CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH... thái, nhà triết học, hoặc nh
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 2Lý luận chung về phương pháp thuyết trình
Khái niệm phương pháp thuyết trình
Khái niệm, bản chất phương pháp thuyết trình
Khái niệm "phương pháp" xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp
cổ "methodes" là con đường, phương tiện để đạt tới mục đíchhoặc có thể coi là con đường nghiên cứu, cách thức làm việc
Phương pháp thuyết trình là PPDH đã có từ lâu và được
sử dụng rộng rãi trong hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước tahiện nay; đây là PPDH thường được nhiều giảng viên sửdụng Việc sử dụng hiệu quả phương pháp này phụ thuộcnhiều vào kinh nghiệm, nghệ thuật diễn giải và thuyết phụccủa giảng viên Để hiểu hơn về phương pháp này, trước hếtcần làm rõ thuật ngữ “thuyết trình” là gì?
Trong cuốn từ điển Oxford (2005), thuyết trình đượcđịnh nghĩa là bài nói chuyện ngắn của một người với mộtnhóm người để giới thiệu và mô tả một chủ đề cụ thể Bêncạnh đó, thuyết trình là một hình thức giao tiếp Đây là hìnhthức giao tiếp phức tạp, đòi hỏi có sự chuẩn bị kỹ càng trước
Trang 3khi thực hiện nếu người thực hiện muốn có buổi thuyết trìnhthành công
Theo PGS.TS Dương Thị Liễu: “Thuyết trình là trìnhbày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằmcung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đếnngười nghe” [14, tr7] Như vậy, thuyết trình diễn ra khá phổbiến trong công việc, khi trình bày một vấn đề thuyết phục thìngười thuyết trình sẽ truyền đi một thông điệp trọn vẹn vàngười nghe cũng sẽ tiếp thu như ý muốn, thông qua đó có thểtăng uy tín của người thuyết trình cũng như khả năng ảnhhưởng đến người khác
Trong thực tiễn dạy học, phương pháp thuyết trình được
sử dụng khá thường xuyên Vậy phương pháp thuyết trình làgì?
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phương phápthuyết trình:
Tác giả Nguyễn Văn Cư - chủ biên cuốn Phương pháp dạy học CNXH khoa học, cho rằng: "Thuyết trình là phương
pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dungbài học một cách có hệ thống logic, theo chủ đích nhất định,
Trang 4nhờ vậy người học sẽ tiếp thu bài giảng một cách có ý thức"[4, tr58].
Tác giả Phùng Văn Bộ, cho rằng: "Thuyết trình là dùnglời nói của giảng viên để trình bày, thuyết minh, khai thác,phân tích nội dung lý luận nào đó Thuyết trình nhằm mụcđích: truyền đạt kiến thức, thông báo hoặc thuyết lý một nộidung khoa học" [2, tr71]
Tác giả Phan Trọng Ngọ, cho rằng: "Phương pháp thuyếttrình là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngônngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nộidung học tập Người học tiếp nhận hệ thống thông tin đó từngười dạy và xử lý chúng tùy theo tính chủ thể người học vàyêu cầu của dạy học" [15, tr187]
Tác giả Phạm Viết Vượng, cho rằng: "Phương phápthuyết trình là phương pháp giáo viên dùng lời nói để mô tả,phân tích, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết giúpcho học sinh nghe, hiểu và ghi chép đầy đủ" [23, tr181]
Như vậy, hiện đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về
PPTT, nhưng tựu chung lại, có thể hiểu, phương pháp thuyết trình là phương pháp mà giảng viên sử dụng ngôn ngữ để
Trang 5truyền đạt, giảng giải, trình bày sáng tỏ một nội dung khoa học cụ thể, nhằm hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy của mình
Thuyết trình được sử dụng với hình thức tổ chức hoạtđộng phong phú và vào các hoạt động dạy học khác nhau, qua
đó giúp người học lĩnh hội nhiều kiến thức mới, hình thànhnhiều kỹ năng, củng cố và hệ thống tri thức
Các hình thức của thuyết trình:có 3 hình thức
Thuyết trình giảng giải:
Giảng giải là: GV sử dụng lời nói để giải thích, làm rõnội dung cho học viên hiểu và vận dụng các phạm trù, kháiniệm, quy luật Thông thường, giảng giải được sử dụng khitruyền đạt những kiến thức mới, bởi vì kiến thức này luônđược xây dựng trên cơ sở của các phạm trù, khái niệm, quyluật Với loại thuyết trình này, GV cần diễn đạt rõ ràng,chính xác theo trình tự logic, cần giảng giải tốt các phạm trù,khái niệm, quy luật
Thuyết trình diễn giải:
Trang 6Diễn giải là: GV sử dụng phương pháp này để truyền đạtmột khối lượng lớn kiến thức có tính hệ thống và GV sử dụnglời nói của mình để thực hiện việc diễn giải trong khoảng thờigian rất dài Diễn giải được dùng vào bài học có nội dung kiếnthức rộng, khó, phức tạp và khái quát cao Điều đáng lưu ýđối với GV cần đưa ra nhiều câu hỏi để hướng học viên tậptrung vào việc kích thích tư duy và giải quyết vấn đề của họcviên Tuy nhiên, cần hạn chế tối đa các câu hỏi chỉ yêu cầuhọc viên trả lời “có” hoặc “không”, mà cần đưa ra các câu hỏi
để học viên phải lập luận bằng những tri thức đã có hoặc bằngthực tiễn Diễn giải được thực hiện với ba bước:
Bước 1: GV đưa ra những kiến thức của nội dung bài cũ
và giới thiệu bài mới; nêu lên yếu tố quan trọng của nội dungbài học hoặc nêu vấn đề, tình huống để giải quyết
Bước 2: Đây là nội dung chính của bài học, giảng viênphải tìm hiểu các nội dung của bài học để diễn giải theo cách
đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp với một logic chặtchẽ
Trang 7Bước 3: GV khái quát lại nội dung bài học và nhấnmạnh lại nội dung cốt lõi, cơ bản mà học viên cần nắm vững
và hiểu
Thuyết trình kể chuyện:
Kể chuyện là: trong lúc dạy học giảng viên hướng dẫnhọc viên tiếp cận và làm nổi bật nội dung của tri thức cầntruyền thụ bằng việc dùng lời nói biểu cảm Nội dung câuchuyện phải phù hợp với nội dung của bài học và kèm theocách kể chuyện lôi cuốn của GV sẽ giúp cho học viên dễ hiểu,
dễ nhớ và làm cho học viên chú ý bài học hơn Qua câuchuyện, GV nêu lên những hiện tượng, những sự kiện hoặcnguồn gốc phát triển, phát sinh của những tri thức mà họcviên cần tiếp thu Do vậy, giảng viên cần coi trọng việc chuẩn
bị các nội dung trước khi dạy học, việc chuẩn bị đó vừa phùhợp trong phạm vi nội dung câu chuyện và vừa phù hợp vớinội dung bài học và cần tới việc sử dụng ngôn ngữ diễn đạt.Lối kể chuyện phải dễ hiểu, trong sáng, không cầu kỳ vàkhông sử dụng quá nhiều ngôn ngữ văn học thay thế ngôn ngữkhoa học của bộ môn Các câu chuyện được được sử dụng để
kể trong bộ môn phong phú như chuyện kể về các nhà thông
Trang 8thái, nhà triết học, hoặc những mẫu chuyện về người tốt, việctốt, khoa học,
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thuyết trình
Ưu điểm:
Với khoảng thời gian nhất định, bằng trình độ, kinhnghiệm giảng dạy của mình trong thực tiễn, giảng viên sẽtrình bày bài giảng một cách chủ động, lưu loát, hấp dẫn, cótính hệ thống và qua đó sẽ chuyển tải đầy đủ lượng kiếnthức trừu tượng có tính khái quát cao mà các PPDH kháckhó thực hiện được
Qua cách trình bày của GV khi sử dụng PPTT sẽ giúphọc viên nắm được nội dung bài học có tính hệ thống, logic;việc đặt, giải quyết vấn đề và dùng ngôn ngữ diễn đạt các vấn
đề một cách chính xác, rõ ràng hơn
Bằng phương pháp thuyết trình, giảng viên sẽ cung cấpthêm thông tin thực tiễn từ bên ngoài so với tài liệu sách giáotrình cho người học, giúp cho học viên ngoài việc nắm bắt lýthuyết trên lớp sẽ có thêm kiến thức từ thực tiễn
Trang 9Trong quá trình lĩnh hội kiến thức, PPTT có khả năngkích thích hoạt động học tập, tư duy của học viên, sẽ tạo niềmtin, tình cảm của học viên.
PPTT sẽ định hướng người học khuôn mẫu về nhậnthức, tổng hợp các tài liệu học tập, hướng dẫn học viên cáchthức tự học, tự rèn luyện
Hạn chế:
Trong quá trình thuyết trình, giảng viên sẽ tiếp nhậnđược ít thông tin về phản hồi của học viên
Sử dụng PPTT làm hạn chế tính tích cực của người học,khả năng ghi nhớ nội dung của bài học thấp, làm cho học viên
bị thụ động, dễ mệt mỏi và nhàm chán
Thời gian tập trung và duy trì sự chú ý của học viên vàobài học thấp Ngoài ra, thiếu điều kiện cho phép giảng viênkiểm tra sự lĩnh hội tri thức của học viên
Mặc dù có những hạn chế và có nhiều quan điểm phủnhận PPTT vì nó mang lại hiệu quả học tập thấp, tuy nhiên thìPPTT vẫn có nhiều ưu điểm và chiếm nhiều lợi thế nếu chúng
ta biết sử dụng chúng hiệu quả
Trang 10Trong quá trình học tập, PPTT luôn đòi hỏi khả năngdiễn đạt của người thầy với chuyên môn cao và ngôn ngữ cósức truyền cảm tốt cũng sẽ gây sự chú ý cho học viên Vớinhững mặt tích cực của PPTT đó là trong khoảng thời giannhất định có thể đem lại nhiều kiến thức đối với học viên; họcviên có thể học được một cách giải quyết vấn đề khó từ giảngviên, từ cách trình bày, phân tích nội dung như phân tích các
sự kiện lịch sử, các phạm trù, quy luật mà phương pháp kháckhó đem lại hiệu quả cao hơn như phương pháp thuyết trình
Sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
-Đặc điểm tri thức môn học
Tri thức môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM là sự tích hợp tri thức các môn học:
+ Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phầnI.1)
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh (phần I.2)
Trang 11Chương trình môn học Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM dành cho học viên theo học lớp TCLL
chính trị - hành chính ở hai hệ: tập trung và không tập trung
Kiến thức chung cho hai hệ gồm: 91 tiết Trong đó, đốivới phần I.1- Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
là 68 tiết, phần I.2- tư tưởng Hồ Chí Minh là 23 tiết
Nội dung của bộ môn bao gồm kiến thức về: Những vấn
đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và Những vấn đềkinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Sứmệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, Chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Liên minh công nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển TT HCM, Tưtưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,
-TT HCM về đại đoàn kết, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhànước của dân, do dân, vì dân, TT HCM về cán bộ và công táccán bộ
-Vai trò của thuyết trình với việc dạy học môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM
Trang 12Hiện nay, PPTT đang được sử dụng rộng rãi trong dạy
học môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM xuất
phát từ đặc điểm nội dung của bộ môn là sự khái quát nhữngvấn đề cơ bản của CN Mác - Lênin mà ở đó có các phạm trù,khái niệm, quy luật… mang tính khái quát hóa, trừu tượnghóa cao, được kết cấu theo logic và có mối quan hệ biệnchứng với nhau, chuyển hóa lẫn nhau cùng vận động pháttriển Lúc này, PPTT được thể hiện tích cực vai trò của mìnhtrong việc giảng dạy lý luận chính trị với nội dung trừu tượngtương đối khó, nếu người thầy không sử dụng tốt phươngpháp này thì bản thân mỗi học viên không dễ dàng lĩnh hộiđầy đủ kiến thức có trong giáo trình được
Trong quá trình đổi mới PPDH, mặc dù không ít ngườiphê phán, thậm chí là chê bai, loại bỏ phương pháp này nhưngthực tế cho thấy hiện nay và trong tương lai, PPTT vẫn đangtồn tại và phát triển ngày càng phổ biến trong dạy học Bởi lẽ,việc sử dụng PPTT trong dạy học đã trở thành tập quán vàthói quen thường xuyên trong hệ thống giáo dục của nước ta.Nếu loại bỏ hoàn toàn PPTT để thay thế bằng PPDH khác thìchắc chắn chất lượng học tập sẽ bị giảm sút Vì vậy, vấn đề
Trang 13không phải là xem phương pháp này tốt hay không mà là xácđịnh những điều kiện để sử dụng nó có hiệu quả.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng phương pháp thuyết trình
PPTT trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM là một việc không đơn giản, cần phải có
sự rèn luyện và tập luyện không ngừng Có một số nhân tố từphía giảng viên và học viên ảnh hưởng đến hiệu quả thuyếttrình như:
Về phía giảng viên:
Thứ nhất, chuẩn bị không chu đáo
Dù là bậc thầy của thuyết trình cũng cần có sự chuẩn bịchu đáo trước khi thuyết trình Có thể với những nội dungquen thuộc, người giảng viên thường tự tin và xem nhẹ khâuchuẩn bị trước Tuy vậy, mỗi lần thuyết trình đều có nhữngyêu cầu, đặc điểm khác nhau nên vẫn cần thiết phải có sựchuẩn bị Sự chuẩn bị không chỉ về nội dung và còn phải có
sự chuẩn bị về tâm lý Để tránh được tình trạng này, khôngnên chủ quan mà cần phải có sự chuẩn bị trước càng chu đáo
Trang 14càng tốt Chuẩn bị càng kĩ thì tỉ lệ thành công của buổi thuyếttrình càng cao.
Thứ hai, không đánh giá đúng đối tượng (người học
viên)
Đối tượng (người học viên) là yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến thành công của bài thuyết trình Một khi ngườigiảng viên không tìm hiểu thông tin, đặc điểm của đối tượngmình sẽ truyền đạt tri thức như: giới tính, tầng lớp, trình độ,nghề nghiệp… thì sẽ không xác định được phương pháp tácđộng phù hợp Tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng màngười giảng viên sẽ chọn phương pháp tương ứng Khi thuyếttrình trước chuyên gia hay đồng nghiệp cùng chuyên môn đòihỏi bài thuyết trình phải mang tính học thuật cao với nhữnglập luận hết sức logic, chặt chẽ thì mới có thể thuyết phụcđược họ Thuyết trình trước thanh niên sẽ có những yêu cầuhoàn toàn khác so với lứa tuổi trung niên và người lớn tuổi
Để có thể đánh giá đúng đối tượng thì trước khi sử dụngPPTT cần tìm hiểu kỹ đối tượng mà chúng ta giảng dạy từ đó
sẽ xác định ra các phương pháp và hình thức thuyết trình phùhợp với đặc điểm của đối tượng học viên và hiệu quả của
Trang 15thuyết trình sẽ được đánh giá cao nhất, đạt đến sự mong đợitốt nhất
Thứ ba, thiếu tự tin
Đây là tình trạng thường gặp phải của một số giảng viênkhi thuyết trình Trong quá trình thuyết trình hầu hết ngườigiảng viên đều cảm thấy hồi hộp, căng thẳng, và nếu khôngbiết kiểm soát, chế ngự sự lo lắng thì chính những điều này sẽlàm ảnh hưởng đến bài thuyết trình, làm cho bài thuyết trìnhkém hiệu quả Do vậy, người giảng viên cần nỗ lực nhiều hơnkhi thuyết trình và góp phần nâng cao hiệu quả của bài thuyếttrình
Ngoài những yếu tố này, kiến thức, kinh nghiệm, tâm lícủa người giảng viên cũng rất quan trọng Khi người GVkhông có kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm dạy học kém vàtâm lí không vững vàng, cũng sẽ làm cho bài thuyết trình kémhiệu quả
Về phía học viên:
Trong suốt quá trình học tập, người học đóng một vai tròrất quan trọng; nếu như GV là người truyền đạt kiến thức thì
Trang 16người học sẽ là người tiếp thu những tri thức đó Tinh thần,thái độ học tập, sự tích cực tham gia vào bài giảng của họcviên sẽ có vai trò rất lớn đến việc kích thích sự hưng phấn,hăng say, nhiệt huyết của giảng viên và điều này ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả của bài thuyết trình Mặt khác, trình độnhận thức, sự hiểu biết thực tiễn của học viên cũng là nhữngyếu tố tác động đến bài thuyết trình của giảng viên Nó đặt rađòi hỏi giảng viên phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khithuyết trình sao cho phù hợp với đối tượng…
Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PPTT trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Chính trị tỉnh Phú Yên
Khái quát về Trường Chính trị tỉnh Phú Yên
Trường đào tạo cán bộ công nông tỉnh Phú Yên (nay làTrường Chính trị tỉnh Phú Yên) có quyết định thành lập ngày14/11/1949 Sau ngày đất nước thống nhất, thực hiện chủtrương hợp nhất hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa thành tỉnhPhú Khánh, Trường Đảng tỉnh Phú Yên và Trường Đảng tỉnhKhánh Hòa cùng hợp nhất từ ngày 10/01/1976 và lấy tên làTrường Đảng tỉnh Phú Khánh Sau khi tái lập lại tỉnh Phú
Trang 17Yên, ngày 16/7/1989 Trường Đảng tỉnh Phú Yên chính thứchoạt động trở lại Ngày đầu thành lập Trường từ chỗ bộ máy
có 5 giáo viên và 4 chị vừa phục vụ vừa cấp dưỡng, cho đếnnay tổng số cán bộ, công chức, viên chức là 49 người, Đảng
bộ nhà trường có 31 đảng viên, có 25 giảng viên trong đó có 6giảng viên chính, 1 chuyên viên cao cấp, 16 giảng viên cótrình độ thạc sĩ, 12 giảng viên có trình độ cao cấp lý luậnchính trị
Trường Chính trị tỉnh là đơn vị sự nghiệp trực thuộcTỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh, đặt dưới sự lãnh đạo trựctiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thườngtrực Tỉnh ủy Theo Quyết định số 3835-QĐ/TU, ngày 25tháng 9 năm 2009 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên vềchức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trường Chính trịtỉnh
Trường Chính trị tỉnh có chức năng tổ chức đào tạo vàbồi dưỡng cán bộ lãnh đạo của hệ thống chính trị cấp cơ sở,cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh về lý luận chính trị -hành chính; đường lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chínhsách và PL của NN; kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ vềcông tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và
Trang 18các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật và quản
lý Nhà nước và một số lĩnh vực khác
Nhiệm vụ của nhà trường:
+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng,chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thịtrấn và các đơn vị tương đương); trưởng, phó phòng ban,ngành, đoàn thể cấp huyện và tương đương; trưởng, phóphòng của sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và tương đương;cán bộ dự nguồn các chức danh trên; cán bộ, công chức cấp
cơ sở và một số đối tượng khác về chủ nghĩa Mác- Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; về đường lối của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước; về Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng vàNhà nước và một số lĩnh vực khác
+ Đào tạo TCLL chính trị - hành chính cho cán bộ lãnhđạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, côngchức, viên chức của tỉnh
+ Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng lãnh đạo,chuyên môn, nghiệp vụ cho các chức danh cán bộ lãnh đạo,quản lý; cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của các tổ chức đảng,chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở
Trang 19+ Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đại biểu Hội đồngnhân dân cấp xã, cấp thị xã và thành phố thuộc tỉnh.
+ Đào tạo tiền công vụ đối với công chức dự bị; bồidưỡng chuyên viên và các chức danh tương đương
+ Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, hướng dẫn vàbồi dưỡng nghiệp vụ, PPDH cho đội ngũ giảng viên củaTrung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
+ Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, họctập và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương, cơ sở
+ Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngoài các đối tượng đãnêu trên theo chỉ đạo của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh
Đối tượng học viên của trường, gồm:
+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý đương chức, dự nguồn củaĐảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhândân cấp cơ sở
+ Cán bộ đương chức, dự nguồn trưởng, phó phòng, bancấp huyện và tương đương
Trang 20+ Trưởng, phó phòng thuộc sở, ban, ngành cấp tỉnh vàtương đương.
Với sự đa dạng về đối tượng như vậy nên chương trìnhhọc tập của trường cũng được xây dựng đa dạng, phù hợp vớitừng đối tượng: Lớp nhận thức về Đảng; Lớp TCLL chính trị
- hành chính; Lớp Bồi dưỡng kiến thức Quản lý NN; Lớp Bồidưỡng cho các đối tượng 3, 4 và bồi dưỡng chức danh; Lớpbồi dưỡng giảng viên và giảng viên kiêm chức ở các huyện;Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ đoàn thể
Thực hiện nhiệm vụ được giao, trong những năm qua,công tác GD và ĐT, bồi dưỡng được đẩy mạnh, cụ thể: qua 3năm, từ năm 2011 đến năm 2016 nhà trường đã mở được 35lớp hệ đào tạo, với 2.986 học viên (4 lớp cao cấp lý luậnchính trị - hành chính với 439 học viên; 30 lớp trung cấp lýluận chính trị- hành chính, với 2.442 học viên, 1 lớp đại họchành chính, 105 học viên); mở được 74 lớp hệ bồi dưỡng,trong đó có: 4 lớp chuyên viên chính, 5 lớp chuyên viên và 2lớp trí thức trẻ, liên kết với Sở Nội vụ và các sở, ban, ngành,hội, đoàn thể trong tỉnh mở 63 lớp hệ bồi dưỡng ngắn ngày.Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường trongthời gian qua luôn vượt kế hoạch, việc giảng dạy đi vào nền
Trang 21nếp, chất lượng dạy và học từng bước được nâng lên; các GV
đã chú trọng đổi mới PPDH theo hướng lấy HV làm trungtâm, tăng cường đối thoại, rèn luyện kỹ năng cho người học
Nhà trường luôn quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ, giáoviên có trình độ chuyên môn cao, bản lĩnh chính trị vững vàng
đủ sức đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của học viên và xã hội.Tập trung đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học để nângcao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng môi trường giáodục trong nhà trường lành mạnh, tăng cường quản lý dạy vàhọc, triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định, nội quy,quy chế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, củaTỉnh ủy và Uỷ ban nhân dân Tỉnh; tăng cường xây dựng cơ sởvật chất - kỹ thuật cho nhà trường đáp ứng yêu cầu ngày càngnhiều học viên về tham gia học tập tại trường, xứng đáng làtrung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh; là bước kế tục
sự nghiệp cách mạng của cha anh trong giai đoạn cách mạngmới
Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Chính trị tỉnh Phú Yên
Trang 22- Khảo sát thực trạng sử dụng PPTT trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh
Trong hệ thống các PPDH ở nước ta, PPTT được sử dụng
ở tất cả các bộ môn và các cấp học Trên thực tế PPTT, vẫntiếp tục tồn tại và tỏ rõ ưu thế của nó trong dạy học các mônkhoa học xã hội nói chung và các bộ môn lý luận chính trị tạiTrường Chính trị Phú Yên nói riêng so với các phương phápkhác Tuy nhiên, hiện nay bên cạnh một số giảng viên củatrường đã tích cực đổi mới PPTT trong dạy học một cách hiệuquả cũng còn có những giảng viên chưa tích cực, chủ động,ngại đổi mới, vẫn sử dụng PPTT theo lối truyền thống
Tác giả đã khảo sát, lấy phiếu thăm dò ý kiến của 07 GVcủa Khoa Triết học Mác-Lênin và học viên 2 lớp K95 (gồm
67 học viên) và K97 (gồm 70 học viên), về việc dạy và học
môn Những vấn đề cơ bản của CNMLN và TT HCM ở trường
Chính trị tỉnh Phú Yên, với những nội dung như sau:
Trong quá trình dạy học, mức độ GV đã sử dụng cácPPDH