1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc

35 755 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 1

Theo nghĩa rộng tín dụng gồm 2 mặt : huy động vốn và tiến hành cho vay Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất cứ dạng nàotín dụng cũng luôn là quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triểngắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mục đích và tínhchất của tín dụng là do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xã hội quyếtđịnh Sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phơngthức sản xuất trong xã hội đó

2 Bản chất và chức năng của tín dụng:

a) Bản chất của tín dụng :

Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mốiquan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình tháitiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau :

- Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thái cho vay ở giai đoạn này, vốntiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hoá đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi vay Nhvậy khi cho vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, đây là đặc điểmcơ bản khác với ngời mua hàng hoá thông thờng Bởi vì trong quan hệ mua bán hànghoá thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại Trong việc cho vay chỉ có một bên nhậnđợc giá trị và cũng chỉ một bên nhợng đi giá trị mà thôi

- Giai đoạn 2 : Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Sau khinhận đợc giá trị vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãnmột mục đích nhất định ở giai đoạn này vay vốn đợc sử dụng trực tiếp nếu vaybằng hàng hoá, hoặc vay vốn để sử dụng mua hàng hoá , nếu vay vốn bằng tiền đểthoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời đi vay Tuy nhiên ngời đi vaykhông có quyền sở hữu giá trị đó , mà chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh

- Giai đoạn 3 : Sự hoàn trả của tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòngtuần hoàn của tín dụng Sau khi vốn dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trởvề hình thái tiền tệ thì vốn dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời vay

Nh vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chất của tín dụng,là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Mặt khác sự hoàntrả là quá trình quay trở về của giá trị Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vậnđộng dới hình thái hàng hoá hoặc giá trị Tuy nhiên sự vận động đó không phải vớit cách là phơng tiện lu thông, mà t cách là một lợng giá trị đợc vận động Chính vìthế sự hoàn trả luôn luôn đợc bảo tồn về giá trị và có phần tăng thêm dới hình thứclợi tức

Vậy bản chất của tín dụng đợc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệtrong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển, tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng

b) Chức năng của tín dụng :

b.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàntrả:.

Trang 2

Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rổi của nền kinh tế và phân phối lạivốn đó dới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầuvề vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Hiện nay vốn tín dụnglà bộ phận vốn lu động của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn đầu t cho tài sản cố định

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dới hình thức tíndụng đợc thực hiện bằng hai cách : phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp

Phân phối trực tiếp là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi chasử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, nó đợc thực hiện trong tín dụng thơng mại vàviệc phát hành trái phiếu của công ty

Phân phối gián tiếp là việc phân phối đợc thực hiện thông qua tổ chức tàichính trung gian nh : Ngân hàng , hợp tác xã tín dụng , công ty tài chính

b.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt :

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đadạng, từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữacác đơn vị kinh tế Điều này làm giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông, làmgiảm chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép Nhà nớc điều tiết mộtcách linh hoạt khối lợng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuấtvà lu thông hàng hoá phát triển

b.3 Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạtđộng của nền kinh tế :

Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằmphục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp vànhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn đợc coi là mộttrong những công cụ quan trọng của Nhà nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thựchiện các chiến lợc hoạch định phát triển kinh tế

Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm, gắn liền với phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh, tín dụng có thể phản ánh và kiểmsoát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế

3 Các hình thức tín dụng :

a-Căn cứ vào thời hạn tín dụng :

- Tín dụng ngắn hạn - Tín dụng trung hạn

- Tín dụng dài hạn

b- Căn cứ vào đối tợng tín dụng :

- Tín dụng vốn lu động - Tín dụng vốn cố định

c- Căn cứ vào mục đích sử dụng :

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá - Tín dụng tiêu dùng

d- Căn cứ vào chủ thể tín dụng :

- Tín dụng thơng mại - Tín dụng Nhà nớc - Tín dụng ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, ợc biểu hiện cụ thể nh sau :

đ- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn giữa các chủthể trong nền kinh tế

 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự tăng trởng nhanh chóng tốc độ lu thông hànghóa và chu chuyển tiền tệ

 Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ đầu t cho các ngành kinh tếthen chốt và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển

 Tín dụng ngân hàng góp phần tác động các đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàngcó hiệu quả

 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành ngoại thơng Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo tiền trong nền kinh tế

 Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá cả của nền kinh tế

4 Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại :

4.1- Vài nét về hoạt động của ngân hàng thơng mại :

Trang 3

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạtđộng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và giữ vai trò trọng yếu trong việcđiều hoà vốn trong nền kinh tế giữa nơi thừa với nơi thiếu vốn thông qua việc thu hútnguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, các tổ chức kinh tế -xã hội, cung cấp vốn cho nềnkinh tế thông qua việc cấp tín dụng và thực thi các chính sách tiền tệ của ngân hàngnhà nớc (NHNN) cũng nh cung cấp dịch vụ ngân hàng khác

4.2- Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại :

4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn :

Ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn : vốn tự có, vốn huy động, vốn vay từcác tổ chức tài chính tín dụng khác, vốn làm uỷ thác cho các tổ chức và cá nhân

Vốn tự có : là vốn chủ sở hữu do các cổ đông góp nếu là NHTM cổ phần, dongân sách Nhà nớc cấp nếu là NHTM quốc doanh và lợi nhuận đợc bổ sung sau thuế.

Vốn huy đông : NHTM huy động tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, từ dân c dớicác hình thức tiền gởi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tiền gởi thanh toán, phát hànhcác giấy nhận nợ khác (công cụ tài chính).

Vốn vay : ngoài vốn tự có, vốn huy động và tiền gởi thanh toán , NHTM đivay NHNN, các NHTM và tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng

Vốn uỷ thác : là nguồn vốn NHTM làm đại lý uỷ thác đầu t cho các cá nhân,pháp nhân , các tổ chức phi chính phủ

Trang 4

4.2.2 Nghiệp vụ đầu t cho vay :

Nghiệp vụ cho vay đợc xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM Hoạtđộng cho vay rất đa dạng phong phú, nó bao gồm các loại hình sau :

- Tín dụng ứng trớc : ứng trớc có đảm bảo, ứng trớc không có đảmbảo

- Tín dụng hạn mức : Khách hàng đợc phép sử dụng d nợ trong mộtgiới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai.

- Chiết khấu thơng phiếu - Tín dụng thuê mua.- Tín dụng bảo lãnh - Tín dụng tiêu dùng

Ngoài ra còn các nghiệp vụ đầu t ngoại bảng nh liên doanh, liên kết , góp vốncổ phần, mua bán nợ

4.2.3- Các nghiệp vụ sinh lời khác :

Thanh toán hộ khách hàng, t vấn khách hàng, kinh doanh ngoại hối, đại lýthu bảo hiểm, giữ hộ két sắt, nghiệp vụ kinh doanh khác

4.2.4 Chính sách, chế độ cho vay đối với các thành phần kinh tế của Nhà ớc và của NHNo &PTNT Việt Nam :

n-Theo Nghị định của Chính phủ tháng 12 năm 1992 và Nghị định số 14-CPquy định về chính sách cho vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm - ng - diêmnghiệp và các ngành nghề khác :

4.2.5 Đối tợng vay vốn :

- Ngân hàng mở rộng hình thức cho vay ngắn hạn trực tiếp đến hộ kinh doanhtừng bớc từng bớc mở rộng cho vay trung hạn và dài hạn để phát triển cây dài ngày,mua sắm thiết bị máy móc đổi mới công nghệ , phát triển công nông nghiệp nôngthôn

- Thực hiện cho vay đến doanh nghiệp kinh doanh bảo đảm nguyên tắc có hiệu quảkinh tế - xã hội, chú trọng cho vay để thực hiện các dự án của Chính phủ chỉ định Vốn tíndụng phải đợc quản lý chặt chẽ, hạn chế rủi ro, thu hồi đầy đủ gốc và lãi

4.2.6 Phạm vi và điều kiện vay vốn :

* Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi đợc vay vốn của NHNotheo quy định này là :

- Sản xuất và kinh doanh nông , lâm ng , diêm nghiệp

- Kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông -ng -diêm nghiệp

- Kinh doanh cá thể chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm -ng - diêmnghiệp

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp ở nôngthôn

* Các doanh nghiệp, kinh doanh vay vốn phải có đủ các điều kiện sau : Hiện nay về kiện vay vốn của hộ sản xuất đợc thay đổi theo quy định1627/NHNN nh sau :

Điều kiện vay vốn đối với hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp tại NHNo&PTNT :

Trên cơ sở đảm bảo hai nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàntrả cả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn, các hộ nông - lâm - ng - nghiệp đợc vay vốn tại cácchi nhánh, phòng giao dịch NHNo&PTNT trên địa bàn

Trớc khi đặt yêu cầu vay vốn, các hộ vay vốn có mục đích sử dụng vốn cụ thểnh vay mua cây trồng, vật nuôi, cải tạo đầm hồ phục vụ cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh không bị pháp luật cấm.

Để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi khi đến hạn theo nh nguyên tắc tíndụng do NHNo&PTNT đề ra , hộ vay vốn cần thuyết trình khả năng tài chính, về thunhập đảm bảo nguồn trả nợ trong tơng lai Với mục đích tăng cờng tính trách nhiệmcủa ngời vay, NHNo &PTNT yêu cầu hộ vay vốn cần có vốn tự có tham gia vào dựán, phơng án sản xuất kinh doanh, cụ thể vay vốn ngắn hạn 10%, vay vốn trung, dàihạn 20% Các hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn cần đảm bảo tín nhiệm vớiNgân hàng, không có nợ quá hạn tại NHNo&PTNT trên 6 tháng

Căn cứ dự án xin vay vốn ngân hàng, cần đa ra phơng án sản xuất kinhdoanh, dịch vụ hoặc phục vụ đời sống có hiệu quả cao, nhằm đảm bảo cho nguồnvốn vay phát huy tốt nhất đối với đời sống và xã hội Vốn tự có bằng tiền hoặc giátrị tài sản, chi phí nhân công Các hộ vay vốn cũng cần lựa chọn hình thức đảm bảo

Trang 5

cho kho¶n vay Theo quy ®Þnh hiÖn hµnh, c¸c hĩ s¶n xuÍt ®îc vay ®Õn 10 triÖu ®ơngkh«ng ph¶i thÕ chÍp tµi s¶n, c¸c hĩ s¶n xuÍt n«ng s¶n hµng ho¸ ®îc vay 20 triÖu®ơng kh«ng ph¶i thÕ chÍp, s¶n xuÍt giỉng thñy s¶n vay ®Õn 50 triÖu ®ơng kh«ngph¶i thÕ chÍp C¸c mên vay vît møc quy ®Þnh trªn, ngíi cÌn cê tµi s¶n thÕ chÍp t¹ing©n hµng

5/ H×nh thøc vµ l·i suÍt cho vay :

- Cho vay trung h¹n ®ỉi víi c©y lu gỉc, gia cÌm, gia sóc, c¸ bỉ mÑ, ®ỉi míi c«ngnghÖ s¶n xuÍt ®Ó n©ng cao n¨ng xuÍt lao ®ĩng vµ chÍt lîng s¶n phỈm, thíi h¹nkh«ng qu¸ 60 th¸ng

- Cho vay dµi h¹n ®Ó trơng c©y dµi ngµy , ch¨n nu«i gia sóc c¬ b¶n , ®êng míi,mua míi tµu thuyÒn, ph¬ng tiÖn nu«i trơng ®¸nh b¾t h¶i s¶n, mị rĩng c¬ sị s¶n xuÍtthay thÕ c«ng nghÖ míi thíi h¹n cho vay trªn 60 th¸ng vµ thíi gian tỉi ®a lµ thíigian thu hơi vỉn cña cña dù ¸n

5.2 L·i suÍt cho vay :

- Thùc hiÖn c¬ chÕ l·i suÍt linh ho¹t kh«ng ph©n biÖt thµnh phÌn kinh tÕ HiÖnNHNN cho c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i thùc hiÖn l·i suÍt tho¶ thuỊn gi÷a ®«i bªn, NHTM banhµnh møc l·i suÍt cô thÓ ®ỉi víi tõng vïng kinh tÕ phï hîp víi quan hÖ cung cÌu vỉn, b¶o®¶m lîi Ých cho c¶ bªn cho vay vµ bªn vay

- C¸c ®¬n vÞ tư chøc lµm ®¹i lý tÝn dông cho c¸c tư chøc ng©n hµng ®îc ng©n hµngtr¶ phÝ dÞch vô vµ tiÒn thịng do ®«i bªn tho¶ thuỊn , cho vay vỉn theo l·i suÍt quy®Þnh cña ng©n hµng

- c¸c®ỉi tîng kinh doanh vay vỉn thuĩc vïng nói, h¶i ®¶o,vïng kinh tÕ míi ®îchịng chÝnh s¸ch u ®·i, thịng 15% møc l·i suÍt cïng lo¹i vay khi tr¶ xong nî

II/ RñI RO TRONG ho¹t ®ĩng khinh doanh cña ng©n hµng 1/ Khai niªm chung vÒ rñi ro:

+RuØ ro lµ mĩt biÕn cỉ hay mĩt sù kiÖn xÍu ngoµi mong ®îi,kh«ng thÓdù bao tr¬c cê thÓ qu¶ng trÞ

Trong qu¸ tr×nh chuyÓn tõ nÒn kinh tÕ bao cÍp sang kinh tÕ thÞ tr íng cê sùqu¶n lý Nhµ níc theo ®Þnh híng XHCN, c¸c doanh nghiÖp chiÕm vÞ trÝ kh«ng kÐmphÌn quan trông trong c«ng cuĩc ph¸t triÓn x©y dùng ®Ít níc theo híng c«ng nghiÖpho¸ - hiÖn ®¹i ho¸.

+Trong kinh doanh kh«ng tr¸nh khâi nh÷ngbiªn c« xÍu xỈy ra ngoµi mong®¬icña chñ sị h÷ukhinh doanh vµ ®Ìu t dê lµ sù mÍt m¸t thiÖt h¹i vÒ tµi s¶n,lµm chomôc tiªu d¹t dîc bÞ suy gi¶m

+rñi ro trong khinh doanh ng©n hµng lµ nh÷ng biÕn cỉ nh÷ng bÍt tr¨c xỈy rangoµi mong dîi lµm thiÖt h¹i tưn thÍt vÒ tµi s¶n cña ng©n hµng vµ môc tiªu cña ng©nhµng

+ Rủi ro động :

Là những rủi ro do những nhân tố động của nền kinh tế ,dânsố , quá trình tái sản xuất xã hội , vấn đề kỷ thuật công nghệ ,năng suất lao động xá hội , nhu cầu thị hiếu của công chúng Thôngthường rủi ro động xẩy ra phạm vi rộng và nảy sinh một cách bấtthường

+ Rủi ro tỉnh :

Là các loại rủi ro thường xẩy ra đều đặng ở phạm vi hẹp ,tạo ra sự huỷ hoại về mặt vật chất đối với tài sản và con người

+ Rủi ro thuần tuý :

Là rủi ro đi liền với sự mất mát huỷ hoại về mặt vật chấthay có thể phòng ngừa hay chống đở bằng các vật chất kỷ thuậthay bảo hiểm

+ Rủi ro suy tính :

Gắng liền với cá quyết định sai lầm của người lãnh đạo.

2.C¸c h×nh thc rñi ro tÝn dông trong khinh doanh cña ng©n hµng

2.1 rñi ro tin dông

Trang 6

Lµ rñi ro g¨n liÌn víi ho¹t ®ĩng khinh doanh cña ng©n hang,cho vay bao giícòng g¨n liÒn víi rñi rovµ mÍt m¸t xỈy r¶ñi ro tin dông kh«ng giíi h¹n ịi ho¹t ®ĩngcho vay mµ cßn bao ngơm nhiÒu ho¹t dĩng kh¸c nh ho¹t dĩng b¶o l·nh ,cam kÕt ,thÕchÍp,tµi trî th¬ng m¹i

+Rui ro tÝndông lµ rñi ro kh«ng thu ®îc nî,khi ®Õn h¹n ®©y lµ rñi ro l¬n nhÍtvµ khê xö lý nhÍt cña ng©n hµng

2.2 Rñi ro l·I suÍt:

Lãi suất là công cụ quan trọng trong cơ chế lãi suất để Ngânhàng hoạt động có hiệu quả trong các tầng lớp dân cư , doanhnghiệp , tổ chức kinh tế

Trong cơ chế thị trường lãi suất của Ngân hàng thương mạiđược hình thành trên cơ sở lãi suất thị trường , vì thế luôn luôn biếnđộng Rủi ro này bắt nguồn từ quan hệ tài sản có và tài sản nợ Cơcấu tài sản có , tài sản nợ mức độ mất cân đối của nó sẽ quyếtđịnh tình thế rủi ro lãi suất của một Ngân hàng Điển hình là nếuNgân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất biến đổi đểđầu tư vào tài sản có dài hạn hơn với lãi suất biến đổi để đầu tưvào tài sản có dài hạn hơn vẫn giữ nguyên Những thiệt hại do lãisuất gây ra làm chi phí nguồn vốn (tài sản nợ) , cao hơn thu nhập sửdụng vốn (tài sản có )lúc đó kinh doanh bị lỗ vốn Ngoài ra, do sựgiảm sút gía trị của đồng tiền trong thời hạn chi vay dẫn tới tìnhtrạng :Tuy lãi suất cho vay không thay đổi nhưng lãi suất thực tếgiảm sút Vốn và lãi Ngân hàng thu về có giá trị thực tế khôngbằng vốn bỏ ra ban đầu (lạm phát)

2.3 Rñi ro tû gi¸:

Kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực hoạt động kinh doanhrất quan trọng của Ngân hàng thương mại , phạm trù này liên quanchặt chẻ với tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là sự so sánh giá cả của một đồng tiền quyđổi ra một đồng tiền khác giữa các nước Vì vậy, trong nền kinh tếthị trường tỷ gía cũng luôn biến động , việc Ngân hàng nắm giữ cácchứng khoán , các khoản vay nợ ngoại tệ hoặc tiền mặt ngoại tệsẻ bị rủi ro do tỷ giá thay đổi

2.4 Rñi ro mÍt kh¶ n¨ng thanh to¸n:

Thanh khoản là Ngân hàng sử dụng ngân quỹ , khả năng hoánchuyển và khả năng huy động của các nguồn vốn từ bên ngoài đểđáp ứng nhu cầu chi trả tiền gởi của khách hàng và chi tiêu của Ngânhàng , nguồn lớn khả năng thanh khoản tôt và ngược lại Nhu cầu chitrả tiền gởi là cấp thiết nhất và sau đó đến vốn vay và chi tiêu củaNgân hàng

Rủi ro mất khả năng thanh toán riêng của Ngân hàng và liên quanđến quả trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Rủi ro này là mộttrong những rủi ro lớn của Ngân hàng không lường trước được khi rủiro này xẩy ra tức là vốn tự có của Ngân hàng mất khả năng bù đắpcác khoản mất mát , thiệt hại

Mọi rủi ró có thể xẩy ra ,đây là một trong những rủi ro có thểxẩy ra vì thường xẩy ra hằng ngày trong mỗi lần giao dịch với kháchhàng , chính vì vậy sự quyết toán sau một ngày mà mọi Ngân hàngthường làm với hoạt dộng kinh doanh riêng của Ngân hàng

2.5 Rñi ro thiÕu vỉn kh¶ dông:

Lµ rñi ro khi khach hµng cê nhu cÌu vay vỉn hîp lýkh«ng qu¸ møc chophÐp.nhng ng©n hµng kh«ng cho vay ®¬c do thiÕu vỉn,rñi ro nµy lµm cho ng©n hµngmÍt thu nhỊp vµ mÍt kh¸ch hµng

2.6 Rủi ro do không thu hồi được các khoản cho vay :

Loại rủi ro này so với các loại rủi ro hàng hoá (H - T ) khác vì ởđây là tiền mà khách hàng phải chuyển hoá công đoạn (T - H - T ) mớicó khả năng hoàn trả cho Ngân hàng Có nhiều hình thức cho vay khác

Trang 7

nhau nên mức độ rủi ro cũng khác nhau Chẳng hạng rủi ro đối vớicho vay ngắn hạn thường do chất lượng kiểm tra tính toán đầu tưkhông chặt chẻ so với cho vay trung dài hạn vì ở hai khoản này việcthẩm định một cách kỹ lưỡng nhưng việc thu hồi các khỏn nợ lâucho nên xác suất xẩy ra rủi ro cao nhiều khi mất cả vốn lẫn lãi

Nguyên nhân chủ yếu là từ phía khách hàng do trong quá trìnhhoạt động kinh doanh không đạc hiệu quả cho nên không thanh toánđúng hạn các khoản nợ cho Ngân hàng

2 7 Rủi ro về nguồn vốn :

+ Bị ứ đọng vốn

Rủi ra này xảy ra là do nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị ứđọng không thể cho vay được hoặc không thể chuyển san tài sản cóthể sinh lãi Và điều này gây nên rủi ro lớn cho Ngân hàng , bởi vì Ngânhàng thương mại là đơn vị kinh doanh tiền theo phương châm "đi vay đểbổ sung " do dó nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng hoạt động chínhlà nguồn vốn huy động mà Ngân hàng có được và Ngân hàng kinhdoanh có lãi là khi hoạt dộng di vay , các chi phí khác liên quan và đảmbảo có lãi Nhưng nế vì một lý do nào đó vốn Ngân hàng không chovay ra được hặc không sử dụng được hết , có nghĩa là tồn đọngmột số tiền dự trử quá mức không tính lãi Trong khi đó , nhữngkhoản tiền mà Ngân hàng đi vay khi đến hạn trả lãi số tiền đó , chiphí nghiệp vụ , chi phí quản lý cho số tiền này gây nên sự thualỗểtong kinh doanh Nếu tình trạng này kéo dài Ngân hàng không khăcphục được có thể sẻ phải đóng cữa Nguyên nhân chủ yếu của tìnhtrạng này có thể do cơ cấu lãi xứt không phù hợp , do tình hình kinhtế , xã hội không ổn định , do Ngân hàng mất khách hàng bỏi sự tínnhiệm của khách hàng không cao Vì vậy Ngân hàng phải khắc phụctình trạng này để hoạt động bình thường trở lại

+ Thiếu vốn :

Loại này xẩy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được nhu càuthanh toán cho khách hàng Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyểntoán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của Ngân hàng Thôngthường các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn nguồn vốn của Ngân hàngcó thể gặp phải hai tình huống khó khăn:

(1) Ngân hàng không thể đáp ứng các cam kết ngắn hạn của mình,có nguồn vốn kỳ hạn ngày càng ngắn lại , trong khi sử dụngvốn vẫn theo kỳ hạn không đổi

(2) Có thể do Ngân hàng đột ngột mát lòng tịn hay vì lý do nào đó ,cùng một lúc có hàng loạt khách hàng ồ ạt đến rút tiền làm choNgân hàng không thể cùng một lúc có đủ tièn mặt để thanh toán Trong trường hợp này Ngân hàng sẽ bị rủi ro do bị mất tiền lãi vàcác chi phí khác có liên quan.

3 Nguyªn nh©n g©y ra rñi ro tin dông:

a.Nh÷ng nh©n tỉ bªn ngoµi ng©n hµng:

+ Nh÷ng nh©n tỉ kh¸ch quan:

®ay lµ nguyªn nh©n xỈy ra ngoµi tÌm khiÓm so¸t cña ng©n hµngvµ kh¸chhµng nê kh«ng ph¶I lìi do ng©n hµng hay kh¸ch hµngtuy nhien môi tưn th©t mµng©n hµng ng¸nh chÞubao gơm nh÷ng nĩi dung sau:

+.Rủi ro lạm phát:

Là sự giảm giá của đồng tiền trong nước làm cho mức sinh lợicủa đồng vốn không đủ bù đắp sự mất giá của đồng tiền trongmột thời gian nhất định và rủi ro xẩy ra do doanh nghiệp bị mất dầnvốn không thể bảo toàn sản xuất kinh doanh.

+ Rủi ro do thiếu thông tin

+do chinh s¸ch cña chÝnh phñ kh«ng ưn ®inh lµm ¶nh hịng ®Õn ho¹t ®ĩngkhinh doanh cña ng©n hµng

Trang 8

+m«I tríng ph¸p lý kh«ng ®Ìy ®ñ vµ thùc hiÖn kh«ng nghiªm tóc g©y khêkh¨n cho m«I tríng ho¹t ®ĩng cña ng©n hµng hay lµm chỊm qu¸ tr×nh xö lý thu hơinî cña ng©n hµng

+ do biÕn ®ĩng vÒ kinh tÕ chÝnh trÞ biÓu t×nh lµm ¶nh hịng ®Õn nÒn kinh tÕ + do ®iÒu kiÖn tù nhiªn thiªn tai ,lò lôt, dĩng ®Ít , h¹n h¸n…

+do cac biÕn ®ĩng vÒ kinh tÕ l¹m ph¸t,suy tho¸I biÕn ®ĩng lín vÒ gi¸ c¶ cñac¸c mƯt hµng g©y khê kh¨n cho kh¾ch hµng vµ ng©n hµng

- do kh¸ch hµng sö dông vỉn sai môc ®Ých dĨn ®Õn mÍt vỉn

- do thu nhỊp kh«ng ưn ®Þnh trong qu¸ tr×nh vay vỉn kh«ng may bÞmÍt viÖc lµm thu nhỊp gi¶m sót, tai n¹n lao ®ĩng dĨn ®Õn khê kh¨ncho ng©n hµng thu nî

+.Rủi ro do thiếu kiến thức và kỷ năng quản trị kinh doanh:

Muốn có kết quả tốt đòi hỏi phải có kiến thức và kỷ năngquản trị kinh doanh , nhung không phải mọi doanh nghiệp đều có kỹnăng đó và tấc yếu là dẫn đến rủi ro Những kiến thức về kỹ năngcũng như quãn trị kinh doanh là :am hiểu về kinh tế , pháp luật , luậtkhin doanh , chủ trương của Chính phủ , tình hình biến động của thịtrường , kỷ thuật điều hành doanh nghiệp , quản trị nhân viên , khảnăng giao tiếp , tiếp thị Từ những hiểíu biết đó mà doanh nghịêpđưa ra chiến lược kinh doanh của mình

+do c¸n bĩ tÝn dông thiÕu n¨ng lc +thỈm ®Þnh sai - cho vay sai muc dich

+kh«ng theo s¸t c¸c kho¶ng cho vay vµ c¸c kho¶nh vay cña kh¸ch hµng

Trang 9

Phần II

ở chi nhánh NHNo ông ích khiêm

I/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn, quátrình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNTÔng ích Khiêm Đà NẵNG :

1/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn :

Đà nẵng nằm ở vị trí trung tâm cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm của khu vựcmiền trung, là địa bàn quan trọng về chiến lợc kinh tế, văn hoá và giao lu quốc tế,hội tụ nhiều điều kiện về cơ sở hạ tầng, nền kinh tế - xã hội trong những năm gầnđây phát triển tơng đối và tăng trởng khá

Sau khi trở thành chính thức đơn vị trực thuộc Trung ơng, thành phố Đà nẵng

đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, xác định cơ cấu kinh tế theo

h-ớng “công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản, nông, lâm nghiệp ” Tốc độtăng trởng GDP bình quân từ năm 1997-2003 đạt 11,09% Trong đó khu vực I tăng2,85%, khu vực II tăng 14,29%, khu vực III tăng 8,28% Về công nghiệp đã vợt quagiai đoạn khó khăn trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng có sự tăng tr-ởng khá bình quân năm là : 19,85%, trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xâydựng tăng tỷ trọng từ 35,31% năm 1997 lên 42,89% năm 2003 Về lãnh vực nônglâm thuỷ sản mặc dù thời tiết các năm qua diễn biến khá phức tạp, hạn hán, lũ lụtlớn, song thành phố chú trọng đầu t chống thiên tai, tạo điều kiện nông dân vay vốnxây dựng mô hình kinh tế vờn, kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,vậtnuôi cải tạo vờn tạp, rau màu, do đó bình quân sản lợng quy thóc đạt 66.000 tấn.Đến nay toàn thành phố có 20 trang trại nông lâm nghiệp Lĩnh vực hải sản đợc đầut theo chơng trình đánh bắt khai thác xa bờ, đang phát huy tác dụng Việc nuôi trồngthuỷ sản, nhất là nuôi tôm , bớc đầu kết quả đạt khá Cuối năm 2003 tổng số tàuthuyền của thành phố là 2.200 chiếc , sản lợng năm 2001: 25.000 tấn, năm 2002:25.587 tấn, năm 2003: 34.480 tấn Về các ngành du lịch, dịch vụ tăng trởng khámạnh bình quân hàng năm tăng 7,31% , các loại hình du lịch phong phú và đa dạngmở rộng khu du lịch Bà nà , du lịch sinh thái Sơn Trà

Việc tổ chức khôi phục lại các làng nghề , ngành nghề truyền thống theođiều kiện tự nhiên của từng vùng , địa phơng , giải quyết bớt nạn lao động thấtnghiệp, song việc tìm kiếm thị trờng còn hạn chế , quy mô sản xuất nhỏ, không đủnăng lực cạnh tranh trên thị trờng, thế mạnh về chế biến thuỷ sản có phát triển khásong máy móc thiết bị còn thô sơ , thị trờng không ổn định Đây là những hạn chếảnh hởng đến tình hình phát triển đi lên của kinh tế khu vực trong những năm qua

2/ Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ôngích Khiêm TP Đà nẵng :

Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Ông ích Khiêm trực thuộc NHNo&PTNTThành phố Đà Nẵng, đợc thành lập vào năm 2000 Lúc đó NHNo&PTNT Chi nhánhÔng ích Khiêm gặp rất nhiều khó khăn, quy mô hoạt động còn nhỏ bé, năng lực tàichính còn yếu, các cơ cấu lớn cha đợc vững chắc, cha hợp lý, công nghệ còn yếu,năng lực trình độ và hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng còn bất cập Chinhánh mới thành lập nên còn xa lạ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, nên làmChi nhánh càng khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.

Trải qua năm tháng vật lộn trong cơ chế thị trờng, vợt qua bao khó khănchồng chất, thực hiện chủ trơng đổi mới của NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng,hoạt động của Chi nhánh Ông ích Khiêm từng bớc thay đổi theo hớng tích cực bằngcách thực hiện nhiều giải pháp, với các chủ trơng phù hợp, Chi nhánh đã tích cựchuy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cũng nh các thành phần kinh tế,chuyển dịch cơ cấu vốn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của địa phơng,góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Đạt đợc điều đó là nhờ Chi nhánh quan

Trang 10

tâm đúng mức, phát động và duy trì thờng xuyên các phong trào thi đua và khen ởng kịp thời, góp phần quan trong thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh doanh củaChi nhánh Tuy nhiên Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn về tài chính nhng vẫnđứng vững trên thị trờng và ngày càng lớn mạnh thêm, thu hút đợc nhiều khách hàngđến với Chi nhánh Ông ích Khiêm.

th-2.1 Đặc điểm kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Ôngích Khiêm - Đà Nẵng :

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh :

Chi nhánh NHNo Ông ích Khiêm là ngân hàng hoạt động kinh doanh chủyếu là tiền tệ và dịch vụ Do đó phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tạo uy tín cho kháchhàng Xuất phát từ đặc điểm trên đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyênmôn cao, có kinh nghiệm trên thơng trờng để từ đó có chiến lợc thu hút đợc nhiềukhách hàng đến với Chi nhánh Nên trong hai năm qua, chi nhánh đã có những kếtquả bớc đầu đáng khích lệ, tuy không ít khó khăn nhng Chi nhánh vẫn tìm cách tháogỡ, tự đứng vững để vơn lên trong thơng trờng và đảm bảo đời sông cho cán bộ côngnhân viên.

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:

a/ Huy động vốn :

+ NHNo&PTNT chi nhánh Ông ích Khiêm có chức năng huy động vốn dàihạn, trung hạn, ngắn han bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trongnớc, ngoài nớc dới các hình thức

+ Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của tất cả các tổ chức và dân c.

+ Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngânhàng thực hiện các hình thức huy động vốn.

b/ Tiếp nhận vốn tài trợ :

uỷ thác đầu t theo Chính phủ, ngân sách Nhà nớc và các tổ chức quốc tế,quốc gia và các cá nhân khác cho các chơng trình phát triển kinh tế- văn hoá - xãhội.

Đồng tài trợ các dự án đầu t và phát triển.

Chiếc khấu các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền.e/ Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê tài chính.

f/ Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng.

g/ Đầu t dới các hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản vàcác hình thức đầu t khác của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tín dụng khác.

h/ Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố động sản.j/ Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.i/ Làm dịch vụ, thanh toán giữa các khách hàng

k/ Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới, đại lý phần hành chứng khoáncho khách hàng.

l/ Thực hiện kinh doanh, môi giới, đại lý dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng.m/ Cất giữ, bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ có giá trị bằng tiềnvà các tài sản quý khác cho khách hàng.

n/ Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng.

Kinh doanh những ngành nghề ngoài những ngành nghề đã đợc đăng ký, khiđợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận :

Trang 11

Theo đề án cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt nam, Chi nhánhNgân hàng No&PTNT Ông ích Khiêm đợc phân cấp là chi nhánh cấp 2 loại 5 là mộttrong 5 Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng Cơcấu tổ chức theo sơ đồ sau:

Quan hệ chức năng

Quan hệ trựctuyến

Ban Giám đốc có 02 thành viên, trong đó Giám đốc phụ trách chung , trựctiếp chỉ đạo bộ phận tín dụng; 01 Phó Giám đốc phụ trách kế toán-ngân quỹ.

Tổ tín dụng có tổ trởng và các CBTD trực tiếp, có nhiệm vụ tổ chức tìm kiếmkhách hàng, thẩm định cho vay kiêm công tác kế hoạch thông tin báo cáo.

Tổ kế toán-ngân quỹ có tổ trởng tổ kế toán và các kế toán viên có nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong công tác huy động vốn và cho vay , thu chitiền mặt và làm dịch vụ chuyển tiền qua mạng.

Điều hành hoạt động của NHNo&PTNT là Ban Lãnh đạo Đứng đầu BanLãnh đạo là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có Phó Giám đốc và các Tổ trởng.

a- Giám đốc :

-Giám đốc NHNo&PTNT là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớcTổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của Chinhánh.

Giám đốc chi nhánh là ngời phụ trách chung, trực tiép phụ trách :- Công tác tổ tín dụng

- Chủ tịch hội đồng tín dụng chi nhánh

- Chủ tịch hội đồng thi đua, khen thởng chi nhánh - Chủ tịch hội đồng nâng lơng chi nhánh

b- Phó giám đốc chi nhánh: là ngời giúp việc cho Giám đốc , trực tiếp phụ

trách :

- Tổ kế toán , kho quỹ - Bộ phận hành chính

- Tổ đánh giá tài sản thế chấp , cầm cố

Ngoài ra, Phó Giám đốc đợc uỷ quyền thay mặt cho Giám đốc giải quyết moi vấn đềkhi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình

Giám ĐốcddDDDĐốc

Phó Giám đốc

quỹ

Trang 12

c- Tổ tín dụng : làm các nhiệm vụ sau

- Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh - Phân phối vốn kịp thời , điều hoà vốn kịp thời

- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ , thẩm định các dự án vay vốn trớc khi trìnhGiám đốc duyệt cho vay, hớng dẫn và theo dõi tình hình sử dụng vốn của kháchhàng, thờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ

- Lập báo cáo tổng hợp tình kinh doanh tín dụng ngân hàng

- Tiếp thị thị trờng, thu thập thông tin đề xuất phơng án kinh doanh

dd- Tổ kế toán - kho quỹ :

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kê các hoạt động kinh doanhtheo pháp lệnh kế toán thống kê

- Thực hiện chế độ hạch toán nội bộ , thực hiện chế độ khoán tài chínhđến ngời lao động

- Bảo vệ và theo dõi cơ sở vật chất, tài sản của chi nhánh  Nhân lực của chi nhánh :

- Tổng cán bộ công nhân viên đến ngày 31/12/2003 là :11 ngời - Về trình độ chuyên môn ;

+ Lãnh đạo 2 ngời đều có trình độ đại học

+ Kế toán, kho quỹ , hành chính có 6 ngời, có 2 ngời đại học , 3 ngờitrung cấp , 1 lái xe, 1 văn th

+ Tín dụng có 3 ngời đều có trình độ đại học

II Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của ngânhàng:

1 Tình hình chung về huy dộng của chi nhánh trong hai năm 2002,2003:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua 2 năm 2002-2003

ĐVT: triệu đồngChỉ tiêu

Trang 13

Sự tăng trởng đó cũng nói lên mối quan hệ NH và tổ chức kinh tế trên địa bàn rấttốt , có nhiều đơn vị đến giao dịch với NH mặc dù chi nhánh mới vừa thành lập cơsở vật chất cha phục vụ đầy đủ khi khách hàng đến giao dịch

Tiền gởi nhàn rỗi trong dân c, đây là loại làm cho nguồn vốn tăng nhanhnhất, chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 chiếm 91,8%, năm 2003 chiếm 79,8%trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Nguồn vốn này tăng lên đáng kể: năm 2002chỉ mới 5.895 tr , năm 2003 tăng lên 9.871 tr với tốc đọ tăng 67,45% Điều đóchứng tỏ NH có mối quan hệ rất mật thiết với nhân dân địa phơng nên tranh thủ đợcnguồn vốn ổn định Thực tế trong hai năm qua, nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng vàtrên 12 tháng tăng lên rất nhanh, năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 1.984 tr và1.658 tr, với tốc độ tăng 71,1% và 54,13% Tranh thủ đợc nguồn vốn ổn định NHcần mở rộng đầu t cho vay trung dài hạn hộ sản xuất , đây là đối tợng đang cần vốn ,mặc khác giúp cho ngời dân tăng trởng kinh tế từ đó sẽ tạo ra nguồn vốn thêm choNH Ngoài ra NH còn mở rộng huy động bằng ngoại tệ từ bên ngoài nhất là kháchtừ nớc ngoài về thành phố trong các dịp lễ , tết Nguyên đán Để đạt đợc nguồn vốntăng trởng cao, NH đã thực hiện phơng châm “ khách hàng là thợng đế ” nh tất cảcác nhà kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay

2-Tình hình chung về sử dụng vốn kinh doanh

Trong thời gian qua , chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm đã thực hiệnquyết định 06/QĐ-HĐQT ngày 18/01/2001của Hội đồng quản trị NHNo&PTNTViệt Nam “ Quy định cho vay đối với khách hàng ” cùng với công văn 749/NHNo-06 về việc hớng dẫn cụ thể việc cho vay vốn thành phần kinh tế, cá nhân sản xuấtkinh doanh , dịch vụ trong lĩnh vực nông -lâm -ng nghiệp mở mang ngành nghề ,tạocông ăn việc làm Do đó đầu t vốn của chi nhánh bớc đầu tiếp cận với thị trờng này,nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế.Cụ thể đầu t vốn tín dụngcủa chi nhánh trong thời gian qua nh sau :

Bảng 2 : Cơ cấu sử dụng vốn bình quân qua 2 năm 2002 - 2003

ĐVT: triệu đồngChỉ tiêu

2.Doanh số thu nợ 3.725100,016.11610012.391332,6

-Hộ sản xuất 1.961 52,64 4.654 28,87 2.693 137.3 -Các T/phần khác 1.507 40,47 8.419 52,25 6.912 458,7

3.D nợ bình quân7.74510013.5731005.82875,6

Tr đó : D/ Nghiệp 2.043 26,37 1.888 13,91 -155 -7,6

-Các T/phần khác 5.166 66.71 8.921 65,73 3.755 72,7Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ở Chi nhánh trong năm 2003tăng mạnh so với năm 2002 với mức tăng 6.051triệu, tốc độ tăng 41,34% Trong đótập trung ở cho vay đối tợng khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng Cán bộ công nhânviên vì Chi nhánh ra đời sau cha tiếp cận đợc với những ngời sản xuất kinh doanh,các trung tâm thơng mại, trung tâm hành chính phần lớn các cơ quan nhà nớc, trờnghọc, bệnh viên nên việc phát triển cho vay tiêu dùng tơng đối dễ dàng; doanh sốcho vay năm 2002 chiếm tỷ lệ là: 60,78% Trong năm 2003 Chi nhánh b ớc đầuxâm nhập thị trờng tiếp cận đợc khách hàng vay vốn để sản xuất, kinh doanh nên chinhánh hạn chế bớt cho vay tiêu dùng vì đối tợng này thờng là những món vay nhỏlẻ, số lợng Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh quá ít nên không thể mở rộng đối tợng

Trang 14

này Trong khi đó cho vay doanh nghiệp lại giảm do cha tiếp cận đợc doanh nghiệp,hơn nữa Chi nhánh nhỏ nên cho vay còn hạn chế rất nhiều.

Cùng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng cũng tăng lên rõrệt, cụ thể năm 2002 là: 3.725 triệu, năm 2003 là: 16.116 triệu, tăng lên 12.391 triệu,tốc độ tăng 332,6% Tỷ lệ thu nợ giữa các thành phần tơng ứng với doanh số chovay, Ngân hàng cần tăng cờng hơn nữa mảng cho vay để giữ vững vị thế cạnh tranhvà tìm chỗ đứng trên thị trờng mới

Để đánh giá tình hình d nợ tăng, giảm một cách xác thựchơn ta tính chỉ tiêu d nợ bình quân của các quý trong các nămnh sau :

D nợ bình quân năm = (DN Q1 +D NQ2+DN Q3 +DN Q4)/4

Đơn vị tính: triệu đồng.

-D nợ BQ của DN năm 2002 = (1284+2803) /2 = 2.043 -D nợ BQ của HSX năm 2002 = (297+590+ 720) /3 = 536 -D nợ BQ t/phầnkhác 2002 = (2389+5722+7388) /3 = 5166 -D nợ BQ của DN năm 2003 =(1778+1667+2420+1688)/4 = 1888 -D nợ BQ của HSX năm 2003 = (1879+4509+1080+3589 /4 = 2764 -D nợ BQ t/phầnkhác 2003 = (8469+9225+7786+10205)/4= 8921

Qua số liệu trên chỉ tiêu d nợ bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là :5.828 triệu và tốc độ tăng 75,3% Điều đó chứng tỏ ngân hàng cũng cố gắng rất lớn,mạnh dạng đầu t,

3 Kết quả hoạt động kinh doanh

- Mặc dù chi nhánh NHNo &PTNT Ông ích Khiêm đóng trên địa bàn cónhiều sự cạnh tranh của cá NHTM khác , song với tinh thần quyết tâm và đoàn kết ,Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên NH không ngừng phấn đấu , chịu khó đểkinh doanh có lãi Để đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của NH taxem xét bảng số liệu sau :

Bảng 3: Kết quả kinh doanh tín dụng

của Chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong 2 năm 2002,2003

ĐVT : triệu đồngChỉ tiêu

Năm 2002Năm 2003Chênh lệchSố tiềnTL %Số tiền TL % Số tiền TT %

-Thu từ hoạt động Tín dụng 332 95,95 1.183 95,40 851 256,3-Thu từ hoạt động khác 14 4,05 57 4,60 43 307,1-Thu nhập bất thờng

- Chi cho phí dịch vụ & kho quỹ 10 3,67 19 2,12 9 90,00- Chi cho HĐ khác &chi lơng 127 46,5 343 38,33 216 170,0

Hiệu quả kinh doanh của NH trong 2 năm qua, năm 2002 tổng thu nhập 346tr , năm 2003 : 1.240 tr tăng hơn so với năm 2002: 894 triệu , tốc độ tăng trởng258,4 % , nguồn thu của NH chủ yếu là thu lãi cho vay , hoạt động tín dụng đem lạinguồn thu chính cho NH

Trang 15

Công tác thanh toán có những thay đổi mới đáng kể , thực hiện thanh toántập trung, chuyển tiền điện tử làm cho việc chuyển tiền khách hàng nhanh chóng,công tác điều hành vốn mạch lạc , sử dụng vốn đạt hiệu quả cao và tạo đợc uy tínvói khách hàng

- Kinh doanh ngoại tệ bớc đầu thực hiện thu ngoại tệ của dân c , tổ chức kinhtế để đáp ứng đầy đủ , kịp thời nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng

- Tổng chi năm 2003: 895 triệu tăng so với năm 2002 là 622 tr , tốc độ tăng227,8 % Trong đó chủ yếu là chi cho công tác huy động vốn chiếm tỷ trọng 59,55% , chi lơng 160 triệu, các khoản khác cha phát sinh mấy

- Nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh đúng pháp luật , đúng chỉđạo của cấp trên ; quy mô , sản phẩm và chất lợng hoạt dộng năm sau cao hơn nămtrớc theo xu hớng ổn định và vững chắc , khách hàng đến với NH ngày càng đông ,giữ vững và phát huy vị thế NHNo&PTNT thực hiện nghiêm túc các giới hạn antoàn kinh doanh tiền tệ tín dụng Hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch kinh doanhcủa NHNo&PTNT cấp trên giao, kinh doanh có lãi, năm sau cao hơn năm trớc , thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

III/ phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ở chi nhánhNHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong hai năm qua

1 Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn:

a) phân tich rủi ro tín dụng ngắn hạn:

Bảng 4 Tình hình cho vay nợ quá hạn theo các ngành nghề nh sau:

ĐVT triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2002Năm 2003Chênh lệchSố

TL %

Số tiềnTL

%Số tiềnTT%1-Doanh số cho vay2.2511004.9231002.672118,7

Trang 16

Nh vậy qua việc phân tích trên ta thấy DSCV,DSTN ngắn hạn đối với cácngành tăng trởng rất mạnh , DSCV nặm 2003 tăng so với năm 2002 là : 2672 triệuvới tốc độ tăng 118,7 % , DSTN tăng 2.179 triệu , tốc độ tăng 116,8% , làm cho d nợcuối năm lên rất cao năm 2003 so với 2002 là : 878 triệu với tốc độ tăng 228,1% cứvới đà này Ngân hàng sẽ nhanh chóng thâm nhập đợc thị trờng này một cách tốtnhất, chiếm thị phần không nhỏ trong địa bàn hoạt động, càng phát triển đầu t tíndụng cho các nghành nghề kinh tế một phần là làm phân tán rủi ro đầu t tín dụngcàng lớn càng thu đợc lợi nhuận cao vì đây là đối tợng đầu t ít bị rủi ro, đầu t vốn ítnhng thu hồi lại nhanh có hiệu quả cao, vốn quay nhiều vòng Điều này hoàn toànphù hợp chủ trơng chính sách nhà nớc, hiện nay NHNo&PTNT Việt nam cùng vớiĐảng ta đang khuyến khích đầu t vốn cho các thành phần kinh tế dể phát triển kinhtế tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết nạn thất nghiệp, góp phần phục vụ sựnghiệp dân giàu nớc mạnh, xã hội văn minh.

Riêng chỉ tiêu nợ quá hạn xảy ra là do Chi nhánh mới thành lập nên năm2003 là 25 triệu tăng so với năm 2002 là 19 triệu, tốc độ tăng 316,6 % riêng chỉ tiêunợ quá hạn của ngành chăn nuôI và trồng trọt năm 2002 cha có nợ quá hạn phát sinhnhng sang năm 2003 ngành chăn nuôI tăng 2triệu ngành trồng trọt tăng 4 triệunguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn của 2 ngành này có nợ quá hạn tăng làkhí hậu củanăm 2003 thờng xuiên hạn hán liên tục đã làm cho cây trồng ,vật nuôI bị chêt dẫnđến nông dân không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn dẫn đến nợ quá hạngia tăngriêng ngành chế biến đánh bắt hảI sản có nợ quá hạn cao cụ thể năm 2002là3triệunhng sang năm 2003 tăng lên 10triệuchiếm tỷ trọnglà233,3% nguyên nhân của việctăng nợ quá hạn là do sự biến động về lợng thuỷ sản dánh bắt bị giảm và một số mặthàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng mỹ găp trở ngai từ phía mỹ gây khó dễ chohàng xuất khẩu việt nam ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng có chiều hớngtăng nợ quá hạn cụ thể chênh lệc giữa các năm là6triệu chiếm tỷ trọng 200,0%chỉtiêu này tăng là docác cơ sở cha có các phơng án sản xuất trình độ quản lý còn yếukém măt hàng sản xuất có tính cạnh trănh không cao chinh vì vậy mà bị ứ đọng vốnnên việc trả nợ cho ngân hàng bị chậm trễ dẫn đến nợ quá hạn của ngân hành tăngtỷ lệ nợ quá hạn ở năm 2003 là 2,62% đây là tỷ lệ không phải là nhỏ, vì vậy Chinhánh nên từ phân tích trên chứng tỏ các đối tợng khách hàng nàycó khả năng gâyra rủi ro cho ngân hàng khá cao nên ngân hàng cần cảnh giác đối tợng này và họchỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trớc để một phần nào đó hạn chế đợc rủi ronợ quá hạn ở những năm kế tiếp vì trong kinh doanh tiền tệ, không ai lờng hết đợcsự việc xảy ra, không ai chắc rằng cho vay là không có nợ quá hạn mà chỉ làm saogiữ cho tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc, có nh vậy mới đaChi nhánh mạnh lên trong môi trờng đang cạnh tranh gây gắt nh hiện nay

Tóm lại:doanh số cho vay và d nợ bình quân các đối tợng này tăng lên theochiều hớng tốt đối với từng đối tợng khách hàng nhng tráI lạinợ quá hạn cũng cóchiều hớng gia tăng đây là dấu hiệu không tốt chính vì vậy mà ngân hàng cần cóbiện pháp khả thi để cảI thiện tình trạng này

b)phân tỉch rủi ro tín dụng ngắn hạn theo tính chất đảm bảo

Việc cho vay ngắn hạn theo tính chất đảm bảo để thấy đợc việc đầu t tín dụngvà ngăn ngừa rủi ro qua các năm của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào đối t ợng cótài sản đảm bảo cho món vay, vì có nh vậy thì ngời vay mới có trách nhiệm lo quảnlý vốn tốt, tránh thất thoát vốn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, gây ra những ruỉ rolàm ăn thua lỗ, hay đầu t vốn không đúng mục đích , hơn nữa Chi nhánh mới nên

Trang 17

khách chỉ mới quan hệ cha gọi là khách hàng uy tín, nên ban đầu khi đến quan hệvay mợn họ thế chấp tài sản tạo sự gắn bó giữa khách hàng với Ngân hàng Hơnnữa có tài sản cũng tạo sự yên tâm trong công tác tín dụng, một phần hạn chế đ ợcrủi ro trong kinh doanh tiền tệ

Bảng 5/ Tình hình nợ quá hạn của các khoảng vay có bảo đảm và tín chấp

ĐVT triệuđồng

+Tóm lại : cho vay có tài sản đảm không là điều kiện để đầu t tín dụng nó

chỉ giúp cho Ngân hàng và khách hàng cùng có trách nhiệm trên món vay của mìnhvà thực hiện đầy quyền lợi và nghĩa vụ đôi bên cùng có lợi , nó không phải là cơ sởđể Ngân hàng dựa vào đó cho vay mà vấn đề chính là họ vay vốn để làm gì, sử dụngvốn có hiệu quả hay không, Ngân hàng có thu hồi nợ đúng hạn hay không, khách cócó khả năng trả đợc nợ vay và lãi đó mới là mục chính của cho vay

Bên cạnh doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì chỉ tiêu nợ quá hạn tăng năm2002 là 6 triệu sang năm 2003 là 25 triệu, chiếm tỷ trọng 316,6% tỷ lệ nợ quá hạntín chấp cao, năm 2002 là 14,8 % , năm 2003 là 21,3 % vợt quá quy định của

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:  Tình hình huy động vốn  qua  2 năm 2002-2003 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc
Bảng 1 Tình hình huy động vốn qua 2 năm 2002-2003 (Trang 14)
Bảng 3: Kết quả kinh doanh tín dụng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc
Bảng 3 Kết quả kinh doanh tín dụng (Trang 16)
Bảng 4. Tình hình cho vay nợ quá hạn   theo các ngành nghề nh sau: - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc
Bảng 4. Tình hình cho vay nợ quá hạn theo các ngành nghề nh sau: (Trang 17)
Bảng 6 :Tình hình cho vay thu nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn theo quý - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc
Bảng 6 Tình hình cho vay thu nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn theo quý (Trang 21)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của các  thành phần kinh tế theo nguyên nhân sau: - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (2).doc
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế theo nguyên nhân sau: (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w