THPT 22 2.2 Điều kiện thực quy trình phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD LỚP 10 trường THPT 29 Chương THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHỔ THÔNG 35 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 35 3.2 Nội dung thực nghiệm 36 3.3 Kết thực nghiệm .56 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT dạy học môn GDCD lớp 10 60 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết học lực kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng 56 Bảng 3.2 Kết học tập sau tiến hành thực nghiệm 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết học lực kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng 57 Biểu đồ 3.2 Kết thực tập sau tiến hành thực nghiệm 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biểu đồ 3.2 Kết thực tập sau tiến hành thực nghiệm Sau thu kết quả, nhận thấy lớp 10M sử dụng phương pháp phát triển lực hợp tác thu lại kết cao so với lớp 10K sử dụng phương pháp truyền thống - Tỷ lệ học sinh có mức độ giỏi lớp thực nghiệm: 61,2%, lớp đối chứng: 30,6% - Tỷ lệ học sinh có mức độ lớp thực nghiệm: 24,5%, lớp đối chứng: 32,6% - Tỷ lệ học sinh có mức độ trung bình lớp thực nghiệm: 14,3%, lớp đối chứng: 22,4% - Tỷ lệ học sinh có mức độ yếu lớp thực nghiệm: 0%, lớp đối chứng: 14,44% Như vây, lớp thực nghiệm 10M sử dụng phương pháp phát triển lực hợp tác, cụ thể thảo luận nhóm mức độ hiểu em HS đạt mức độ cao, HS chủ đạo học, GV người hướng dẫn Còn lớp đối chứng, mức độ hiểu em thấp, em chưa tập trung vào học 3.3.3 Phân tích kết luận kết thực nghiệm “Đây học có nội dung gần gũi quan tâm lứa tuổi THPT đặc biệt học sinh lớp 10 Với việc thử nghiệm dạy hai lớp 10M 10K trường THPT Kim Anh, lớp sử dụng lực hợp tác lớp sử dụng phương pháp truyền thống sau phát phiếu điều tra hiệu giảng dạy cho học sinh cho thấy rõ ưu điểm lực hợp tác So với lớp sử dụng phương pháp truyền thống, lớp sử dụng lực hợp tác sơi hơn, học sinh làm việc tích cực hơn, ý kiến thảo luận chọn lọc thơng qua thảo luận nên hồn chỉnh xác Học sinh chủ động học tập, tự tin phát biểu ý kiến mình, giáo viên giữ vai trò hướng dẫn định hướng Ngồi kiến thức chuẩn sách em bổ sung thêm nhiều kỹ mềm khác kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, giải tình huống, thương lượng Năng lực hợp tác phát huy tính động, sáng tạo học sinh, em chủ động phân tích câu hỏi tình rút nội dung tri thức thay cho việc thụ động tiếp thu kiến thức chiều từ giáo viên Mặc dù số khó khăn phát triển lực hợp tác cho HS coi phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Năng lực hợp tác áp dụng vào đơn vị kiến thức phù hợp kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp khác phát huy hết ưu điểm mang lại hiệu cao cho q trình giáo dục 3.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT dạy học môn GDCD lớp 10 “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001 - 2010” vạch phương hướng đổi giáo dục “Đổi theo phương hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới; đồng thời thích ứng với nhu cầu nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước” [7] với nội dung đổi như: đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phương pháp giáo dục, đổi quản lý giáo dục… Để hưởng ứng chiến lược dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm thì việc khuyến khích HS phát triển theo lực hợp tác cần tham gia hoạt động chủ động học phương pháp thảo luận nhóm phương pháp giảng dạy nhiều giáo viên quan tâm thực nhằm mở rộng nâng cao nhận thức vấn đề GV HS để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, nội dung tham luận chủ yếu tập trung phương pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp thảo luận giảng dạy trường THPT 3.4.1 Các cấp quản lý Qua tổ chức thực qua kết nghiên bước đầu từ thực tế giảng dạy,để phát triển lực hợp tác dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT, cấp quản lí cần: Kiện toàn đội ngũ giáo viên Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cập nhật kiến thức pháp luật cho giáo viên Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo Giáo viên cần có nguồn cung cấp tài liệu phong phú: sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Mỗi giáo viên có nguồn thơng tin đáng tin cậy từ thực tiễn để áp dụng vào học thêm sinh động, nhiều dẫn chứng xác thực HS ý lắng nghe Các cấp quản lý cần quan tâm sát GV môn GDCD học sinh để nâng cao chất lượng dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác HS Tránh GV môn GDCD hiểu lệch hướng lực, HS chưa đưa cách học phù hợp để tiếp thu học tốt Rất mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 10 lớp khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần tồn trường, toàn ngành toàn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục 3.4.2 Giáo viên dạy mơn GDCD Có nhiều lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh ngồi ghế nhà trường, lực xác định cốt lõi cần phải hình thành cho học sinh theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng lực hợp tác Vậy, cần phải làm để phát triển lực cho học sinh, mơn có tính đặc thù - môn GDCD Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác, phối hợp, tự điều chỉnh cá nhân với tập thể nhằm thực mục tiêu chung; khả chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề; tự nhận trách nhiệm vai trò hoạt động chung nhóm Người giáo viên cần xác định rõ việc cần làm: Chuẩn bị thảo luận Xác định đối tượng thảo luận: việc phân tích đặc điểm người học giúp GV xác định vấn đề sau: - Xác định trình độ, khả tư người học - Đặc điểm tâm sinh lý người học - Lựa chọn phương pháp thảo luận - Lựa chọn nội dung thảo luận - Chia nhóm thảo luận - Thời gian thảo luận Xác định mục tiêu thảo luận: GV cần phải xác định mục tiêu rõ ràng mục tiêu định hướng cho nội dung chuyên môn chi phối phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Vì , xây dựng mục tiêu thảo luận cần vào nội dung sau: - Nội dung chung mơn học - Trình độ người học (phù hợp, vừa sức) - Bao hàm ba lĩnh vực học tập HS: kiến thức, kỹ năng, thái độ Xác định nội dung thảo luận: yếu tố quan trọng để đảm bảo buổi thảo luận đạt hiệu việc lựa chọn chủ đề hay nội dung Bất nội dung GV nên thiết kế cho hữu ích phù hợp với đối tượng thảo luận Vì vậy, chọn nội dung thảo luận GV cần lưu ý vấn đề sau: - Nội dung gợi tranh luận, mang tính thời - Bám sát mục tiêu giảng, chuyên ngành mục tiêu đào tạo - Phù hợp với HS - Rõ ràng, ngắn gọn Xác định thời gian thảo luận: để xác định thời gian thảo luận hợp lý với người học GV cần phân bố thời gian hợp lý vào nội dung thảo luận, đối tượng học mục tiêu thảo luận Ngoài ra, phân bố thời gian thảo luận GVcần cân nhắc thời lượng vừa đủ cho: - Thời gian đặt câu hỏi - Thời gian tìm hiểu thống ý kiến - Thời gian thuyết trình - Thời gian thông tin phản hồi - Thời gian tổng kết thống thông tin Xác định phương pháp thảo luận: yếu tố quan trọng bảo đảm cho chất lượng thành cơng q trình thảo luận Nếu GV sử dụng phương pháp thảo luận tốt phù hợp với nội dung mục tiêu thảo luận góp phần củng cố, định hướng phát triển tư người học ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ (thực hành ứng dụng), thái độ tinh thần trách nhiệm việc học tập hướng nghiệp Do đó, lựa chọn phương pháp thảo luận GV cần vào: - Đối tượng người học (đặc điểm tâm sinh lý, kiến thức, kinh nghiệm học tập) - Nội dung thảo luận - Mục tiêu chuyên ngành học - Tính khoa học thực tiễn vấn đề - Kinh nghiệm GV - Môi trường, phương tiện học tập giảng dạy - Tạo điều kiện hoạt động tối đa cho người học - Tạo hội tương tác thông tin, phản hồi, củng cố điều chỉnh Các bước tiến hành thảo luận Một là, tạo bầu khơng khí thuận lợi: Theo nhiều nghiên cứu khoa học nhận định mơi trường học tập ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, thái độ hành vi, động học tập HS Vì vậy, tiến hành thảo luận GV cần chủ động tạo bầu khơng khí thoải mái như: - Trao đổi cơng dân chủ nhóm viên - Bình đẳng chấp nhận ý kiến lẫn nhóm viên - Nhóm viên có hứng thú, thu nhận nhiều thông tin - Tuân thủ thời gian thảo luận theo quy định - Kết hợp với số nguyên tắc vui (bài hát khởi đầu, điểm cộng quà tặng cho nhóm đánh giá tốt nhất…) - Tạo khơng khí chia sẻ thơng tin cạnh tranh lành mạnh Hai là, kỹ phân chia làm việc nhóm: Việc phân chia làm việc nhóm thảo luận chủ yếu dựa nội dung học đối tượng người học Có nhiều kỹ thuật phân nhóm thảo luận: - Nhóm 2-3 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - gọi nhóm nhỏ - Kết hợp nhóm lại thành nhóm lớn - 10 người (lớp đơng) gọi nhóm lớn - Cho nhóm thảo luận, nhóm lại quan sát lắng nghe phản hồi gọi nhóm “bể cá” - Chia HS số vấn đề thảo luận nội dung học, thảo luận theo thứ tự nhóm tương ứng với thứ tự vấn đề thảo luận, sau GV mời lớp thảo luận chung tổng kết gọi nhóm “luân phiên” - Yêu cầu nhóm bầu chọn người lãnh đạo nhóm: nhóm trưởng, nhóm phó, trợ lý nhóm đáp ứng tiêu chuẩn: kiến thức tốt, đạo đức tư cách tốt (khiêm tốn kính trọng), có lực tổ chức Bốn là, kỹ đặt câu hỏi: Những thảo luận đạt hiệu cao dựa vào câu hỏi có tư GV đặt cần câu hỏi để gợi ý kiểm tra nhận thức, bổ sung kiến thức học viên, ngược lại GV khuyến khích học viên đặt câu hỏi để nghiên cứu, tìm hiểu đến khái quát vấn đề thảo luận Các câu hỏi thường thiết kế theo trình tự hợp lý từ thấp đến cao, từ đến gợi mở kích thích sáng tạo nghiên cứu HS Các câu hỏi thường từ mức độ: biết - hiểu - vận dụng theo tiêu chí sau: - Phải có trọng tâm - Liên quan đến nội dung thảo luận - Diễn đạt ngắn gọn - Phải huy động kiến thức kinh nghiệm HS GV đa tích lũy - Kích thích tư sáng tạo Năm là, kỹ thuyết trình: Là kỹ mềm quan trọng sống đặc biệt đóng vai trò quan trọng phương pháp thảo luận góp phần làm nên thành cơng nội dung thảo luận Vì vậy, HS thuyết trình GV cần ý bảo đảm nguyên tắc sau: - Nội dung thuyết trình phải rõ ràng quán - Các lập luận liên kết với - Cập nhật thơng tin hữu ích - Nội dung súc tích, thuyết phục - Xác định vấn đề cần khắc phục cải tiến - Tạo lập mối quan hệ với người nghe - Tự tin kiểm sốt q trình thuyết trình - Nhận thơng tin phản hồi từ phía người nghe - Đáp ứng kỳ vọng người nghe Sáu là, kỹ lắng nghe: Lắng nghe kỹ cần thiết quan trọng thảo luận Lắng nghe tập trung thảo luận giúp người học có lợi sau: - Xác định ý thảo luận - Chủ động xử lý thông tin nghe - Phản hồi có sở khoa học - Học cách tơn trọng thân người khác - Học cách đánh giá cập nhật nhanh thông tin Bẩy là, kỹ phản biện: Phản biện hiểu xem xét, đánh giá, bàn bạc trao đổi vấn đề nhiều phương diện Trong phương pháp thảo luận phản biện có tác dụng xây dựng hồn thiện nội dung thảo luận thơng qua phát hiện, hạn chế thiếu sót Vì vậy, GV cần lưu ý hướng dẫn kỹ phản biện cho người học dựa nguyên tắc sau: - Ghi lại ý quan trọng (hoặc ghi bảng đối lập ý) - Khi phản biện phải có luận chứng theo phương pháp A.R.E thể sau: Assertion - khẳng định vấn đề trình bày Reasoning - sử dụng lý lẽ để giải thích cho vấn đề muốn tranh luận Evidence - đưa chứng cứ, trình bày ví dụ lý lẽ nêu - Thực phản biện theo mơ hình bước sau: “Bạn /các bạn nói rằng…” Nhắc lại vấn đề cần tranh luận “Nhưng tôi/ không đồng ý…” Bác bỏ ý kiến khơng đồng tình, dựa vào lý đưa “Bởi vì…” Nêu lý quan điểm đối ngược “Vì vậy…” Tổng kết lại Tám là, kỹ tổ chức, điều khiển: Để trì buổi thảo luận thường đòi hỏi kỹ tổ chức, điều khiển kịp thời GV tình phát sinh để làm rõ vấn đề quan trọng Thỉnh thoảng GV cắt ngang để hỏi HS GV cần bố trí quản lý thời gian cách linh động cho phần mô tả, phân tích, đánh giá tùy vào nội dung, mục tiêu học trình độ sinh viên Kết thúc thảo luận “Đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng HS,GV Việc đánh giá có hệ thống thường xuyên thảo luận giúp cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược" giúp người học người dạy điều chỉnh hoạt động nhận thức giảng dạy Đồng thời giúp học sinh cao lực nhận thức vấn đề, phát triển tư sáng tạo, linh hoạt, có tinh thần trách nhiệm hoạt động học tập, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính tự mãn Để hoạt động đánh giá tích cực khách quan sử dụng phương pháp chủ động GV thường sử dụng phiếu bình luận kết thúc thảo luận nhằm khuyến khích học sinh tham gia trực tiếp vào buổi thảo luận hạn chế việc tập trung nhóm trình bày ý tưởng GV nên thiết kế mẫu phiếu đánh giá thảo luận cho học sinh ghi câu hỏi nội dung bình luận, ý kiến khẳng định phủ định với nội dung câu hỏi yêu cầu nhóm đánh giá chéo lẫn GV yêu cầu HS tự thiết kế thẻ ghi nội dung bình luận câu hỏi mà GV cảm thấy hứng thú đưa thẻ để phát biểu GV nên quy định số lần phát biểu thành viên tối đa lần/1 thảo luận Nếu HSS muốn tham gia lần phải chờ luân phiên để tham gia trực tiếp hay tham gia gián tiếp thẻ ghi nội dung bình luận nhằm khuyến khích thành viên tham gia thảo luận có thái độ chủ động, tích cực bầu khơng khí dân chủ, cơng Nếu HS có ý kiến sau phần trình bày cá nhân nhóm có hình thức khen thưởng thích hợp cho thành viên tích cực tham gia GV dựa vào kết đánh dấu thẻ HS để cộng điểm q trình khuyến khích theo số lần tham gia chất lượng ý kiến, câu hỏi…Vì hình thức thảo luận thể hình thức trò chơi nên học sinh cảm thấy hứng thú tích cực tham gia Ngồi ra, thời gian có hạn, hạn chế ý kiến không thẳng vào trọng tâm vấn đề thảo luận, cách giúp HS có cân nhắc, suy nghĩ cẩn thận trước phát biểu để khơng lãng phí số lần phát biểu Phương pháp khuyến khích HS ý lắng nghe, tích cực suy nghĩ phát biểu 3.4.3 Học sinh GDCD biết đến môn học quan trọng việc hình thành giáo dục nhân cách cho em học sinh Tuy nhiên,có nhiều em với tư tưởng cho giáo dục môn học phụ xem thường, bỏ qua Hay với nhiều em lượng kiến thức khổng lồ môn học, khiến em gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu ghi nhớ môn học Vậy làm để học tốt môn học GDCD nhà trường theo định hướng dạy học lực hợp tác: Chuẩn bị tập nhóm trước đến lớp Đây cần thiết giúp em nhóm định hình kiến thức có tiết học hơm nay, từ tiếp thu kiến thức tốt Trước buổi học, nhóm dành cho từ 20-30 phút để xem qua Xem có tiêu đề mục đề Bởi kiến thức xoay quanh để làm rõ tên luận điểm ghi tên tiêu đề Các em dùng bút nhớ để gạch chân từ khóa mà cho tâm học GDCD hôm nay, để đến lớp nghe thầy hiểu, có liên kết thành viên nhóm Chú ý nghe giảng lớp Mặc dù chuẩn bị trước nhà, khơng mà HS lơ tiết học GDCD thầy cô lớp Hãy chăm nghe giảng để hiểu học kĩ hơn, đồng thời xem nhóm chuẩn bị bài, suy nghĩ tập trung trả lời phần nội dung nhóm Chuẩn bị giúp HS phát điều, khái niệm hay khía cạnh vấn đề thắc mắc, kịp thời nhờ thầy cơ, bạn nhóm giải đáp buổi học GDCD chương trình lớp 10 xem môn học gần gũi với sống, nhiên có phần nội dung trừu tượng, triết lí Vì vậy, khơng ý nghe giảng, em dễ bỏ qua kiến thức trọng tâm mà thầy cô nhấn mạnh Biết hệ thống kiến thức Kiến thức môn học GDCD 10 theo định hướng lực hợp tác chuỗi liên kết Chương làm tiền đề để học tốt chương sau Vì vậy, sau chương, phần, HS cần phải biết hệ thống kiến thức trọng tâm quan trọng nhất, làm tảng vững vàng để học tốt chương sau Thái độ học tập, làm việc nghiêm túc Đây xem phương pháp học tập có kết hợp nhiều bạn nhóm HS cần học tập cách nghiêm túc, Cần phân chia đều, tập chung hoạn thiện theo thời gian GV yêu cầu Đừng nghĩ môn học phụ mà bỏ qua Hãy xác định mục tiêu việc học tập theo nhóm Đề cho mục tiêu kế hoạch học tập, từ chăm thực đặn hàng ngày để đạt kết tốt Học tập theo lực hợp tác Hợp tác phương pháp giúp em trao đổi trực tiếp kiến thức với bạn bè Với mơn GDCD chương trình THPT 10, vấn đề cần nhiều quan điểm, ý kiến trao đổi để phát biện pháp quan điểm đắn, tối ưu Học bạn bè giúp em nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ phát triển toàn diện KẾT LUẬN Phát triển lực hợp tác yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học, đòi hỏi người thầy khơng có lĩnh, tri thức khoa học vững vàng mà phải tự vượt qua thói quen cũ Để nâng cao hiệu lực giảng dạy trường THPT đòi hỏi người GV phải làm quen với phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng phương tiện kiểm tra đánh giá mới, tiếp cận yêu cầu giáo dục đại “lấy người học làm trung tâm” với đòi hỏi nhằm bồi dưỡng giáo dục phát huy kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người học theo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thông qua việc lựa chọn phương pháp giảng dạy khuyến khích người học chủ động tham gia vào trình đào tạo Vì thế, việc vận dụng sáng tạo lực đặc biệt lực hợp tác giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cấp thiết Bởi người GV vận dụng phương pháp cách phù hợp, sáng tạo linh hoạt góp phần khắc phục biểu hạn chế giáo dục đồng thời góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để hòa nhập vào giáo dục quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Do đó, việc nâng cao hiệu phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy đại học khơng mang tính phong trào hay hình thức mà định hướng đắn góp phần vào chiến lược phát triển nâng cao chất lượng giáo dục nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chương trình tổng thể 2018 (ban hành kèm theo Quyết định ngày 21-12-2018 Thủ tướng Chính phủ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Làm để phát triển lực hợp tác cho học sinh mơn GDCD Đồn Thị Hải Ngần Giải pháp nâng cao lực hợp tác cho học sinh THPT Nguyễn Thị Ninh (2016), dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 môn GDCD trường THPT Mai Thị Mai (2017), Vận dụng phương pháp hợp tác dạy học phần cơng dân với đạo đức chương trình GDCD lớp 11 Nguyễn Văn Cương- Berned merer( 2012) Một số vấn đề chung đổi Nguyễn Như Ý( chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Nguyễn Thành Nhân (2014), Đánh giá kết học tập môn học theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm 11 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Thị Huyền (2012) Xây dựng Chương trình đào tạo học sinh THPT theo định hướng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Bài báo trình bày Hội thảo tồn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập quốc tế, ngày 09/11/2012 13 La Quốc Kiệt (chủ biên), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Đình Bảy (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học mơn GDCD trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH (Thời gian: 30 phút) I Phần trắc nghiệm Câu 1: Kính trọng biết ơn vị anh dân tộc, người có cơng với đất nước, với dân tộc biểu của: A Nhân nghĩa B Biết ơn C Hợp tác D.Truyền thống Câu Hành vi, việc làm biểu nhân nghĩa? A Tương trợ, giúp đỡ lẫn sống B Nhân ái, thương yêu người C Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho thân D Sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn Câu Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa lỡ bước việc làm thể phẩm chất đạo đức công dân với cộng đồng? A Trách nhiệm B Nhân nghĩa C Thương người D Thân Câu Biểu sống hòa nhập? A Sống tự xã hội B Sống gần gũ, chan hòa với người C Sống theo sở thích cá nhân D Sống phù hợp với thời đại Câu Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cơ, bạn bè người xung quanh là: A Sống thân thiện B Sống hòa nhập C Sống vơ tư D Sống hợp tác Câu Sống gần gũi với người có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng biểu của: A Sống có trách nhiệm B Sống hòa nhập C Sống hợp tác D Sống tích cực Câu Người sống hòa nhập với cộng đồng có thêm niềm vui sức mạnh… A Trong số trường hợp B Vượt qua khó khăn sống C Để làm giàu cho gia đình D Để chinh phục thiên nhiên Câu Những chuẩn mực đạo dức cần thiết công dân cộng đồng? A Yêu nước, yêu tập thể B Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác C Rộng lượng, chân thành D Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn Câu Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lân cơng việc, lĩnh vực mục đích chung gọi A Hợp tác B Đoàn kết C Giúp đỡ D Đồng lòng Câu 10 Mọi người bàn bạc với công việc chung sẵn sang hỗ trợ giúp đỡ cần thiết biểu A Hợp tác B Chung sức C Cộng đồng D Trách nhiệm II Tự luận Câu 1: Em hiểu cộng đồng? Lấy ví dụ? Câu 2: Em hiểu hợp tác? Em tên việc làm em làm thể hợp tác người xung quanh? (Chú ý: Không sử dụng tài liệu) ... THỰC HIỆN QUY TRÌNH CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ANH, 22 THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY ... hiệu dạy học môn GDCD 10 Hơn nữa,đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Kim Anh, Thành phố Hà Nội 3.2... Hà Nội Chương Thực nghiệm dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Kim Anh, Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chương trình tổng thể 2018 (ban hành kèm theo Quyết định ngày 21-12-2018 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 2017
8. Nguyễn Như Ý( chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt thông dụng
Nhà XB: Nxb giáo dục ViệtNam
9. Nguyễn Thành Nhân (2014), Đánh giá kết quả học tập môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Nguyễn Thành Nhân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
10. Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học
Tác giả: Phan Thị Hồng Vinh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
11. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2000
13.. La Quốc Kiệt (chủ biên), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu dưỡng đạo đức tư tưởng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
14. Vũ Đình Bảy (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Vũ Đình Bảy (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Làm thế nào để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh môn GDCD Khác
4. Đoàn Thị Hải Ngần. Giải pháp nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh THPT Khác
5. Nguyễn Thị Ninh (2016), dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 môn GDCD ở trường THPT Khác
6. Mai Thị Mai (2017), Vận dụng phương pháp hợp tác trong dạy học phần công dân với đạo đức trong chương trình GDCD lớp 11 Khác
7. Nguyễn Văn Cương- Berned merer( 2012) Một số vấn đề chung về đổi mới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w