THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học bài tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về cán bộ và CÔNG tác cán bộ môn NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

59 199 0
THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học  bài tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về cán bộ và CÔNG tác cán bộ môn NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC NGHIỆM PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC BÀI TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ CÔNG TÁC CÁN BỘ MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Khái qt q trình thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Khẳng định ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn biện pháp vận dụng phương pháp NVĐ dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ” Những thông tin thu thực nghiệm sở thực tiễn để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học nghiên cứu - Nội dung thực nghiệm: Triển khai biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán thông qua việc soạn giáo án dạy thực nghiệm học cho học viên lớp TCLL-HC trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện - Cách thực nghiệm a Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho thực nghiệm Bước 1: Soạn giáo án “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ” theo hướng sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề Bước 2: Lựa chọn mẫu thực nghiệm xác định nhóm đối chứng Lớp Trung cấp LLCT – HC khóa học viên phân thành nhóm: nhóm thực nghiệm học viên nhóm đối chứng học viên Bước 3: - Yêu cầu lựa chọn giảng viên tham gia thực nghiệm: Là giáo viên tâm huyết cơng tác, kiến thức nghiệp vụ phạm vững vàng, ủng hộ công tác cải tiến, đổi phương pháp dạy học, hiểu rõ gần gũi với học viên chọn tham gia thực nghiệm - Tập huấn GV: Thống mục đích, nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm, biện pháp tổ chức thực nghiệm, cách thức tiến hành, thống kế hoạch thực nghiệm (thời gian, nội dung tổ chức hoạt động, cách thức kiểm tra, đánh giá), chuẩn bị phương tiện cần thiết cho thực nghiệm b Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm Bước 1: Kiểm tra điều kiện cho thực nghiệm (tài liệu, sở vật chất, phương tiện, hoạt động vấn đề liên quan) Bước 2: Tiến hành thực nghiệm Vòng 1: Giáo viên dạy thử nghiệm giáo án sử dụng phương pháp nêu vấn đề phần“Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ” Vòng 2: Giáo viên dạy thử nghiệm giáo án sử dụng phương pháp nêu vấn đề phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ” Trong q trình tổ chức thực nghiệm, trực tiếp dự hoạt động để thu thông tin, đánh giá biểu hành vi chuyển biến, thay đổi học viên tham gia thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: Chia làm giai đoạn + Vòng 1: Dạy thử nghiệm phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ” + Vòng 2: Dạy thử nghiệm phần “Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán bộ” Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Kiểm tra, đánh giá thay đổi nhận thức thái độ HT học viên trước sau học Đánh giá khâu chuẩn bị tổ chức hoạt động dạy thử nghiệm cho học viên c Xử lý kết thực nghiệm Bước 1: Xác định tiêu Chí thang đánh giá Đánh giá nhân thức: Từ đến 10 điểm: Mức độ vận dụng – Hiểu, lấy ví dụ minh họa, ý tưởng sáng tạo liên hệ nội dung học với thực tiễn, đánh giá thực tiễn Từ đến điểm: Mức độ Hiểu – Tái đầy đủ nội dung kiến thức học, phân tích ý Từ đến điểm: Nhận thức mức độ trung bình- Học viên tái 50% kiến thức học Từ 3-4 điểm: Nhận thức mức độ trung bình – học viên tái 50% kiến thức học Từ đến điểm: Mức độ yếu - Nhận thức phần lớn chưa đúng, phần lớn chưa đầy đủ nội dung học Từ đến điểm: Mức độ - Nhận thức hoàn toàn sai nội dung học, không làm bài, làm không yêu cầu Bước 2: Xử lý kết thực nghiệm Sử dụng Ecxel để xử lý số liệu đo nhận thức học viên tham gia trước sau thực nghiệm vòng vòng phương diện: tỷ lệ %, điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn Bên cạnh đó, chúng tơi dự giờ, phân tích kết kiểm tra- sản phẩm hoạt động học viên, vấn học viên để thơng tin đánh giá định tính thay đổi nhận thức hứng thú học tập học viên Bước 3: Phân tích kết thực nghiệm - Nội dung dạy thực nghiệm Phần 1: tưởng Hồ Chí Minh cán Các bướ c lên Nội dung Phương pháp lớp Ổn định tổ chức Tích cực hóa tri thức * GV: quan điểm cho “cán nào, phong trào ấy” Giới thiệu Anh(chị) chia sẻ suy nghĩ quan điểm đó? * HV: Trả lời * GV: nhận xét củng cố nội dung câu trả lời Khẳng định thể vai trò cán thành cơng bền vững phong trào, tổ chức Hồ Chí Minh không nhà văn, nhà thơ, nhà cách mạng đại tài, di sản để lại cho hệ sau, học lý luận cán công tác cán nguyên ý nghĩa, giá trị Bài 12: tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán I.Tư tưởng Hồ Chí Minh GV: Hồ Chí Minh hội tụ sâu cán sắc hài hòa khía cạnh cán đời hoạt động Vậy, để làm rõ tưởng Hồ Chí Minh cán nghiên cứu làm rõ nội dung: người cán vị trí, vai trò tổ chức? người cán cần phẩm chất lực gì? người cán cần rèn luyện phong cách cán nào? 1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh : vị trí, vai trò người Tạp tình cán GV: Từ thực tiễn cơng tác - Vị trí cán bộ: quan/đơn vị, anh/chị cho + Là “dây chuyền”, biết vai trò người cán “cầu nối” Đảng, tổ chức vận Chính phủ nhân dân… động phát triển tổ chức + Cán vị trí mình? đặc biệt việc thi hành Chính sách.Cùng với - Nghiên cứu tìm phương án giải vấn đề: “cách tổ chức công việc” “công tác kiểm tra”, GV mời 2-3 học viên trả lời câu cán yếu tố hàng hỏi đầu “bộ ba” định hiệu Chính sách - Vai trò: - HV: Trả lời - GV lắng nghe mời số học viên khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời + Là gốc - Giải vấn đề công việc…, nhân tố định đến thành cơng việc thực Chính sách Đảng, Nhà nước, đồn thể + Là người giải thích hướng dẫn cho nhân dân chủ trương, Chính sách GV: Tổng kết lại câu trả lời học viên Chỉ điểm chủ yếu cần quan tâm - Kết luận: GV đưa kết luận tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò, u cầu cán Đảng, Nhà nước… - Yêu cầu cán bộ: Phải đủ phẩm chất đạo đức, trí tuệ, lĩnh, phương pháp - Vận dụng: Trong thực tiễn công việc, công tác quản lý, lãnh đạo cần quan tâm nhận thức vị trí, vai trò cán phong cách… 1.2.Tư tưởng Hồ Chí - Tạo tình huống: Minh đức, tài người cán GV: Bác cho rằng, “Có tài mà khơng đức người vơ 1.2.1 u cầu dụng/Có đức mà khơng tài Hồ Chí Minh đạo đức làm việc khó” Đối với người cán * Vai trò đạo đức cách mạng: Theo Hồ Chí cán bộ, điều khơng? tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến yêu cầu đạo đức lực Minh, người cán bộ? Đạo đức gốc - Nghiên cứu tìm phương Hồ Chí Minh, sử dụng phương pháp NVĐ mức độ thấp chủ yếu – tức GV nêu giải vấn đề, HV nghe nhìn qua tri giác giải vấn đề GV để lĩnh hội kiến thứ học, đa số học viên tham gia ý kiến xây dựng bài, thể hiểu biết học Còn nay, sử dụng học viên phát giải vấn đề nên nhiều học viên trước chưa tích cực với nhiệm vụ học tập tích cực nhiều Đặc biệt, nhiều học viên lần dạy thực nghiệm chưa tích cực, chưa nhiệt tình tham gia hoạt động để thực nhiệm vụ học tập mà Giảng viên nêu lần dạy thử nghiệm lần (phần tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ) tích cực, dám nói, dám tranh luận nêu nhiều nội dung chuẩn xác, chất lượng nhằm giải vấn đề đặt học Nhiều học viên lớn tuổi trước tâm học theo kiểu nhiệm vụ, trách nhiệm tỏ thái độ hào hứng, phấn khởi việc tham gia phát vấn đề, tìm kiếm, đề xuất cách giải vấn đề, thể Chính kiến từ hiểu biết, liên hệ với thực tiễn cơng việc thân Theo GVCN, học viên trước học thụ động tích cực, hoạt bát hơn, tích cực trao đổi học với HV khác Thực tế lớp, học viên khơng phải ghi chép, mà chuyển đổi hoạt động học, HV thực chủ thể khám phá, xây dựng hiểu biết cho thân qua trình phát giải vấn đề Thêm vào đó, nội dung cán công tác cán gần gũi với định hướng cán công tác cán Đảng Nhà nước Do đó, học viên tích cực hơn, chủ động hơn, sôi Về không khí lớp học, nhiều cá nhân học viên tích cực hơn, tham gia giải vấn đề sau phát vấn đề nên khơng khí lớp học vui vẻ, nội dung học tìm hiểu biểu đạt cách giải vấn đề, cách xây dựng vấn đề tương đối đa dạng Khơng khí tươi vui thể rõ, quan tâm đến nội dung học đẩy mạnh Nhất nội dung liên quan đến nhân cách người cán tức tưởng Hồ Chí Minh đức tài người cán liên hệ thực tiễn đức tài cán bộ; nội dung công tác đánh giá sử dụng cán bộ,… Học viên tích cực để phát giải vấn đề, Nhờ vậy, căng thẳng, gượng ép việc tham gia hoạt động học lớp học viên giảm hẳn, lớp học trở nên sơi nổi, học viên thíc nói, thích tranh luận trình giải vấn đề Theo GNCN, nhiều học viên sau học trao đổi nội dung học Về tham gia vào học lớp học viên thay đổi, nhiều học viên trước thường quan tâm hỏi thời gian GV điểm danh mặt vào thời điểm GV điểm danh học đầy đủ, than gia học tích cực Nhiều học viên trước hay sớm lại tự giác học, không cần GVCN cán lớp phải nhắc nhở Học viên thẳng thắn thể quan điểm, chia sẻ suy nghĩ với GV chủ nhiệm lớp thích thú tham gia học, cho thực chủ thể vai trò quan trọng viêc khám phá, lĩnh hội diến thức học Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp, biết, nhiều học viên liên hệ với GVCN để hỏi tài liệu, cách mượn tài liệu trung tâm để tìm hiểu trước nội dung học trước, tìm kiếm liệu liên quan để minh chứng cho phương án giải vấn đề thân nhóm HV mà tham gia, Nhờ thế, GVCN cảm thấy yên tâm hơn, phải lo việc kiểm diện học viên tiêu Chí để đánh giá học viên Sự học chống đối dần,… Về thông tin phản hồi đánh giá học viên GV dễ dàng hơn, theo GV trực tiếp giảng dạy phụ trách môn học lớp, thông tin phản hồi thu dễ dàng, đánh giá học viên Chính xác nhiều GV nhiều thơng tin qua phát GQVĐ học viên GV dễ dàng lấy ý kiến đánh giá học viên với học viên,… Những thay đổi người học ảnh hưởng tích cực, GV chia sẻ: sau lần dạy thử nghiệm lần 2, nhiều học viên gọi điện, liên hệ để xin tài liệu, để sau hội tổ chức chun đề cho đơn vị Vì nhiều học viên quan tâm đến nội dung học nên thân giáo viên thấy thích lên lớp động lực sáng tạo vận dựng phương pháp dạy học tích cực lên lớp Nhất phát huy vai trò PP nêu vấn đề học môn học cho lớp sau Như vậy, kết vấn sâu cho thấy việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề phát huy tích cực góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học GV Bên cạch đó, tác động lớn đến học viên, không việc nắm kiến thức kỹ vận dụng liên quan đến nội dung học, mà tác dụng nâng cao hứng thú học tập cho học viên nói chung, tâm chuẩn bị cho học , học lớp nói riêng Tăng tính tương tác tương tác tích cực học viên Giữa học viên với GV,… Từ ưu đó, đặt vấn đề GV cần quan tâm tích cực vận dung PP vào dạy học học, mơn học chương trình/ - Nguyện vọng học viên sau học tập Tìm hiểu nguyện vọng, nhu cầu học viên yêu cầu quan trọng để GV hiệu chỉnh giảng cho học lớp sau đạt hiệu CHúng tìm hiểu nguyện vọng học viên học tập lớp tưởng HCM cán công tác cán với phương pháp nêu vấn đề Kết cho thấy, học vien bày tỏ nguyện vọng sau: - Nguyện vọng HV sau học ST Mong muốn học viên Ý kiến GV T HV Muốn nhiều thời gian để thực nhiệm vụ HT lớp Muốn trải nghiệm thực tế SL % 18 50,00 15 41,67 nhiều để khẳng định tính đắn tưởng HCM CB CTCB Mong muốn tiếp tục học thêm vể TT HCM, nội dung khác 11 30,56 22 61,11 15 41,67 25,00 tưởng HCM Muốn học môn khác phương pháp NVĐ Mong muốn thêm nguồn học liệu để tham khảo, giúp GQVĐ nhanh hiệu Mong GV hỗ trợ thêm phương pháp, cách thức tìm kiếm thơng tin Internet để thực nhiệm vụ học tập tốt Nguyện vọng HV cho thấy, học viên nhiều mong muốn sau học, thể quan tâm đến việc học nội dung học Cụ thể, học viên muốn thêm thời gian để học tập Lý học viên giải vấn đề bị thiếu thời gian HVchưa thực hài lòng chất lượng câu trả lời cho vấn đề mà tìm kiếm đề xuất Một số học viên muốn thêm nguồn học liệu để tham khảo Nhiều học viên chia sẻ, tính chất cơng việc liên quan đến cơng tác cán bộ, nội dung học ích cho cơng tác phấn đấu cán HV Tìm hiểu nhận thấy, tài liệu mạng, kho liệu mở nhiều, nhiên số học viên muốn đọc dạng sách in, cứng Khu vực Phú Yên theo học viên số thư viện sách chuyên nội dung nhiều nội dung cán công tác cán lại hạn chế Một số học viên thường bận, khơng thời gian lên kho liệu mở hay công tác khu vực điều kiện mạng internet Hiệu dạy học PP nêu vấn đề học viên đánh giá cao, vậy, nhiều học viên chia sẻ mong muốn học học khác với phương pháp nêu vấn đề để giúp họ hiểu thích học Thậm Chí, trực tiếp tham gia vào học, khám phá giải vấn đề, học viên thấy ý nghĩa thích tìm hiểu thêm tưởng HCM cán cơng tác cán học viên chia sẻ, “trước nói đến học tập gương đạo đức HCM quan tâm nhiều đến phẩm chất, đức tính tốt cụ Hồ Nhưng học học thấy thực cảm phục tính trí tuệ vượt thời đại tưởng cụ Hồ Học tập gương bác Hồ khơng lý thuyết xa vời, mà gắn mật thiết với cơng việc”, hay “học nội dung thực tiễn, cần cho cơng việc, ích thân” Nguyện vọng, mong muốn HV thông tin để GV tham khảo, điều chỉnh giảng chuẩn bị giảng cho lần sau tốt - Một số khó khăn, hạn chế vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học thực nghiệm tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán Sự thay đổi tích cực thái độ học tập, chủ động tham gia học viên khẳng định ưu phương pháp nêu vấn đề dạy học học cho học viên lớp TCLLCTHC trung tâm Chính trị huyện Đồng Xuân Những nguyện vọng mà học viên đề cập cho thấy phần khó khăn học viên học tập học Để tìm hiểu sâu khó khăn, hạn chế dạy học học sử dụng phương pháp nêu vấn đề, chung vấn giáo viên giảng dạy học lớp Chúng tơi thu thơng tin khó khăn tập trung khía cạnh Nhóm khó khăn thứ tập trung phía người học Theo GV, bên cạnh số học viên tích cực số học viên ỉ lại, trơng chờ vào GV bạn học khác Một số học viên đưa lý công việc quan bận rộn, khó khăn tập trung trí tuệ, thời gian để tham gia làm sáng tỏ nội dung học giải vấn đề, thực nhiệm vụ HT Do vậy, số học viên thờ với học, với nhiệm vụ, khơng tích cực hợp tác với GV bạn học lên lớp Một số tham gia chưa tích cực, chưa say mê Vì học viên cán học nên nghiên cứu tài liệu trước cho học không thực HV chủ yếu dựa vào vốn kinh nghiệm, hiểu biết từ trước thân nên khó việc xếp thơng tin giải nhiệm vụ học việc tham gia phát GQVĐ tập trung vào số học viên xác định Nhóm khó khăn thứ thời lượng dành cho học cố định tiết, với vấn đề hay thực tiễn nội dung học thời lượng dành cho nội dung học ngắn nên tạo khó khăn cho giáo viên tổ chức, điều khiển HV tự nêu vấn đề GQVĐ Khi đa số học viên tích cực tham gia, với hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn vị trí cơng tác thực tiễn trường hợp GV không cân đối thời gian cách hợp lý dẫn đến tình trạng học viên chưa giải vấn đề học hết Nhóm khó khăn thứ liên quan đến điều kiện, phương tiện phục vụ học tập: giáo trình trung cấp LLCT, trung tâm chưa nhiều liệu, tài liệu phục vụ cho học viên nghiên cứu chuyên sâu nội dung liên quan đến học Thực tế, phát triển phương tiện công nghệ thông tin, internet giúp học viên khắc phục nhiều khó khăn liên quan đến điều kiện phục vụ học tập Tuy nhiên, tài liệu mạng internet đa dạng thiếu tính hệ thống, thêm vào đó, nhiều học viên kinh nghiệm cơng tác kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến công tác cán sở lớn tuổi, kỹ tin học hay kỹ tìm kiếm, truy cập tài liệu mạng hạn chế Thêm vào đó, điều kiện kinh phí khó khăn nên giáo viên khó tổ chức hình thức dạy học trải nghiệm cho học viên Thực tế, để trải nghiệm học viên đầu thời gian, kinh phí để thực được,… 1.1.Dạy học nêu vấn đề phương pháp tạo điều kiện cho người học thói quen tìm tòi giải vấn đề theo cách mang tính khoa học Nó khơng tạo nhu cầu, hứng thú học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức mà phát triển lực sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học nêu vấn đề phù hợp ưu tổ chức dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán cho đối tượng học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị - hành Chính Về mặt quy trình, dạy học nêu giải vấn đề bước: Làm xuất tình vấn đề đưa người học vào tình vấn đề;2.Đưa giả thuyết vầ luận chứng giả thuyết; 3.Bước chứng minh giả thuyết; 4.Kết luận; Vận dụng Quy trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố tính phức tạp vấn đề nghiên cứu, trình độ kiến thức lực nhận thức người học… Do q trình vận dụng thay đổi đơn giản thường gồm bước: Tổ chức cho người học Phát vấn đề; Giải vấn đề; Kết luận vấn đề Mức độ triển khai phương pháp nhiều mức độ phụ thuộc vào lực tính tích cực người học 1.2 Kết khảo sát thực tiễn cho thấy, giảng viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện mức độ thấp Kết học tập liên quan đến học chủ yếu tập trung vào nhớ, tái nội dung tri thức học nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Kết khảo sát cho thấy nhiều học viên nguyện vọng khám phá, trải nghiệm tổ chức dạy học giúp học viên vận dụng để giải vấn đề liên quan đến cán cơng tác cán 1.3 Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán là: Xây dựng sử dụng tình vấn đề dạy học học theo hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học viên; Biện pháp phối hợp phương pháp nêu vấn đề với phương pháp dạy học khác theo định hướng phát triển lực cho người học; Lựa chọn phối hợp kỹ thuật dạy học nêu giải vấn đề theo hướng phát huy tính tích cực người học phát triển lực giải vấn đề cho học viên;4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học học học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học viên; Kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát triển lực người học 1.4 Tác giả tổ chức dạy thực nghiệm tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán cách vận dụng phươn gphaps đề xuất chương Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp để xuất tinh khả thi cần thiết để nâng cao chất lượng, kết dạy học học 2.1 Đôi với Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, chế phối hợp với Trường Chính trị tỉnh Phú Yên quản lý học viên theo dõi lịch trình giảng dạy chương trình Trung tâm Trung tâm cần kết hợp chặt chẽ để đảm bảo thông tin hai chiều đặc điểm phản hồi học viên nhằm tạo sở điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tích cực hóa người học 2.2 Đối với giảng viên Giảng viên giảng dạy học tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán cần nhận thức ưu thế, chất phương pháp nêu vấn đề, đầu thời gian, trí tuệ để tích cực tìm kiếm biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học học Khảo sát đánh giá lực tham gia nhu cầu học tập học viên để lựa chọn, vận dụng phương pháp nêu vấn đề phù hợp với thực tiễn dạy học, với đặc điểm học viên Giảng viên cần đánh giá hiệu chỉnh lên lớp sở tự đánh giá giảng viên hiệu vận dụng phương pháp, kết học tập phản hồi người học 2.3.Đối với học viên Học viên cần xác định mục đích động học tập đắn Tích cực tham gia phát giải vấn đề liên quan học Vận dụng kiến thức học để phát hiện, đánh giá vấn đề cán công tác cán thực tiễn công tác Vận dụng kiến thức học để giải hợp lý, hiệu tình cơng tác cán gắn với vị trí cơng tác học viên ... đề phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ Vòng 2: Giáo viên dạy thử nghiệm giáo án sử dụng phương pháp nêu vấn đề phần Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ Trong trình tổ chức thực nghiệm, trực tiếp... trị Bài 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán I .Tư tưởng Hồ Chí Minh GV: Hồ Chí Minh hội tụ sâu cán sắc hài hòa khía cạnh cán đời hoạt động Vậy, để làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh cán nghiên cứu... trình thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Khẳng định ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn biện pháp vận dụng phương pháp NVĐ dạy học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ Những thông tin thu thực

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC BÀI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

    • - Khái quát về quá trình thực nghiệm

      • - Mục đích thực nghiệm

      • - Nội dung thực nghiệm:

      • Triển khai các biện pháp vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học bài Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ thông qua việc soạn giáo án và dạy thực nghiệm bài học cho học viên lớp TCLL-HC của trung tâm Bồi dưỡng Chính trị của huyện.

      • - Cách thực nghiệm

      • Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ

      • (Nội dung giáo án Phần phụ lục)

      • 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

        • 3.3.1. Thực trạng nhận thức của học viên liên quan đến nội dung bài học trước thực nghiệm

          • - ĐIểm kiểm tra trước thực nghiệm vòng 1

          • - ĐIểm kiểm tra sau thực nghiệm vòng 1

          • - Kết quả điểm kiểm tra của học viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm vòng 1

          • - Hệ số Phương sai và độ lệnh chuẩn của kết quả bài kiểm tra nhóm thực nghiệm và nhóm ĐC

          • - So sánh giá trị điểm trung bình các nhóm trước và sau thực nghiệm vòng 1

          • - Bảng điểm kiểm tra sau dạy thử nghiệm lần 2

          • - Bảng thống kê các mức điểm kiểm tra của học viên nhóm TN và nhóm đối chứng

          • - Hệ số phương sai và độ lệnh chuẩn của kết quả bài kiểm tra nhóm thực nghiệm và nhóm ĐC (dạy thử nghiệm lần 2)

          • - Tự đánh giá của HV về hứng thú và mức độ nắm kiến thức bài học

          • - Nguyện vọng của HV sau bài học

          • - Một số khó khăn, hạn chế khi vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong dạy học thực nghiệm bài Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ

          • Sự thay đổi tích cực trong thái độ học tập, sự chủ động tham gia của học viên đã khẳng định ưu thế của phương pháp nêu vấn đề trong dạy học bài học cho học viên lớp TCLLCT-HC ở trung tâm Chính trị huyện Đồng Xuân. Những nguyện vọng mà học viên đề cập ở trên cho thấy một phần khó khăn của học viên trong học tập bài học. Để tìm hiểu sâu hơn về những khó khăn, hạn chế trong dạy học bài học có sử dụng phương pháp nêu vấn đề, chung tôi đã phỏng vấn giáo viên giảng dạy bài học trên lớp. Chúng tôi thu được thông tin về khó khăn tập trung ở mấy khía cạnh.

          • Nhóm khó khăn thứ nhất tập trung về phía người học. Theo GV, bên cạnh một số học viên tích cực một số học viên còn ỉ lại, trông chờ vào GV và các bạn học khác. Một số học viên đưa ra lý do công việc ở cơ quan rất bận rộn, khó khăn trong tập trung trí tuệ, thời gian để tham gia làm sáng tỏ nội dung bài học khi giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ HT. Do vậy, một số học viên thờ ơ với bài học, với nhiệm vụ, không tích cực hợp tác với GV và bạn học trong giờ lên lớp. Một số tham gia nhưng chưa tích cực, chưa say mê. Vì học viên là cán bộ đi học nên nghiên cứu tài liệu trước cho giờ học là hầu như không thực hiện. HV chủ yếu dựa vào vốn kinh nghiệm, hiểu biết từ trước của bản thân nên có thể khó trong việc sắp xếp thông tin giải quyết nhiệm vụ bài học hoặc việc tham gia phát hiện và GQVĐ chỉ tập trung vào một số học viên xác định.

          • Nhóm khó khăn thứ 2 do thời lượng dành cho bài học cố định là 8 tiết, với một vấn đề hay và thực tiễn như nội dung bài học thì thời lượng dành cho nội dung bài học ngắn nên tạo ra những khó khăn cho giáo viên trong tổ chức, điều khiển HV tự nêu vấn đề và GQVĐ. Khi đa số học viên tích cực tham gia, với hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn ở các vị trí công tác thực tiễn thì trong trường hợp GV không cân đối thời gian một cách hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng học viên chưa giải quyết được vấn đề của bài học thì đã hết giờ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan