Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
305,1 KB
Nội dung
NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CẦN THƠ - Nguyên tắc việc sử dụng PPTLN dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Để việc vận dụng PPTLN dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh mang lại hiệu cao cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học Môn Tư tưởng Hồ Chí Minhlà mơn học nằm chương trình đào tọa bậc Đại học, Cao đẳng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minhtrang bị cho người học tri thức việc “nâng cao lực tư lý luận phương pháp công tác, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị”[02;112] Mỗi mơn học có chức năng, nhiệm vụ, nội dung khác để cung cấp tri thức đến người học mục tiêu dạy học có đặc điểm riêng Tuy nhiên, tất dựa sở mục tiêu chung giáo dục kiến thức, kỹ năng, thái độ học, môn học Mục tiêu dạy học phải đảm bảo nội dung Bất mơn học sở để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức dạy học để mang lại hiệu cao Mục tiêu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minhsau học sinh viên khái quát: - Về kiến thức: giúp sinh viên hiểu khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, quy luật, phạm trù, đối tượng, nhiệm vụ môn học, mối quan hệ môn học với môn học khác, ý nghĩa học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên nắm nội dung môn học, trình hình thành tư tưởng nhận thức Đảng Bác “Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, thể đường lối, quan điểm, thị, Nghị Đảng pháp luật Nhà nước”[12;25] Qua đó, củng cố lòng tin vào đường cách mạng, nâng cao lòng tự hào dân tộc Đảng, Bác có ý thức trách nhiệm với thân học tập với Tổ quốc - Về kỹ năng: Sinh viên hiểu khái niệm, phân tích tổng hợp, sử dụng kiến thức học để nhận thức đắn vấn đề có liên quan đến chuyên ngành, với môn khoa học xã hội nhân văn Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Bước đầu giúp sinh viên hình thành nhân sinh quan, giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng cách linh hoạt phù hợp hồn cảnh cụ thể, rèn luyện trở thành người cơng dân có đử đức tài có cách nhìn đắn vấn đề xã hội, tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc, lôi kéo, xúi giục diễn biến hòa bình chống phá nhà nước - Về thái độ: Sau học xong môn sinh viên xây dựng niềm tin vào tính đắn mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng Hình thành niềm tin vững vào nghiệp cách mạng, lãnh đạo Đảng nhà nước đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn Đề cao tinh thần yêu học tập, yêu lao động, biết trân trọng giữ gìn thành cách mạng Sinh viên biết phấn rèn luyện tác phong công nghiệp, đấu góp sức vào cơng xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước Như vậy, mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức vai trò, vị trí mơn tư tưởng Hồ Chí Minh, đời sống cách mạng Việt Nam Bồi dưỡng lập trường, quan điểm cách mạng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên cần tuân thủ nguyên tắc, kỹ thuật để vận dụng linh hoạt phù hợp đối tượng người học mang lại hiệu cao - Nguyên tắc đảm bảo phát huy lực hợp tác sinh viên Nguyên tắc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập người học quy luật khách quan trình dạy học Như nhận thức Mác - Lênin khẳng định: Nhận thức khoa học q trình tích cực, việc phản ánh nhận thức, truyền thụ tri thức việc học tập phải diễn cách tích cực tự giác Người học xác định đích hướng rõ ràng, chủ động việc tiếp thu nguồn tri thức để nắm vững vận dụng vào thực tiễn Việc sinh viên có hợp tác, tự giác học tập hay khơng phụ thuộc nhiều vào tính tích cực phương pháp giảng dạy giảng viên Để đảm bảo nguyên tắc giảng viên cần chủ động vận dụng phương pháp dạy học tích cực thích hợp theo phương châm lấy người học làm trung tâm, xác định rõ mục tiêu môn học, thiết kế hoạt động học tập tiết học, phần hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học sinh viên Trong trình học tập sinh viên khơng học với giảng viên, mà sinh viên tập thể lớp học, nên cần phải xây dựng phát huy tinh thần hợp tác với giảng viên, sinh viên với sinh viên để tìm tòi lĩnh hội nội dung học Lớp học xã hội thu nhỏ để sau trường sinh viên trải nghiệm với việc học tập làm việc theo nhóm, theo tập thể, xây dựng tinh thần hợp tác, đoàn kết học tập giúp sinh viên nắm bắt tri thức môn học biết thống cá nhân tập thể Trong môn học tư tưởng Hồ Chí Minh ngun tắc có ý nghĩa quan trọng, mơn học kết khái quát, tổng kết với trình độ tư cao nhận thức hoạt động thực tiễn, gắn liền với đấu tranh cách mạng Việt Nam Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng đất nước đòi hỏi sinh viên phải tích cực suy nghĩ hành động Giảng viên phải nhà tâm lý xây dựng niềm tin, hứng thú học tập cho sinh viên Tránh làm cho sinh viên chán nản, sợ hãi môn học, sinh viên cần động viên, tìm tòi để lĩnh hội nội dung môn học Giảng viên cần có thái độ khen, chê kịp thời để động viên, khích lệ người học Từ việc kế thừa phương pháp dạy học truyền thống, giảng viên cần mạnh dạn loại bỏ, khắc phục cách dạy “thầy nói, trò nghe”, làm hạn chế phát triển, sáng tạo người học Từ nguyên tắc phát huy tính tích cực, hợp tác sinh viên, cần hướng dẫn, tạo điều kiện cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu,…nhằm lĩnh hội tri thức môn học cách tự nhiên hiệu - Nguyên tắc đảm bảo vai trò chủ đạo người dạy chủ động người học Người học chủ động tích cực, sáng tạo, độc lập suy nghĩ khám phá tri thức hướng dẫn giảng viên, tạo nên cộng hưởng hai phía Trong chương trình đào tạo giảng viên ln khuyến khích sinh viên tự học, tự nghiên cứu “Về chất tự học, tự nghiên cứu trình học tập, trình nhận thức khơng có người trực tiếp hướng dẫn q trình đòi hỏi lao động vất vả hơn”[8;140] Nâng cao thành tích, hoạt động trí tuệ sinh viên việc hiểu tiếp thu tri thức Giúp sinh viên có thói quen độc lập suy nghĩ, giải vấn đề khó khăn việc học, nghề nghiệp sống Sinh viên biết dùng lí luận để phản biện, biết cách tổ chức, phân tích nghiên cứu, giải vấn đề cách loogic khoa học Rèn cho người học có kế hoạch, mục đích rõ ràng cho việc sống Hiểu tầm quan trọng tính trung thực, khách quan, tác phong cơng nghiệp Giảng viên chủ đạo việc hợp tác với sinh viên để giúp sinh tự khám phá tri thức Tạo điều kiện để giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng giảng Giảng viên người chủ động nghiên cứu, tìm tòi cách để sinh viên dễ hiểu nhất, u mơn học vận dụng phương người thầy phải người có kiến thức sâu, rộng, có tâm vững vàng, có tư lơgic chặt chẽ… nhiều lĩnh vực Song song đó, giảng viên xây dựng hệ thống câu hỏi cập nhật thông tin xã hội, tình thực tế để làm cho giảng thêm sống động gần gũi với sinh viên Biết cách khơi gợi ham học hỏi người học Trong giảng dạy ln tạo khơng khí cởi mở, dân chủ thảo luận, tranh luận, giải vấn đề nhiệm vụ học tập, không áp đặt người học Giảng viên phải sử dụng nhuần nhuyễn kỹ giảng dạy phương pháp giảng, sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện giảng dạy Trong giảng viên trọng xây dựng kết cấu giảng theo hướng gợi mở khai thác tối đa hỗ trợ phương tiện đại Tính tự giác nhận thức thể chỗ người học ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ việc học tập mà qua nỗ lực nắm vững tri thức xác định động học tập Sinh viên hiểu mục tiêu học tập mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, có hứng thú với mơn học, có ý chí đào sâu kiến thức, tìm hiểu nội dung học tập khơng phải ghi nhớ cách máy móc Giảng viên chủ động khơi gợi động học tập sinh viên, không hứng thú với môn học mà phải có ý chí học tập suốt đời vận dụng vào thực tiễn sống Sinh viên rèn luyện trở thành cơng dân tốt có ích cho xã hội Tính tích cực nhận thức người học thể thái độ sinh viên huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập, điều kiện để đạt mục đích, phương tiện để đạt kết Hay nói cách khác lực, trách nhiệm cá nhân huy động để giải nhiệm vụ nhóm Sinh viên phát huy lực tổ chức học tập, tự phát vấn đề, tự kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập Giảng viên sử dụng PPTLN dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng viên cần khuyến khích, động viên tạo điều kiện để sinh viên mạnh dạn trình bày ý kiến, ý tưởng thắc mắc mình, đề cao tinh thần hồi nghi khoa học, óc phê phán, có tác phong độc lập suy nghĩ, chống lối học vẹt, đối phó học tập 10 - Điều cần lưu ý kiểm tra, đánh giá cần có khung, thang đo cụ thể làm chuẩn mực cho sinh viên đánh giá - “Đổi kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức từ điều chỉnh q trình dạy học, động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục”[8;37] - Trong dạy học cần đảm bảo đánh giá lực sinh viên, đảm bảo tính khách quan, tính giáo dục phát triển - Các hình thức kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra sau học giảng viên trực tiếp giảng dạy thực Nội dung loại hình kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể mà sinh viên cần đạt bài, phần học Hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên linh hoạt Kiểm tra hỏi đáp giảng viên cá 59 nhân sinh viên hay nhóm sinh viên, kiểm tra viết câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận yêu cầu trả lời ngắngọn… - Tổng kiểm tra (kiểm tra hết học phần, hết chương trình):Tổng kiểm tra đánh giá kiến thức người học tiến hành sau học xong hết phần chương trình, hết chương trình Nội dung tổng kiểm tra đơn vị kiến thức, kỹ mà người học cần đạt sau thời gian học tập Đó kiến thức kỹ chương trình Mục đích tổng kiểm tra đánh giá học viên tiếp thu kiến thức sâu sắc đến đâu, sẵn sàng có khả vận dụng đắn kiến thức vào thực tế Hình thức tổng kiểm tra đa dạng Phổ biến tổ chức thi viết lớp thi viết thu hoạch tổ chức buổi thảo luận, đàm thoại nhóm - Đánh giá đồng đẳng:“Đánh giá đồng đẳng sinh viên tham gia đánh giá sản phẩm, công việc thành viên nhóm thực Sinh viên phải nắm vững nội dung dự kiến đánh giá sản phẩm công việc thành 60 viên khác Đây trình sinh viên lớp tham gia giải vấn đề.”[7;38] Đánh giá đồng đẳng nhằm giúp hỗ trợ sinh viên trình học tập, sinh viên đánh giá lẫn dựa tiêu chí định trước Các tiêu chí giảng viên sinh viên thống nêu phù hợp với sinh viên - Đánh giá qua hồ sơ học tập: Hình thức thực thơng qua hoạt động ghi chép kết học tập, nghiên cứu, tra cứu tài liệu, trao đổi, thảo luận hàng ngày sinh viên Giảng viên thành lập hồ sơ học tập riêng sinh viên lớp học, để làm nhận xét, đánh giá thành tích học tập sinh viên Qua hồ sơ học tập sinh viên, giảng viên có để đánh giá tồn q trình học tập, thảo luận lớp để có biện pháp tổ chức học tập hiệu Bên cạnh đó, giúp sinh viên theo dõi q trình phấn đấu thân để có điều chỉnh phương pháp học tập thích hợp - Kiểm tra vấn đáp: Thường dùng hình thức hỏi đáp, tọa đàm, trao đổi, thảo luận giảng viên với sinh viên theo nhóm, tổ lớp Ưu điểm phương pháp này: 61 + Sinh viên bộc lộ tri thức kỹ mình, có khả phát huy tính tích cực tư phát triển kỹ nói trình bày trước đơng người + Đảm bảo mối liên hệ giảng viên với sinh viên, thực tốt mối quan hệ “ngược chiều”, rèn luyện kỹ trình bày, chứng minh tính đắn thiếu sót quan điểm hay quan điểm khác + Giúp sinh viên có khả phân tích vấn đề sâu sắc hơn, đề cập tới khía cạnh khác học cách toàn diện - Kiểm tra viết: gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận dùng để đánh giá kết học tập sinh viên Về câu hỏi tự luận: Đây hình thức kiểm tra mà sinh viên tự viết để trả lời yêu cầu giảng viên Cho phép sinh viênđược diễn đạt lại nội dung học theo ý ghi nhớ máy móc để trình bày lại - Ưu điểm câu tự luận 62 + Cho phép kiểm tra nhiều sinh viên lần, dễ soạn câu hỏi + Câu trả lời sinh viên lưu giấy để chấm + Cho phép sinh viên cân nhắc câu trả lời nhiều + Rèn cho sinh viên khả trình bày vấn đề + Có thể đánh giá khả giải thích nhận xét kiện, lực xếp ý kiến riêng sinh viên - Hạn chế câu hỏi tự luận + Số vấn đề đề cập đến khơng nhiều nên khó đánh giá kết sinh viên toàn chương trình + Kết đánh giá thường có hạn chế đánh giá không chuẩn bị nghiêm túc quy chế,sinh viên học tủ quay cóp thi - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Câu hỏi trắc nghiệm coi khách quan hệ thống cho điểm khách quan Chính mà kết chấm điểm nhau, không phụ thuộc vào việc chấm 63 Thơng thường trắc nghiệm nhiều câu hỏi kiểm tra tự luận + Khi phân loại câu hỏi trắc nghiệm người ta dựa vào hình thức đặt câu hỏi Có loại trắc nghiệm: trắc nghiệm – sai; trắc nghiệm có nhiều lựa chọn; trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi; câu hỏi điền khuyết - Ưu điểm câu hỏi trắc nghiệm + Có thể đạt độ tin cậy cao có điều kiện để kiểm tra kiến thức cách toàn diện hỏi nhiều câu hỏi + Độ khó độ giá trị câu hỏi dễ kiểm tra + Sau làm sinh viên tự đánh giá kết - Hạn chế câu hỏi trắc nghiệm + Khó đo lường đánh giá toàn diện hết khả sinh viên + Khó đo lường lực xếp ý riêng sinh viên + Việc soạn câu hỏi thường khó, phải đầu tư nhiều thời gian cơng phu, kinh phí 64 Hiện nay, kiểm tra đánh giá dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ yếu sử dụng câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm có ưu điểm định, phù hợp kiểm tra đánh giá kết học sinh viên Tuy nhiên, phương pháp mới, chưa sử dụng nhiều dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nên sử dụng phương pháp cần cân nhắc, ý soạn thảo câu hỏi để vừa đảm bảo yêu cầu kiểm tra vừa tạo hứng thú sinh viên - Căn để soạn kiểm tra, đánh giá Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn học xã hội, giảng viên kiểm tra viết Tuy nhiên, học với PPTLN, giảng viên kết hợp hình thức kiểm tra trắc nghiệm Và để thiết kế đề kiểm tra kết học tập sinh viên, giảng viên cần nắm cách thức, nguyên tắc bản, trình tự để xây dựng đề kiểm tra - Nội dung, chương trình mơn học - Trình độ chuẩn mơn học 65 - Văn quy định mục đích, tính chất kỳ thi kiểm tra - Những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật soạn câu hỏi đề thi, kiểm tra - Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra cần tuân thủ bước sau: + Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra Khi soạn thảo câu hỏi cần phải xác định rõ mục đích kiểm tra, điều khảo sát mục tiêu kiến thức sinh viên cần phải đạt Muốn phải phác họa sẵn cấu trúc kiểm tra, có dự trù phần thuộc nội dung môn học hay học yêu cầu sinh viên phải đạt Câu hỏi nhằm đánh giá gì? Ở mức độ nhận thức nào? Nội dung coi bao trùm chương trình học? Có phần nào, chương nào, quan trọng liên quan tới nội dung ấy? Xác định tiêu cần đạt v.v… + Bước 2: Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần kiểm tra 66 Việc xây dựng kế hoạch cho nội dung cần kiểm tra nhằm đạt mức độ giá trị cao mặt nội dung Hệ thống câu hỏi kiểm tra phải mẫu tiêu biểu cho điều giảng dạy, chứa đựng mục tiêu học tập yêu cầu mà sinh viên phải giải liên quan đến chủ đề trình bày phần giảng Số lượng câu hỏi phải tương xứng với tầm quan trọng nội dung kiến thức, đồng thời phải tương xứng với thời lượng phân bố cho nội dung Mặt khác, câu hỏi cần phải đo nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng…Các mức độ cần có phân định rõ phân bố cụ thể, hợp lý nội dung kiến thức định Để đạt mục đích cần phải phân tích kỹ lưỡng tồn chương trình, tìm mục tiêu cụ thể cần đạt giảng dạy học tập Sau xác định tầm quan trọng nội dung thời gian phân bố cho nội dung đó, định trọng số cụ thể theo thứ tự nội dung tổng quát, nội dung chi tiết Mặt khác phải xác định rõ mức độ đánh giá khác sinh viên, rõ mức độ đánh giá nằm chương nào, nội dung + Bước 3: Soạn thảo câu hỏi 67 Khi soạn thảo câu hỏi, người soạn thảo phải tự hỏi trả lời: Soạn câu để làm gì? Đánh giá gì? Đo mức trí lực nào? Độ khó khoảng bao nhiêu? Người học phải thời gian để trả lời câu hỏi ấy?… Với câu hỏi kiểm tra kiến thức lý luận trị, người học phải trả lời cách suy nghĩ diễn đạt điều nghĩ nên câu hỏi phải làm rõ nội dung kiến thức kỹ (giới hạn số lượng câu hỏi, phạm vi, mức độ kiến thức kỹ câu hỏi…) Trong soạn thảo câu hỏi, nên rà soát lại nhiều lần, nhằm tránh sơ suất chủ quan Nội dung câu hỏi cần rõ ràng, mức độ phân hóa từ dễ đến khó, nhằm đánh giá kết học tập đo lường trình độ sinh viên Trong đề kiểm tra cần cân đối câu hỏi tự luận trắc 68 nghiệm Câu hỏi cần xếp khoa học, lôgic, ngắn gọn, tránh dài dòng chung chung, mơ hồ, khó hiểu cho sinh viên + Bước 4: Thiết kế đáp án chi tiết để chấm Khi thiết kế đáp án phải nhằm vào mục đích sau: Chỉ kết cho câu hỏi Hướng dẫn cho điểm câu hỏi, ý Đối với câu hỏi viết, đáp án cần phải kiểu dạng trả lời tính điểm kiểu dạng trả lời khơng tính điểm Đáp án cần tỉ mỉ, sở đáp án mà hướng dẫn cho điểm chi tiết Giảng viên cần tuân thủ quy định, thang điểm đưa ra, cần công tâm, tránh sai sót ảnh hưởng đến kết kiểm tra sinh viên Kết kiểm tra khách quan sở để giảng viên đánh giá xác trình dạy học + Bước 5: Tổng hợp phân tích số liệu, rút kinh nghiệm sau kiểm tra Khi giảng viên có kết kiểm tra đánh giá, tập hợp lại phân tích số liệu để biết số sinh viên đạt điểm giỏi, khá, trung bình, yếu, so sánh kết kiểm tra với mục tiêu kiểm tra ban đầu Từ kết giúp giảng viên rút kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợp cho trình dạy học 69 - Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng với sinh viên, giảng viên Kiểm tra đánh giá phận hợp thành thống với trình dạy học thông qua kiểm tra đánh giá để nắm mức độ thực mục tiêu đề môn học - Giúp sinh viên: cung cấp thông tin kịp thời, thường xuyên thông tin “liên hệ ngược” để người học kịp thời điều chỉnh hoạt động học, sinh viên phát lỗ hổng kiến thức kịp thời bổ sung trước tiếp nhận kiến thức Tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng tư sáng tạo, rèn luyện kỹ năng: ghi nhớ, tái hiện, xác hóa, hệ thống, khái qt hóa kiến thức,… vận dụng kiến thức học vào thực tế Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tự giác sinh viên với nội dung học tập, đồng thời khắc phục tính chủ quan tự mãn sinh viên, biết xác lực thân - Giúp người dạy:Xác định trình độ, lực học tập sinh viên, đểgiảng viên biết thơng tin tương đối xác nội dung học tập mức độ người 70 học đạt chưa đạt được, nguyên nhân đâu cách khắc phục khó khăn cản trở ảnh hưởng tới chất lượng trình học tập Giúp cho giảng viên điều chỉnh, bổ sung nội dung phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng sinh viên - Kiểm tra đánh giá nhằm phát uốn nắn kịp thời sai sót người dạy người học, điều chỉnh có hiệu hoạt động dạy học tiến hành Bên cạnh đó, kiểm tra đánh giá giúp sinh viên, giảng viên nhận mình, sinh viên phấn đấu rèn luyện nâng cao kết học tập thân, để ganh đua với người khác Như vậy, kiểm tra, đánh giá dạy học nói chung mơn tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng khâu quan trọng thiếu, nhằm biết kết học tập làm việc sinh viên, giảng viên để có thay dổi phù hợp Để vận dụng có hiệu PPTLN dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải hiểu rõ chất phương pháp này, mà điều quan trọng phải nắm rõ quy trình thiết kế tổ chức thực giảng cách chu đáo, khoa học để vận dụng hiệu vào mơn Tư tưởng Hồ Chí 71 Minh Tuy nhiên, để vận dụng tốt PPTLN vào giảng dạy thảo luận nhóm cần ý số vấn đề sau: Giảng viên phải nắm vững quy trình thực giảng lớp PPTLN, thực trình chuẩn bị giảng PPTL, phải đảm bảo điều kiện định vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Căn vào kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng PPTLN vào trình dạy học đem lại kết khả quan Tuy nhiên thực tế giảng viên, sinh viên ngại phải sử dụng phương pháp dạy học Bởi muốn sử dụng thành công phương pháp này, đòi hỏi người giảng viên phải có đầu tư thật cẩn thận, chu đáo thời gian, cơng sức… Trong giảng viên, sinh viên quen với phương pháp dạy học truyền thống, việc phải thay đổi sang phương pháp dạy học khó khăn Chúng tơi thu kết thấy ưu, nhược điểm PPTLN Bên cạnh hăng say tích cực sinh viên học có sinh viên rụt rè, nhút nhát chưa chủ động, tích cực học Qua có 72 điều chỉnh phù hợp sau để phát huy tính tích cực phương pháp dạy học Từ thực trạng đưa số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng PPTLN 73 ... tư ng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Cần Thơ - Nhóm biện pháp chuẩn bị giảng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Giảng viên vận dụng phương pháp TLN vào dạy học, cần. .. niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, quy luật, phạm trù, đối tư ng, nhiệm vụ môn học, mối quan hệ môn học với môn học khác, ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh. ..- Nguyên tắc việc sử dụng PPTLN dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Để việc vận dụng PPTLN dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh mang lại hiệu cao cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc đảm