1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM

23 447 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 461,68 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM TRONG CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm tín dụng doanh nghiệp Tín dụngmột giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Như vậy, bản chất của tín dụngmột giao dịch về tài sản trên sở hoàn trả. Trên sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì: “Tín dụng doanh nghiệp là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, doanh nghiệp trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán”. Một số chuyên gia trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng phát biểu bằng một khái niệm ngắn gọn hơn: “Tín dụng doanh nghiệp là quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng chuyển giao vốn bằng tiền cho doanh nghiệp sử dụng với sự tin tưởng rằng doanh nghiệp sẽ thực hiện nghĩa vụ hoàn trả khi hết thời hạn thoả thuận”. Dựa theo nhu cầu cần tài trợ vốn của doanh nghiệp, ngân hàng phân tín dụng theo tiêu thức thời hạn của khoản vay thành hai nhóm: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và dài hạn. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM Tín dụnghoạt động bản mang tính truyền thống của các NHTM. Bản thân hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm tàng nhất trong toàn bộ các dịch vụ của ngân hàng đặc biệt là tín dụng đối với doanh nghiệp. Rủi ro tín dụng là rủi ro về sự tổn thất tài chính xuất phát từ việc doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc do doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. rất nhiều nguyên nhân gây nên việc không trả nợ đúng hạn như: sự phân tích tín dụng không chính xác về một khoản vay, hoặc ý chí và khả năng trả nợ của doanh nghiệp thể thay đổi sau khi khoản vay đã thực hiện, hoặc do một số khoản vay những rủi ro phát sinh ngay trong quá trình cho vay, do khả năng thẩm định yếu kém từ phía ngân hàng hoặc đưa ra quyết định cho vay vội vã. Các NHTM luôn tìm lợi nhuận tối đa thông qua việc tìm kiếm các lợi tức cao nhất thể các món cho vay, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liên quan đến các món cho vay đó, như: sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định các hạn mức tín dụng, yêu cầu tài sản thế chấp, quy định số dư bù trên tài khoản và các hạn chế tín dụng đối với doanh nghiệp. Mặc dù các ngân hàng đã áp dụng các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng song không một ngân hàng nào thể lường hết được mọi sự bất ngờ thể dẫn đến việc doanh nghiệp không trả đầy đủ và đúng hạn các khoản vay. Trong mọi biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tín dụng thì công tác đánh giá doanh nghiệp vẫn là biện pháp mang tính hiệu quả cao. Bởi nó không những cho thấy tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp, tính khả thi trong việc sử dụng tiền vay của doanh nghiệp mà còn cho thấy nguồn trả nợ và những vấn đề liên quan trực tiếp đến thiện chí trả nợ của doanh nghiệp trong việc hoàn trả nợ vay. Chính vì lẽ đó, công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp luôn được các NHTM coi trọng. 1.2. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Đánh giá khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng là quá trình ngân hàng tìm hiểu thông tin để phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp về sử dụng vốn tín dụng cũng như khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng. Trong quá trình này, ngân hàng với những lí lẽ khoa học dựa trên sở nghiên cứu cẩn trọng các mặt mạnh và yếu của doanh nghiệp để đánh giá một cách khách quan về doanh nghiệp. Vì vậy thẩm định doanh nghiệp vừa vai trò giúp ngân hàng những biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay đồng thời đây còn là sở để ngân hàng ra các quyết định tín dụng. Mặt khác, thẩm định giúp ngân hàng kiểm tra tính chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp từ đó nhận định đúng về thái độ của ngân hàng. Cụ thể hơn, công tác thẩm định giúp ngân hàng biết được doanh nghiệp đầy đủ năng lực pháp lí theo quy định của pháp luật hay không, sức mạnh tài chính đến đâu, năng lực kinh doanh và điều kiện kinh doanh như thế nào, phương án xin vay vốn khả thi hay không và cuối cùng là các bảo đảm tín dụng của doanh nghiệp thể là nguồn trả nợ thứ hai chắc chắn cho ngân hàng? Từ việc đánh giá các yếu tố liên quan đến việc hoàn trả món vay, ngân hàng sẽ xem xét món vay đó phải chất lượng tốt không và sẽ đưa ra quyết định cấp khoản tín dụng cho khách hàng không? Vai trò to lớn nữa của công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng là nó cho thấy những lợi ích mà doanh nghiệp và ngân hàng được trong việc thiết lập mối quan hệ tín dụng giữa hai bên. Ngân hàng thể cung ứng dịch vụ của mình cho khách hàng nhằm thu được lợi nhuận, còn doanh nghiệp thì sử dụng vốn của ngân hàng để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo đúng tiến độ. Lợi ích của hai bên đạt được là những lợi ích về tài chính và về uy tín, do đó nó sẽ ngày càng đem lại sức mạnh và lợi thế trong quá trình phát triển của cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng. Vì thế thể thấy rằng vai trò của công tác thẩm định doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng là hết sức cần thiết và cực kì quan trọng. 1.3. NGUỒN THÔNG TIN SỞ CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH Nguồn thông tin để thẩm định trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp gồm hai loại là thông tin từ phía doanh nghiệp cung cấp và thông tin khác do ngân hàng lưu trữ hoặc tự tìm kiếm.  Thông tin do doanh nghiệp cung cấp chính là bộ hồ vay vốn doanh nghiệp gửi đến ngân hàng. Tuỳ theo từng hệ thống ngân hàng, các ngân hàng sẽ thực hiện theo các văn bản hướng dẫn doanh nghiệp về các tài liệu doanh nghiệp cần gửi cho ngân hàng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại doanh nghiệp, loại cho vay và khoản vay. Thông thường, các NHTM đều yêu cầu doanh nghiệp khi đến ngân hàng vay vốn phải nộp các bộ hồ pháp lí, hồ kinh tế và hồ vay vốn theo quy định của ngân hàng.  Các nguồn thông tin khác của ngân hàng bao gồm:  Thông tin do ngân hàng lưu trữ: Đây là các thông tin mà ngân hàng được trong quá trình hoạt động, trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Đây là nguồn thông tin vô cùng quan trọng và đáng tin cậy để ngân hàng sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá doanh nghiệp vì nó là những thông tin mang tính lịch sử về mối quan hệ trước đây giữa doanh nghiệp và ngân hàng, đồng thời đây cũng là sở để ngân hàng so sánh với các doanh nghiệp khác hoạt động trên cùng lĩnh vực kinh doanh.  Thông tin từ các cuộc phỏng vấn chủ doanh nghiệp, điều tra trực tiếp tại doanh nghiệp. Mục đích chính của phỏng vấn là thu thập và kiểm tra thông tin. Người được ngân hàng quan tâm phỏng vấn đầu tiên là chủ doanh nghiệp và người điều hành, sau đó là những thành viên hoặc những người quan hệ với doanh nghiệp. Các thông tin này để bổ sung cho các thông tin về doanh nghiệp và để ngân hàng kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các thông tin.  Thông tin từ bên ngoài: là các thông tin ngân hàng được từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin, từ các phương tiện thông đại chúng, từ các ấn phẩm của các quan Chính phủ, thông tin từ các văn bản pháp quy, từ các ngân hàng khác, từ bạn hàng của doanh nghiệp vay vốn hoặc thậm chí là thông tin từ các chủ thể thường xuyên quan hệ giao dịch với ngân hàng. 1.4. NỘI DUNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DOANH NGHIỆP Hiện nay tất cả các NHTM đều thực hiện cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế mà Nhà nước công nhận: Nhà nước, tập thể, tư bản nhà nước, tư bản tư nhân, tư nhân, nước ngoài. Trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp, các NHTM mối quan hệ tín dụng với các loại hình doanh nghiệp: DNNN, doanh nghiệp tư nhân, công ti cổ phần, công ti TNHH, công ti hợp danh, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài. Khi đánh giá doanh nghiệp để quyết định cho vay, các NHTM đều đánh giá những nội dung sau: 1.4.1. Đánh giá năng lực pháp lý của doanh nghiệp Năng lực pháp lí là sở pháp lí cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, là khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật của doanh nghiệp về nghĩa vụ phải thực hiện. Đối với doanh nghiệp đi vay, năng lực pháp lí của doanh nghiệp chính là khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết và nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng. Năng lực pháp lí của doanh nghiệp thể hiện ở tư cách pháp nhân, nghĩa là:  Doanh nghiệp phải được thành lập hoặc được công nhận thành lập bởi các quan quản lí Nhà nước thẩm quyền. Đối với doanh nghiệp cấp trung ương thì phải do các bộ trưởng hoặc chính phủ ra quyết định, còn đối với doanh nghiệp cấp địa phương phải do Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc người được uỷ quyền ra quyết định.  Doanh nghiệp phải tài sản riêng thuộc quyền quản lí hoặc sở hữu của chính doanh nghiệp và doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó.  Doanh nghiệp phải một cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lí, quyền tự quyết trong hoạt động như đã đăng ký với Nhà nước.  Doanh nghiệp phải con dấu riêng, trụ sở và đăng ký trụ sở với chính quyền địa phương ở địa bàn đó.  Doanh nghiệp phải tên riêng và nhân danh mình tham gia các hoạt động theo quy định của pháp luật. Để đánh giá năng lực pháp lí của một doanh nghiệp, ngân hàng cần kiểm tra, xem xét các giấy tờ của doanh nghiệp như: Quyết định thành lập hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, giấy phép hành nghề đối với ngành nghề bắt buộc… Nếu doanh nghiệp không đầy đủ hồ pháp lí thì những hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện đều không được Nhà nước chấp nhận và các văn bản của doanh nghiệp ký kết sẽ vô hiệu. Nếu thực sự doanh nghiệp không chứng minh được năng lực pháp lí của mình qua bộ hồ pháp lí thì ngân hàng nên từ chối cho vay để thực hiện đúng pháp luật và đảm bảo lợi ích của chính bản thân ngân hàng. 1.4.2. Đánh giá tư cách, uy tín của doanh nghiệp Đánh giá tư cách và uy tín của doanh nghiệp đi vay là một bước quan trọng của công tác thẩm định. Hầu hết các ngân hàng thường gặp khó khăn trong việc đánh giá tư cách, uy tín của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp quan hệ với ngân hàng lần đầu, và càng khó khăn hơn cho ngân hàng trong việc đánh giá những doanh nghiệp ý định lừa đảo. Vì thế, tư cách và uy tín của doanh nghiệp vay vốn cần phải được ngân hàng đánh giá một cách đúng mức dựa trên những thông tin về doanh nghiệp, kỹ năng và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Tư cách thể hiện ở ý thức trách nhiệm trả nợ vay của doanh nghiệp. Nếu chủ doanh nghiệp phẩm chất đạo đức tốt thì ý thức trả nợ vay của doanh nghiệp là đảm bảo và ngược lại. Khi xem xét tư cách của doanh nghiệp, ngân hàng thường đánh giá những vấn đề sau:  Tìm hiểu xem các thông tin doanh nghiệp trình bày gì không nhất quán về với những thông tin trong bộ hồ mà doanh nghiệp đã cung cấp: về mục đích vay vốn, tài sản đảm bảo, về phương án và dự án xin vay, các vấn đề liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Những thông tin trong quá khứ của doanh nghiệp tốt không? Những thông tin này thể hiện quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm trước và những thông tin về những lần vay nợ trước như thế nào? Các hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp chính là tiểu sử cho thấy cách thức kinh doanh, phẩm chất đạo đức và văn hoá trong kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó phản ánh chính xác tư cách cũng như uy tín của doanh nghiệp. Đây chính là sở quan trọng cho các cán bộ tín dụng làm công tác đánh giá doanh nghiệp.  Những lí lẽ mà doanh nghiệp thuyết phục ngân hàng để vay vốn quá cường điệu và phi lí không trong điều kiện hiện tại? Ngân hàng cần phải so sánh thực tế với những vấn đề mà khách hàng trình bày. Nếu quả thực doanh nghiệp đã phóng đại những khả năng hiện của mình và biến những điều bất lợi thành những tiềm năng to lớn và hội mang tính khả thi cao thì chứng tỏ tư cách của doanh nghiệp không tốt và ngân hàng càng phải chú ý xem xét kỹ hơn. Uy tín của doanh nghiệp thể hiện ở lòng tin của các chủ thể kinh tế quan hệ với doanh nghiệp trong kinh doanh: các bạn hàng, các tổ chức tài chính và các quan nhà nước. Khi đánh giá uy tín của doanh nghiệp, ngân hàng phải xem xét mối quan hệ của doanh nghiệp với bạn hàng: các hợp đồng mua bán được thực hiện theo đúng hợp đồng hay không, việc mua bán chịu của doanh nghiệp như thế nào… Ngân hàng xem tình hình doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế ra sao và quan hệ vay nợ các tổ chức tín dụng, vay trả sòng phẳng không? Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp lần đầu tiên quan hệ với ngân hàng thì điều ngân hàng cần hết sức chú ý là phải tìm hiểu rõ xem tại sao doanh nghiệp lại tìm đến ngân hàng mình. Liệu đây phải là doanh nghiệp đã bị các ngân hàng khác từ chối vì thiếu tư cách, uy tín trong quan hệ kinh doanh? Tóm lại, để đánh giá tư cách và uy tín của doanh nghiệp đi vay, ngân hàng phải nghiên cứu kỹ hồ của doanh nghiệp mang đến xin vay, tìm hiểu các thông tin khác từ bên ngoài và các mối quan hệ của doanh nghiệp, đồng thời trực tiếp gặp gỡ doanh nghiệp để những đánh giá và nhận định thực tế. 1.4.3. Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp  Phân tích các hệ số tài chính : Các hệ số tài chính được chia thành các nhóm:  Nhóm các hệ số thanh toán (còn gọi là các hệ số thanh khoản): Các hệ số thanh toán dùng để đo lường khả năng doanh nghiệp thể trả các khoản nợ bằng tiền hay khả năng chuyển đổi các tài sản của doanh nghiệp thành tiền.  Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số này cho thấy doanh nghiệp đủ tài sản lưu độngcác khoản đầu tư ngắn hạn thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn ngắn để thanh toán nợ ngắn hạn hay không. thể thấy, để đảm bảo cho việc thanh toán nợ được thuận lợi, hệ số này phải lớn hơn 1. Nhược điểm của hệ số này là không cho thấy khả năng thanh toán nợ thực tế của doanh nghiệp khi so sánh hai doanh nghiệp cùng một hệ số thanh toán. Để khắc phục nhược điểm này, ngân hàng phải phân tích nó kết hợp với một chỉ tiêu phân tích là chỉ tiêu vốn lưu động thuần: Vốn lưu động thuần = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Như vậy, nếu hai doanh nghiệp cùng loại, hoạt động trên cùng một ngành nghề kinh doanh và cùng một hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp nào vốn lưu động thuần lớn hơn sẽ khả năng thanh toán nợ tốt hơn.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời: Hệ số thanh toán n ngắn hạn = TSL Đ v à đầu t ư ngắn hạn N ợ quá hạn Hệ số thanh toán nhanh = Tiề n + ĐTT C ngắn hạn + Cá c kho ả n ph ả i thu N ợ ngắn hạn vn ngun Tng tr i ph N = n s H n s H - 1 = vn ngun Tng u h s ch vnNgun = tr ti tsut T Thụng thng, cỏc ngõn hng tớnh toỏn v thy rng i vi cỏc doanh nghip cú chu kỡ kinh doanh ngn thỡ ch tiờu ny cú th bng hoc nh hn 1 (khong 0,7 l tt), cũn i vi cỏc doanh nghip cú chu kỡ kinh doanh di thỡ ch tiờu ny bng 1 l lớ tng. Kh nng tr n ca doanh nghip (kh nng thanh toỏn n di hn). T l ny phn ỏnh (tng i) quy mụ ca khon n di hn so vi ngun vn ch s hu. T s ny cng cao thỡ kh nng tr n cng thp v ngc li. Theo kinh nghim ca mt s ngõn hng thỡ t l khụng c vt quỏ 1. trả iphả Lãi trả iphả Lãi + thuế trước nhuậnLợi = vaytiền lãi toán thanh Khả năng H s thanh toỏn lói tin vay (hay cũn gi l kh nng tr lói): dựng o lng mc an ton ca thu nhp cú th tr lói cho cỏc ch n. Ch tiờu lớ tng c nhiu ngõn hng ỏp dng ú l kh nng thanh toỏn lói tin vay phi ln hn hoc ớt nht phi bng 2, cú nh vy thỡ kh nng thanh toỏn lói ca doanh nghip cho ngõn hng mi c m bo. Nhúm cỏc h s v c cu vn (cũn gi l c cu ti chớnh): Ngõn hng c bit quan tõm n h s n bi h s ny cho bit cú bao nhiờu phn trm ngun vn ca doanh nghip c huy ng t bờn ngoi. H s thanh toỏn n tc thi = Tin + Cỏc khon ti chớnh ngn hn N ngn h n u K h nng thanh toỏn n di hn = N di hn Ngu n v n ch s h Một doanh nghiệp cấu vốn an toàn khi hệ số nợ bằng 0,5 (tức 50% tổng tài sản) vì nó cho thấy ít nhất một nửa tài sản của doanh nghiệp được hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Trong thực tế, rất nhiều các doanh nghiệp hệ số này lớn, thậm chí trường hợp lên tới 80% - 90%. Điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng vốn đi vay. Chính vì vậy, ngân hàng cần hết sức thận trọng trong khi cho vay đối với những doanh nghiệp này. Một hệ số nợ hợp lí đối với các doanh nghiệp đi vay là 0,5. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: quy mô của doanh nghiệp, thâm niên của doanh nghiệp, cấu của tài sản và chất lượng của tài sản, sự ổn định về mặt tài chính, tính thận trọng hay mạo hiểm của doanh nghiệp .  Nhóm các hệ số tỉ lệ hoạt động: cho thấy mức sử dụng các loại tài sản khác nhau để đạt một mức doanh thu nhất định. Các chỉ tiêu này cho thấy tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đối với từng loại tài sản.  Hệ số quay vòng hàng tồn kho: Hệ số này đo lường số lần vốn đầu tư vào hàng tồn kho trong một kì tính toán, nó cho thấy hiệu quả của việc doanh nghiệp quản lí hàng tồn kho. Nếu hệ số này ở mức thấp (hoặc đang giảm) thì doanh nghiệp đang trong tình trạng ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu hệ số này ở mức cao (hoặc đang tăng) thì thể là doanh nghiệp đã dự trữ một mức hàng tồn kho quá ít, không đủ hàng hoá cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc không đủ hàng hoá để cung cấp cho khách hàng, gây nên mất khách hàng. Tuy nhiên, trong trường hợp giá vốn hàng bán cao do đầu vào cao, doanh nghiệp vẫn dự trữ đủ hàng tồn kho thì hệ số này ở mức cao là hoàn toàn hợp lí.  Hệ số vòng quay các khoản phải thu: Hệ số quay vòng của các khoản phải thu được dùng để đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát các khoản phải thu và quy mô các khoản phải thu của b Hệ số vòn g quay hàng tồn kh o = Gi á vố n hàng bán Hàng tồn kh o quâ n nhì nhì Hệ số quay vòn g các kho ả n ph ả i thu = Doan h thu thuần Cá c kho ả n ph ả i thu b quân doanh nghiệp. Ngân hàng thường phân tích hai nhân tố ảnh hưởng là doanh thu thuần và các khoản phải thu bình quân. Nếu doanh thu thuần tăng (loại trừ nhân tố khách quan) thì là điều tốt, ngược lại nếu nó giảm thì đồng nghĩa với việc kết quả kinh doanh giảm. Trường hợp các khoản phải thu của doanh nghiệp không đổi (hoặc xu hướng giảm) mà doanh nghiệp vẫn hoàn thành tốt kết quả kinh doanh thì thể chấp nhận được. Còn trong trường hợp các khoản phải thu giảm do chính sách bán hàng của doanh nghiệp (phương thức tín dụng thương mại) với bạn hàng quá hạn chế, hoặc doanh nghiệp không hàng để bán ra, hoặc hàng không bán được thì phải tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Ngoài hệ số này, ngân hàng thường xem xét cả kì thu tiền bình quân của doanh nghiệp bởi nó phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu.  Vòng quay vốn lưu động: Vòng quay vốn lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong năm tài chính. Nếu vòng quay vốn lưu động càng lớn nghĩa là vốn lưu động quay càng nhiều vòng, thì tốc độ quay vòng vốn lưu động càng nhanh chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt và ngược lại.  Chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng TSCĐ (hay vòng quay TSCĐ): Chỉ tiêu này cho thấy mức độ đầu tư cho tài sản cố định, tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh mà chỉ tiêu này thể lớn hay nhỏ. Doanh thu ở đây được xem xét là từ ba hoạt động của doanh nghiệp, đó là doanh thu thuần, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu bất thường. Do đó, đây là một chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Nếu tỉ số này thấp cho thấy năng lực hoạt động của doanh nghiệp còn hạn nqunh ì Vòng quay vố n lư u động = Doan h thu thuần Vốn lư u động b â â nqunhì Hiệu suất s ử dụng tài sả n cố định = Doan h thu thuần Tà i sả n cố định b Doan h thu t ừ các hoạ t động (3 hoạ t động) Hiệu suất s ử dụng tổng tài sả n = Tổn g tài sả n (nguồn vốn ) b ì nh quâ n [...]... sau cho vic ỏnh giỏ lu chuyn tin ca doanh nghip: CFO (Cash flow Output): dũng tin u ra trong thanh toỏn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền = CFO Nợ ngắn hạn b ì nh qu â n Theo kinh nghim ca mt s ngõn hng, tu vo tng ngnh, ngh ca doanh nghip, h s ny khong 20 - 30% s m bo cho doanh nghip cú th thanh toỏn c n Hệ số hoạt đ ộng đ ầu tư = CFO CFI i vi kh nng thanh toỏn n ngn hn bng tin, cng tu vo tng loi... ngõn hng cn xem xột khon vay ny cú vn khụng Ngõn hng ỏnh giỏ iu kin kinh doanh ca doanh nghip qua s bin ng ca cỏc ngnh kinh doanh Mt s thay i trong ngnh kinh doanh ny s dn n s thay i trong ngnh kinh doanh kia v ngc li ú l s bin ng trong tng ngnh v chuyn i trong c cu ngnh gia cỏc ngnh vi nhau S thay i ca cỏc chớnh sỏch kinh t cng nh hng ln n iu kin kinh doanh ca cỏc doanh nghip Khi chớnh sỏch thay... NH TRONG HOT NG TN DNG NGN HNG 1.5.1 Cỏc nhõn t thuc v khỏch hng Cú nhiu nhõn t t phớa doanh nghip nh hng n cụng tỏc thm nh doanh nghip ca ngõn hng Nú cú th xut phỏt t khỏch quan hoc ch ý ca doanh nghip Ngõn hng ụi khi s gp khi nhng khú khn trong cụng tỏc ỏnh giỏ doanh nghip nu doanh nghip khụng thc s hp tỏc trong quỏ trỡnh thit lp mi quan h tớn dng vi ngõn hng H s xin vay vn ca doanh nghip l mt trong. .. cú th xy n cho ngõn hng Túm li: Cụng tỏc thm nh trong hot ng tớn dng doanh nghip ca NHTM cú vai trũ vụ cựng quan trng, nú khụng nhng cú tỏc dng cung cp nhng c s cn thit cỏn b tớn dng a ra quyt nh cho vay chớnh xỏc nhm hn ch ri ro cho ngõn hng v em li li ớch cho c doanh nghip, ng thi nú cũn l mt bc bt buc ca quy trỡnh tớn dng ca bt kỡ mt NHTM no Cỏc NHTM cn phi thc hin cụng tỏc ny mt cỏch hiu qu khụng... Tuy nhiờn, tu vo tng loi hỡnh doanh nghip m ngõn hng cú nhng yờu cu v bo m tớn dng khỏc nhau Nu doanh nghip c xp vo hng tớn nhim cao nh cú phm cht trong kinh doanh, cú kh nng ti chớnh mnh, chp hnh tt cỏc hp ng tớn dng trong quỏ kh v cú trin vng kinh doanh trong tng lai thỡ ngõn hng cú th cho vay khụng cn bo m Cú hai hỡnh thc bo m tớn dng l bo m bng ti sn v bo lónh Cỏc phng thc bo m: Th chp Cm c Bo... lng sn xut ra õy l ch tiờu cho thy tim nng v tỡm kim li nhun trong quỏ trỡnh hot ng ca doanh nghip Cụng thc tớnh nhy ca ngõn hng c rỳt gn nh sau: Túm li, nng lc ti chớnh ca doanh nghip l mt ni dung cc kỡ quan trng trong cụng tỏc ỏnh giỏ doanh nghip, nú phn ỏnh kh nng ti chớnh ca doanh nghip cú th i phú vi nhng bin ng v kh nng cnh tranh trong nn kinh t th trng Ngõn hng ỏnh giỏ ỳng nng lc ti chớnh... din v lm gim cht lng ca cụng tỏc thm nh doanh nghip trong quỏ trỡnh cp tớn dng ca ngõn hng C ch giỏm sỏt hot ng tớn dng cng l mt nhõn t tỏc ng n cht lng ca cụng tỏc thm nh ca doanh nghip Ngõn hng thc hin kim tra, giỏm sỏt tt thỡ s hn ch v khc phc kp thi nhng sai sút trong quỏ trỡnh thc hin cụng tỏc ỏnh giỏ doanh nghip S phi hp cht ch gia cỏc b phn trong ngõn hng cng em li cht lng tt hn cho cụng tỏc... ỏnh giỏ doanh nghip nhng im sau: (1) ỏnh giỏ tin c to ra trong hot ng sn xut, kinh doanh ca doanh nghip cú ln tr n v ti tr cho cỏc d ỏn hay khụng? (2) ỏnh giỏ xem doanh nghip cú ang trong hot ng vt quỏ kh nng ca h hay khụng? (3) To iu kin cho ngõn hng cú th tớnh toỏn c thi gian doanh nghip cú nhu cu vay v thi im doanh nghip cú th tr n CFO Hệ số thanh toán nợ bằng tiền = Tổng nợ phả i trả b ì nh qu... cn thit cho doanh nghip i vi nhng b phn d tha Ngõn hng ỏnh giỏ mt doanh nghip cú c cu t chc hp lớ l mt doanh nghip cú cỏc b phn ỏp ng ỳng cỏc nhim v cn thit trong hot ng doanh nghip, cú mi liờn h thng nht cht ch gia cỏc b phn v cú s lng lao ng trong mi b phn phự hp vi yờu cu cụng vic 1.4.5 ỏnh giỏ mụi trng kinh doanh ca doanh nghip õy l yu t bờn ngoi cú nh hng trc tip n hot ng sn xut kinh doanh ca... Ngõn hng ỏnh giỏ xu hng bin ng mang tớnh chu kỡ ca nn kinh t da vo s tng trng GDP Nu nn kinh t ang trong giai on tng trng, t l GDP cao, thỡ cú nhiu c hi doanh nghip phỏt trin kinh doanh Doanh nghip s cú nhu cu m rng sn xut kinh doanh, vỡ th mong mun vay vn t ngõn hng l hon ton hp lớ Cũn khi nn kinh t ang trong giai on suy gim thỡ kh nng ng vng v phỏt trin ca doanh nghip gn nh khụng cũn na, iu kin kinh . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm tín dụng. hạn. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM Tín dụng là hoạt động cơ bản mang tính truyền thống của các NHTM. Bản thân hoạt động tín dụng mang lại

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w