NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10, ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ yên

20 155 0
NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG  PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học PHẦN CÔNG dân với đạo đức môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10, ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10, Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN - NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Sử dụng PPTLN dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 cần bảo đảm nguyên tắc sau đây: *Thứ nhất: Đảm bảo mục tiêu dạy học Nội dung Cơng dân với đạo đức có vai trò quan trọng việc trang bị cho HS kiến thức phạm trù đạo đức trách nhiệm đạo đức người công dân giai đoạn nay, giúp em có hiểu biết sâu sắc xác giá trị đạo đức xã hội Từ có hành vi, thái độ phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội đại Trong học GDCD, tổ chức hoạt động TLN trước tiên GV cần phải xác định đắn mục tiêu mơn học TLN tổ chức với mục đích giúp HS lĩnh hội tri thức đạo đức nhanh chóng, xác ứng dụng hiệu vào đời sống Vì vậy, cần xây dựng trình TLN phù hợp gắn liền với mục tiêu nội dung học *Thứ hai: Đảm bảo tính thực tiễn Thực tiễn sở, động lực phát triển nhận thức tiêu chuẩn chân lý xác định tính xác tri thức Do đó, quy trình TLN dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 phải gần gũi, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế diễn đời sống xã hội như: - Phù hợp với điều kiện giảng dạy, trình độ thực tế GV môn GDCD điều kiện học tập lực HS trường THPT Nguyễn Huệ - Lựa chọn nội dung phù hợp, giúp HS nắm vững kiến thức để có khả ứng dụng vào thực tế địa phương nơi sinh sống học sinh trường Nguyễn Huệ cách rộng rãi Vì vậy, quy trình TLN phải đảm bảo tiêu chí: Chính xác, khoa học, dễ hiểu dễ ứng dụng *Thứ ba: Đảm bảo tính thống hình thức dạy học Trong quy trình TLN nguyên tắc phải kết hợp hài hòa hình thức dạy học để bảo đảm học sinh tiếp thu dễ dàng kiến thức học thuộc phần “Cơng dân với đạo đức” Bởi vì, HTDH có điểm mạnh điểm yếu riêng nên khơng thể sử dụng hình thức học tập điều khơng phát huy hết ưu điểm HTDH Do đó, xây dựng quy trình TLN phải đảm bảo cho ưu HTDH khai thác triệt để *Thứ tư: Phát huy vai trò giáo viên học sinh trình dạy học Khi sử dụng PPTLN, GV mơn GDCD phải người đóng vai trò tổ chức, định hướng, điều khiển, hướng dẫn, quản lý hoạt động học tập HS Còn HS phải chủ động sáng tạo, tư độc lập, tự giải tình GV đưa ra… Bảo đảm thống hoạt động dạy GV hoạt động học HS quy luật trình dạy học Do xây dựng quy trình TLN, phải ý nội dung quy luật để đảm bảo tính thống tồn diện trình dạy học - BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Trên sở thực nghiệm PPTLN dạy học phần “Công dân với đạo đức” cần ý thực biện pháp thảo luận nhóm dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ sau: - Biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học phương pháp thảo luận nhóm Đây giai đoạn khởi đầu quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tồn kết học, có biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học tốt giai đoạn hoạt động GV HS có mục đích rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học Những yêu cầu giai đoạn này: - Đối với giáo viên: Kế hoạch chuẩn bị thảo luận giáo viên giai đoạn bao gồm: Bước 1: Xác định mục tiêu vấn đề thảo luận Bước 2: Xây dựng, thiết kế nội dung vấn đề thảo luận Bước 3: Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học - Đối với học sinh: Kế hoạch chuẩn bị thảo luận HS giai đoạn phải tuân theo: Bước 1: Xác định mục tiêu học Đó là: “xác định lượng kiến thức, kỹ thái độ mà thân cần lĩnh hội” Bước 2: Dưới hướng dẫn GV, HS tự nghiên cứu trước nội dung học cách đọc SGK, tài liệu tham khảo Bước 3: Xác định phương pháp, phương tiện học tập - Biện pháp tổ chức dạy học phương pháp thảo luận nhóm Giai đoạn có tính định tới hiệu tồn q trình dạy học theo PPTLN diễn theo trình tự sau: - Hoạt động giáo viên: Bước 1: Thành lập nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm Căn vào nội dung học, GV phân chia lớp thành nhóm tương ứng, phù hợp “Khi thiết kế nội dung học thành nhiệm vụ học tập, GV tiến hành giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, số lượng HS nhóm tùy thuộc vào nhiệm vụ học tập mà GV thiết kế Tuy nhiên, để có hiệu nên phân chia nhóm từ đến 10 HS” Khi giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, GV cần lưu ý điểm sau: Phải giúp HS hiểu rõ chất, nội dung vấn đề; cần biết chắn HS hiểu rõ nhiệm vụ nhóm hay chưa Bước 2: Tổ chức thảo luận theo cặp Sau hình thành ý tưởng sở học sinh tự nghiên cứu cá nhân giai đoạn HS trao đổi, bàn bạc với bạn bàn bạn bàn thường gần gũi phối hợp ăn ý với Trong thời gian này, GV cần: + Đi lại bàn, để theo dõi, động viên khuyến khích HS tham gia thảo luận + Hướng dẫn học sinh cách khai thác, xử lý thông tin Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm Trên sở HS trao đổi theo cặp, em mang ý tưởng chung trình bày trước nhóm để nhóm góp ý, bổ sung đánh giá Lúc ý kiến cá nhân mang tính đại diện có đồng minh, giúp HS tự tin mạnh dạn trình thảo luận Ở bước này, GV cần: “Định hướng hoạt động cho nhóm Điều khiển hoạt động nhóm: đưa câu hỏi khơi dậy sáng tạo, kích thích tư duy, thúc đẩy hoạt động nhóm Đi lại nhóm để theo dõi tình hình thảo luận, điều chỉnh, khích lệ, động viên tinh thần thảo luận nhóm” Bước 4: “Tổ chức thảo luận lớp khẳng định nội dung học” GV đưa u cầu: “Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm lại góp ý, bổ sung…” Bước 5: Trọng tài cố vấn, kết luận Tại đây, GV thực vai trò “người trọng tài, cố vấn cách: tổng hợp nội dung, đưa kết luận, khái quát lại nội dung học Từ đánh giá kết học tập HS, vấn đề đạt chưa đạt nhóm” - Hoạt động học sinh Bước 1: “Gia nhập nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ tự nghiên cứu” “HS phải chủ động hình thành nhóm học tập theo phân chia GV Tiếp nhận nhiệm vụ học tập mà GV giao cho nhóm Sau HS phải tích cực, chủ động tiến hành nghiên cứu cá nhân, tìm kiếm, xác định trọng tâm vấn đề, lập dàn ý trả lời” Bước 2: “Hợp tác với bạn theo cặp” Trao đổi, lắng nghe, bổ sung điều chỉnh nội dung mà thân tự nghiên cứu bước Bước 3: “Hợp tác với bạn nhóm” “Sau HS tạo kết học tập kết hợp nghiên cứu cá nhân, trao đổi theo cặp bước HS tham gia hợp tác với bạn khác nhóm Ở bước HS cần: Trình bày kết thảo luận theo cặp Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá nội dung trình bày bạn nhóm” Bước 4: “Các nhóm tham gia thảo luận lớp” “Trình bày kết thảo luận nhóm HS cần khai thác, điều chỉnh, bổ sung nội dung mà tập thể lớp thống xây dựng thông qua thảo luận” Bước 5: “Tự kiểm tra, tự đánh giá” “HS theo dõi, ghi chép đánh giá, kết luận GV đưa tự hoàn chỉnh, bổ sung tập mình” Có thể thấy bước biện pháp tổ chức dạy học phản ánh đầy đủ trình tổ chức dạy theo PPTLN Đây giai đoạn trọng yếu quy trình TLN Do đó, việc tổ chức thảo luận cách khoa học, đảm bảo trình tự bước tạo nên thành công buổi thảo luận Khi thực PPTLN, giáo viên kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác như: + Phương pháp nêu vấn đề: đưa người học vào vị trí chủ động học tập, làm cho thân học sinh tự giác tìm tòi kiến thức để giải vấn đề nêu phát huy lực phản biện, xử lý tình Khi sử dụng phương pháp nêu vấn đề, người học tự đánh giá khả thân xem xét, phát giải vấn đề mà tình đặt Phương pháp tạo khơng khí hứng khởi cho người học tự tìm tri thức + Phương pháp xử lý tình huống: giúp người học làm quen với cách giải tình cụ thể trình học tập trường vận dụng kiến thức học để giải tình huống, việc cụ thể xảy thực tế - Kết hợp với số kỹ thuật dạy học tích cực như: + Kỹ thuật “khăn trải bàn”: giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi Kỹ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, học sinh nhóm nghiên cứu chủ đề + Kỹ thuật “động não”: huy động nhiều học sinh tham gia ý kiến, tạo hội cho tất thành viên tham gia, sử dụng hiệu ứng cộng hưởng thu nhận tối đa trí tuệ tập thể + Kỹ thuật “bể cá”: người ngồi vòng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Sau đưa ý kiến nhận xét người tham gia thảo luận - Biện pháp kiểm tra, đánh giá Mục đích giai đoạn nhằm giúp HS củng cố hệ thống kiến thức, kỹ đạt được, từ đó, vận dụng kiến thức lý luận để giải vấn đề thực tiễn sống Đồng thời rút kinh nghiệm cho thân qua trình học tập Giai đoạn hoạt động GV HS tiến hành sau: - Hoạt động giáo viên Bước 1: “Củng cố lại kiến thức, kỹ cho HS” Bước 2: “Giao nhiệm vụ học tập cho tiếp theo” “Trên sở vấn đề vừa thảo luận, dựa vào nội dung học tiếp theo, GV đưa yêu cầu, nhiệm vụ cho cá nhân HS tự nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn HS tìm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho học mới” - Hoạt động học sinh Bước 1: “Củng cố kiến thức, kỹ rút học kinh nghiệm cho thân” Bước 2: “Tiếp nhận nhiệm vụ học mà GV giao cho” Tóm lại: Với biện pháp này, thực trọn vẹn nhiệm vụ dạy học GV nhiệm vụ học tập HS vấn đề thảo luận Thời gian dành cho giai đoạn, bước tùy thuộc vào nội dung vấn đề phân bố nội dung học Tuy nhiên thời gian phải tập trung nhiều cho giai đoạn giai đoạn Biện pháp thực PPTLN trình dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 vận dụng để dạy phần học, vận dụng để dạy học Trong trình này, hình thức học tập như: học cá nhân, học theo cặp, học theo nhóm học tập thể diễn xen kẽ nhau, kết hợp hài hòa với Đồng thời kết hợp hài hòa, chặt chẽ, khoa học với phương pháp khác như: nêu vấn đề, động não, đàm thoại, trực quan… Nhưng thấy rõ sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD giúp HS hiểu hơn, hệ thống hóa kiến thức tốt hơn, tích cực, tự giác, phối hợp giúp đỡ nhiều trình học tập Biện pháp thực PPTLN phát huy ưu điểm hình thức dạy học: cá biệt hóa, theo nhóm, theo tập thể - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10, PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Để sử dụng có hiệu PPTLN dạy học phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD trường THPT Nguyễn Huệ, tỉnh Phú Yên, bên cạnh việc xây dựng quy trình dạy học khoa học cần đến ý thực yêu cầu sau đây: - Yêu cầu đội ngũ giáo viên Thảo luận nhóm đánh giá PPDH tích cực, thực tế việc sử dụng phương pháp dễ dàng GV môn GDCD dạy học phần “Công dân với đạo đức” Vì vậy, yêu cầu để vận dụng PPTLN GV phải thay đổi thói quen sử dụng PPDH truyền thống việc sử dụng thường xuyên PPTLN kết hợp với PPDH mang tính tích cực khác Hiện nay, trường THPT Nguyễn Huệ có 02/5 giáo viên giảng dạy môn khác qua kiêm nhiệm dạy học môn GDCD nên gặp nhiều hạn chế Do đó, u cầu giáo viên phải người đào tạo chuyên sâu, có trình độ chun mơn vững vàng, có hiểu biết PPDH, đặc biệt PPTLN yêu cầu cấp thiết Để thực PPTLN có hiệu GV phải nắm bắt sử dụng tốt quy trình PPTLN biện pháp để tiến hành thảo luận Điều đòi hỏi GV phải thực tốt yêu cầu như: - Lựa chọn chủ đề thảo luận với mục tiêu, nội dung học; - Phân chia nhóm thảo luận phù hợp với nội dung học, nhiệm vụ học tập, trình độ HS… - Phân bố thời gian hợp lý cho chủ đề thảo luận - Kết hợp hình thức học tập cá nhân, học theo nhóm học tập thể - Phải biết chuyển hóa tri thức SGK sang tri thức dạng tình phong phú, sinh động, sát với thực tế phù hợp với trình độ nhận thức HS - Có lực tổ chức, điều khiển dẫn dắt HS thảo luận - Tạo khơng khí thoải mái tiến hành thảo luận, khích lệ HS tích cực, động, sáng tạo trình giải vấn đề thảo luận Bên cạnh đó, phải đối xử bình đẳng với tất HS, ý kiến mà HS đưa phải tôn trọng đánh giá với thái độ khách quan công - Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học đại như: máy chiếu, máy vi tính, loa đài… cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công việc giảng dạy GV giai đoạn nay” - Yêu cầu học sinh Quá trình dạy học tương tác, tác động biện chứng người dạy người học nhằm đạt mục đích nhiệm vụ dạy học Người học với vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức tự giác lĩnh hội kiến thức dẫn dắt người dạy để đáp ứng yêu cầu Đối với môn GDCD lớp 10, phần “Công dân với đạo đức”, yêu cầu cần thiết đòi hỏi phải bảo đảm Cụ thể sau: Thứ nhất: Học sinh phải có động học tập đắn với kế hoạch học tập khoa học Trong hoạt động học tập hoạt động khác, muốn đạt hiệu cao chủ thể cần có động đắn kế hoạch làm việc cách khoa học Trong học tập người học phải xác định cho thân động học đắn, học để mở rộng hiểu biết, để làm việc, để hoàn thiện thân quan trọng cải tạo sống Từ việc xác định động đắn, người học cần xây dựng cho kế hoạch học tập, nghiên cứu cách khoa học Người học phải xếp thời gian cách hợp lý hoạt động học hoạt động khác Khi xác định động học tập đắn, để đạt kết cao người học phải học tập với tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo sáng tạo Người học ln phải có tinh thần tự giác việc tìm tòi, lĩnh hội tri thức mới, tri thức khoa học: có ý thức tự học, nghiên cứu luôn chủ động độc lập việc lĩnh hội tri thức mới, chiếm lĩnh tri thức, không ỷ lại dựa dẫm vào thầy, vào bạn, tự giác kiểm tra, thi cử Thứ hai: Học sinh phải ý thức vai trò vị trí mơn học Một yếu tố tạo hứng thú cho người học làm cho người học hiểu vai trò, vị trí nhiệm vụ mơn học, hay nói cách khác mơn học có ý nghĩa có tác dụng người học Môn học GDCD trang bị cho học sinh hiểu biết giới quan, nhân sinh quan, quy luật phát triển kinh tế, hệ thống giá trị tri thức đạo đức, nâng cao hiểu biết trị - xã hội, pháp luật Đặc biệt phần thứ “Cơng dân với đạo đức”, giúp cho học sinh có cách nhìn nhận đúng, cách cư xử trình nhận thức để xây dựng sống tốt đẹp Thứ ba: Học sinh phải có ý thức kỷ luật kỹ tổ chức học tập Trong hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học muốn đạt kết tốt, người học, người nghiên cứu phải tuân thủ quy định tổ chức, phải có tính kỷ luật cao Dạy học q trình tương tác người dạy người học, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, định hướng tổ chức hoạt động giúp người học hoàn thành nhiệm vụ học tập Người học với vai trò tích cực chủ động, sáng tạo tự giác học tập, việc lĩnh hội khám phá tri thức mới, người học phải tuân thủ quy định theo hướng dẫn, định hướng người dạy Để đạt kết cao “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học”, người học phải có ý thức tổ chức, kỷ luật cao để kết học tập có kết học tập có kết tốt - Yêu cầu sở vật chất Thứ nhất: Phòng học cần xây dựng rộng rãi, thống mát, bàn ghế phải bố trí khoa học dễ dàng thay đổi tổ chức TLN Thứ hai: Số HS lớp vừa phải, khơng nên q đơng khó để áp dụng PPTLN Quy mơ thích hợp gồm từ 25 đến 35 HS mang lại hiệu cao tổ chức dạy học theo PPTLN Thứ ba: Cần đảm bảo có đủ SGK mơn GDCD lớp 10 dụng cụ học tập để HS nghiên cứu, tham khảo chuẩn bị trước yêu cầu GV đưa Thứ tư: Nên có thời khóa biểu hợp lý Vì nay, nhiều ý kiến cho GDCD môn học phụ nên thường xếp môn học tiết học cuối, điều dễ gây mệt mỏi, thiếu tập trung dẫn đến hiệu khơng cao Thứ năm: Để q trình dạy học hiệu trang thiết bị phục vụ cho trình TLN phải đảm bảo đầy đủ đại như: máy chiếu, máy vi tính, máy tính bảng, loa đài… Trong yêu cầu nêu yêu cầu GV điều kiện quan trọng tiên Dựa nguyên tắc thực PPTLN dạy học môn GDCD, chương chúng tơi xây dựng quy trình đưa biện pháp thực PPTLN dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức” bao gồm “3 giai đoạn 10 bước” Từ đặt yêu cầu cụ thể giáo viên, học sinh yêu cầu sở vật chất nhà trường… Căn vào nội dung nêu chương 2, tiến hành thực nghiệm sư phạm em HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ nhằm chứng minh tính hiệu việc sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD phần “Công dân với đạo đức”, giúp HS dễ dàng lĩnh hội tri thức mà GV truyền đạt mang lại hiệu cao cho học GDCD ...- NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Sử dụng. .. NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HUỆ, TỈNH PHÚ YÊN Trên sở thực nghiệm PPTLN dạy học phần Công dân với đạo. .. theo nhóm, theo tập thể - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10, PHẦN “CƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Để sử dụng có hiệu PPTLN dạy học phần “Công

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan