NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ cần THƠ

55 165 2
NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Nguyên tắc việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Để đảm bảo cho việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề đạt kết cao nhất, việc tuân thủ theo nguyên tắc chung, giảng viên thực dạy học phương pháp nêu vấn đề cho phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” chương trình trung cấp lý luận trường trị cần tuân thủ thêm nguyên tắc cụ thể sau: - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học Để thực mục tiêu dạy học có nhiều phương pháp khác Mục tiêu dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trường trị trang bị cho đội ngũ cán sở kiến thức chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng cao lĩnh trình độ lý luận trị cho họ Bên cạnh rèn luyện cho học viên hình thành phát triển kỹ tư độc lập, kỹ vận dụng lý luận vào thực tiễn thông qua kỹ phát giải vấn đề việc thực nhiệm vụ trị địa phương, quan, đơn vị sống hàng ngày Do để dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trường trị giảng viên sử dụng phương pháp dạy học, kiểu dạy học khác tất phải hướng đến đảm bảo tính mục tiêu dạy học Mỗi phương pháp, kiểu dạy học đảm bảo trang bị cho học viên - đội ngũ cán hệ thống trị sở kiến thức môn học kỹ định Tuy nhiên phương pháp, kiểu dạy học đáp ứng mục tiêu dạy học mức độ định Nếu sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống trang bị cho học viên kiến thức lý luận, rèn luyện kỹ năng, kỹ xử lý giải tình khó đạt được, dạy học giải vấn đề thực tốt hai mục tiêu vừa trang bị kiến thức vừa rèn luyện kỹ Chính dạy học giải vấn đề cách thức vừa đảm bảo thực mục tiêu, vừa phù hợp với học viên trường trị - cán sở việc sử dụng dạy học nêu vấn đề phải lấy mục tiêu dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trường trị làm nhiệm vụ - Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò tích cực học viên cán sở “Quá trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy, hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học.”[22; 36] Bản chất trình dạy học tác động biện chứng hai yếu tố: DẠY HỌC; yếu tố HỌC giữ vai trò quan trọng việc tiếp thu tri thức, chủ thể nhận thức tích cực, yếu tố DẠY giữ vai trò hướng dẫn, điều khiển trình nhận thức Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trường trị tham gia trực tiếp vào trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Quá trình nhận thức người học khơng q trình tư duy, mà q trình cảm xúc, tình cảm Do đó, việc sử dụng dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường trị phải tạo say mê, hứng thú cho người học, thực đưa người học vào giải tình có vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo học viên phân tích, nhận định, phản biện đưa giải pháp cho tình huống; điều phù hợp với đối tượng người học Trường trị, họ cán sở, người hoạt động thực tiễn đạt kết cao học tập, đạt chất lượng mong muốn công tác đào tạo Thông qua phương pháp nêu vấn đề, phát huy ưu điểm kiểu dạy học giúp cho giảng viên nắm đặc điểm, trình độ nhận thức người học, phân loại đối tượng nhận thức tập thể lớp học Làm vậy, giảng viên đảm bảo phát triển trình độ chung cho lớp học, kích thích người học tích cực, tìm tòi, vận dụng kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập đề - Nguyên tắc đảm bảo định hướng phát triển lực cho học viên cán sở “Mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện xác định chương trình trước đây, thường quan niệm nhiệm vụ đào tạo người phát triển hài hòa đức, trí, thể, mỹ Nghĩa giáo dục, đào tạo người đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người cho xã hội Thực cơng đổi mới, ngồi việc phát triển người cho xã hội, trọng thêm phần phát huy cao tiềm sẵn có riêng người, người cá nhân Ngay từ năm 1945, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam”, đào tạo người xã hội, “một giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em”, đào tạo người cá nhân Ðó mục tiêu chung nhân cách người mà đổi giáo dục đào tạo hướng đến Sự đổi mục tiêu đòi hỏi chuyển từ giáo dục giúp người học “học gì” sang học phải “làm gì” Nói cách khác giáo dục người phải có kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tiễn.”[20; 4] Với chủ trương đổi giáo dục toàn diện Đảng ta mục tiêu giáo dục Việt Nam thay đổi theo định hướng phát triển lực, từ mục tiêu đào tạo hệ thống trường trị thay đổi từ chỗ trước nặng trang bị kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước cho cán sở chủ yếu mục tiêu đào tạo trường trị khơng dừng lại mà thơng qua q trình đào tạo rèn luyện cho họ hình thành kỹ năng, lực vận dụng kiến thức lý luận để giải vấn đề, tình nảy sinh thực tiễn địa phương; sử dụng dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” phải đảm bảo nguyên tắc định hướng phát triển lực cho đội ngũ cán sở lực người học hình thành nâng cao việc sử dụng dạy học phương pháp nêu vấn đề “Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Khái niệm lực gắn liền với khả hành động”[27; 16] Học viên trường trị cán nên khả hành động họ khả lãnh đạo, quản lý, khả tổ chức thực chủ trương sách địa phương; khả chịu trách nhiệm trước nhân dân, lực quan trọng cần thiết cho đội ngũ cán sở Với tính đặc thù nội dung phần học “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” chuyển tải đến người học dạy học nêu vấn đề, kiểu dạy học vốn có nhiều ưu tiềm từ dẫn đến hình thành phát triển lực cho học viên - cán sở như: lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tổ chức thực thực tiễn, Tuy nhiên để đảm bảo học viên hình thành phát triển lực với khả người giảng viên, dạy học phải đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng trình dạy học “Tính vừa sức dạy học phù hợp với giới hạn cao vùng phát triển trí tuệ gần học viên mà họ hoàn thành nhiệm vụ học tập với nỗ lực cao trí tuệ thể lực Nếu yêu cầu nhiệm vụ học tập, nội dung phương pháp dạy học thấp mức giới hạn phấn đấu nỗ lực học viên, triệt tiêu động lực nhận thức Ngược lại yêu cầu, nhiệm vụ học tập vượt giới hạn cao nỗ lực nhận thức, dẫn đến tải nhận thức, làm nản lòng người học Vì vậy, tính vừa sức biểu việc đặt yêu cầu cao để người học phấn đấu hoàn thành với nỗ lực phấn đấu định, không dễ khó Người giảng viên phải biết phát triển nội dung, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với trình độ chung tập thể lớp học, đồng thời phải ý đến trình độ phát triển học viên Mục tiêu cao phải đảm bảo cho học viên phát triển mức cao so với khả mình, đảm bảo cho họ tiến theo nhịp độ riêng Khi đảm bảo tính vừa sức học viên có tác dụng thúc đẩy phát triển lực phẩm chất trí tuệ tồn nhân cách họ nói chung Học viên hứng thú học tập hơn, có động thái độ học tập đắn, có niềm tin vào thân nỗ lực vượt qua khó khăn, thử sức trước khó khăn để đạt tiến nhận thức phát triển trí tuệ Nếu giảng dạy học tập mức độ dễ hay khó dẫn đến kết kìm hãm phát triển trí tuệ lực nói chung học viên” [15, 34] Tóm lại, sử dụng dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, giảng viên cần quan tâm đến định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học viên, nguyên tắc phù hợp với xu hướng giáo dục nói chung, đồng thời đảm bảo mục tiêu đào tạo Trường trị - Nguyên tắc đảm bảo xây dựng tình dạy học phù hợp Khi sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề yêu cầu giảng viên phải sử dụng vấn đề học tập, tình dạy học để tổ chức trình nhận thức học viên Vì vậy, việc tổ chức, thiết kế nội dung dạy học thành tình dạy học xem công việc vô quan trọng khởi đầu mang tính định cho thành cơng q trình dạy học phương pháp nêu vấn đề Qua khảo sát thực tiễn dạy học phương pháp nêu vấn đề Trường Chính trị thành phố Cần Thơ cho thấy, có số giảng viên thấy tầm quan trọng ý nghĩa đặc 10 - Bước 3: Giảng viên tổ chức cho nhóm đưa ý kiến, lập luận nhóm ví dụ mời nhóm ủng hộ, nhóm phản đối, nhóm ủng hộ lần 2, nhóm phản đối … (cứ vậy) Kết thúc giảng viên đánh giá tổng kết, xác hóa nội dung nhận thức * Kỹ thuật đồ tư Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đời Tony Buzan phát triển nhanh chóng từ cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Kỹ thuật cho phép người học ghi chép sáng tạo mở rộng, kết nối ý tưởng bao quát toàn chúng Cách thiết kế: Vẽ nên giữa, trung tâm giấy ý tưởng hay hình ảnh Từ phát triển ý tưởng nhỏ khác cách phân chia nhành Cứ liên tục để tạo nên phân bậc nhánh cấp 2, cấp 3,… nên bổ sung thêm hình ảnh hay ký hiệu cần thiết dễ nhớ, tạo hứng thú Bản đồ tư hỗ trợ hiệu việc dạy học phát triển lực giải vấn đề cách xây dựng ý tưởng nhóm, lên kế hoạch bước giải vấn đề, nhờ lực nhận thức 41 nâng lên đáng kể, lực tự kiểm tra, đánh giá mức độ học tập thân phát triển qua kỹ thuật Đôi nên sử dụng kỹ thuật áp dụng học viên đứng trước vấn đề khó, thay “ép” não tìm giải pháp, giảng viên hướng dẫn học viên sử dụng đồ tư để vẽ nhiều khả lựa chọn cho vấn đề - Lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” “Kiểm tra trình xác định mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, chứng để xác định mức độ đạt người học trình học tập, rèn luyện phát triển lực cần thiết thân”, “Đánh giá bao gồm khâu: thu thập kết quả, phân tích thơng tin thu được, giải thích làm rõ thơng tin sở dựa vào tiêu chí (các số đánh giá lực) để xác định lực người học, nhằm đưa phán định có giá trị để có định thay đổi, cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp, mục tiêu cho phù hợp để cao chất lượng việc học Đối với người học đánh giá xác định 42 mức độ đạt lực thân, điều chỉnh phương thức, cách thức học” [29; 12] Sau dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, Trường Chính trị thành phố Cần Thơ có tổ chức thi hết phần học để đánh giá kết học tập học viên Kết vừa phản ánh q trình học tập, rèn luyện học viên phần học, bên cạnh phản ảnh hiệu sử dụng phương pháp dạy học; trình độ, lực giảng dạy giảng viên; là sở để Trường thực điều chỉnh việc học tập học viên việc dạy giảng viên; kết kiểm tra, đánh giá đòi hỏi phải xác, thực chất Để đảm bảo đạt yêu cầu đó, tiến hành tổ chức thi phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” cần thực tốt nội dung sau: * Bám sát mục tiêu môn học học Mục tiêu đề cho công tác kiểm tra, đánh giá phải đo mức độ đạt so với mục tiêu mơn học, học Do kiểm tra, đánh giá phải bám sát vào mục tiêu phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ 43 Chí Minh” Học viện trị quốc gia ban hành, đồng thời bám sát mục tiêu xây dựng kế hoạch giảng dạy phần học Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng * Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên phải phù hợp với lĩnh vực mục tiêu dạy học môn học Kiểm tra, đánh giá để xác định kết học tập học viên cần bao quát cấp độ phân loại mục tiêu giáo dục sử dụng phổ biến dạy học “Thang Anderson, hay gọi Thang Bloom tu chỉnh (Bloom's Revised Taxonomy) đưa cấp độ tư duy: 1Nhớ, 2- Hiểu, 3- Vận dụng, 4- Phân tích, 5- Đánh giá, 6- Sáng tạo để kiểm tra, đánh giá trình độ học viên Nhớ/Biết (Remembering) Nhớ khả ghi nhớ nhận diện thông tin Nhớ cần thiết cho tất mức độ tư Nhớ hiểu nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại Để đánh giá mức độ nhớ học viên, đặt câu hỏi kiểm tra giảng viên dùng động từ: liệt kê, gọi 44 tên, định danh, giới thiệu/chỉ ra, xác định, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu, phân loại, mô tả, định vị, phác thảo, lấy ví dụ, phân biệt quan điểm từ thực tế… Hiểu (Understanding) Hiểu khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (dự đốn kết hậu quả) Hiểu khơng đơn nhắc lại Học viên phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu họ Với mục đích đánh giá xem học viên hiểu đến đâu, giảng viên dùng động từ sau câu hỏi kiểm tra: diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, viết lại, lấy ví dụ, tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng… Vận dụng (Applying) Vận dụng khả sử dụng thông tin chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác (sử dụng kiến thức học hoàn cảnh mới) Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo Tức vận dụng học vào đời sống tình 45 Để đánh giá khả vận dụng học viên, câu hỏi mà giảng viên sử dụng thường có động từ sau: áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành, giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, thao tác, dự đốn, bày tỏ… Phân tích (Analyzing) Là khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thông tin hay tình Ở mức độ đòi hỏi khả phân nhỏ đối tượng thành hợp phần cấu thành để hiểu rõ cấu trúc Muốn đánh giá khả phân tích học viên, đặt câu hỏi kiểm tra giảng viên sử dụng động từ: đối chiếu, so sánh, khác biệt, phân loại, phác thảo, liên hệ, phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt… Đánh giá (Evaluating) Đánh giá khả phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá lý do/lập luận) Để sử dụng mức độ này, học viên phải có khả 46 giải thích sử dụng lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm Những động từ sử dụng câu hỏi kiểm tra mức độ đánh giá là: phê bình, bào chữa/thanh minh, tranh luận, bổ trợ cho lý do/lập luận, kết luận, định lượng, xếp loại, đánh giá, lựa chọn, ước tính, phán xét, bảo vệ, định giá… Là khả phán xét giá trị sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp (hỗ trợ đánh giá lý do/lập luận) Sáng tạo (Creating) Đạt cấp độ nhận thức cao người học có khả tạo mới, xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Ví dụ: Thiết kế mẫu nhà mới, xây dựng hệ tiên đề mới; xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá hoạt động; đề xuất hệ thống giải pháp nhằm khắc phục hạn chế; xây dựng sở lý luận cho quan điểm; lập kế hoạch tổ chức kiện Từ khóa: Thiết lập, Tổng hợp, Xây dựng, Thiết kế, Đề xuất….”[32; 24] 47 Vì vậy, tổ chức thi hết phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” cần đưa nội dung mức độ cần đặc biệt ý đến câu hỏi kiểm tra mức độ đánh giá sáng tạo để phát huy lực học viên * Việc đề thi phải dựa quan điểm phát huy tính tích cực học tập học viên Thi phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” phải khiến cho học viên tự giác, chủ động, linh hoạt, lĩnh hội vận dụng kiến thức, kỹ Mỗi đề thi phải cố gắng tạo điều kiện cho tất đối tượng học viên suy nghĩ tìm tòi, khám phá Nội dung đề thi cần gắn liền với thực tiễn sống thực tiễn công tác học viên 48 * Thực quy trình kiểm tra, thi kết học tập phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” nhằm phát huy lực hoạt động thực tiễn học viên Quy trình thi phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá, sở đưa hình thức đề thi cho phù hợp - Mục đích đánh giá: Đề thi xem phương tiện dùng để kiểm tra, đánh giá kết trình học tập, khả tiếp thu học viên hay nói cách khác tri thức mà học viên tiếp nhận sau học tập, nên giảng viên cần vào mục tiêu phần học để xác định mục đích đề thi nhằm đưa nội dung thi cho phù hợp - Hình thức đề thi: Với hình thức tự luận người đề thời gian đề dễ dàng đưa câu hỏi; sử dụng cách hợp lý, câu hỏi tự luận đánh giá cấp độ tư mức độ cao cách giải tình có vấn đề khả viết học viên 49 Bước 2: Xây dựng Đề thi với câu hỏi tự luận Thứ nhất: Xây dựng câu hỏi tự luận theo thang cấp độ tư Anderson - Câu hỏi tự luận nhớ: Yêu cầu học viên nhớ lại kiến thức học Từ khóa: Nhắc lại, mơ tả, liệt kê, trình bày, chọn lựa, gọi tên, nhận diện Ví dụ: Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI? - Câu hỏi tự luận hiểu: Yêu cầu học viên nắm ý nghĩa thông tin, thể qua khả diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái qt Từ khóa: Giải thích, phân biệt, mở rộng, khái qt hóa, nhận định, so sánh, xếp Ví dụ: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh tính chất Nhà nước kiểu Việt Nam? - Câu hỏi tự luận vận dụng: Yêu cầu học viên áp dụng thơng tin biết vào tình huống, điều kiện Từ khóa: Vận dụng, tính tốn, áp dụng, chứng minh, giải thích, xây dựng, lập kế hoạch 50 Ví dụ: Hãy vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng để phân tích thực trạng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Thành phố Cần Thơ nay? - Câu hỏi tự luận phân tích: Yêu cầu học viên chia thông tin phần nhỏ mối liên hệ chúng tới tổng thể Từ khóa: Phân tích, so sánh, lý giải, lập biểu đồ, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa - Câu hỏi tự luận đánh giá: Yêu cầu học viên đưa nhận định, phán thân thông tin dựa chuẩn mực, tiêu chí Từ khóa: Đánh giá, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp Ví dụ: Hãy đánh giá vấn đề học tập phong cách làm việc khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh đội ngũ cán bộ, đảng viên địa phương đồng chí - Câu hỏi tự luận sáng tạo: Yêu cầu học viên xác lập thông tin, vật sở thơng tin, vật có Từ khóa: Thiết lập, tổng hợp, xây dựng, thiết kế, sáng tác, đề xuất 51 Ví dụ: Hãy đề xuất giải pháp xây dựng máy quyền Nhà nước thật dân, dân, dân địa phương đồng chí sở tư tưởng Hồ Chí Minh - Thứ hai: Xây dựng câu hỏi tự luận dạng tình Câu hỏi dạng tình có tính hấp dẫn giảng viên học viên Giảng viên vừa đánh giá mức độ nắm kiến thức, vừa đánh giá kỹ học viên việc vận dụng kiến thức vào thực tế Về phía học viên, thay đơn tái kiến thức học phải dùng kiến thức để phân tích vấn đề thực tiễn, định hướng chung để phân tích, đánh giá vấn đề sống, học tập, lĩnh vực cơng tác Từ góp phần phát huy tính sáng tạo học viên, thúc đẩy lực thực tiễn phát triển Yêu cầu xây dựng câu hỏi dạng tình huống: 1) Phải phù hợp với nội dung học, mục đích đánh giá; 2) Phải hấp dẫn phù hợp với trình độ nhận thức học viên; 52 3) Phải gần gũi với thực tiễn sống lĩnh vực công tác học viên; 4) Phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải Cách xây dựng câu hỏi tự luận dạng tình sau: Thứ nhất: Xác định nội dung thi cần tập tình Bài tập tình thường dùng để đánh giá nội dung có tính chất vận dụng, liên hệ, phân tích vấn đề đặt thực tế sống lĩnh vực công tác học viên Thứ hai: Thu thập thơng tin liên quan để viết tình Thu thập thơng tin liên quan để viết tình đòi hỏi người giảng viên phải có kiến thức am hiểu thực tiễn, có kiến thức liên ngành, đặc biệt kiến thức lĩnh vực công tác học viên Thứ ba: Viết tình Bước 3: Xây dựng đáp án, thang điểm Cần đảm bảo yêu cầu sau: 53 1) Nội dung: khoa học xác; 2) Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn, dễ hiểu Bước 4: Tổ chức thi: Việc tổ chức thi cần tuân thủ theo quy chế, đảm bảo nghiêm túc Bước 5: Chấm bài: Việc chấm cần theo quy định, tránh tối đa ảnh hưởng chủ quan người chấm Bước 6: Rút kinh nghiệm sau tổ chức thi: Cần rút kinh nghiệm bước nêu Đây việc cần thiết để lần thi sau tốt Xuất phát từ khảo sát thực trạng dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ, luận văn muốn góp phần thúc đẩy việc sử dụng nâng cao hiệu sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học Trên sở lý luận thực tiễn tác giả nêu nguyên tắc, biện pháp điều kiện dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Mỗi biện pháp phản ánh giai đoạn, yếu 54 tố định trình dạy học, từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức giảng dạy, đến khâu kiểm tra đánh giá; từ người dạy đến người học nhằm đảm bảo cho trình dạy học theo phương pháp nêu vấn đề thành công Để đảm bảo biện pháp đề xuất vừa có sở khoa học vừa thống nhất, tác giả đưa nguyên tắc dạy học, nguyên tắc vừa đảm bảo tính mục tiêu, tính hiệu vừa bảo đảm phát huy tính tích cực người học hình thành định hướng lực cho người học (là cán sở) sau tham gia học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” có sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 55 ...- Nguyên tắc việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Để đảm bảo cho việc sử dụng phương pháp. .. Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Đây nguyên tắc cần thiết, thực nguyên tắc giúp cho giảng viên sử dụng dạy học nêu vấn đề phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng. .. thành phố Cần Thơ nguyên tắc thống với nguyên tắc chung - Biện pháp sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Chuẩn bị giảng sử dụng phương

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của của giảng viên và học viên trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà những nhà nghiên cứu giáo dục đã đưa ra nhằm dạy học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà còn phát triển năng lực. Điều quan trọng là giáo viên linh hoạt tùy theo bài học để chọn kỹ thuật phù hợp”[32; 3].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan