Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
59,7 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANHTM 1.1 Tíndụng ngân hàng và vai trò củatíndụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1. Khái niệm tíndụng ngân hàng Tíndụng là một nghiệp vụ cơbảncủa ngân hàng thương mại, trong đó NHTM ( bên cho vay ) thoả thuận chuyển giao tài sản ( tiền hoặc hiện vật ) cho khách hàng ( bên đi vay ) sử dụngtrong một thời gian nhất định, khi đến hạn thanh toán, bên đi vay có trách nhiệm vô điều kiện trong hoàn trả gốc ban đầu và trả thêm phần lãi cho bên cho vay. Hoạtđộngtíndụng là hoạtđộng tạo phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Các khoản thu củahoạtđộngtíndụng chiếm tỷ trọng lớn hoặc lớn nhất trong các hoạtđộngcủa ngân hàng. Hình thức tíndụng truyền thống của ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản, giúp khách hàng mua hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, sau đó mở rộng thành nhiều hình thức khác nhau như cho vay thế chấp bằng bất động sản, bằng các chứng khoán, bằng giấy tờ lưu kho hoặc không cần thế chấp. Tuy vậy, hoạtđộngtíndụng phải đảm bảo một số điều kiện của môth hợp đồngtíndụng là: Thứ nhất, thời hạn, lãi suất và hạn mức hoàn trả của hợp đồng. Sau khoảng thời gian ghi trong hợp đồng người vay cần phải hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng. Thứ hai, vốn vay phải đảm bảo được sử dụngđúng mục đích. Khoản vay phải dựa trên phương án sản xuất kinh doanh nhằm phòng tránh rủiro đạo đức trong quá trình giải ngân. Thứ ba, vốn vay phải được đảm bảo bằng tài sản tương đương. Tài sản đảm bảo có thể là: vốn vay ngân hàng, tài sản cầm cố hoặc thế chấp, bảo lãnh… 1.1.2. Phân loại tíndụngCó nhiều cách phân loại tíndụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng. 1.1.2.1 Phân loại theo thời gian Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời củatíndụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tíndụng được phân thành: _ Tíndụng ngắn hạn : từ 12 tháng trở xuống; _ Tíndụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm; _ Tíndụng dài hạn : trên 5 năm. 1.1.2.2. Phân loại theo hình thức Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, và cho thuê. _ Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. Ngân hàng ứng trước tiền cho người bánnhưng thực chất là thay thế người mua trả tiền trước cho người bán. _ Bảo lãnh là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù ngân hàng không trực tiếp xuất tiền ra nhưng ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tíncủa mình để thu lợi. _ Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoản thời gian xác định. _ Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Sau thời gian xác định khách hàng phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. 1.1.2.3. Phân loại theo tài sản đảm bảo Loại này được phân chia thành tíndụngcó đảm bảo bằng uy tíncủa chính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản. Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tíndụngvề việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng. Tíndụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo. 1.1.2.4. Phân loại tíndụng theo rủiro Theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để phân loại rủi ro. Thí dụ như tíndụng lành mạnh, tíndụngcóvấn đề, nợ quá hạn… 1.1.2.5. Phân loại khác Theo ngành kinh tế ( công, nông nghiệp…) Theo đối tượng tíndụng ( tài sản lưu động, tài sản cố định ) Theo mục đích ( sản xuất, tiêu dùng… ) 1.1.3. Nghiệp vụ tíndụngcủa ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên mà ngân hàng thực hiện là mở các tài khoản tiền gửi. Nhìn vào bảng cân đối kế toán của các ngân hàng ta thấy: Vốn tự có chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là vốn huy động. Hoạtđộngtíndụng dựa vào nguồn tiền huy động được là chủ yếu. Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm: nghiệp vụ nhận tiền gửi, nghiệp vụ đi vay, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu… Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Khách hàng gửi tiền vao ngân hàng vì nhiều mục đích khác nhau như an toàn, sinh lời, thanh khoản, tuỳ theo mục tiêu của khách hàng. Dịch vụ thanh toán của ngân hàng đảm bảo cho hoạtđộng thanh toán của doanh nghiệp nhanh và chính xác, tiết kiệm chi phí. Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn khoảng 50-80% trong tổng nguồn vốn huy động được, có ngân hàng tỷ lệ này tới 90%. Tiền gửi là nguồn tiền có chi phí rẻ nhưng không ổn định, ngân hàng không chủ động được về số lượng và kỳ hạn. Trong các trường hợp như ngân hàng không đủ dự trữ bắt buộc, nhu cầu vay trong nền kinh tế tăng khi khối lượng tiền gửi không đủ,…ngân hàng sẽ đi vay. Như vậy ngân hàng có thể chủ độngvề số lượng và thời hạn tuy lãi suất phải trả thường cao hơn lãi suất tiền gửi. Ngân hàng có thể vay từ ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tíndụng khác, hay thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ra công chúng. 1.1.3.2. Nghiệp vụ tíndụngHoạtđộngtíndụng là hoạtđộng khá đa dạng, là một loại kinh doanh tiền tệ phức tạp. Tính phức tạp của nó chính là đối tượng kinh doanh, tức là tiền tệ, ở đây tiền tệ đã bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng khi ngân hàng cho vay: Chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng tư bảntrong một thời gian nhất định mà không chuyển nhượng quyền sở hữu giữa người đi vay và người cho vay. Đồng thời tíndụng được xây dựng trên nguyên tắc hoàn trả: người đi vay phải cam kết trả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo khả năng an toàn và sinh lời. *Quy trình tíndụng gồm 3 giai đoạn khép kín: Giai đoạn 1 : Phân phối tíndụng dưới hình thức cho vay, tại đây giá trị vốn tíndụng được chuyển sang người đi vay. Giai đoạn 2 : Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất, người đi vay sau khi nhận được giá trị vốn tíndụng được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Giai đoạn 3 : Hoàn trả tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn củatín dụng. Sau khi đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tíndụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay kèm theo một phần lãi như đã thoả thuận. 1.1.3.3. Nghiệp vụ thanh toán Các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích chủ yếu là hưởng các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng chỉ cần viết séc hoặc uỷ nhiệm chi…sau đó người hưởng thụ mang giấy đến ngân hàng hoặc ngân hàng chi hộ để nhận tiền.Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhiều hình thức thanh toán được phát triển như: thanh toán quốc tế ( L/C ), thẻ điện tử, máy ATM…Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng giúp khách hàng thanh toán nhanh gọn, chính xác, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn… 1.1.3.4. Nghiệp vụ khác Ngoài 3 nghiệp vụ nói trên, NHTM còn có một số các nghiệp vụ khác như: cung cấp dịch vụ môi giới, uỷ thác, tư vấn, đầu tư chứng khoán…những lĩnh vực này góp phần tạo thêm uy tín và niềm tincủa ngân hàng đối với các khách hàng. 1.1.4. Vai trò củatíndụng ngân hàng trong nền kinh tế Các NHTMhoạtđộng độc lập nhưng lại liên kết chặt chẽ hình thành hệ thống và ảnh hưởng qua lại với nhau. Sức mạnh củaNHTM không phải là sức mạnh củabản thân nó mà là sức mạnh của xã hội. Hệ thống NHTM là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, không chỉ là nơi cung cấp tíndụng và dịch vụ tài chính – ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống NHTM cũng ngày càng phát triển cả về quy mô và số lượng, khẳng định vai trò của một trung gian tài chính không thể thiếu trong hệ thống tài chính quốc gia. Đồng thời khẳng định vai trò chủ yếu củatíndụng Ngân hàng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và đối với sự tồn tại và phát triển củabản thân các ngân hàng nói riêng. * Vai trò củatíndụng Ngân hàng đối với bản thân các NHTM Cấp tíndụng là một hoạtđộng chủ yếu của NHTM, đây là nguồn thu chủ yếu trong tổng nguồn thu của Ngân hàng, chiếm từ 60 – 70 %. Do mục tiêu sinh lời, việc thực hiện chức năng tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để tiến hành cho vay luôn được các Ngân hàng chú trọng. Việc duy trì và mở rộng tíndụng mang một ý nghĩa sống còn đối với các NHTM. Hoạtđộng này được thực hiện hiệu quả sẽ tạo điều kiện để ngân hàng đẩy mạnh hoạtđộng tập trung vốn, mở rộng việc thực hiện chức năng thanh toán. Do vậy, bên cạnh việc mở rộng hoạtđộngtíndụng các ngân hàng luôn quan tâm tới việc nâng cao chất lượng tín dụng. Có thể nói rằng, hoạtđộngtíndụng là hoạtđộng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. * Vai trò củatíndụng Ngân hàng đối với nền kinh tế Thứ nhất, tíndụng ngân hàng góp phần giảm hệ số vốn nhàn rỗi trong lưu thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tíndụng ngân hàng là trung gian để điền tiết nguồn vốn từ bộ phận nhàn rỗi đến bộ phận thiếu vốn với sự tương thích về số lượng một cách linh hoạt, giúp giảm số tiền nhàn rỗi trong lưu thông. Trongcơ chế thị trường ai cũng muốn đồng tiền của mình sinh lời, do đó họ sẵn sàng cho ngân hàng vay để thu lợi. Như vậy, tíndụng ngân hàng đã góp phần nâng cao thu nhập cho người gửi tiết kiệm. Thứ hai, chính phủ sử dụngtíndụng ngân hàng như một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Thông qua kiểm soát khối lượng tín dụng, định hướng đầu tư cùng với lãi suất tíndụng giúp chính phủ điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt và hợp lý, kiềm chế lạm phát. Tíndụng ngân hàng vừa tập trung vốn đầu tư cho các ngành kinh tế mũi nhọn, vừa tham gia vào các chương trình chính sách xã hội thực hiện kết hợp tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Thứ ba, tíndụng ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Trong mọi lĩnh vực sản xuất – kinh doanh - dịch vụ, mọi chu kỳ đều bắt đầu từ tiền tệ ( T ) và kết thúc bằng T’. Ở đó, T’ = T+t. ( T’>T ) tạo điều kiện để tái mở rộng hoạt động. Trong chu kỳ này, tăng vòng quay vốn tiền tệ có tác động tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Muốn thực hiện điều đó, các chủ thể kinh doanh cần cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện quản lý, tìm kiếm thị trường mới. Đòi hỏi một lượng vốn lớn và kịp thời. Tíndụng ngân hàng sẽ là nguồn cung ứng vốn cho các nhu cầu đó. Tuy nhiên, các nhà kinh doanh cần phải tìm ra nhiều biện pháp sử dụng vốn hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn nhằm trả nợ vay tíndụngđúng hạn cả gốc và lãi nếu không có thể dẫn tới nguy cơ phá sản. Thực hiện được điều này trong nền kinh tế thị trường là một cuộc cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Vì thế mà thúc đẩy sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế hàng hoá. Thứ tư, tíndụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy kinh tế quan trọng. Ngày nay, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa các nước trên thế giới và trong khu vực đang đựơc thúc đẩy mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong đó, vốn đầu tư ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đựơc coi là hai lĩnh vực hợp tác thông dụng nhất giữa các nước. Nhưng thực tế không phải một tổ chức kinh tế nào cũng có đủ vốn đểhoạt động. Thông qua hoạtđộngtín dụng, các ngân hàng là trợ thủ đắc lực, sẽ cung cấp vốn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. Như vậy, tíndụng ngân hàng có một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế cũng như đối với hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng thương mại. Để phát huy vai trò đó, các nước trên thế giới đã sử dụngtíndụng ngân hàng như một công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên đây là một hoạtđộng tiềm ẩn rất nhiều rủiro khó lường trước. Đểtíndụng ngân hàng thực sự phát huy vai trò của mình, nghiên cứu rủirotíndụng và nguyên nhân dẫn đến rủirotíndụng là một yêu cầu bức thiết. 1.2. Rủirotíndụng và các nhân tố dẫn tới rủirotíndụngtronghoạtđộng kinh doanh của NHTM. 1.2.1. Rủirotíndụngtronghoạtđộng kinh doanh củaNHTM 1.2.1.1. Rủiro và phân loại rủiro * Khái niệm Hoạtđộng ngân hàng chứa đựng nhiều rủiro tiềm ẩn mà chúng ta khó có thể lường trước được. Hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm và liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu tác độngcủa nhiều các nhân tố khác nhau như kinh tế chính trị, xã hội nên có thể gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng. Thêm nữa, ngân hàng kinh doanh còn huy động vốn và cho vay ở rất nhiều các lĩnh vực dịch vụ khác nhau nên có thể nói rủiro ngân hàng rất đa dạng. Việc cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và với các tổ chức tíndụng sẽ dẫn đến việc cạnh tranh lãi suất cũng là nguyên nhân gây ra rủiro cho ngân hàng. Như vậy, rủiro là khả năng xảy ra tổn thất khi ngân hàng hoạtđộng kém hiệu quả do hệ thống thông tin không đầy đủ, hoạtđộngcóvấnđề hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ chưa hiệu quả. Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủiro khác nhau như: rủiro ngoại hối, rủiro lãi suất, rủiro thanh khoản, rủirotín dụng, rủirohoạt động, rủiro pháp lý…Trong đó, rủirotíndụng là loại rủiro lớn và phức tạp nhất, có thể gây tác động nặng nề đến các hoạtđộng khác, thậm chí có thể đe doạ tới sự tồn tại của các ngân hàng. * Phân loại rủiroRủirocủa ngân hàng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau song đều cóbản chất chung đó là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng. Rủiro la những tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến. Rủirocủa ngân hàng gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến. Phân chia rủiro theo các loại tài sản bao gồm: Rủirotrong quản lý và kinh doanh ngân quỹ, rủirotín dụng, rủirotrong quản lý và kinh doanh chứng khoán, rủirotrong cho thuê, rủiro đối với các tài sản khác của ngân hàng. Phân chia rủiro theo nguyên nhân – các nhân tố tác động – bao gồm: Rủiro do người vay không trả nợ cho ngân hàng, rủiro do lãi suất thay đổi, rủiro do tỷ giá thay đổi, rủiro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy, giấy tờ giả… Phân chia rủiro phổ biến nhất bao gồm: + Rủiro hối đoái Rủiro hối đoái là khả nẵngảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính. Trongcơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy vậy, cónhững thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng. + RủirotíndụngRủirotíndụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Khi thực hiện cho vay một khách hàng cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản vay đó sẽ có thể bị tổn thất. Tuy nhiên những khoản vay đó luôn hàm chứa rui ro. Có một số ý kiến cho rằng theo quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạtđộngtíndụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạtđộng nói chung. Chính vì vậy mà khi tổn thất dưới mức tỷ lệ tổn thất dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý. + Rủiro lãi suất Rủiro lãi suất là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi lãi suất thay đổi ngoài dự tính. Lãi suất ngân hàng cả bên tài sản và nguồn vốn thường xuyên biến động với các mức độ khác nhau có thể dẫn đến tổn thất, do đó nó thể hiện rủiro lỗ tiềm tàng của một ngân hàng do các biến độngcủa lãi suất. Rủiro lãi suất có liên quan chặt chẽ với rủirotíndụng và nó có một số hình thức khác nhau như: rủiro xác định lại lãi suất, rủiro tương quan lãi suất… + Rủiro thanh khoản Rủiro thanh khoản phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các ngân hàng là huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Rủiro thanh khoản xảy ra do các khoản huy động luôn phải hoàn trả theo yêu cầu của người gửi tiền. Ví như, trong bất cú cuộc khủng hoảng nào người gửi tiền cũng sẽ rút tiền của mình ra nhanh hơn việc người đi vay sẵn sàng trả nợ. Như vậy, rủiro thanh khoản là khả năng tổn thất ngoài dự kiến cuả ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá hoặc nhỏ hơn khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán. + Các rủiro khác Các loại rủiro khác là khả năng cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, lỗi công nghệ… 1.2.1.2. Rủirotíndụng * Khái niệm Không phải tự nhiên mà nhà kinh tế học J.M.Keynes cho rằng “ Nếu bạn mắc nợ ngân hàng 100 bảng Anh, đó là mối lo của bạn. Nhưng đó là 1 triệu bảng Anh thì đó là mối lo của ngân hàng ”. Trong quan hệ tín dụng, quyền sử dụng tạm thời tách rời quyền sở hữu. Ở đây, quyền sở hữu những khoản cho vay không thuộc về ngân hàng mà thực chất thuộc vềnhững người gửi tiền. Tíndụng phụ thuộc rất nhiều vào chữ tíncủa người vay, bao hàm cả năng lực tài chính và sự sẵn sàng trả tiền của người vay hay không. Việc xác định chính xác khả năng trả nợ thực tế của khách hàng không phải là một vấnđề đơn giản. Vì vậy trong nghiệp vụ tíndụng mục đích ngân hàng là bên được đi vay hoàn vốn lại cả gốc và lãi đúng thời hạn đã thoả thuận. Tíndụng ngân hàng có mặt trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia hỗ trợ hoạtđộngcủa các doanh nghiệp, nền kinh tế. Tronghoạtđộng kinh doanh lại luôn cónhững kho khăn dự định ban đầu có thể không đạt được theo ý muốn, đó chính là sự xuất hiên các rủi ro. Do đó bất cứ rủiro xảy ra đối với doanh nghiệp nào, lĩnh vực nào cũng ít nhiều gây ra rủiro cho ngân hàng. Hoạtđộngtíndụng là hoạtđộng đặc trưng cho ngân hàng và mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, do vậy rủirotronghoạtđộngtíndụng là đặc trưng nhất và dễ xảy ra nhất bởi lợi nhuận cao luôn đi kèm rủiro lớn. [...]... định trong điều kiện biến độngcủa môi trường kinh doanh Quản trị rủiro là một trongnhững nội dung quản trị rủirocủaNHTM bao gồm: những đánh giá mức độ rủi ro, thực thi những giải pháp quản trị hạn chế khả năng xảy ra rủiroHoạtđộng quản trị rủirotíndụngcủa ngân hàng gắn chặt với hoạtđộngcủa cấp tíndụng Ta cần phân biệt quản trị rủiro với quản lý rủirotíndụngtrong ngân hàng Quản lý rủi. .. tính chất hoạtđộngcủa ngân hàng đó Sau đây là một số công cụ chính được sử dụngđể quản trị rủi rotronghoạtđộngtíndụng của một NHTM * Chính sách tíndụngVềcơ bản, nội dungcủa chính sách tíndụng bao gồm: ` Quy định vềnhững ngành,lĩnh vực chính cho hoạtđộngtíndụng ` Quy định về danh mục tíndụng và quản lý chất lượng danh mục tíndụng ` Quy định về các giới hạn tíndụng và chính sách tín. .. phòng rủiro Tuy nhiên những sai phạm này tương đối dễ phát hiện và khắc phục hơn so với những nguyên nhân trước 1.3 Quản trị rủi rotíndụngtronghoạtđộng của ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm về quản trị rủirotíndụng Đối với bất cứ một hoạtđộng kinh doanh nào, khi rủiro xảy ra đều kéo theo nó những ảnh hưởng khó lường và hậu quả của chúng cũng không dễ dàng khắc phục Với rủirotronghoạt động. .. định bảo đảm an toàn tronghoạtđộngcủa ngân hàng, hoạtđộng thanh tra của các cơ quan chức năng, thiết lập và phát triển hệ thống thông tintíndụng cũng là những yếu tố giúp ngân hàng tránh được những rủi rotronghoạtđộngtíndụng 1.3.5.4 Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu rủirotíndụng xảy ra (1) Quỹ dự phòng rủiro là nguồn bù đắp chủ yếu củanhững khoản tíndụng bị tổn thất Quỹ... tạp Chủ thể củahoạtđộng quản trị rủirotrong ngân hàng là sự thống nhất của nhiều cấp độ: của Hội đồng quản trị của ngân hàng, củaBan Giám đốc, của bộ phận quản lý tíndụng và ngay bản thân mỗi cán bộ tíndụngcủa ngân hàng Mục đích chung nhất của quản trị rủirotíndụng là đảm bảo rủirotrong phạm vi ngân hàng có thể chấp nhận đựơc Mà mục đích này phụ thuộc vào mục đích hoạtđộngcủa ngân hàng... thu nợ và xử lý nợ quá hạn Đó cũng không phải là một vấnđềdễ dàng thực hiện 1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủirotíndụng Các rủirotíndụng chiếm tỷ trọng lớn, thường là 90% các loại rủirocơbản Gỉa sử thiệt hại của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vao rủi rotíndụngTronghoạtđộng của mình, nhìn chung các ngân hàng chỉ chấp nhận rủirotíndụng mà mức độ thiệt hại tối đa không cao hơn mức lợi... quy trình tíndụng còn là cơ sở để tiến hành phân tích, kiểm soát rủirotíndụng Một quy trình tíndụng được chia thành các giai đoạn như sau: * Mô hình đánh giá rủirotíndụng Các ngân hàng áp dụng một số mô hình trong việc xác định mức độ rủirotíndụngcủa khách hàng trên cơ sở xử lý những thông tin thu thập được hay còn gọi là phân tích rủirotíndụng cụ thể như sau: + Mô hình định tính: Có... danh mục tíndụngcóvấnđề ` Quy định về việc sử dụng và xử lý tài sản bảm bảo cho khoản tíndụng ` Quy định về nội dung xử phạt hay khuyến khích đối với cán bộ tíndụngtrong việc cấp tíndụng ` Quy định về việc áp dụng các biện pháp phân tán rủiro như đa dạng hoá danh mục tín dụng, cho vay đồng tài trợ, bảo hiểm tiền gửi * Quy trình tín dụng: Quy trình tíndụng là quá trình cấp tíndụngcủa ngân... định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủirotíndụngban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ– NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ,rủi rotíndụngtronghoạtđộng ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất tronghoạtđộng ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Các ngân hàng coi rủirotíndụng là... dungcủa quản trị rủirotíndụngcủaNHTM 1.3.5.1 Giám sát rủirotíndụng Giám sát rủiro bao gồm các công việc như: giám sát thực tiễn sản xuất kinh doanh cuả khách hàng và việc thực hiện các điều khoản đã cótrong hợp đồngtíndụng ký với khách hàng Việc giám sát nhằm phát hiện ra các đấu hiệu rủiro thực tiễn, những biến động xấu trong sản xuất kinh doanh của khách hàng để từ đó xác định rủiro . 1.2. Rủi ro tín dụng và các nhân tố dẫn tới rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế