Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
1 Mục lục Mục lục 1 Danh mục các bảng biểu 2 DANH MC CáC HìNH Vẽ đ THị 3 CáC CHữ VIếT TắT 4 Lời cam đoan 5 Lời Mở đầu 6 Chơng I Những vấn đề cơ bản về lợi ích trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 10 1.1. đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 10 1.1.1. Các hình thức và động lực đầu t trực tiếp nớc ngoài 10 1.1.2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài và các yếu tố tác động tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 21 1.1.3. Quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài 27 1.2. Lợi ích kinh tế của đầu t trực tiếp nớc ngoài 27 1.2.1. Quan niệm về lợi ích kinh tế của đầu t trực tiếp nớc ngoài 29 1.2.2. Lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với bên nhận đầu t 31 1.2.3. Lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với bên đầu t nớc ngoài 37 1.2.4. Các yếu tố tác động đến lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngoài 39 1.2.5. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi ích của bên nhận đầu t trong thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài .40 1.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi ích đầu t trực tiếp nớc ngoài 46 1.3.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá kết quả hoạt động đầu t 46 1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế x hội của hoạt động đầu t 51 1.4. Kinh nghiệm một số nớc trong bảo đảm lợi ích khi thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài trong LNH VC BCVT 55 1.4.1. Kinh nghiệm một số nớc trong khu vực 55 1.4.2. Bài học đối với Việt Nam: 72 Chơng II Thực trạng bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài ở VNPT 80 2.1. VNPT và nhu cầu liên doanh với nớc ngoài 80 2.1.1. Vai trò của ngành Bu chính Viễn thông trong nền kinh tế quốc dân 80 2.1.2. Nhiệm vụ của VNPT 82 2.1.3. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là nhu cầu bức thiết của VNPT 91 2.1.4. Một số đặc điểm của VNPT tác động đến hoạt động FDI 101 2.1.5. Các tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với VNPT 110 2.2. Tình hình bảo đảm lợi ích trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vnpt 124 2.2.1. Mục tiêu và lợi ích dự tính của VNPT trong các dự án FDI 124 2.2.2. Thực trạng hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại VNPT 125 2.3. Đánh giá việc bảo đảm lợi ích của Việt Nam trong hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại vnpt 151 2.3.1. Những lợi ích đ đạt đợc ở các dự án 151 2.3.2. Những hạn chế 160 2.3.3. Những nguyên nhân hạn chế lợi ích của các dự án FDI 162 Chơng III Các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài tại VNPT giai đoạn đến 2010 167 3.1. Các quan điểm định hớng hoạt động fdi ở VNPT 167 3.1.1. Môi trờng kinh tế x hội, lợi thế so sánh, cơ hội và thách thức đối với FDI của VNPT 167 3.1.2. Quan điểm định hớng hoạt động FDI ở VNPT giai đoạn đến 2010 173 3.2. Một số giải pháp đối với VNPT nhằm bảo đảm lợi ích của bên Việt nam trong các dự án FDI 177 3.2.1. Giải pháp về định hớng thị trờng, chính sách đầu t 177 3.2.2. Giải pháp về cơ chế nội bộ và quan hệ với đối tác 189 3.2.3. Các giải pháp liên quan đến vấn đề chuyển giao công nghệ 201 3.2.4. Giải pháp về tài chính 207 Kết luận 214 Danh mục các công trình của tác giả 216 Danh mục tài liệu tham khảo 217 2 Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1 Đóng góp của các dự án FDI đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam 33 Bảng 1.2 Thu ngân sách từ khu vực đầu t trực tiếp 33 Bảng 1.3 Tình hình xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài 33 Bảng 1.4 Số lợng việc làm do khu vực FDI tạo ra. 36 Bảng 1.5 Tiến trình cải cách Viễn thông của Trung quốc 59 Bảng 1.6 Các thoả thuận Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác 69 Bảng 1.7 Năm hợp đồng có doanh thu lớn nhất 70 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng Internet các nớc ASEAN đến tháng 6/2004 89 Bảng 2.2 Nhu cầu về vốn của VNPT giai đoạn 2000-2010 94 Bảng 2.3 Dự kiến các nguồn vốn 96 Bảng 2.4 Tỷ lệ tơng quan các nguồn vốn đầu t nớc ngoài 97 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu t của VNPT giai đoạn 1996-2000 97 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu t dự tính của VNPT giai đoạn 2000-2005 97 Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu t thực tế của VNPT giai đoạn 2000-2005 98 Bảng 2.8 Các DN tham gia thị trờng BCVT Việt Nam năm 2003 101 Bảng 2.9 Nhu cầu về vốn của VNPT 104 Bảng 2.10 Các nớc có vốn FDI ở VNPT 105 Bảng 2.11 Doanh thu của VNPT 106 Bảng 2.12 Lợi nhuận sau thuế của VNPT 106 Bảng 2.13 Các hình thức FDI ở VNPT 109 Bảng 2.14 Các liên doanh 126 Bảng 2.15 Các dự án BCC của VNPT 127 Bảng 2.16 Số lợng các dự án FDI và vốn đăng ký 128 Bảng 2.17 Cơ cấu vốn đầu t FDI ở VNPT 131 Bảng 2.18 Vốn đầu t của VNPT và vốn FDI giai đoạn 1900-2001 132 Bảng 2.19 Tổng vốn đầu t và tỷ lệ góp vốn 133 Bảng 2.20 Hình thức góp vốn 133 Bảng 2.21 Các sản phẩm và năng lực sản xuất của các liên doanh 134 Bảng 2.22 Vốn đầu t của đối tác trong các dự án BCC 136 Bảng 2.23 Tình hình đầu t các dự án BCC - VTI và BCC - VMS 136 Bảng 2.24 Tình hình đầu t các dự án BCC - NTT và BCC - FCR 138 Bảng 2.25 Tình hình giải ngân các dự án BCC giai đoạn 1990-2005 139 Bảng 2.26 Tình hình hoạt động đào tạo của các dự án BCC 143 Bảng 2.27 Một số chỉ tiêu kinh tế của liên doanh 145 Bảng 2.28 Doanh thu của các dự án BCC giai đoạn 1990-2004 149 Bảng 2.29 Biến động nguồn vốn FDI của VNPT thời kì 1991-2001 153 Bảng 2.30 Cơ cấu vốn đầu t theo hình thức của VNPT thời kì 1991-2001 154 Bảng 2.31 Tỷ lệ sản phẩm sản xuất đợc tại VKX 155 Bảng 2.32 So sánh giá bán sản phẩm của ALCATEL các thời điểm 155 Bảng 2.33 Thu nhập bình quân đầu ngời 156 Bảng 2.34 Doanh thu VNPT và FDI giai đoạn 1990-2003 158 Bảng 3.1 Kế hoạch phát triển công nghệ phần mềm của VNPT giai đoạn 2001 - 2005 185 Bảng 3.2 Nhu cầu tiêu thụ máy điện thoại các loại năm 2007 187 Bảng 3.3 Những rủi ro khi thực hiện chuyển giao công nghệ 203 3 Danh mục các hình vẽ đồ thị Hình 1.1 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài đang tồn tại ở Việt Nam 17 Hình 1.3 Các yếu tố tác động đến đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI 27 Hình 1.4 Lợi ích của nớc chủ nhà và chủ đầu t nớc ngoài 31 Hình 1.5 Đồ thị xác định IRR 50 Hình 2.1 Mô hình VNPT 83 Hình 2.2 Tình hình phát triển thuê bao điện thoại 86 Hình 2.3 Tình hình phát triển thuê bao internet 88 Hình 2.5 So sánh vốn đầu t của VNPT và FDI giai đoạn 1990-2001 132 Hình 2.6 Doanh thu VNPT, FDI (BCC và JV) 159 Hình 3.1 áp lực đối với VNPT trên thị trờng 169 Hình 3.2 Thời cơ và thách thức của VNPT 170 Hình 3.3 Sơ đồ xác định mục tiêu thu hút FDI 174 Hình 3.4 Căn cứ tổ chức bộ máy quản lý liên doanh 194 Hình 3.5 Mô hình Công ty thực hiện dự án trực thuộc Tổng Công ty 197 Hình 3.6 Mô hình Công ty thực hiện dự án trực thuộc đơn vị 197 Hình 3.7 Mô hình Công ty thực hiện dự án cấp tổng công ty 198 Hình 3.8 Mô hình Công ty thực hiện dự án cấp đơn vị 199 4 Các chữ viết tắt APEC Asian-Pacific Economic Coorperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCVT Bu chính Viễn thông CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo m FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSM Global System for Mobile Communication Hệ thống toàn cầu về truyền thông di động IRR Internal Rate of Return Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ISDN Intergrated Services Digital Network Mạng số liên kết đa dịch vụ ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU International Telecommunications Union JV Liên doanh ODA Viện trợ phát triển chính thức TCT Tổng công ty VAS Value Added Service Dịch vụ giá trị gia tăng VN Việt Nam VNPT Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nay là Tập đoàn Bu chính viễn thông VoIP Voice over Internet Protocol Điện thoại truyền qua giao thức Internet WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới 5 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận đa ra trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án NGÔ HUY NAM 6 Lời Mở đầu 1- Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Về mặt lý luận, hiện nay trong xu hớng toàn cầu hoá, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là kết quả tất yếu. Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, cả bên nhận đầu t và bên đầu t đều có cơ hội thu đợc lợi ích. Lợi ích của các bên tất yếu sẽ mâu thuẫn với nhau vì nếu bên này thu đợc lợi ích nhiều hơn thì bên kia sẽ chịu thiệt. Trong mối quan hệ này phần thiệt thòi bao giờ cũng thuộc về bên nhận đầu t là các nớc đang phát triển. Về mặt thực tiễn, Việt Nam là một nớc đang phát triển, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chúng ta cần một lợng vốn rất lớn cũng nh cần tiếp cận với trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến. Làm thế nào để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI là một vấn đề lớn hiện nay. Qua thực tế hoạt động trong lĩnh vực hợp tác, liên doanh với nớc ngoài trong thời gian qua, việc bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam đợc đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Bu chính Viễn thông là một ngành thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Nhận thức đợc rõ vai trò và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc trong giai đoạn mới, dựa vào chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, lnh đạo ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam đ mạnh dạn tiến hành đổi mới toàn diện các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là lĩnh vực hợp tác quốc tế, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam. Trong hơn 10 năm đổi mới, từ một nền tảng cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu, quy mô nhỏ, đến nay ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam đ thu đợc một số thành quả nhất định. Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam nay là Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đ xây dựng đợc môt mạng lới Viễn thông có công nghệ hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực, từng bớc hoà nhập với ngành Bu chính Viễn thông toàn cầu. Bên cạnh đó từng bớc nâng cao và phổ cập các dịch vụ cơ bản; các dịch vụ Bu chính Viễn thông tiên tiến nh điện thoại di động, điện thoại thẻ, nhắn tin, Internet cũng nhanh chóng đợc định hớng phát triển tại Việt Nam với chất lợng ngày càng cao và quy mô ngày càng lớn. 7 Những thành quả trên có sự góp sức không nhỏ của các hoạt động hợp tác, liên doanh với nớc ngoài tại VNPT. Nhng do hoạt động trong cơ chế thị trờng là luôn bị chi phối bởi chỉ tiêu tăng cờng lợi nhuận và không ngừng mở rộng thị trờng, thị phần của bên đối tác nên đ dẫn đến một số vấn đề ảnh hởng không thuận lợi tới việc thực hiện các chính sách x hội và phát triển của ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam. VNPT tuy có vị thế nhất định nhng cũng bị lâm vào tình trạng không bảo đảm đợc lợi ích của mình. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đ chọn đề tài Bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam để viết luận án tiến sỹ của mình. 2- Tình hình nghiên cứu trong nớc: Vốn FDI là một nguồn lực rất quan trọng đối với không phải chỉ là các nớc đang phát triển mà còn đối với cả các nớc phát triển. Vì vậy đ có rất nhiều công trình nghiên cứu về FDI. Tuy nhiên dới góc độ của luận án tác giả chỉ xem xét đến các luận án nghiên cứu về FDI trong ngành BCVT hoặc có liên quan đến ngành BCVT. Có khá nhiều tác giả đ nghiên cứu về FDI trong lĩnh vực BCVT nh: - ThS Ngô Huy Nam với đề tài Bảo đảm lợi ích kinh tế trong các liên doanh với nớc ngoài ở TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam tác giả tập trung phân tích vấn để bảo đảm lợi ích của các doanh nghiệp liên doanh thuộc TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam. - ThS Vũ Thị Quán với đề tài Lựa chọn các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Bu điện Việt Nam, Thực trạng và Giải pháp tác giả tập trung phân tích về các hình thức FDI tại VNPT và vấn đề hiệu quả đầu t. - ThS Tống Quốc Đạt với đề tài Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế tại Việt Nam Tác giả với góp độ quản lý nhà nớc phân tích và đa ra bức tranh tổng thể về tình trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại VN giai đoạn đến năm 2000. 8 - ThS Nguyễn Xuân Lam với đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài tại TCT BCVT Việt Nam tác giả tập trung phân tích đánh giá hiệu quả của các dự án FDI tại VNPT giai đoạn 1993-2000. - ThS Trần Đào Nguyên với đề tài Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam Thực trạng và giải pháp tác giả tập trung phân tích để đa ra các giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam. - TS Lê Thị Thu Hơng với đề tài Hoàn thiện phơng pháp lập dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành BCVT tác giả tập trung nghiên cứu về phơng pháp lập dự án và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác lập dự án ở TCT Bu chính Viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có công trình nào ở cấp tiến sỹ nghiên cứu về vấn để bảo đảm lợi ích của bên nhận đầu t trong các dự án FDI ở Việt Nam nói chung và tại VNPT nói riêng. Luận án cũng đợc xây dựng trên cơ sở luận văn thạc sỹ của chính tác giả nhng với góc nhìn rộng hơn nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm trong công tác thu hút và quản lý FDI, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi các cam kết về mở cửa thị trờng viễn thông để hội nhập WTO bắt đầu có hiệu lực. Chính vì lý do đó, tác giả đ chọn đề tài trên để nghiên cứu và viết luận án tiến sỹ. 3- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở vận dụng những vấn đề lý luận về lợi ích trong hoạt động đầu t nớc ngoài để phân tích đánh giá thực trạng bảo đảm lợi ích trong thu hút, quản lý và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở VNPT, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài. 4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Lợi ích của bên Việt Nam trong các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành Bu chính Viễn thông, trên nguyên tắc tôn trọng lợi ích của bên đối tác. Giới hạn vào các hợp đồng hợp tác kinh doanh, các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài tại VNPT. 9 5- Phơng pháp nghiên cứu : Phơng pháp chung đợc sử dụng trong nghiên cứu là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; các phơng pháp cụ thể khác nh phân tích kinh tế, điều tra, mô hình hoá 6- Những đóng góp của luận án: Hệ thống hoá và phát triển lý luận về lợi ích trong hoạt động đầu t, đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài. Giới thiệu kinh nghiệm của nớc ngoài trong thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đánh giá việc bảo đảm lợi ích của bên Việt Nam trong thu hút, quản lý và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở VNPT. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo đảm lợi ích của VNPT trong các hoạt động hợp tác, liên doanh với nớc ngoài. 7- Kết cấu của luận án: Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung của luận án đợc chia thành 3 chơng sau: Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về lợi ích trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Chơng 2: Thực trạng bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài ở VNPT Chơng 3: Các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích của hoạt động thu hút và quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài tại VNPT giai đoạn đến 2010. 10 Chơng I Những vấn đề cơ bản về lợi ích trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1. đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1. Các hình thức và động lực đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t quốc tế là một xu hớng có tính quy luật trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang bớc vào giai đoạn quốc tế hoá. Hầu hết các quốc gia đều thực hiện mở cửa nền kinh tế ra thị trờng thế giới và tiến hành hợp tác đầu t quốc tế. Các quốc gia đang phát triển đẩy mạnh hợp tác đầu t quốc tế chủ yếu chủ yếu để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Để quản lý hoạt động đầu t quốc tế và hớng hoạt động này vào phục vụ công cuộc công nghiệp hoá có hiệu quả, các nớc đều đang cố gắng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở pháp lý và các điều kiện về môi trờng phù hợp khác nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài. Đến nay, cùng với việc ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nhiều văn bản dới luật đ đợc ban hành nhằm quy định chi tiết và hớng dẫn việc thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Các văn bản này đợc bổ sung, sửa đổi nhằm cải thiện môi trờng pháp lý đối với hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Hệ thống các văn bản pháp lý về hoạt động đầu t nớc ngoài đợc xây dựng trên quan điểm của Chính phủ Việt Nam về đầu t quốc tế. Mặt khác, trong giai đoạn vừa qua Việt Nam đ không ngừng củng cố và mở rộng hệ thống các ngành kinh tế hạ tầng cơ sở (Giao thông, Bu chính Viễn thông, Dịch vụ ) nhằm tận dụng tối đa các nguồn vốn đầu t quốc tế vào Việt Nam. [...]... lai Có hai loại lợi ích của dự án đầu t đó l lợi ích t i chính v lợi ích kinh tế x hội Lợi ích t i chính l lợi ích của từng doanh nghiệp xét về phơng diện t i chính Lợi ích t i chính đợc đánh giá xuất phát từ quyền lợi của nh đầu t nhằm tối đa hoá lợi nhuận Lợi ích t i chính còn gọi l lợi ích vi mô Lợi ích t i chính l một phần của lợi ích kinh tế x hội Còn lợi ích kinh tế x hội l lợi ích kinh tế vĩ... hội trong một thời gian d i 1.1.1.2 Các hình thức đầu t nớc ngo i Đầu t quốc tế bao gồm hai hình thức cơ bản: đầu t trực tiếp v đầu t gián tiếp Đầu t gián tiếp nớc ngo i l loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý, điều h nh các hoạt động sử dụng vốn Nói cách khác, đầu t gián tiếp thực chất l một loại hình đầu t 13 trong đó chủ đầu t không trực tiếp. .. Khi các nh đầu t nớc ngo i nắm quyền điều h nh 31 liên doanh, nhiều quyết định quan trọng có ý nghĩa quốc gia sẽ hình th nh trên cơ sở lợi ích của phía nớc ngo i, thậm chí có thể đối lập với lợi ích quốc gia Lợi ích Lợi ích của chủ đầu t Lợi ích của nớc chủ nh O Thời gian Hình 1.4 Lợi ích của nớc chủ nh v chủ đầu t nớc ngo i Theo mô hình lợi ích quốc gia của nớc chủ nh v lợi ích của chủ đầu t nớc ngo... nh đầu t thì mới l doanh thu x hội của dự án đầu t Mô hình hoá lợi ích giữa nớc nhận đầu t (nớc chủ nh ) v lợi ích của bên đầu t (chủ đầu t nớc ngo i) nh hình 1.4 Đối với chủ đầu t, dự án c ng kéo d i, lợi ích của chủ đầu t c ng tăng dần theo thời gian vì vậy thời gian của dự án cũng l vấn đề m bên nhận đầu t cần lu ý xem xét tính toán trên cơ sở h i ho lợi ích của cả hai bên Chính phủ các nớc nhận đầu. .. khiến những ngời có tiền, những nh đầu t chuyển vốn ra nớc ngo iđầu t nhằm bảo to n vốn, phòng chống các sự cố về kinh tế, chính trị xảy ra trong nớc hoặc dấu nguồn gốc bất chính của tiền tệ 21 1.1.2 Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngo i v các yếu tố tác động tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngo i 1.1.2.1 Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngo i - Đầu t trực tiếp nớc ngo i l hình thức đầu. .. sống cho ngời lao động Đầu t trực tiếp nớc ngo i qua các dự án FDI còn l một trong những phơng hớng để tạo công ăn việc l m cho ngời lao động Hoạt động của dự án, ngo i việc trực tiếp tạo việc l m cho ngời lao động trong liên doanh còn gián tiếp tạo cơ hội việc l m cho những ngời lao động khác trong x hội Các công ty liên doanh thờng trả lơng cho ngời lao động cao hơn mặt bằng lơng trong nớc, điều đó... sách tiếp nhận vốn FDI - Xác định bộ máy quản lý hợp lý (về cơ cấu, về cơ chế hoạt động) - Giải quyết các vấn đề nguồn lực v công tác nhân sự (cán bộ) - Lựa chọn v sử dụng chính sách, phơng pháp, hình thức quản lý các chủ đầu t v các quá trình vận h nh các nguồn vốn FDI - Tính toán hiệu quả v đổi mới công tác quản lý khi cần thiết 1.2 Lợi ích kinh tế của đầu t trực tiếp nớc ngoài Các dòng vốn hoạt động. .. Kế hoạch Đầu t Ngo i số lợng lao động trực tiếp từ các dự án FDI thì số lao động gián tiếp cũng rất lớn, theo thống kê thì tuỳ theo lĩnh vực số lao động gián tiếp đợc tạo ra từ hoạt động FDI bằng 9,2 lần số lao động trực tiếp Bên cạnh những ảnh hởng tích cực của đầu t trực tiếp ta cũng cần kể đến các ảnh hởng tiêu cực của nó Sự chuyển giao công nghệ đ đặt các nớc nhận đầu t phụ thuộc sự vận động của... quốc tế bao gồm vốn đầu t trực tiếp (FDI) v gián tiếp mang theo nhiều lợi ích khác nhau Lợi ích lớn nhất phải kể đến đó l các dòng vốn n y bổ sung v o năng lực vốn trong nớc phục vụ đầu t mở rộng khả năng của khu vực sản xuất trong nền kinh tế Hoạt động của vốn quốc tế cũng tạo ra cho các nh đầu t điều kiện đa dạng hoá rủi ro v tối đa hoá 28 tỷ suất lợi nhuận Song song với các lợi ích kể trên, các dòng... 1.2.2 Lợi ích của đầu t trực tiếp nớc ngo i đối với bên nhận đầu t Khi thực các dự án đầu t trực tiếp nớc ngo i, bên nớc chủ nh có thể đạt đợc các lợi ích nh sau 1.2.2.1 L nguồn vốn bổ xung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngo i có thể có ảnh hởng tích cực với nớc nhận đầu t Nguồn vốn m các nh đầu t đầu t v o các dự án có ý nghĩa lớn với sự phát triển của nớc nhận đầu t, . B .O. T, B.T .O, B.T nhà đầu t nớc ngoài thành lập doanh nghiệp B .O. T, doanh nghiệp B.T .O, doanh nghiệp B.T. Các doanh nghiệp này là doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,. liên doanh doanhdoanh doanh Hợp Hợp Hợp Hợp đồng đồng đồng đồng hợp tác hợp tác hợp tác hợp tác kinh kinh kinh kinh doanh doanh doanh doanh 18 v o nhiều. thức BOO, BOO,BOO, BOO, BOT, BOT, BOT, BOT, BTO, BT BTO, BTBTO, BT BTO, BT Đầu t Đầu t Đầu t Đầu t phát phát phát phát triển triển triển triển kinh kinh kinh kinh