MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

17 840 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Một số vấn đề lý luận chung nhà nước: 1.1 Nguồn gốc Nhà nước: Nhà nước tượng trị - xã hội phức tạp, có liên quan đến lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia tác động trức tiếp đến đời sống mặt người xã hội Nhà nước đời từ nguyên nhân gì? Đây vấn đề đặt từ xa xưa có nhiều cách giải thích khác Trước C.Mác, có nhiều nhà triết học giải thích vấn đề này, hạn chế có tính chất lịch sử giới quan nên họ giải thích khơng nguồn gốc nhà nước, khơng nhìn thấy điều kiện kinh tế - xã hội trình hình thành nhà nước Theo họ, nhà nước tượng vốn có xã hội tồn vĩnh viễn với phát triển xã hội loài người, tổ chức quyền lực thành viên xã hội Cho đến xuất học thuyết Mác – Lênin Nhà nước vấn đề Nhà nước, có vấn đề nguồn gốc nhà nước giải đáp đắn có khoa học sở hương háp luận vật biện chứng lịch sử, nhà sáng lập chủ nghĩ Mác - Lênin rằng: nhà nước tượng xã hội vốn có bất biến lịch sử, mà phạm trù lịch sử, có q trình hình thành , phát triển diệt vong nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định, ln ln vận động, hát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn Lịch sử chứng minh rằng, có thời kỳ dài lịch sử xã hội lồi người khơng có nhà nước Đó thời kỳ xã hội cơng xã nguyên thủy – thời kỳ xã hội chưa có phân chia giai cấp Trong tác phẩm “Nguồn gốc cảu gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, F.Ăngghen viết: “ Như vậy, nhà nước tồn mãi từ ngàn xưa Đã có xã hội khơng cần đến nhà nước, khơng có khái niệm nhà nước quyền nhà nước Đến giai đoạn phát triển kinh tế định, giai đoạn tất nhiên phải gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp phân chia làm cho Nhà nước trở thành tất yếu” Như vậy, Nhà nước đời xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xã hội phân chia thành giai cấp, mẫu thuẫn giai cấp ngày gay gắt đến mức khơng thể điều hịa 1.2.Bản chất Nhà nước: Khi bàn chất nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: “ Đây vấn đề bản, mấu chốt toàn trị” , động chạm đến lợi ích giai cấp xã hội, trước hết giai cấp thống trị Làm rõ chất nhà nước tức xác định rõ nhà nước ai, giai cấp tổ chức lãnh đạo, phục vụ trước hết lợi ích giai cấp xã hội Nghiên cứu nguồn gốc Nhà nước, thấy rõ chất Nhà nước thể tập trung tính chất giai cấp vai trò xã hội nhà nước Từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước nhà kinh điển chủ nghĩa Mác -Lênin khẳng định: “ Nhà nước máy dùng để trì thống trị gia cấp giai cấp khác” Sự thống trị giai cấp, xét mặt nội dung, thể mặt: trị, kinh tế tư tưởng Để thực thống trị mình, giai cấp thống trị phải tổ chức sử dụng nhà nước để trì, củng cố quyền lực trị, kinh tế tư tưởng toàn xã hội Bằng nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị; ý chí giai cấp trị biến thnahf ý chí nhà nước, bắt buộc người phải tin theo; Hệ tư tưởng giai cấp thống trị thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Tính giai cấp thuộc tính thể chất giai cấp nhà nước chất nhà nước thể vai trò xã hội nhà nước Một Nhà nước tồn nhà nước phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà khơng tính đến lợi ích, nguyện vọng ý chí giai tầng khác xã hội Từ phân tích ta định nghĩa chất nhà nước sau: nhà nước tổ chức quyền lực trị đặc biệt giai cấp thống trị, đồng thời tổ chức quyền lực công Xét chất giai cấp, Nhà nước mang chất giai cấp giai cấp thống trị Nghiên cứu chất Nhà nước, cần lưu ý điểm sau: - Một là, xã hội bóc lột, Nhà nước có thuộc tính chung: máy cưỡng chế đàn áp đặ biệt giai cấp thống trị, cơng cụ sắc bén để trì thống trị thiểu số đa số nhân dân lao động - Hai là, vai trò xã hội nhà nước thược tính khách quan, phổ biến, biểu cụ thể mức độ thực vai trị khơng giống kiểu nhà nước khác Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: 2.1 Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc Nhà nước, quản lý xã hội: Khi chế độ phong kiến bị xóa bỏ, chế độ cộng hòa, dân chủ xuất làm thay đổi chủ thể quyền lực Nhà nước Từ chổ quyền lực tay người thay quyền lực tay nhân dân Khẩu hiệu mang tính chất dân chủ, chất lượng tính thực có khác có chung, bắt nguồn từ chất thể chế, là: quyền lực thuộc nhân dân Đây quan điểm cách mạng, làm thay đổi “chủ sở hữu” quyền lực.Từ chỗ quyền lực xuất phát từ ý chí người, đến chỗ quyền lực ý chí đa số nhân dân Sự thay đổi chủ thể quyền lực Nhà nước nước ta có tính cách mạng Nhân dân từ chổ vừa vị trí thần dân, vừa vị trí nơ lệ phụ thuộc chế độ thuộc địa nửa phong kiến, trở thành người chủ đất nước xã hội dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ sau thắng lợi Cách mạng dân tộc, dân chủ, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp đầu tiên, đảm bảo pháp luật khả tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội nhân dân ta có đặc trưng: ln thay đổi Hiến pháp ngày mở rộng, cụ thể hóa Hiến pháp, văn luật văn luật Điều 53 Hiến pháp 1992 ghi nhận: công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, thảo luận, kiến nghị với Nhà nước địa phương biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Như vậy, thể thức trưng cầu dân ý ghi nhận chế định quyền công dân quyền hạn Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 bước cụ thể hóa rộng rãi chế định so với Hiến pháp 1980 Ngồi ra, Hiến pháp cịn ghi nhận quyền công dân tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội điều nói quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội quan đại diện cao nhất, vào hội đồng nhân dân cấp quan đại diện địa phương (Điều 54), quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước (trong máy nhà nước) (Điều 74) người quan bảo vệ pháp luật làm trái ahir chịu trách nhiệm pháp lý, hải bị xử lý nghiêm minh họ có hành vi bắt, giam giữ truy tố, xét xử trái pháp luật Như vậy, việc nhân dân tham gia quản lý Nhà nước khơng bao gồm phản ứng tích cực, mà cịn có phản ứng tiêu cực họ Nhà nước Với phản ứng tiêu cực này, nhân dân sử dụng pháp luật để làm lạnh “chữa chạy” khuyết tật Nhà nước hoạt động quản lý Chẳng thế, Nhà nước tạo khả năng, điều kiện, phương tiện cho nhân dân thực quyền Theo nguyên lý Mác- Lênin, xã hội tiến đến xã hội chủ nghĩa vai trị quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhân dân ngày mở rộng tăng cường 2.2 Nguyên tắc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam: Nguyên tắc thể tổ chức hoạt động Nhà nước ta, khơng minh thị thực tiễn, mà chứa đựng yếu tố khách quan phát triển hình thức Nhà nước Những khái niệm đảng phái, đảng trị xuất từ chủ nghĩa tư đời khẳng định giai đoạn muồi đấu tranh đảng phái trị giành quyền lực nhà nước.Giai đoạn muồi giai đoạn khẳng định tinh phổ biến vai trò cầm quyền đảng phái trị Nhà nước Đồng thời có nghĩa là: dân chủ đại chín muồi, nguyên tắc “Đảng cầm quyền” tồn hầu hết quốc gia thực hành chế độ dân chủ tượng phổ biến mang tính quy luật Định thức sử dụng để nhìn nhận hai tượng lịch sử trị Thứ nhất, tồn chiến tranh lạnh, giao lưu dân tộc, quốc gia, mặt kinh tế, văn hóa, ngoại giao trị xã hội hạn chế, lý luận phương tây thường có quan điểm: nước có chế độ dân chủ tư sản thường nước phi Đảng phái, tập trung mặt trị cương lĩnh tổ chức Nhà nước Thứ hai, năm cuối “cải tổ” chuẩn bị cho tan rã Liên Xô cũ nước Đông Âu, lực lượng đối lập bắt đầu tuyên truyền tư tưởng đa nguyên trị, lãnh đạo Đảng cộng sản nguyên nhân trì trệ xã hội tồn diện nước này; Đảng cộng sản trở thành đồng nghĩa vói tình trạng trì trệ, bảo thủ, lạc hậu Ở Việt Nam, tư tưởng tổ chức Nhà nước vào hai luận điểm: thứ nhất, chất Nhà nước ta phải nhà nước dân, tổ chức, xây dựng tảng xã hội rộng rãi (Điều 2, Điều Hiến pháp 1992).Thứ hai, trị thực tiễn, lựa chọn nhân dân lập trường trước sau Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo trị mÌnh Nhà nước Nhà nước Việt Nam ln có lực lượng trị lãnh đạo, Đảng Cộng Sản Việt Nam Vai trị ghi nhận hai Hiến pháp gần nhất: Hiến pháp 1980 (Điều 4) Hiến pháp 1992 (cũng Điều 4) * Về nguyên tắc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có số đặc điểm: - Thứ nhất, Đảng lãnh đạo Nhà nước để thực nhiệm vụ chiếm lược lâu dài xây dựng nhà nước ta, đất nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục đích “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Như vậy, chủ nghĩa xã hội mục đích, xây dựng sống sống nhân dân lao động ngày cải thiện phát triển Hai yếu tố hịa quyện vào để phát triển Bài học lịch sữ cho thấy: “nhập khẩu” trị giàu có từ bên ngồi - Thứ hai, lãnh đạo Đảng Nhà nước thể trước hết lực lãnh đạo trị Đảng, khả vạch đường lối trị đắn, tuyên truyền thuyết phục làm cho xã hội nhận thức, tự giác chấp, dựa vào uy quyền, mệnh lệnh Đảng không nắm quyền Nhà nước để áp đặt (cưỡng chế) lên xã hội đường lối Đảng, mà dựa vào việc xây dựng đường lối đắn, phù hợp với lợi ích đa số nhân dân lao động, đương nhiên xã hội chấp nhận - Là Đảng cầm quyền, Đảng phải giáo dục, lựa chọn đảng viên ưu tú tham gia vào quan nhà nước, trước hết Quốc hội đường giói thiệu đẻ nhân dân bầu Vì vậy, chế dân chủ thước đo, hịn đá thử vàng uy tín lực Đảng trước xã hội nhân dân Qua bốn Hiến pháp nhiều khóa Quốc hội, Hội địng nhân dân cấp, Đảng Cộng sản Việt Nam thực chứng tỏ lực uy tín lãnh đạo - Đảng lãnh đạo Nhà nước, Đảng viên ứng cử vào chức vụ quan nhà nước, Đảng tồn với tư cách chủ thể độc lập hệ thống trị Khơng thể có đảng “hóa thân thành nhà nước” để tự làm diện – thành viên hệ thống trị lãnh đạo hệ thống trị Đương nhiên, để thích ứng với tình hình cơng đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam phải tự chỉnh đốn, tụ đổi mặt, có vấn đề tổ chức, cấu, đội ngũ,… 2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc Hiến định tổ chức hoạt động Nhà nước ta Tuy nhiên, nguyên tắc ghi nhận từ Hiến pháp 1959 (Điều 4) tiếp tục ghi nhận Điều Hiến pháp 1992 Các nhà nghiên cứu pháp lý hành phương Tây nghiên cứu phương diện tổ chức hoạt động nhà nước thường nhấn mạnh khía cạnh tổ chức, kỹ thuật Chẳng hạn, họ cho nhà nước muốn hoạt động tốt, muốn trở thành nhà nước hiệu tổ chức cho trở thành nhà nước gần dân Hoặc đề cặp đến vai trò Nhà nước tác động tới kinh tế Như vậy, Nhà nước nhìn nhận từ góc độ hoạt động, khơng ý đến cạnh tổ chức Khi nhận xét nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nghiên cứu thường cho nguyên tắc tập trung dân chủ “du nhập” từ nguyên tắc hoạt động Đảng Cộng sản Lênin sáng tạo Chúng ta nhìn nhận nguyên tắc tập trung dân chủ nhận thức khía cạnh bản, chi phối hoạt động nhà nước hình thành theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân lao động tổ chức tảng xã hội đa số từ phương diện tổ chức đến phương diện mục đích Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 (và Hiến pháp 1980, 1959) bao gồm ba quan thực ba chức khác nhau: Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp tòa án thực quyền tư pháp Hoạt động quan theo quy định Hiến pháp, theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nhưng quan, nguyên tắc thể khác Khi định vấn đề mà Quốc hội bàn, đại biểu thường đứng trước vấn đề liên quan đến: • Lợi ích nước, đại biểu theo phương án nhiều phương án tức biểu lựa chọn phương án tối ưu; • Lợi ích cục (lãnh thổ, thành phần…), đại biểu cần thể khơng ý chí nước mà cịn phù hợp với nguyện vọng cử tri bầu họ Do chi phối nên Quốc hội khơng có cách thức tốt biểu cần thực hành nguyên tắc đa số Biểu Quốc hội là: nhiều giải pháp, đại biểu lựa chọn giải pháp hợp lý nhất, có lợi cho số đơng nhân dân Vì thế, tập trung dân chủ sinh hoạt Quốc hội là: thiểu số phục tùng đa số trường hợp Đối với Chính phủ, thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ theo phương hướng thực tiến độ làm việc ban hành văn quản lý Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (chế độ tập thể chế độ người đứng đầu hành chính); Chính phủ cán bộ, quan hệ Chính phủ, với cấp quyền địa phương Đối với quan tư pháp, hoạt động xét xử, nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi thực hành quan hệ làm việc thẩm phán, hội thẩm thành viên khác hoạt động tố tụng, xác lập quan hệ cấp xét xử sở đến quan xét xử cao nhất, quan hệ co quan điều tra.v.v Quán triệt nguyên tắc yếu tố bảo đảm hiệu lực quản lý máy nhà nước ta sở phát huy tính chủ động, sang tạo quan trung ương địa phương 2.4 Ngun tắc pháp chế: Khơng phải có nhà nước, có pháp luật có pháp chế Nhưng pháp luật lại tiền đề cho trật tự pháp chế Bởi pháp luật thước đo, tiêu chuẩn thầm định xã hội có pháp chế tình trạng pháp chế cụ thể thời kì xã hội Quan hệ pháp luật pháp chế quan hệ yếu tố định lượng (pháp luật) yế tố định tính (pháp chế) Để nhận pháp chế, người ta xem xét pháp luật có hay khơng có; thực hình thức; tính xã hội pháp luật Bản than pháp luật (với tính cách văn bản, ngơn từ, quy định bắt buộc…) phải cộng với yếu tố người sử dụng, vận dụng, thực tạo mơi trường pháp chế Vì vậy, có ngun tắc pháp chế mà khơng có ngun tắc pháp luật Phải chăng, quan hệ pháp luật pháp chế giống quan hệ công công lý xã hội, thực công có cơng lý thơng qua cơng để nhận biết công lý Những điều kiện để tổ chức hoạt động Nhà nước bảo đảm nguyên tắc pháp chế: Thứ nhất, Nhà nước phải ban hành văn pháp luật kịp thời có hệ thống Thứ hai, yêu cầu nguyên tắc pháp chế đòi hỏi quan nhà nước lập hoạt động khuôn khổ luật pháp quy định địa vị pháp lý, quy mô thẩm quyền Nguyên tắc không chấp nhận hai khả thường xảy nơi mà tình trạng pháp chế bị vi phạm Khả thứ là, hoạt động quản lý vượt thẩm quyền Khả xảy phổ biến quan hành Chẳng hạn việc cấp đất khơng có thẩm quyền giao; phạt vi phạm hành mức quy định.v.v Khả thứ hai, buôn lỏng, bỏ trống số lĩnh vực thuộc thẩm quyền giao thông, quản lý đất đai, quản lý thuế… phổ biến Thứ ba, tôn trọng hiến pháp, quan nhà nước Đây đòi hỏi thể tôn trọng nguyên tắc pháp chế, đồng thời thể tính dân chủ Nhà nước Nhà nước thay mặt nhân dân ban hành pháp luật, nhà nước bị luật pháp điều chỉnh Nghĩa là: quan nhà nước hoạt động phạm phải sai lầm Nếu sai lầm gây thiệt hại phải bồi thường Nhà nước vừa chủ thể pháp luật vừa đối tượng bị pháp luật điều chỉnh Yêu cầu quan trọng quản lý hành chính, hoạt động quan tư pháp Việc xúc tiến thành lập quan tịa án hành phân định thẩm quyền xét xử tòa án nhân dân yêu cầu cải cách hành song song với cải cách tổ chức hoạt động tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đại hình thành tịa án hành tổ chức cấu máy nhà nước, mà thể tính dân chủ cao quản lý nhà nước, phù hợp với hiến pháp mới, nguyện vọng lợi ích nhân dân Các ngun tắc có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Sự tác động lẫn nguyên tắc thể số quan hệ định Thứ nhất, đảm bảo tính pháp chế tổ chức hoạt động máy nhà nước, tính chất dân, dân hoạt động quản lý đậm nét, đảm bảo tham gia rộng rãi, pháp luật nhân dân hoạt động quản lý xã hội quản lý nhà nước Thứ hai, nguyên tắc pháp chế nguyên tắc tập trung dân chủ mối quan hệ giữ nội dung hình thức thể chỗ: nguyên tắc pháp chế địi hỏi quy định có tính pháp lý quan hệ quản lý, có quan hệ quan, phận quan, nững người cụ thể khác có thẩm quyền (nhiệm vụ , quyền hạn ) khác nhau, cấp khác quyền, nghĩa vụ Trái lại, nguyên tắc tập trung dân chủ quy định chế vận hành nguyên tắc khác trình thực chức năng, nhiệm vụ chủ thể Vì thế, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ tất nhiên dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế ngược lại, nguyên tắc pháp chế không cụ thể, không rành mạch ( địa chỉ, thẩm quyền …) khó thực nguyên tắc tập trung dân chủ Có thể lấy dẫn chứng: pháp luật ngân sách điều chỉnh quan hệ quyền ngĩa vụ pháp lý quan nhà nước việc sử dụng, phân bố, tạo nguồn ngân sách Nếu khơng có luật ngân sách ( phân bổ, sử dụng, thu ngân sách) khơng có văn pháp luật xác định cách rành mạch nội dung quan, cấp hành lãnh thổ địa phương khó thực nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc tự chủ địa phương, chưa có pháp luật ngân sách chủ thể dễ xuất xin – cho dấu ấn tập trung quan liêu bao cấp mầm mống tiêu cực Vì vậy, luật ngân sách Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ khóa X ngày 29/03/1996; pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp việc làm kịp thời hoạt động ban hành pháp luật nhà nước Cơ cấu tổ chức máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ máy nhà nước cấu quan nhà nước thực hành chức khác theo thẩm quyền luật pháp quy định có mối quan hệ tác động qua lại lẫn cấu thống theo hiến pháp 1992, cấu tổ chức máy nước ta bao gồm: quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Tịa án nhân dân Viện kiểm sốt nhân dân; Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 3.1 Cơ cấu máy Nhà nước: Theo Hiến pháp năm 1992, cấu tổ chức máy nhà nước ta gồm có: • Quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội; • Chủ tịch nước; • Chính phủ; • Tịa án nhân dân viện kiểm sốt nhân dân; • Hội động nhân dân ủy ban nhân dân 3.1.1 Quốc hội • Vị trí vai trị quốc hội: Quốc hội quan địa biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83, hiến pháp 1992) Quốc hội quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân trức tiếp bầu thông qua chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiế bỏ phiếu kín quan quyền lực cao nhất, Quốc hội thống quyền lực ( thống ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp ) - Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp - Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt dộng máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân - Quốc hội quan giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước • Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Theo điều 84, Hiến pháp 1992, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau - Làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp; làm luật sửa đổi luật định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh - Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sốt nhân dân tối cao; - Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; - Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách Trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế - Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước; - Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương; - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ quộc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện Trưởng Viện Kiểm soát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức Quốc hội bầu phê chuẩn; 10 - Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thành lập hoạc giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; - Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; - Quyết định đại xá - Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương danh hiệu vinh dự nhà nước; - Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tinh trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác đảm bảo quốc phòng an ninh quốc gia; - Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp kí kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước - Quyết định việc trưng cầu ý dân nhiệm kì khóa Quốc hội năm Hoạt động nhất, quan trọng Quốc hội kỳ họp quốc hội kỳ họp Quốc hội Quốc hội họp năm kì, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu Theo Điều 91 hiến pháp 1992, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: + Công bố chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội + Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì kì họp Quốc hội; + Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh + Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao + Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao; đình việc thi hành văn Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghi Quốc hội trình Quốc hội định việc hủy bỏ văn đó; hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao,Viện kiểm soát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghi Ủy ban thường vụ quốc hội; 11 + Giám sát hướng dẫn hoạt động hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghi sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trogn trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân; + Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; hướng dẫn bảo đảm điều kiện hoạt động điều kiện hoạt động đại biểu quốc hội; + Trong trường hợp Quốc hội họp được, định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh nước nhà bị xâm lược báo cáo Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần Quốc hội + Quyết định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; + Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội; + Tổ chức trưng cầu ý dân theo định Quốc hội 3.1.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại (Điều 101, Hiến pháp 1992) Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội Theo Hiến pháp 1992, Điều 103, Chủ tịch nước có Nhiệm vụ quyền hạn sau: + Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; + Thông lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; + Đề nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao; + Căn vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ + Căn vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội , cơng bố định tun bố tính trạng chiến tranh, công bố định đại xá; + Căn vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố tính trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; 12 + Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua; pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước khơng trí thi Chủ tịch nước trình quốc hội định tịa kỳ họp gần nhất; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phàn Tịa án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; + Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao lực lượng vũ trang nhân dân , hàm, cấp đại sứ, hàm, cấp nhà nước lĩnh vực khác; định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước danh hiệu vinh dự nhà nước; + Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh tồn quyền nước ngồi; tiến hành đàm phán; kí kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; trình Quốc hội chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp kí; định chuẩn gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định; + Quyết định cho nhập quốc tịch Việt nam, cho định Việt Nam tước quốc tịch Việt nam; + Quyết định đặc xá 3.1.3 Chính phủ • Vị trí pháp lí phủ - Chính phủ quan chấ hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Chính phủ thống quản lí việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước - Bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở bảo đảm việc tôn chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát quyền làm chủ nhân dân trogn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước • Nhiệm vụ quyền hạn phủ Theo điều 112 Hiến pháp năm 1992, Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: 13 + Lãnh đạo công tác cán bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành nhà nước Trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước; + Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; + Trình dự án luật, phá lệnh dự án khác trước Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội; + Thống việc quản lí việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lí bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước; + Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tọa điều kiện cho cơng dân sử dụng quyền làm trịn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; + Củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; + Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân; + Thống quản lý cơng tác đối ngoại, đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm 10 điều 103; đàm, phán, kí , duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kí kết gia nhập; bảo vệ lợi ích nhà nước , lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; + Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tôn giáo; + Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 14 + Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân trogn thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu • Về cấu tổ chức chế độ làm việc Chính phủ - Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thủ tướng quan ngang cấu tổ chức phủ gồm có: bộ, quan ngang - Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm tập thể với việc đề cao quyền hạn trách nhiệm cá nhân Thủ tướng thành viên Chính phủ Hình thức hoạt động tập thể Chính phủ phiên họp phủ 3.1.4 Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân • Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương , đại diện ý chí, nguyện vọng quền làm chủ nhân dân địa phương bầu , chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp ( Hiến pháp 1992, Điều 119) Thông qua Hội đồng nhân dân, nhân dân thực quyền làm chủ Hội đồng nhân dân, theo luật định, đưa nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương , hoàn thành nghĩa vụ địa phương nước Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân , Tòa án nhân dân, Viện Kiểm soát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương • Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghi Hội đồng nhân dân (Điều 123, Hiến pháp 1992) Ủy ban nhân dân thực chức quản lí nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, qản lí thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở 15 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, Ủy ban nhân dân định, thị tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành văn Khi định vấn đề quan trọng địa phương, Ủy ban nhân dân thỏa luận tập thể định theo đa số 3.1.5 Tịa án nhân dân viện kiểm sốt nhân dân • Tịa án nhân dân Tịa án nhân dân tói cao, Tịa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét sử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Điều 127, Hiến pháp 1992) Tòa án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải vụ việc khác theo quy đinh pháp luật phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân (Điều 126, Hiến pháp 1992) Việc xét xử Tịa án nhân dân có Hội thẩm nhân dan tham gia Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Tòa án xét xử công khai ( trừ trường hợp luật quy định), xét sử tập thể định theo đa số (Điều 131, Hiến pháp 1992) • Viện kiếm sốt nhân dân Viện kiếm soát nhân dânlà quan nhà nước thực quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống ( Điều 137, Hiến pháp 1992) Trong phạm vi chức mình, Viện Kiểm sốt nhân dân nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự , danh dự nhân phẩm công dân; bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước,tập thể, quyên lợi ích hợp pháp cơng dân xử lí theo pháp luật (Điều 2, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân) Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiếm sốt nhân dân có quyền định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu chịu trách nhiệm trước pháp luật văn Các định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu Viện kiếm soát nhân dân phải quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có 16 liên quan thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật (Điều 6, Tổ chức Viện Kiểm sốt nhân dân) 3.2 Các đơn vị hành nước ta phân định sau: - Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị tương đương - Tỉnh chia thành huyện, thị xã thnahf phố trực thuộc tỉnh Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã - Huyện chia thành xã, thị trấn Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã Quận chia thành phường 3.3 Hệ thống tổ chức máy quyền gồm cấp: - Cấp trung ương; - Cấp tỉnh, thành phố tương đương; - Cấp huyện, quận tương đương; - Cấp xã , phường Hiện nay, nhiều nơi chia thành nhiều thơn, có thơn trưởng để giúp ủy ban nhân dân xã quản lý địa bàn Tuy nhiên, khơng coi cấp quyền sở thứ năm 17 ... đến vai trò Nhà nước tác động tới kinh tế Như vậy, Nhà nước nhìn nhận từ góc độ hoạt động, không ý đến cạnh tổ chức Khi nhận xét nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nghiên... thể Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp việc làm kịp thời hoạt động ban hành pháp luật nhà nước Cơ cấu tổ chức máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ máy nhà nước cấu quan nhà nước. .. hướng xã hội chủ nghĩa Một nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân lao động tổ chức tảng xã hội đa số từ phương diện tổ chức đến phương diện mục đích Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 (và Hiến

Ngày đăng: 06/06/2015, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan