Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– HỒ BÍCH NGỌC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– HỒ BÍCH NGỌC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận & PPDH Bộ môn Giáo dục trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ MINH TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Minh Tuyên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hồ Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Vũ Minh Tuyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục trị, thầy cô giáo Khoa Giáo dục trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới BGH, giảng viên học viên trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đươc hoàn thành Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hồ Bích Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp tác giả Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận việc đổi phương pháp thuyết trình 1.2.1 Quan niệm phương pháp phương pháp dạy học 1.2.2.Phương pháp thuyết trình 1.3 Đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 14 1.3.1 Nội dung việc đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy tính tích cực học tập học viên 14 iii 1.3.2 Nguyên tắc việc đổi phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 24 1.4 Cơ sở thực tiễn việc đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 27 1.4.1 Khái quát Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 27 1.4.2 Đặc điểm kiến thức môn học 29 1.4.3 Thực trạng việc đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 31 1.4.4 Sự cần thiết phải đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 36 Kết luận chương 39 Chương 2: THỰC NGHIỆM VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO HỌC VIÊN TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN 41 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 41 2.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 41 2.1.2 Mục đích thực nghiệm 41 2.1.3 Phương pháp thực nghiệm 41 2.1.4 Địa diểm thời gian tiến hành thực nghiệm 42 2.1.5 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 42 2.2 Nội dung thực nghiệm 43 2.2.1 Điều tra kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng 43 2.2.2 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 44 2.2.3 Thiết kế giảng thực nghiệm 44 2.3 Phân tích kết thực nghiệm 69 iv 2.3.1 Thực nghiệm kết rút từ thực nghiệm 69 2.3.2 Những kết rút từ trình thực nghiệm 75 Kết luận chương 77 Chương 3: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1 Quy trình thực nghiệm đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 78 3.1.1 Quy trình thiết kế giảng 78 3.1.2 Quy trình thực giảng lớp 81 3.1.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 88 3.2 Những điều kiện thực nghiệm để đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 89 3.2.1 Đối với đội ngũ giảng viên 89 3.2.2 Đối với học viên 91 3.2.3 Đối với cấp quản lí 93 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HV : Học viên HS : Học sinh VD : Ví dụ TCLLCT- HC : Trung cấp lý luận trị- Hành PPĐT : Phương pháp đàm thoại BTV : Ban thường vụ UBND : Ủy ban nhân dân HVCT- HCQG : Học viện Chính trị- Hành quốc gia TBCN : Tư chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GTSD : Giá trị sử dụng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết học tập môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (phần I) trước thực nghiệm 43 Bảng 2.2 Thống kê kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 Bảng 2.3 Thống kê kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 73 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng .72 Biểu đồ 2.2 Kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng .73 vi KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy, trình tiến hành thực nghiệm xây dựng quy trình thực việc đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN - môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên Chúng rút số vấn đề sau: Một là, sở lý luận: Việc áp dụng phương pháp thuyết trình dạy học xây dựng sở: Nội dung, chương trình môn Lý luận trị, sở tâm lý học lý luận dạy học Các sở khoa học giữ vai trò định hướng việc thiết kế, xây dựng sử dụng quy trình đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hai là, sở thực tiễn đề tài: Chúng tiến hành điều tra thực trạng giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên năm học 2015 - 2016, kết thu cho thấy: - Về phía giảng viên; đa số giảng viên môn có nhận thức đặc trưng phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại thái độ tích cực với phương pháp Tuy nhiên, mức độ sử dụng tính hiệu giảng dạy chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh không thực khả quan, giảng viên chậm đổi giảng dạy Thực trạng nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chưa có quy trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học viên cách khoa học hợp lý - Về phía học viên; phần lớn học viên điều tra cho biết họ chưa thể tính tích cực trình học tập Học viên tư tưởng thụ động, trông chờ, ỷ lại vào giảng viên Đồng thời, kiến thức môn học có nhiều tri thức trừu tượng gây khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập Vì vậy, kết học tập không đạt mong muốn Ba là, để kiểm chứng giả thuyết thực nghiệm tiến hành thực nghiệm đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - 99 Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hai lớp thực nghiệm đối chứng Đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá, kết thu từ thực nghiệm sư phạm Kết cho thấy chất lượng học tập học viên lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, thái độ mức độ tham gia học chủ động, tích cực hứng thú Bốn là, luận văn mạnh dạn đề xuất xây dựng quy trình kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại giảng dạy chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dựa giai đoạn bước, phản ánh đầy đủ hoạt động dạy học lớp giảng viên học viên Để thực hiệu việc kết hợp phương pháp đưa điều kiện cần thiết cán quản lý, giảng viên, học viên Trong điều kiện giảng viên cán quản lý định Năm là, đánh giá vai trò phương pháp dạy học Trong hoạt động dạy học, tuyệt đối phương pháp vạn Việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề phương pháp đàm thoại dạy học dù có tích cực đến đâu giữ vai trò độc dạy học tích cực Vì vậy, vận dụng việc phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại giảng dạy giảng viên cần kết hợp linh hoạt với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác, không loại trừ phương pháp dạy học truyền thống đề nâng cao hiệu trình dạy học Tóm lại, luận văn giúp tiếp cận lý luận dạy học tích cực, góp phần giải nhiệm vụ đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở khoa học việc đổi phương pháp thuyết trình dạy học đặt móng lý luận thực tiễn vững cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học môn Thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định giá trị tích cực việc kết hợp phương pháp Quy trình điều kiện thực cung cấp đường, lưu ý cần thiết để thực có hiệu việc kết hợp phương pháp Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, hy vọng việc đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN - môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên đóng góp không nhỏ mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (chủ biên),(2002), Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đổi nội dung chương trình môn khoa học Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học,Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên TS Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục học Việt nam, NXB Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1997), Triết học Mác-Lênin (đề cương giảng dùng cho trường Đại học, Cao đẳng từ năm 1991-1992)), NXB Giao dục, Hà Nội Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Như Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai (2002), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục,Hà Nội Nguyễn Văn Cư (2007), Phương pháp dạy học Chủ nghĩa xã hội khoa học,NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, NXB Đại học quốc gia HN, Hà Nội 10 PGS.TS Đặng Văn Đức, PGS.TS Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Sư phạm, Hà Nội 11 Giáo trình trị (dùng cho hệ cao đẳng nghề), (2008), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 12 Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục,Hà Nội, 1998 13 Nguyễn Như Hải (2005), Đổi phương pháp dạy học khái niệm triết học (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B203-75-83) 14 Vũ Đăng Hoạt (2004), Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 101 15 Nguyễn Thị Hồng (2008), Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Giáo dục học để phát huy tính tích cực học tập sinh viên, Nxb Hà Nội 16 I.F.Kharlanop (1995), Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXB Giao dục, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Kiên (2011), VN triển vọng rồng kinh tế, NXB Thanh Niên, Hà nội 18 GS Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 I.Ia Lecen (1997), Dạy học nêu vấn đề (Nguyễn Tất Đắc dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 V.I.Lênin toàn tập,tập 29, (1981), NXB Tiến bộ, Matxocova 21 V.I.Lênin (1963), Bút ký triết học, NXB Sự thật 22 Dương Thị Liễu (2008), giảng kỹ thuyết trình, NXB Kinh tế quốc dân, Hà nội 23 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (Chủ Biên), (1996), Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin tập dành cho nghiên cứu sinh cao học, NXB trị quốc gia, Hà Nội 24 A.M.Machiuskin (1972), Tình có vấn đề tư dạy học, Matxcova, NXB Giáo dục 25 M.I Makhonutop (1972), Lý luận dạy học thực hành nêu vấn đề, Cadan 26 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 V.Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Hà Nội 28 RôZentan MM Tudin.P (Chủ biên),(1976), Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tráng (2007), Đổi phương pháp thuyết trình dạy học triết học Mác- Lênin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Hồng Tiến (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11 môn Giáo dục công dân, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 32 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia , Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2008), Lý luận giáo dục, NXB Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN Về việc đổi phương pháp thuyết giảng dạy chương I: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Để có sở thực tiễn cho việc thực luận văn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi đây.( Với câu hỏi có ô vuông, đồng chí đánh dấu X vào ô vuông mà đồng chí cho đồng ý) Họ tên Chức danh, học vị Chức vụ Số năm công tác Năm tốt nghiệp Ngành Trong trình giảng dạy, thầy cô có thực kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Những loại thầy cô kết hợp phương pháp thuyết tình với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại giảng dạy? - Bài mới: Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa - Ôn tập: Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Trong trình dạy học việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, mức độ sử dụng so với phương pháp giảng dạy khác? - Kết hợp phương pháp thuyết trình với nêu vấn đề Thường xuyên Đôi Chưa - Kết hợp phương pháp thuyết trình với đàm thoại Thường xuyên Đôi Chưa - Phương pháp thảo luận nhóm Thường xuyên Đôi Chưa - Phương pháp động não Thường xuyên Đôi Chưa - Phương pháp đóng vai Thường xuyên Đôi Chưa - Phương pháp trực quan Thường xuyên Đôi Chưa - Hướng dẫn học viên sử dụng tài liệu Thường xuyên Đôi Chưa Thầy cô vận dụng vào hình thức tổ chức dạy học nào: Cá nhân, nhóm, tập thể hay tất cả? Hình thức cá nhân Hình thức nhóm Hình thức tập thể Kết hợp tất Qua việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Thầy cô nhận thấy điều học viên? Học viên tích cực học tập khác Học viên học bình thường học khác Học viên tỏ không hứng thú Chỉ có số học viên thực tích cực Khi thực việc kết hợp phương pháp thuyết trinh với phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại giảng dạy thầy cô gặp khó khăn gì? Thiếu thời gian Thiếu tài liệu tham khảo Năng lực chuyên môn Trình độ nhận thức học viên Sĩ số lớp đông Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Thầy cô có kiến nghị giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (chương 1: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm lần Thời gian: 50 phút Phần I: Trắc nghiệm Chọn đáp án Hàng hóa là: a Sản phẩm lao động để thỏa mãn nhu cầu người b Sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thông qua mua bán c Sản phẩm thị trường d Sản xuất để đem bán Sản xuất hàng hóa tồn a Trong xã hội b Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN c Trong xã hội, có phân công lao động xã hội tách biệt kinh tế người sản xuất d Chỉ có CNTB Sản xuất hàng hóa xuất dựa trên: a Phân công lao động cá biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất b Phân công lao động chung chế độ sở hữu khác TLSX c Phân công lao động tách biệt kinh tế người sản xuất d Phân công lao động xã hội chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác TLSX Giá trị sử dụng gì? a Là công dụng vật thõa mãn nhu cầu người b Là tính hữu ích vật c Là thuộc tính tự nhiên vật d Cả a, b, c Giá trị hàng hóa tạo từ đâu? a.Từ sản xuất b.Từ phân phối c.Từ trao đổi d Cả sản xuất, phân phối trao đổi Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa là: a Lao động tư nhân lao động xã hội b Lao động giản đơn lao động phức tạp c Lao động cụ thể lao động trừu tượng d Lao động khứ lao động sống Lao động cụ thể là: a Là phạm trù lịch sử b.Lao động tạo giá trị hàng hóa c.Tạo giá trị sử dụng hàng hóa d Biểu tính chất xã hội người sản xuất hàng hóa Lao động trưù tượng là: a Là phạm trù riêng CNTB b.Là phạm trù kinh tế hàng hóa c.Là phạm trù riêng kinh tế thị trường d.Là phạm trù chung kinh tế Hai hàng hóa trao đổi với vì: a Chúng sản phẩm lao động b Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất chúng c Có lượng hao phí vật tư kĩ thuật d Cả a b Phần II: Tự luận Đ/ c hiểu hàng hóa sản xuất hàng hóa? Liên hệ với thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa địa phương? PHỤ LỤC Bài kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm lần Thời gian: 50 phút Phần I: Trắc nghiệm Chọn đáp án Quy luật giá trị có tác động a Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa b Cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động phân hóa người sản xuất c Phân hóa giàu nghèo, điều tiết sản xuất d Cả a b Quy luật giá trị là: a Quy luật riêng CNTB b Quy luật sản xuất trao đổi hàng hóa c Quy luật kinh tế chung xã hội d Quy luật kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Giá hàng hóa là: a Giá trị hàng hóa b Quan hệ lượng hàng tiền c Tổng chi phí sản xuất lợi nhuận d Biểu tiền sản xuất trao đổi hàng hóa Yếu tố định đến giá hàng hóa là: a.Giá trị hàng hóa b.Quan hệ cung cầu hàng hóa c Mốt thời trang hàng hóa Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc nhân tố nào? a Những điều kiện tự nhiên b.Trình độ khoa học công nghệ c Chuyên môn hóa sản xuất d Cả a, b,c Quy luật giá trị tồn riêng a Nền sản xuất hàng hóa giản đơn b Nền sản xuất tư chủ nghĩa c Trong sản xuất vật chất nói chung d Trong kinh tế hàng hóa Sự hoạt động quy luật giá trị biểu a Giá thị trường xoay quanh giá trị xã hội hàng hóa b Giá thị trường xoay quanh giá sản xuất c Giá thị trường xoay quanh giá độc quyền d Cả a, b, c Quy luật giá trị hoạt động tự phát dẫn đến hình thành quan hệ sản xuất TBCN không a Có b Không c Có chậm chạp Sản xuất lưu thông hàng hóa chịu chi phối quy luật nào? a Quy luật giá trị b Quy luật cạnh tranh quy luật cung cầu c Quy luật lưu thông tiền tệ d Cả a,b,c Phần II Câu hỏi tự luận Đ/c phân tích nội dung, yêu cầu, tác động quy luật giá trị Liên hệ với thực tế địa phương PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến học viên (Trước tiến hành thực nghiệm) Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, vận dụng việc đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (chương I: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, đề nghị đ/c vui lòng trả lời câu hỏi sau Mỗi câu hỏi có phương án trả lời, đồng ý với phương án đ/c đánh dấu "X" vào ô vuông Câu 1: Theo đ/c, môn Những vấn đề chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I) môn học nào? - Là môn học cần thiết - Học được, không học Câu 2: Đ/c có nhận xét thái độ học viên nghe giảng môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I)? - Nghiêm túc - Bình thường - Không nghiêm túc Câu 3: Những giảng môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (chương I) mà giảng viên thực lớp, đ/c thấy nào? - Hứng thú - Bình thường - Khó trả lời Câu 4: Trong học môn Những vấn đề chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) lớp đ/c thường: - Tích cực phát biểu - Nghe ý kiến đ/c khác - Chờ thầy cô giải thích Câu 5: Khi học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN), đ/c thường học theo cách - Học theo ghi - Theo ghi giáo trình - Học có liên hệ với thực tế - Trao đổi với người khác Câu 6: Trong trình học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN), đ/c có đọc thêm tài liệu không? - Thường xuyên - Đôi - Chưa Câu 7: Đ/c thích học môn Những vấn đề chủ nghĩa MácLêNin, tư tưởng Hồ Chí minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN), theo hình thức đây? - Giảng viên thuyết trình độc thoại - Giảng viên thuyết trình kết hợp đàm thoại - Giảng viên thuyết trình kết hợp nêu vấn đề sử dụng phương tiện dạy học đại Câu 8: Phương pháp mà giảng viên sử dụng để giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) theo đ/c: - Hiệu - Bình thường - Không hiệu Câu 9: Phương pháp giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) giảng viên giúp đ/c - Nắm tri thức dễ quên - Hiểu cách chắn nguyên lý, quy luật - Có khả vận dụng tri thức để lý giải vấn đề thực tiễn - Có hiểu số quy luật không chắn Câu 10: Học tập môn Những vấn đề chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) giúp đ/c: - Nâng cao trình độ hiểu biết - Có thêm tri thức khoa học để tư tốt - Nâng cao điểm tổng kết khóa học Câu 11: Để nâng cao chất lượng học tập môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I:Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) theo đ/c: - Giảng viên cần làm việc nhiều - Học viên cần làm việc nhiều - Giảng viên hướng dẫn cho học viên tự học Câu 12: Theo đ/c, nguyên nhân sau nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Chương I: Những vấn đề phương thức sản xuất TBCN) - Môn học khôn khan - Năng lực học tập hạn chế - Thiếu tài liệu, giáo trình - Giảng viên không sử dụng phương tiện dạy học đại - Học viên chưa nhận thức vai trò ý nghĩa môn học - Thiếu liên hệ lý luận với thực tiễn ... học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 24 1.4 Cơ sở thực tiễn việc đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí. .. chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 31 1.4.4 Sự cần thiết phải đổi phương pháp thuyết trình dạy học môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho học viên Trường Chính. .. LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH THÁI NGUYÊN 78 3.1 Quy trình thực nghiệm đổi phương pháp thuyết trình giảng dạy môn Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ