Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản của mỹ học hêghen

92 675 2
Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản của mỹ học hêghen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC K1IOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN LƯƠNG THU HIỂN Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử M ã số: 50102 Luận " vân thạc • sĩ khơa học • triết hoc • Người hướng dẫn khoa học: ì PGS TS ĐỖ VĂN KHANG PTS PHẠM THÊ HỪNG MỤC LỤC Trang A.PHẦN M đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài • ' « t Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C SỞ TRIẾT HỌC CỦA MỸ HỌC HÊGHEN 1.1 Tìm hiểu hệ thống triết học Hêghen 1.1.1 “Nguyên lý tính hệ thống” phát quan trọng triết học cổ điển Đức 1-1.2 Tinh thần tuyệt tư cách nguyên lý triết học Hêghen 1.2 Nguyên lý phát triển biện chứng - sở phương pháp 12 luận mỹ học Hêghen 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên lý phát triển 12 1.2.2 Phương pháp luận mỹ học Hêghen 15 1.2.3 Qui luật từ trừu tượng đến cụ thể- qui luật qui định điểm xuất phát mỹ học Hêghen 17 I Hư n g 2: VỊ TRÍ CỦA MỸ HỌC (TRIẾT HỌC CỦA NGHỆ THUẬT) TRONG HỆ THỐNG TRIẾT h ọ c c ủ a HÊGHEN 2.1 Xuất phát điểm để xác định vị trí nghệ thuật, qua xác định vị trí mỹ học 2.2 Đặc trưng nhận tliức nghệ thuật, qua đố xác định đối tượng mỹ học 2.3 Tổng quan hệ thông mỹ học Hêghen 2.3.1 Xuất phát điểm mỹ học Hêglien 2.3.2 Phạm trù đẹp mỹ học Hêghen 2.3.3 Phạm trù lý tưởng 2.3.4 Nghệ sỹ hệ thống mỹ học Hêghen 1ƯƠNG 3: HỆ THỐNG NGHỆ THUẬT TRONG MỸ HỌC CỦA HÊGHEN 3.1 Nghệ thuật tượng trưng 3.1.1 Định nghĩa nghệ thuật tượng trưng 3.1.2 Các giai đoạn nghệ thuật tượng trưng 3.1.3 Kiến trúc — nghệ thuật tirợpg trưng 3.2 Nghệ thuậl cổ điển 3.2.1 Định nghĩa tính chất nghệ thuật cổ điển 3.2.2 Các giai đoạn phát triển nghệ thuật cổ điển 3.3 Nghệ thuật lãng mạn 3-3.1 Đặc trưng nghệ thuật lãng mạn 3.3.2 Các loại hình nghệ thuật lãng mạn PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản luận văn kết dạy dỗ thầy cô giáo khoa Triết học- trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt, luận vãn hoàn thành dưốỉ hướng dẫn tận tâm thầy giáo, PGS TS khoa học triết học Đỗ Văn Khang thầy Phạm T hế Hìutg, PTS triết học chuyên ngành thẩm mỹ học Luận văn hoàn chỉnh hon nhờ góp ý, bảo thầy hội đồng khoa học khoa Em xỉn chần thành cảm on thầy, cô A PHẦN MỞ đ X u Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Công đổi đất nước yêu cầu cần phải nắm vững chủ nghĩa Mác — Lênin, cụ thể triết học mỹ học Mác — Lênin với tư cách giới quan phương pháp luận cho khoa học cụ thể, cho hoạt động thực tiễn Một đường khoa học để nắm vững triết học mỹ học Mác — Lênin phải nghiên cứu hệ thống triết học mỹ học trước với tư cách tiền đề lý luận đưa đến đời triết học mỹ học Mác — Lênin Hêghen đại biểu triết học mỹ học cổ điển Đức Mà triết học mỹ học cổ điển Đức tiền đề lý luận đưa đến đòi triết học mỹ học Mác — Lênin Do vậy, việc sâu nghiên cứu hệ thống mỹ học Hêghen yêu cầu cấp bách Hiện đất nước trình công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình bộc lộ biện chứng xã hội cách rõ nét yêu cầu người phải có tư biện chứng việc nhận thức, đánh giá định hướng cải tạo vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, nghệ thuật MỌt hạt nhân hợp lý hệ thống triết học mỹ học Hêghen !à phương pháp tư biện chứng — lịch sử Nghiên cứu mỹ học Hêghen giúp tiếp thu sở cải tạo vật phương pháp tư biện chứng ông, để từ vận dụng vào nghiên cứu vấn đề mỹ học đặt nay, trang bị phương pháp khoa học việc đánh giá, phê bình, định hướng vãn hoá nghệ thuật nước nhà tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại thời đại mở cửa — giao lưu văn hoá toàn cầu Do vậy, việc nghiên cứu mỹ học Hêghen cần thiết Hơn nữa, công trình khoa học nghiên cứu mỹ học Hêghen tiếng Việt chưa có Ngoài Lược dịch mỹ học Hêghen — văn chọn lọc, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1996; gần đây, vào quý I năm 1999, NXB Văn học cho in toàn Các giảng mỹ học Hêghen thành hai tập hoàn chỉnh Phan Ngọc giới thiệu địch, sách giáo khoa lịcb sử triết học mỹ học có trình bày cách tóm lược vấn đề mỹ học Hêghen cách độc lập chưa thành hệ thống Do vậy, công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống mỹ học Hêghen cần thiết Ngoài ra, từ sinh viên, thân người viết ỉuận văn hứng thú triết học cổ điển Đức, đặc biệt Hêghen với lý đưa đến việc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu số vấn đề củẩ mỹ họt Hêghen” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việt nam, chưa có công trình nghiên cứu mỹ học Hêghen Tạp chí Triết học từ năm 1973 đến chưa có viết đề cập đến mỹ học Hêghen Cuốn M ỹ học Mác - Lênin TS Đỗ Văn Khang GS Đỗ Huy; M ỹ học đợi cương TS Đỗ Vãn Khang chủ biên (NXB Giáo dục 1997); Mỹ học với tu cách khoa học GS Đỗ Huy (NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1996) có để cập đến mỹ học Hêghen, nhiên, chưa có công trình riêng, chuyên luận sâu nghiên cứu riêng mỹ học Hêghen VI vậy, luận văn có ý định lần tìm hiểu số vấn đề mỹ học Hêghen Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích luận vãn Góp phần trình bày cách tương đối đầy đủ hệ thống mỹ học Hêghen Bước đầu đưa vài nhận định ý nghĩa tích cực hạn chế hệ thống mỹ học Hêghen b Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận văn phải: - Khảo sát cách khái quát quan điểm triết học Hêghen làm sở để sâu nghiên cứu hệ thống mỹ học ông - Đi sâu tìm hiểu quan niệm Hêghen vị trí mỹ học hệ thống ông; đối tượng mỹ bọc; phạm trù mỹ học; chủ thổ sáng tạo thẩm mỹ; phân loại nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp biện chứng c thời kết hợp phương pháp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp theo quan điểm Mác — Lêuin Ngoài ra, luận văn ứng dụng phương pháp hệ thống, phần có dùng phương pháp mô hình Cái luận văn - Nghiên cứu mỹ học Hêghen theo quan điểm hệ thống - Vạch rõ nội hàm phạm trù mỹ học hệ thống mỹ học Hêghen vận động biện chứng chúng, vận động chúng nghệ thuật - Lần lý giải nguồn gốc dẫn tới đặt dấu chấm hết cho quan niệm học vể giơí mở quan niệm lý giải vật theo "nguyên lý tính hệ thống" triết học cổ điển Đức, có công lớn Hêghen Ý nghĩa luận văn Luận vãn dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học; lịch sử mỹ học phương Tây mỹ học Mác — Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, mục CHUÔNG Cd sở TRIST HỌC CÙA MỸ HỌC HỄ GHEN 1.1 Tìm hiểu hệ thống triết học Hêghen 1.1.1 “Nguyên lý tính hệ thống” phát quan trọng triết học cổ điển Đức Trước hết, cần khẳng định rằng, lôgíc tư phản ánh tất yếu lôgíc lịch sử thời đại Thời đại triết học cổ điển Đức đời ghi dấu ấn đặc sắc phát triển lịch sử triết học, thời đại văn minh công nghiệp điển hình vào cuối X V m v àđ ầu X IX Với thành tựu to lớn khoa học kỹ thuật phát thuyết lượng, phát tế bào chất sống, đặc biệt phát minh điện tạo thành tiền đề cho bước nhảy tư Trên sở bước tiến vượt bậc này, quan niệm học giới trở thành lạc hậu không đủ sở để lý giải vật, tượng phức tạp xã hội tư Triết học cổ điển Đức có công lao 1Ớ11 đặt đấu chấm hết cho quan niệm học giới đề xuất quan niệm mới, quan niệm lý giải vật theo “Nguyên lý tính hệ thống” Immanuyen Kant cho rằng: cần “hiểu toàn giới tự nhiên toàn tính vô tận hệ thống nhất” [29,206] Như vậy, nguyên lý tính hệ thống nguyên lý bản, quán xuyến toàn triết học I.Kant, lẫn Hêghen Bởi Hêghen thừa nhận ông tiếp thu sở quan trọng tư I.Kant Nếu hệ thống triết học I.Kant, hai khái niệm quan trọng khái niệm “Tôi tư duy” đối tượng tư “Vật tự nó”, hệ thống Hêghen, có khái niệm quan trọng khái niệm “ý niệm tuyệt đối” bị tuyệt đối hóa biến thành thực thể tự lập (Lênin) Có hiểu C( thể thấy thống khác hai hộ thống hai nhà triếi học mỹ học bậc thầy triết học mỹ học cổ điển Đức 1.1.2 Tinh thần tuyệt tư cách ỉà nguyên lỷ triết họt Hê ghen Nguyên lý tư tưcmg chủ đạo, cốt lõi, xuyên suốt tất phận củi» học thuyết triết học Hêghen, đem lại cho thống tính chinh thể Nếu không lấy nguyên ỉý làm sở để nghiẽn cứu mỹ học Hêghen không nhận thấy mỹ học phận chỉnh thể Chính nguyên lý xuất phát giúp chung ta hiểu thân mỹ học ông hệ thống Thế giới ý niệm giao điểm quan trọng học thuyết Platôn học thuyếl Hêghen Giống Platôn, Hêghen quan niệm sở vật cảm tính ý niệm, giới siêu cảm tính lý tính Tinh thần tuyệt đối lực lượng định hướng giới kinh nghiệm Tinh thần tuyệt đối tồn chân chính, tồn đích thực, tồn bao trùm, chất sống động giới thực Lênin, so sánh chủ nghĩa tâm Hêghen với chủ nghĩa tâm Platôn khác hai ông: tồn thực sự, theo Platôn, giới ý niệm bất động Hẽghen khác Platôn chỗ ỏng nhìn khái niệm vận động chúng, coi khái niệm “sự qui định" tinh thần tuyệt đối phát triển Do đó, tinh thần tuyệt đối trỏ thành trình tư duy, bị tuyệt đối hoá biến thành thực thể độc lập Hêghen khác Platôn chỗ, ông khẳng định rằng, tinh thần tuyệt đối không ỏ bên giới, không thiên đình với thần Duypite, mà thê giới, nghĩa tinh thần tuyệt đối sở tinh thần vốn sẵn có bên giới Tư tưởng nhị nguyên luận tách biệt giới ý niệm chung, bất biến với giới vật cảm tính, đơn biến đổi cách triệt để tới mức mối liên hệ chúng hóa có Platôn bị Arixtốt kịch liệt phê phán Arixtốt khẳng định chất vật nằm thân vật Mỗi vật kết hợp vật chất hình thức, v t chất thụ động liền với nguyên tích cực sáng tạo - tức với hình thức Mỗi vật vật cụ thể nhờ có hình thức, nhờ có hoạt động cải tạo tích cực hình thức Nói cách khác, hình thức tồn dạng nguyên nhân có mục đích nội tại, dạng nhân tố tích cực, hướng vật chất thụ động đến thực xác định Các mục đích tối cao thực hình thức túy, mặt đối lập tuyệt vật chấl túy Theo Arixtốt, hình thức túy lý tính thần thánh, “Nusơ” mà vốn đĩ nguyên giới Như vậy, giới quan niệm Arixtốt hệ thống kết cấu theo kiểu mục đích luận, có sở “lý tĩnh thần thánh” (qui luật khách quan) Hêghen theo đường Arixtốt chống lại hình thức nhị nguyên luận Do đó, ông cho rằng, cần phải tìm kiếm chất giới thân giới, bên Ông lý giải giới theo kiểu mục đích luận: giới tự nhiên, sống người luôn bao hàm hướng đích xác định Tư tưởng Hêgben chất, tảng giới thực Iigày cụ thể hóa trình ông kế thừa, phê phán vượt lên tư tường vể nguyên giới nhà triết học trước ông Chính ý niệm tuyệt đối Hêghen hiểu hợp thực thể tự nhiên (ỏr spinôda) “tôi tuyệt đối” tức tự ý thức (ở Phíchtơ) Nó thống tư tồn tại, tinh thần vật chất, chủ thể khách thể Bản chất thực thể khảo cứu kỹ triết học Spinöza Ông coi giới tự nhiên thực thể, tồn tự tự phát triển được, tồn hoàn toàn độc lập, vĩnh viễn Ngoài thực thể giói tự nhiên gian không khác Mọi vật dạng biểu khác thực thể Thực thể nguồn gốc chung, sở tảng, đồng thòi chất chung vật, kể vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, mối quan hệ hữu thực thể dạng biểu cụ thể mối quan hệ hữu tính thống tính nhiều vẻ giới tự nhiên Spinöza cho rằng: “Thực thể trở thành thực tối cao, chất thực thể bao hàm tồn nó” Nhưng Spinöza lại đẩy tư tưởng đến cực đoan, tách rời thực thể với dạng thức nó, cho rằng, có thực thể “thê giới sản sinh ra” vật thuộc “thế giới sinh ra” Trong thực thể tồn trước vật Hêghen nhận xét tư tưởng Spinöza sau: “Sai lầm Spinöza chỗ, ông hiểu vật dạng thức đung No sư dụng hình hoạ đê nêu bật hình dáng đối tượng Màn sắc chất liệu chu yeu cua hội hoạ Cơ sơ cua màu sắc sáng tôi, cho phép ta phân biệt cac khoang cách tạo mảng, khối Mỗi màu mang ý nghĩa tượng tiưng đặc biệt: màu lam tiêu biểu cho bình lặng, chan chứa ý nghĩ, tràn cảm xúc Màu đỏ tượng trưng ngyên lý dương, thống trị, chúa tể; màu lục biêu bàng quan trung hoà Phù hợp với ý nghĩa tượng trưng này, Đức mẹ đông trinh biêu ngồi ngai vàng với tính cách bà nữ hoàng bầu trời khoác áo màu đỏ, trái lại bà khoác áo mào lam biểu hiệh với tính cách người mẹ” [10, 309] Sự kết hợp màu tạo vô số màu khác Khi phối hợp màu cần bảo đảm “sự hài hoà màu sắc”[10, 311] Hội boạ sử dụng chất liệu đặc thù để xây dựng hình tượng diện tích mặt phẳng làm nên điểm đặc thù hình tượng hội hoạ biểu nội dung lãng mạn Hình tượng hội hoạ khác so với nghệ thuật tạo hình (chủ yếu điêu khắc), theo Hêghen ở: “Hội hoạ vốn có nội dung tính đặc thù nội cảm chủ quan nên khó lòng bám lấy trạng thái Iihân vật tập trung vào thân, hoàn cảnh cụ thể điêu kliắc Trái lại, hội hoạ phải từ bỏ tình trạng độc lập tìm cách biểu nội dung cách đặt nội dung vào tình Iihất định, tất tính đa dạng nó, cách ý tới khác tồn tính cách bình tượng, ý tới quan hệ qua lại họ với môi trường bên ngoài” [10, 523] Hội hoạ khác kiến trúc điêu khắc chỗ 11Ó “từ bỏ thể hình tượng nghỉ ngơi, im lìm bất đông Hơn nghệ thuật tạo hình khác hội hoạ thể cảiih thấm nhuần sống sôi nổi, hội hoạ cần phải tập hợp hình tượng biểu lộ hoạt động tình định” [10, 323] Hội hoạ có mối liên hệ với âm nhạc Những đặc tnmg tính cách hình tượng hội hoạ nhấn mạnh, nêu bật lên màu sắc “Nhưng ma lực màu sắc đến lúc đó, đến chỗ chiếm ưu gạt bỏ nội dung phía sau làm cho nội dung thành bàng quan Trong trường hợp này, hội họa đối lập hài hoà màu sắc tương phản nhấn mạnh lẫn Iihau màu sắc, bắt đầu xích lại gần âm nhạc, hệt điêu khắc tiến phù điêu (hình đắp thấp), bắt đầu xích gần lại hội hoạ” [10, 324] 70 đây, Hêghen có dự cảm sâu sắc rằng, hội họa xa rời nội dung cốt tử, có khuynh hướng tuyệt đối hoá mặt kỹ thuật, hình thành hội hoạ hình thức chủ nghĩa hiệu đại không biểu hiên nội dung Nêu nhu hội họa không miêu tả hành động Iihư thơ, thi ưu điêm đặc thu cua hội hoạ “cố định hoá giây phút tấp trung với chi tiêt cụ thê qua người ta thấy dấu vết khứ bóng dáng tương lai” [9, 39] Hội hoạ giam hãm cá tính vào biểu lý tưởng tìm đặc thù, bóng chớp, ngẫu nhiên khiến tiến gần đến chân dung [9, 39] Chân dung chép nguyên xi người thực mà “hoạ sỹ cần phải thể ý nghĩa tinh thần tính cách nhân vật Khi nghệ sỹ thành công, người ta nói chân đung đạt hơn, giống cá nhân cá nhân thực tế” [10, 341] % 3.3.2.2 Âm nhạc Hêghen phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa chủ quan chủ nghĩa hình thức mỹ học Qua ông xây dựng mỹ học có nội dung khách quan Xuyên suốt mỹ học ông toát lên tư tưởng nghệ thuật phương thức nhận thức bộc lộ tinh thần tuyệt tư cách chất giới Nghệ thuật nhận thức chân lý hình tượng cụ thể cảm quan Đây tư tưởng mà nhà mỹ học mácxít nghiên cứu Hêghen đánh giá cao: tư tưởng nghệ thuật cần có phải bộc lộ nội dung tư tưởng Hêghen trước sau khẳng định âm nhạc cần phải biểu nội dung: “Chỉ yếu tố cảm quan âm dùng để biểu yếu tố tinh thần cách nhiều thích hợp, lúc âm nhạc vươn lên tới trình độ nghệ thuật thực sự” [10, 389] Hêghen viết: “âm nhạc lấy nội cảm chủ thể làm nội dung” [10, 400] Cái nội cảm có chất trừu tươngi Nôi cam không co vật, cai chu thê tníu tượng Đây tính chủ thể trừu tượng Như vậy, nhiệm vụ âm nhạc Lái vật thực te [10, 375] Hêơhen cho âm nhạc nghệ thuật biểu sắc thái tình cảm cá nhân Cụ thể âm nhạc biểu trạng thái tình cảm sau: “Âm nliạc mở rộng để trở thành biểu tình cảm đặc thù, sắc thái vui vẻ 71 cua mêm vui, thái độ cởi mở, hân hoan đắc thắng tâm hồn, củn tât ca cung bực nôi khắc khoải, đau đớn, buồn rầu, than vãn, khổ đau tuyệl vọng cua mơ rộng cuối tôn sùng, kính mến, tình yêu điều trở thành đối tượng âm nhạc thể hiện” [10 390] Do nội đung âm nhạc trừu tượng nên chất liệu để tạo nên hình tượng biểu đạt nội dung phải trừu tượng Âm chất liệu âm nhạc Chấl liệu phù bợp với nội dung phải biểu hiện: “Âm có chất trừii tượng chất liệu nghệ thuật tạo hình Dùng đá màu săc, người ta tái lại hỉnh thức vật đa dạng chúng tồn thực tế; dùng âm làm điều Chỉ có nội cảm vật, chủ thể trừu tượrìg biểu âm mà thôi” [10, 375] • Âm không chiếm lĩnh không gian nên vẽ lên hình hài, tạo nên hình tượng tồn khách quan, độc iập, mà không tác động đến thị giác “Âm nhạc thoát khỏi hình thức bên mà người ta nhìn thấy nó” [10, 374] “Âm biểu hai lần phủ định biểu vừa sinh bị huỷ bỏ ngay, vừa xuất biến Do chỗ âm có nguyên tắc cố hữu yếu tố bên bị phủ định hai lần nên âm tương ứng với tính chủ thể bên thân âm hưởng làm thành lý tưởng tính vật thể thực tế, đó, âm trở thành phương thức biểu nội cảm tuý” [10, 374] Do đặc thù nội dùng, đặc biệt chất liệu thể nội đung, âm nhạc vừa có giống nhau, đồng thời lại có khác biệt ỉớn so với loại hjnh nghệ thuật khác Theo Hêghen, âm nhạc với kiến trúc có mối quan hệ gần gũi kiến trúc âm nhạc sử đụng quy luật trọng lượng quy luật đối xứng hài hoà dựa mối quan hệ số lượng để tổ chức chất liệu cách nghệ thuật cho chúng toát lên nội dung tinh thần: “Kiến trúc nghệ thuật vay mượn hình thức tồn tại, mà trí tưởng tượng sáng tạo để xác lập chúng phần theo quy luật vể trọng lượng, phần theo quy luật đối xứng hài hoà Chính âm Iihạc làm Một mặt theo quy luật hoà âm âm cách dưa theo CJUÜÎI số lương đôc lâp đối VƠI cach biêu hiên, mạt khác, bơi 72 I việc sử dụng nhịp tiết tấu đi, về, sử dụng âm chế biến phù hợp vói quy luật đối xứng hài hoà Chính vậy, âm nhạc làm thành lĩnh vực biểu lộ nội cảm sâu xa tâm hồn trí tuệ nghiêm túc nhất, thành kết hợp thân hai điều cực đoan dễ dàng tách rời khỏi nhau” [10, 379] Do đó, “âm nhạc mang tính kiến trúc” [10 379] Bản thân âm phát tự nhiên từ vật thể chưa phải âm nhạc Cho nên “âm phải xử ]ý cách nghệ thuật thi bộc lộ sống nội tâm [9, 41] Am trôi thời gian cần phải tinh thần tổ chức lại, để “sáng tạo” nhịp, tiết tấu, hoà âm, cuối kết hợp lại giai điệu Những hình thức hoàn toàn sẵn tự nhiên, sáng tạo vô thức tinh thần tuyệt đối Đây sáng tạo chủ quan cua nghệ sỹ đê biêu đạt nội cảm chủ quan Khi nghệ sỹ fâp trung vào mặt kỹ thuật tổ chức âm dẫn đến sư chia tách nội dung hình thưc, đân đến: ý đáng tói mặt tuý âm nhac tuý kiến trúc, người ta đễ dàng tói tác phẩm tư tưởng tình cảm, không nói với ý thức, không nói với tâm hồn chúng ta” [10, 460] Đây lý mà Hêghen đặt âm nhạc vào hình thức nghệ thuật lãng mạn: nội dung hình thức vừa có phần phù hợp với nhau, phù hơp hoàn toàn, nên có khuynh hướng chia tách nội dung hỉnh thức - đặc trưng nghệ thuật lãng mạn Âm nhạc khác điêu khắc hội hoạ chỗ điêu khác hội hoạ nghệ thuật tạo hình Nhà điêu khắc hoạ sĩ xây dựng hình tượng cách "khách thể hoá" hư cấu họ "Trái lại, nhạc sỹ nội dung có sẵn trước vãn để phổ nhạc lại sâu vào nội dung cách quay tự nội tâm, cách tập trung vào thân mình” “không biểu khách thể hoá” [10, 381] VI âm nhạc có quan hệ chặt chẽ với nội dung thể “vẫn để thao trường rộng lớn nhiều cho tự chủ quan mặt áp dụng thực hiện” [10, 384] Âm nhạc phát triển liên tục thòi gian nên âm nhạc có khả diễn đạt vận động, đấu tranh, biến đổi cảm giác, cảm xúc tình cảm sôi Iiổi Nhờ mà nghệ thuật mang kịch tính biểu đặc biệt mãnh liệt: “Trong tác phẩm âm nhạc, chủ đề phát triển làm nảy sinh chủ đề khác: hai chủ đề nhau, móc vào nhau, thay đổi nhau, thúc đẩy nhau, biến mất, lúc Chúng kẻ chiến thắng chiến bại, nhờ điều phức 73 tạp mà nội dung bộc lộ với tất tĩnh xác quan hệ, đối lập, xung đột nó, bước độ, mâu thuẫn giải nó” [10, 382-383] Thơ âm nhạc đêu sư dụng phương tiên cảm quan nhau, âm [10, 384] Nhưng âm thơ tạo nên từ “làm thành cách gọi tên cua biểu tượng , ‘ ký hiệu đơn tình cảm, biểu tượng, ý niệm, có tính chất bên ngoài, tĩnh chất khách quan [10, 384] Còn âm nhạc không sử dụng âm làm thành yếu tố mình, thành âm làm thành mục đích tư thân nên hưởng trình độ tự đặc biệt” [10, 385] Các nghệ thuật tạo hình cấp cho tác phẩm cua tổn tai khách quan Còn âm nhạc, trái lại, âm tồn giây lát, nhạc dùng vận động âm qua thính giác để nói với tâm hồn: “đời sống tinh thần thức tỉnh bước vào hoạt động vận động” [9, 41] Cái ỉà thời gian thời gian ỉà phương thức tồn chủ thể “Am sở tồn nhạc thời lại thời gian chủ thể, âm nhập vào tôi, chiếm lĩnh nó, làm vận động có tiết tấu, giây lát thời gian” [10, 398] Vì vậy, âm nhạc có tác động trực tiếp tới “cái nội tâm chủ quan sâu xa nhất, nghệ thuật mà tâm hồn sử dụng để tác động tới tâm hồn” [10, 375] 3.3.2.3 Thơ “Thơ” hệ thống tnỹ học Hêghen loại hình nghệ thuật bậc cao Hêghen xếp thơ thuộc “nghệ thuật lãng mạn” Thơ loại hình nghệ thuật ý niệm tuyệt đối phát triển vô hạn giới bên người Thơ, “loại hình nghệ thuật lãng mạn mang tính tinh thần cao cả” [9, 178] Điều quy định nội dung hình thức thơ Về nội dung, thơ hẳn loại hình nghệ thuật khác bời “thơ bao quát đối tượng, đề tài, nội dung, vật, biến cố, hành động, lịch sử, trạng thái bên hay bên Nó lại thể đối tượng vận động (điều mà kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ làm được) Thơ biểu tinh thần trình độ sâu sắc rộng rãi hơn” [9, 42] Hêghen viết: “đối tượng 74 thơ vương quốc vò hạn tinh thần” [10, 484] Sở đĩ thơ phản ánh nội dung tinh thần rộng lớn, sâu sắc, phản ánh tất tính đa dạng mâu thuẫn, xung đột sống người xã hội nhờ tính ưu việt chất liệu lý tưỏrng để xây dựng lên hình tượng thơ Kiến trúc, đieu khắc, hội hoạ sử dụng chất liệu mang nhiều tính vật chất lý tưởng so với chất liệu thơ Nếu ba ỉoại hình nghệ thuật có đặc điểm chung xây đựng “hình tượng bên tinh thần vật tự nhiên” [10, 467] phản ánh nội dung tính cụ thể tác động vào thị giác thơ lại xây đựng “hình tượng bên trong” Hình tượng bên biểu tượng có tính hình ảnh, tồn tinh thần Hình tượng thơ mang tính trực quan, “tính trực quan tạo tinh thần” [10, 179-180] Tuy nhiên, ý thức thông thường có khả biến đổi nội đung thực thành biểu tượng tinh thần Vì vậy, “biểu tượng chi ià chất liệu, chấl liệu phải nghệ thuật nhào nặn đẽo gọt thành thơ được” [10, 475] Để biến biểu tượng thông thường thành “biểu tượng nên thơ”, biểu tượng có tính chất hình tượng phải cần có “óc tưởng tượng nghệ thuật” Hêghen yêu cầu tư thơ (tư văn học) phải kết hợp sức mạnh tư trừu tượng, tư biện (tư đuy khoa học) nhằm nắm bắt chất ẩn lấp, khái quát đối tượng đồng thời kết hợp sức mạnh cụ thể, sinh động nhận thức trực quan Tư thơ phải nắm bắt chất đối tượng tính đặc thù, cá biệt, cụ thể sinh động đối tượng Ông viết: “Trí tưởng tượng thơ phải trung dung tính khái quát trừu tượng tư tính thể, trực quan nghệ thuật tạo hình diễn đạt” [10, 476] Những “biểu tượng nên thơ” tồn tinh thần cần phải khách thể hoá tạo thành tác phẩm thơ Để khách thể hoá biểu tượng, ý niệm “óc tưởng tượng” thơ phải đùng chất liệu đặc thù “ngôn ngữ lời nói kết hợp có tính chất nghệ thuật ngôn ngữ để truyền đạt nội đung” [10 476] Những kết hợp có tính chất nghệ thuật ngôn ngữ biểu thành thi pháp bao gồm: vần, nhịp, luật thơ, cách tổ chức âm phần đem đến vẻ hoàn mỹ, phong bế hoàn chỉnh Bằng biện pháp tu 75 từ so sánh, ẩn đụ, tính ngữ để nâng miêu tả lên khỏi “thế giới nôm na” khỏi miêu tả có tinh văn xuôi, trừu tượng Là chât liệu ban nhât cua thơ, Iigôn ngữ mang tính lý tưởng cao so với chất iiệu loại hình nghệ thuật khác Ngôn ngữ “ký hiệu” để thông báo tư tưởng, ý niệm, biểu tượng tinh thần, “một hình thức có tính tinh thần" [10, 473], ỉà “hiện thực trực tiếp tư tưởng” Do đặc trưng chất liệu nên hình tượng thơ đo “óc tường tượng’* tạo nên “hình tượng bên ngoài” tác động tới thị giác, mà “tùnh tượng bên trong” mang tính tinh thần Đến thơ, tinh thần tuyệt đối nhận thức vẻ bên (là nơi thưởng ngoạn tri giác nội dung) Nó nhận thức tinh thần tinh thần, hình tượng thơ mang tính tinh thần Hình tượng thơ mang tính tinh thần song không trừu tượng, tư biện Nó mang đặc trưng hình tượng nghệ thuật: mang tính trực quan hình ảnh Khi tác động lên người cảm thụ, hình tượng thơ khêu gọi óc tưởng tượng, liên tường chủ thể thưởng thức, nhờ mà hình thành nên biểu tượng mang tính hình ảnh, trực quan tinh thần người cảm thụ Đây tính ưu việt thơ “Ngôn từ, lời nói phương tiện giao tế đễ hiểu phù hợp với tinh thần” [10, 519] Nhờ mà thơ thực nhiệm vụ “gợi lên cho ý thức nhận thấy sức mạnh sống tinh thần tất lay động ta, làm ta xúc cảm dục vọng tình cảm nhân tính Nói khác đi, thơ gợi lên giới vô biên biểu tượng, hành động, kỳ công, số phận người, diễn tiến biến cố giới bị thần linh điều khiển” [10, 484] Hêglien chia thơ thành: sử thi, kịch trữ tình Ông phân biệt đối tượng thể loại Hêghen cho rằng, sử thi phản ánh vận động lịch sử dân tộc trạng thái lịch sử bị ngoại bang vi phạm Quá trình lập lại trật tự trình làm xuất anh hùng Sử thi ca ngợi nghiệp anh hùng cá nhân anh hùng dân tộc Trong sử thi có “đoản ca sử thi”, có “trung ca sử thi” có “trường ca sử thi” Hêghen nhấn mạnh tới đặc trưng phản ánh xung đột kịch thơ Đồng thời ông phân tích sâu sắc đặc trưng “cái 76 bộc bạch” thơ trữ tình Trong phân trinh bày vê thê loại nghệ thuật thơ, Hêghen có nhiều đóng góp Trươc hết tư tương vê tính đân tộc thơ Ông viết: “Đối tượng thơ cá biệt vào lý trí, thuộc tĩnh chủ yếu thơ tính dân tộc mà phương thức biêu hiện” [10, 490] Ö thể rõ tư tưởng lịch sử, biện chứng Hêghen ông cho “mỗi thời kỳ có thơ có loại thơ khác “mỗi thời đại có lối cảm xúc tế nhị, cao siêu, hay tự tính cách dân tộc, cách tư thay đổi theo thời đại cách qnan niộm vể giới có cách nhìn nên thơ cách nhìn khác” [10, 491] Tư tưởng Hêghen thuyết xung đột lý thuyết bi kịch ỉà đóng góp quan trọng cho tiến trình phát triển mỹ học Mỹ học Mác — Lênin sau kế thừa tư tưởng hợp lý Hêghen phát triển lên trình độ Nhờ áp đụng phương pháp luận biện chứng vào nghiên cứu nghệ thuật, Hêghen vạch tiến trình phát triển nghệ thuật, tương tác thống — mâu thuẫn nội đung (ý niệm) hình thức, mà trải qua ba giai đoạn: nghệ thuật tượng trưng -> nghệ thuật cổ điển -> nghệ thuật lãng mạn Đó tiến trình phát triển từ loại hình nghệ thuật kiến trúc -> điêu khắc -> hội hoạ -> âm nhạc thơ Trong tiến trình phát triển ấy, giai đoạn nghệ thuật, loại hình nghệ thuật có mối liên hệ giao b mức độ định Hêghen viết: “Các hình thức nghệ thuật giẫm chân lên nhiều chỗ Song giao thoa dừng lại trạng thái bước đầu Ta bắt gặp nghệ thuật sau tìm thấy nội đung hình thức diễn đạt tìm cách phát triển nội dung hình thức không thành công nên giao nhiệm vụ phát triển cho nghệ thuật khác Kiến trúc nghệ thuật lực biểu mặt nội đung Điêu khắc phong phú hơn, trái lại hội hoạ âm nhạc có trước mặt lĩnh vực vô rộng rãi” [10, 477] hội họa âm nhạc tiến trình tinh thần tuyệt đối sâu vào nhận thức tính tinh thần tự đo, vô hạn qua hình tượng nghệ thuật chất liệu hình tượng ngày xa rời tính vật chất nặng nề, ngày mang tính ỉý tưởng, mang tính tinh thần cao 77 Thơ loại hình nghệ thuật cao nghệ thuật lãng mạn Nó “hợp đề” cua nghệ thuật tạo hình (kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ) nghệ thuật biểu (âm nhạc) Trong hình tượng thơ mang tính tạo hình giai điệu Nhưng hình tượng bên trong, mang tính tinh thần, tồn không gian bên thời gian bên biểu tượng “Chính trình độ cao này, nghệ thuật vươn lên khỏi mình, bời vượt bỏ nhân tô thể hiên cảm quan có tính hoà giải tinh thần chuyển từ tính chất thơ biểu tượng sang ván xuôi tư duy” [9, 180] Đến thơ, tinh thần tuyệt đối nhận thức qua hình tượng có tính tinh thần Do đó, “thơ đánh đấu bước đầu hoà tan nghệ thuật, nhận thức triết học, thơ giai đoạn độ mặt dẫn đến cách biểu có tính tôn giáo mặt khác dẫn đến văn xuôi tư khoa học Biên giới giới đẹp tạo nên, bên vãn xuôi (là để diễn tả hữu hạn ý thức thông thường) từ nghệ thuật lao vút lên vươn tói chân lý, mặt khác cõi trời cao tôn giáo khoa học (ở nghệ thuật !o tìm kiếm cách chiếm hữu tuyệt đối xa cảm quan)” [10, 479-480], Tiến trình nhận thức tiến trình hướng đích, hướng tới tư triết học khái niệm Bởi Hêghen lý giải chất giới khái niệm lấy “ỉuận điểm sức mạnh tuyệt đối ]ý tính"[5, 30] làm nguyên lý biết học mình, nên để nhận thức chất giới, phương thức tư thích hợp phải tư khái niệm Xuyên suốt hệ thống mỹ học Hêghen chi phối nguyên lý giới quan tâm 78 Những giủng vê mỹ học Hêghen sách mỹ học đồ sộ vào loại bậc giới Mặc dù nhiểu điểm hạn chế, sách trình bày mỹ học tri thức uyên bác hệ thống lôgíc biện chứng chặt chẽ Khi nói phép biện chứng Hêghen, Mác viết: “ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng lại phát hạt nhân hợp lý 11Ó đằng sau !ớp vỏ thần bí” [42, 209] I Luận điểm Mác vận dụng để nghiên cứu mỹ học Hếghen, không phép biện chứng mà toàn hệ thống mỹ học Hêghen Từ sở đó, luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề sau mỹ học Hêghen Trước hết, luận văn tìm hiểu sở triết học mỹ học Hêghen với khái niệm trung tâm “tinh thần tuyệt đối” Luận văn tìm hiểu mối liên hệ khái niệm “ý niệm” Platón “tinh thần tuyệt đối” Hêghen Luận văn chỗ khác hai khái niệm Điểm đặc sắc triết học Hêghen coi “tinh thần tuyệt đối” thể “tối thượng” định phát triển tự nhiên, xã hội người Từ sở triết học Hêghen, luận văn xác lập vị trí mỹ học hệ thống triết học ông Với Hêghen, mỹ học triết học nghệ thuật Đáy luận điểm bán để triển khai chất mỹ học Luận văn khẳng định khái niệm trung tâm mỹ học Hêghen ý niệm đẹp, đẹp lý tưởng Hêghen thừa nhận có đẹp tự nhiên, xã hội, đẹp lý tưởng tổn nghệ thuật Khái niệm trung tâm mỹ học Hêghen Hêghen khẳng định chương í công trình ông: “Chúng dùng danh từ ý niệm đẹp để gọi đẹp Cần phải hiểu điều sau: thân đẹp cần phải lý giải ỷ niệm , thế, ỷ niệm mang hình thức định tức “lý tưởng” Như đối tượng mỹ học, theo Hêghen “Vương quốc bao la cát đẹp, ỉà lĩnh vực nghệ thuật, hay lĩnh vực sáng tác nghệ thuật” Luận văn cho rằng, Hêghen tập trung nghiên cứu đẹp nghệ thuật nghệ thật phương tliức người dùng để “tự sản sinh" giới thực Hoạt động nghệ thuật phận, phương thức, giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Về phương thức tư duy, luận văn nhận xét: Hêghen người đặc điểm ba kiểu tư đuy bản: triết học (khoa học) tư khái niệm, tôn giáo; tư biểu tượng, nghệ thuật tư hình tượng Chính điều dẫn Hêghen tới kết luận cho rằng: “Nghệ thuật khám phá chân lý hình thức cảm quan” [9, 132] Vì coi đối tượng mỹ học “vương quốc bao la đẹp, lĩnh vực nghệ thuật, hay lĩnh vực sáng tác nghệ thuật", nên mỹ học Hêghen ý nghiên cứu sâu vấn đề “chủ thể sáng tạo” tức nghệ sỹ Hêghen bàn cụ thể đến khiếu, lài Iiăng, thiên tài, cảm hứng phong cách sáng tạo nghệ sỹ Luận văn nghiên cứu vắn tắt nội đung hệ thống nghệ thuật phương pháp biện chứng sư phát triên nghệ thuật từ thấp lên cao, từ tượng trưng qua cổ điển đến lãng mạn tổng thể loại hình nghệ thuật tương ứng với ba giai đoạn phát triển Tuy khái quát bảy vấn đề hệ thống mỹ học Hẽghen, Iiliưng trước óc “ Bách khoa toàn thư” mỹ học, trước công trình mỹ học đồ sộ thuộc loại bậc giới, người viết luận văn cố gắng chắn bước đẩu, chắn nhiều thiếu sót, mong thầy cô bảo để em hoàn thiện 80 D DANrI MUC TÀI Llậu THAM KHẢO [1] Lu B Bôrép, Những phạm trù mỹ học bản, Đại học Tổng hợp, Hà nội, 1974 [2] Lu B Bôrép, M ỹ học, Nxb Văn học — Chính trị, M1975, địch Viện nghệ thuật, Tập , [3] I Cantơ, Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1997 [4] Benadotto Croce, “Cái đẹp vật lý'” tự nhiên va nghệ thuật, tài liệu dịch, Triết học 588 TL [5] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà nội, 1993 [6] Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Bơn chấp hành TW ịkhoáVII), Hà nội, 1993 [7], Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 [8] K.I Gillian, M ỹ học Hêghen, Tài liệu dịch, Viện Triết học, 598TL [9] Hêghen, M ỹ học, Tập I, Nxb Văn học, Hà nội, 1999 [10] Hêghen, M ỹ học, Tập II, Nxb Văn học, Hà nội, 1999 [11] G.W.F Hêghen, M ỹ học (những văn chọn lọc), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1996 [12] Hêghen, Tiểu Lôgíc, Tài liệu dịch, Viện Triết học [13] Đỗ Huy, Cái đẹp giá trị, NXB Thõng tin lý luận, Hà nội, 1984 [14] Đỗ Huy, Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học xã hội, 1988 [15] Đỗ Huy, M ỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996 [16] Nguyễn Văn Huyên, Triết học Imanuen Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nôi, 1996 [17] Vu Hung, Một vài suy nghĩ vê vai trò triết học Hê ghen “ỹ niệm tuyệt đô/ ông”, Tạp chí triết học số 1, 1997 3 35 [18] ĐỖ Vãn Khang, Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hoá, Hà nội, 1983 [19] ĐỖ Vãn Khang, Đỗ Huy, Mỹ học Mác - Lênin,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1985 [20] ĐỖ Văn Khang, M ỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1997 [21] Đô Van Khang, Phạm vi thực tồn văn hoá văn học nghệ thuật, Tap chí văn học nghệ thuật 1994, số 5, trang 40 — 42 [22] Đô Văn Khang, Văn hoá văn hoá thẩm mỹ, Khái niệm văn hoá', Viện văn hoá xuất bản, 1984 [23] Trân Truyên Khang, Mỹ học tình cảm mỹ học khoa học Tài liệu dịch — Việt Triết học 1061T2 [24] Vũ Khiêu, Đẹp, Nxb Thanh Niên, Hà nội, 1964 [25] V s Komienko, Đẹp chủ thể\ T.301, Tài liệu dịch, Viện Triết học [26] V s Komienko, Đẹp với tư cách khách thề\ tl.250, Tài liệu dịch, Viện Triết học [28] Kant, Phán đoán thẩm mỹ (bài lựa chọn) [29] I.Kant, Cấc tác phẩm, Mátxcơva, 1964 [30] Hoài Lam - Nguyễn Hồng Mai - Đặng Hồng Chương, M ỹ học, trường Đại học Văn hoá, Hà nội, 1991 [31] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 [32] Lịch sử phép biện chứng, tập I Phép biện chứng cổ đại Trung cổ, Viện Hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 [33] Lịch sử phép biện chứng, tập II Phép biện chứng kỷ XIV — XVIII, Viện Hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 [34] Lịch sử phép biện chứng, tập m Phép biện chứng cổ điển Đức, Viện Hàn ỉâtrt khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính tiị quốc gia, Hà nội, 1998 [35] Lịch sử phép biện chứng, tập TV Phép biện chứng Mác xít, Viện Hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 [36] Lịch sử phép biện chứng, tập V Phép biện chứng Mác xít (giai đoạn V.I.Lênin Viện Hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, H nội, 1998 [37] Lịch sử phép biện chứng, tập VI Phép biện chứng tâm kỷ XX, Việ Hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nộ 1998 • [38] c Mác, Bản thảo kinh tếTriết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà nội, 1962 [39] c Mác, Ph Ảngghen, V.I Lênin, v ề văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H nội, 1977 [40] c Mác - Ảngghen, tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà nội, 1980 [41] c Mác, Ph Ảngghen, Toàn tập, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994 [42] c Mác - Ảngghen, tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà nội, 1981, tập in [43] Thái Nghĩa, Cái đẹp tính chất tồn khách quan tính chất củ hình thái ý thức x ã hội (Bàn với Chu Quang Tiềm) 4/1958, Tân kiến thiế Tài liệu dịch, Phòng mỹ học, viện Triết học [44], Hoàng Xuân Nhị (địch), Nguyên lý mỹ học Mác - Lettin, Tập 3, Nxb Sự thật Hà nội 1963 [45] Nguyên lý mỹ học Mác — Lê nin, phần I, Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Nxl Sự thật, Hà nội, 1961 [46] Nguyên lỷ mỹ học Mác — Lenin, phần n , Viện hàn lâm khoa học Liên XV Nxb Sự thật, Hà nội, 1962 [47] Nguyên lý mỹ học Mác ■ — Lênin, phần in , Viện hàn lâm khoa học Liên xô Nxb Sự thật, Hà nội, 1963 [48] Nguyên lý mỹ học Mác Lênin, phần IV, Viện hàn lâm khoa học Liên xô Nxb Sự thật, Hà nội, 1963 [49] Nguyễn Văn Phúc, Quan hệ giữơ thẩm mỹ đạo đức sốtì; nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1996 [50] B.A.E Ren-Groxx, M ỹ học — khoa học kỳ diệu, Nxb Vãn hoá, Hà nội, 1984 [51] L.N Stolovich, vấn đê đối tượng quan hệ thẩm mỹ, 4/1961, Các khoa họ< triết học, Matxcơva Tài liệu dịch, Viện Triết học [52] Tsécnưsépxki, Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật đôi với thực, Nxb Văn hoá - Nghệ thuật, Hà nội, 1962 [53] Vũ Minh Tâm, M ỹ học Mác — Lênin, Đại học Sư *)hạm Hà nội I, 1991 [54] Nguyễn Như Thiết, Đưa đẹp vào sống, Nxb Sự thật, 1986 [55] Chu Quang Tiềm, Tâm lý vãn nghệ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 [56] Chu Quang Tiềm, Lịch sử mỹ học phưcmg Tây, Hêghen, tài liệu địch, Viện Triết học, TL 590 [57] Lê Ngọc Trà, Mỹ học đợi cương (in lại), Đại học Huế, 1995 [58] Triết học cổ điển Đức, Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Nxb Sự thật, Hà nội, 1962 [59] V Vanlốp, Ps.TơrôphimỐp, Cái đẹp cao thượng, Nxb Sự thật, Hà nội, 1961 [60] Nguyên Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 ! [...]... về bản thân mình bằng hình tượng cụ thể, cảm quan 2.3 Tổng quan về hệ thống mỹ học của Hêghen 2.3.1 Xiiất phát điểm mỹ học của Héghen Mỹ học là triết học của nghệ thuật - đó là luận điểm quan trọng mà Hêghen đặt cơ sở cho toàn bộ hệ thống mỹ học của ông Nói một cách khác, mỹ học là phương pháp luận của nghệ thuật Thực vậy, toàn bộ hệ thống bài giảng của Hêghen về mỹ học toát lên: lĩnh vực của mỹ học. .. n của tác phẩm “Các bài giảng về mỹ học của Hêghen với nhan đề “Hệ thống các ngành nghệ thuật”) Rõ ràng, tác phẩm “Các bài giảng về mỹ học của Hêghen đưa ra một khối lượng đồ sộ các vấn đề mỹ học và nghệ thuật hết sức phong phú, đày đến gần hai ngàn trang Nhưng nếu chúng ta nắm vững hai nguyên lý về th ế giới quan và phương pháp luận với tư cách là sơ sở triết học để xây dựng hệ thống mỹ học của Hêghen. .. thuật và triết học cao hơn tôn giáo Như vậy Hêghen đã xếp nghệ thuật ỏf bậc thấp nhất so với tôn giáo và triết học Như vậy, quan niệm về cái đẹp trong mỹ học của Hêghen lõ ràng là tiến bộ hơn so với I.Kant và các nhà mỹ học trước ông Lôgíc vấn đề là Hêghen đã tiếp thu mỹ học của I.Kant, đổng thời ông đã kế thừa và tổng kết toàn bộ thành tựu về mỹ học giai đoạn trước Mác, làm tiền đề cho mỹ học Mác — Lênỉn... tương ứng: khoa học lôgíc -> triết học tự nhiên -> triết học tinh thần Phát triển theo mô hình tam đoạn thức: định đề — phản đề — hợp đề có cơ sỏ của nó là cơ chế phủ định của phủ định “đóng vai trò là quy luật cơ bản làm cơ sỏ 20 cho toàn bộ hệ thống” [41, 510] là mô hình được Hêghen áp dụng một cách phổ biến trong việc xây đựng hệ thống của mình Lôgíc học — khoa học nghiên cứu vể tinh thần thuần tuý... hình thức cái đẹp Vói quan niệm như vậy thì vấn đề xác định tính đặc thù của nghệ thuật đã được Hêghen giải quyết Mà mỹ học trong quan niệm của Hê ghen là "triết học về nghệ thuật'' hay chính xác hơn nữa, "triết học của sáng tác nghệ thuật" [9, 56] Như vậy, mỹ học là khoa học nghiên cứu về nghệ thuật Hêghen thú nhận rằng, ông tiến hành công trình tìm tòi về mỹ học “không phải với mục đích khích lệ việc... mà hiểu được cái đẹp về tất cả mọi mặt, miễn là tư duy được võ trang thực sự bằng vũ khí manh mẽ của khái niệm" [9, 186] Do đó, mỹ học của Hêghen trong hệ thống của ông nằm trong triết họctinh thần, cụ thể là nằm trong học thuyết triết học về tinh thần tuyệt đối vớitư cách là học thuyết về chân lý Trong đó, mỹ học là triết học vể nghệ thuật Còn nghệ thuật là một phương thức, một giai đoạn nhận thức của. .. cơ sở phương pháp luận trong quan niệm mỹ học của Hêghen và cũng là nguyên lý xây đựng hệ thống mỹ học của ông Nếu cần thu gọn toàn bộ mỹ học của Hêghen vào một luận điểm thì đó là luận điểm của ông về khái niệm cái đẹp lỷ tưởng Cái đẹp lý tưởng là khái niệm nền tảng, khái niệm xuất phát, khái niệm trung tâm, từ đó Hêghen xây dựng toàn bộ hệ thống mỹ học đồ sộ của mình Nếu như không nắm được và không... luật qui định điểm xuất phát của mỹ học Hê ghen Đây ỉà quy luật cơ bản quy định toàn bộ hệ thống Hêghen, là trụ cột của lý luận nhận thức của ông, là nguyên tắc tư duy của Hêghen trong quá trình xây dựng hệ thống triết học của mình và đĩ nhiên trong đó bao hàm cả mỹ học * Có hiểu * Theo tiến sĩ Đ ỗ Văn Khang "Đ iểm xuất phát này là khác so với điểm xuất phát của triết học Mác- Lênin "từ trực quan... quan Tất cả có năm cơ sờ tạo thành xuất phát điểm mỹ học của Hêghen 2.3.2 Phạm trù cái đẹp trong mỹ học Hêghen: Trong hệ thống các phạm trù khách thể, cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm Chính vì tầm quan trọng này mà Hêghen đã vạch ra toàn bộ bản chất của cái đẹp và iý giải khá kỹ về nó Hêghen đẵ dùng cụm từ ỷ niệm cái đẹp để gọi cái đẹp vì bản thân cái đẹp cần được lý giải là một ý niệm, thậm chí... quả của quá trình vận động của tinh thần tuyệt đối không phải là một cái gì cứng đờ, mà là cả một quá trình “Và một chinh thể thực sự không phải là kết quả, mà là kết quả trong sự sinh thành kết quả trần truồng ]à một thây ma không hồn bỏ lại sau cả một xu hướng phát triển” [60, 426-427] sống đông Thế giới quan triết học của Hêghen sau này (cụ thể là trong mỹ học) là sự kế tục hai nguyên lý cơ bản ... thống triết học mỹ học trước với tư cách tiền đề lý luận đưa đến đời triết học mỹ học Mác — Lênin Hêghen đại biểu triết học mỹ học cổ điển Đức Mà triết học mỹ học cổ điển Đức tiền đề lý luận đưa... 1996) có để cập đến mỹ học Hêghen, nhiên, chưa có công trình riêng, chuyên luận sâu nghiên cứu riêng mỹ học Hêghen VI vậy, luận văn có ý định lần tìm hiểu số vấn đề mỹ học Hêghen Mục đích nhiệm... định đối tượng mỹ học 2.3 Tổng quan hệ thông mỹ học Hêghen 2.3.1 Xuất phát điểm mỹ học Hêglien 2.3.2 Phạm trù đẹp mỹ học Hêghen 2.3.3 Phạm trù lý tưởng 2.3.4 Nghệ sỹ hệ thống mỹ học Hêghen 1ƯƠNG

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan