1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NHỮNG vấn đề cơ bản về lập dự TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT, ĐỊNH mức KINH tế kỹ THUẬT

24 305 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

NHỮNG vấn đề cơ bản về lập dự TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT, ĐỊNH mức KINH tế kỹ THUẬT Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản tiêu hao các nguồn lực (lao động vật chất) trong quá trình SXKD của DN trong một thời kỳ nhất định.

MỤC LỤC Chuong I NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ LẬP DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1 KN, PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm CPSX: Là biểu tiền toàn khoản tiêu hao nguồn lực (lao động & vật chất) trình SXKD DN thời kỳ định F Mức tiêu hao CPSX ảnh hưởng định đến hiệu SXKD DN F Tiết kiệm CPSX è ↓ GTSP è LN 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất  Phân loại CP theo yếu tố  Phân loại CP theo khoản mục  Phân loại CP theo PP tập hợp CP  Phân loại CP theo MQH với sản lượng SX  Phân loại theo phạm vi sx tiêu thụ sp a.Phân loại CP theo yếu tố Là cách phân loại vào nội dung kinh tế ban đầu CP mà không - kể đến công dụng cụ thể địa điểm phát sinh CP Chia CPSX DN thành yếu tố: Nguyên vật liệu mua ngồi Vật liệu phụ mua ngồi Nhiên liệu mua Năng lượng mua Tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu hao TSCĐ Chi phí khác tiền Ý nghĩa: - Cho phép phân loại CP theo nội dung nguyên thuỷ ban đầu chúng - Cho biết quy mô chi tiêu thời kỳ định DN è Được dùng để lập dự toán CPSX phận cho toàn DN b.Phân loại CP theo khoản mục Là phân loại vào công dụng cụ thể địa điểm phát sinh CP mà - không xem xét đến nội dung kinh tế ban đầu CP Chia CPSX thành 11 khoản mục Nguyên vật liệu dùng vào sx Vật liệu phụ dùng vào sx Nguyên liệu dùng vào sx Năng lượng dùng vào sx - Tiền lương công nhân trực tiếp sx BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí sử dụng MMTB trực tiếp Chi phí QLPX Chi phí QLDN Thiệt hại sp hỏng thiệt hại ngừng sx Chi phí ngồi sx Ý nghĩa: Cho biết kết cấu CPSX theo công dụng & mục đích cụ thể chúng è Cung cấp thơng tin để xác định biện pháp tiết kiệm CP SXKD DN è Được dùng để lập kế hoạch giá thành c Phân loại theo PP tính CP vào GTSP Hạng mục I Chi phí trực tiếp Nội dung Ngun liệu dùng liên quan trực tiếp đến việc vào SX SX loại SP cụ thể Tính tốn Được tính tốn trực tiếp vào giá thành Vật liệu phụ dùng vào SX loại SP thông qua Nhiên liệu dùng vào SX định mức tiêu chuẩn Năng lượng dùng vào SX CP cho ĐVSP cụ thể Tiền lương CN TT SX BHXH, BHYT, KPCĐ II Chi phí gián tiếp CNTTSX CP sử dụng MMTB Để tính tốn CP CP chi cho nhu cầu CP quản lý phân xưởng vào Z loại SP è chung để SX nhiều loại SP CP quản lý DN Phân bổ theo khác nhau, khơng liên quan trực CP ngồi SX phương pháp thích hợp tiếp đến loại SP cá biệt d.Phân loại theo MQH với sản lượng sản xuất Hạng mục Chi phí Đặc điểm Nội dung Thay đổi tỷ lệ với biến động Các khoản CP trực tiếp biến đổi (VC) sản lượng sản phẩm SX DN DN Chi phí Khơng thay đổi thay đổi chậm CP gián tiếp cố định so với thay đổi sản (FC) lượng sản phẩm SX DN TC = FC + VC e.Phân loại theo phạm vi SX tiêu thụ SP   Giá thành sản xuất (giá thành phân xưởng): Là tồn chi phí mà DN bỏ để hoàn thành việc SX sản phẩm Giá thành SX = Chi phí trực tiếp + Chi phí SX chung (CP QLPX) Giá thành toàn bộ: toàn chi phí để hồn thành việc SX tiêu thụ SP Giá thành toàn = giá thành SX + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN 1.2 Lập dự tốn chi phí SXKD DN 1.2.1 Khái niệm: Dự toán: Là kế hoạch chi tiết (detailed plan) lập cho kỳ hoạt động tương lai, biểu hình thức định lượng (số lượng giá trị), việc huy động nguồn lực việc sử dụng chúng thời kỳ Dự tốn cơng cụ nhà quản lý, sử dụng việc lập kế hoạch, kiểm soát đánh giá hoạt động Dự tốn chi phí SXKD: Dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh dự kiến (kế hoạch) chi tiết, rõ cách thức huy động sử dụng nguồn lực cho hoạt động sxkd DN cách toàn diện phối hợp, xác định hệ thống tiêu số lượng giá trị cho khoảng thời gian xác định tương lai, theo yêu cầu quản lý cụ thể DN Dự toán chi phí SXKD DN dự tính tồn khoản CP mà DN cho hoạt động SXKD thời kỳ định Được dùng để xây dựng kế hoạch tài chính, kế hoạch chuẩn bị khai thác nguồn vốn cho nhu cầu SXKD DN 1.2.2 Ý nghĩa việc lập dự tốn chi phí      Cung cấp cho nhà quản lý thông tin kế hoạch chi phí doanh nghiệp cách hệ thống đảm bảo việc thực mục tiêu đề Là sở để lập kế hoạch tài chính, kế hoạch chuẩn bị khai thác nguồn vốn Là sở để đánh giá kết thực sau Lường trước khó khăn tiềm ẩn để phương án xử lý kịp thời đắn Tăng cường phối hợp phận 1.2.3 Phương pháp lập dự tốn chi phí SXKD  Bảng dự tốn chi phí sản xuất gồm phần: Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ: gồm yếu tố  Phần II: Phần điều chỉnh yếu tố thứ trở nhằm mục đích cuối xác định tổng giá thành sản phẩm Bảng dự toán chi phí sx kinh doanh theo yếu tố năm 2000 Phương pháp 1:  Phương pháp vào phận kế hoạch khác để lập dự toán chi phí sản xuất VD: yếu tố chi phí vật tư mua vào kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật; Yếu tố tiền lương vào kế hoạch lao động tiền lương (từ tính khoản trích theo lương) kỳ để lập; Yếu tố chi phí khấu hao vào kế hoạch khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí khác tiền vào bảng dự tốn chi tiền liên quan kỳ kế hoạch phận khác doanh nghiệp Ưu nhược điểm: - Phương pháp tương đối đơn giản, đảm bảo cho kế hoạch giá thành thống với kế hoạch khác - Tuy nhiên, phận kế hoạch khác lập không xác kế hoạch chi phí khơng xác Vì trước sử dụng số liệu kế hoạch khác phải kiểm tra lại độ xác số liệu Phương pháp 2:  Phương pháp vào dự tốn chi phí sản xuất phân xưởng để lập dựtoán chi phí sản xuất Trước hết lập dự tốn chi phí sản xuất phân xưởng sản xuất phụ, phụ trợ, nhằm xác định giá thành dịch vụ phân xưởng sản xuất phụ phân bổ cho phân xưởng sản  xuất Dựa theo qui trình cơng nghệ, lập dự tốn chi phí cho phân xưởng sản xuất bao gồm tất chi phí trực tiếp phát sinh phân xưởng, dịch vụ bán thành phẩm phân xưởng khác cung cấp Phương pháp 3:   Căn vào kế hoạch giá thành theo khoản mục để dự tốn chi phí sản xuất Theo phương pháp thực chất đưa chi phí phân loại theo khoản mục trở yếu tố chi phí Vì vậy, mặt phải dựa vào khoản mục trực tiếp khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp, mặt khác phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung để xếp lại thành yếu tố  chi phí Phương pháp dùng để kiểm tra tính xác phương pháp  lập dự tốn chi phí sản xuất Các phương pháp trình bày giúp tổng hợp yếu tố chi phí sản xuất, tính tồn chi phí chi cho sản xuất kỳ kế hoạch doanh  nghiệp Từ tổng chi phí sản xuất (A) phải điều chỉnh thành tiêu : Tổng chi phí sản xuất tổng sản lượng (B); Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hố (C) Cách tính cụ thể: Trừ phế liệu thu hồi: phế liệu thu hồi sử dụng bán nên phải loại  trừ khỏi chi phí sản xuất tổng sản lượng Trừ chi phí cơng việc làm cho bên ngồi (cơng việc khơng tính chất cơng nghiệp)   khơng nằm giá trị tổng sản lượng giá thành tổng sản lượng phải gánh chịu khoản chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động văn  thể, y tế, hoạt động phúc lợi, chi phí việc làm cho bên Cộng, trừ chênh lệch đầu năm, cuối năm chi phí trả trước (vì chi phí q lớn nên phải phân bổ dần) - Số đầu năm: số chi phí chi năm trước chuyển sang năm sau nên cộng vào chi phí sản xuất - Số cuối năm: số chi phí chi năm nay, phân bổ vào giá  thành năm sau nên trừ khỏi chi phí sản xuất năm Cộng, trừ chênh lệch số cuối năm, đầu năm chi phí phải trả - Số cuối năm khoản chi phí phải trả chi phí tính trước vào giá thành năm nay, năm sau phát sinh nên cộng vào chi phí năm - Số đầu năm chi phí năm chi tính trước vào giá thành năm trước nên phải trừ khỏi chi phí sản xuất năm Sau cộng trừ (+/-) khoản ta chi phí sản xuất tổng sản lượng (mục B) Cộng hay trừ (+/-) chênh lệch số đầu kỳ cuối kỳ chi phí sản phẩm dở dang Từ (mục B) chi phí sản xuất tổng sản lượng, cộng hay trừ (+/-) chênh lệch số đầu kỳ, cuối kỳ chi phí sản phẩm 1.3 QUẢN LÝ GIÁ THÀNH SP TRONG DN 1.3.1 Giá thành sản phẩm: GTSP biểu tiền toàn CP chi cho việc SX tiêu thụ   sản phẩm kỳ DN X.định cho loại SP/ DV cụ thể Chỉ tính tốn thành phẩm hồn thành giai đoạn cơng nghệ định, bán bên Mối quan hệ GTSP với CPSX + GTSP CP để SX SP hồn thành + Một số CPSX khơng tính vào GTSP (CPSXSP dở dang CK, CP thiệt hại SP hỏng định mức ) è GTSP CPSX giống chất khác lượng 1.3.2 Phân loại giá thành a Phân loại theo cấu chi phí Chi phí Chi phí sử Chi phí trực tiếp dụng QLPX MMTB Giá thành phân xưởng Chi phí QLDN Giá thành cơng xưởng Giá thành tồn Chi phí ngồi sản xuất b Phân loại theo trình tự tính tốn Giá thành dự tốn XD & tính tốn dựa Giá thành kế hoạch XD sở định Giá thành thực tế Tính tốn trên tài liệu thiết kế mức KT-KT tính đến sở số liệu thực tế kỹ thuật, định mức biện pháp chủ quan DN CP để SX & tiêu thụ SP KT-KT liên quan đến nhằm tiết kiệm CPSX, hạ DN kỳ QTSX SP GTSP 1.3.3 Lập kế hoạch giá thành ĐVSP a Tính tốn CP trực tiếp: Được tập hợp thẳng vào giá thành loại SP thông qua mức đơn giá thực tế loại b - Tính tốn loại CP gián tiếp: Qua bước + Bước 1: Tổng hợp CP gián tiếp toàn DN + Bước 2: Phân bổ CP gián tiếp vào giá thành loại SP (theo phương pháp thích hợp) Công thức phân bổ: Ci = Cgt Hi Cgt: Tổng CP gián tiếp phát sinh toàn DN Hi : Hệ số phân bổ CP gián tiếp cho sp i Ci : CP gián tiếp phân bổ cho sản phẩm i Phương pháp xác định hệ số phân bổ: (1) Phân bổ CP theo số máy làm việc thực tế (đối với CP liên quan đến việc sd MMTB) Hi = Tlvi ∑ Tlv (2) Phân bổ CP theo tiền lương công nhân SX trực tiếp (phân bổ chi phí liên quan đến máy quản trị DN) Hi = Hi = Lgi ∑ Lg Ctti ∑ Ctt (3) Phân bổ CP theo CP trực tiếp Kết cấu Bảng KH giá thành sản phẩm T Chỉ tiêu Kế hoạch I II II Chi phí trực tiếp Chi phí sử dụng MMTB Chi phí quản lý phân xưởng I Chi phí quản lý DN V Chi phí ngồi SX T I V CHƯƠNG 2: ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT Định mức lao động a Khái niệm:  Định mức lao động: công việc xây dựng quản lý tiêu chuẩn sử dụng LĐ trình hoạt động DN  Mức lao động: tiêu chuẩn cụ thể việc sử dụng LĐ công việc cụ thể DN  Bước công việc: Là đơn vị QTSX, phần việc thực NLV định, hay nhóm cơng nhân tiến hành đối tượng LĐ cụ thể • Mỗi q trình giai đoạn SX bao gồm hay nhiều BCV • BCV coi đối tượng chủ yếu công tác định mức LĐ công tác TCSX b Phân loại mức lao động   Căn vào tính chất đơn vị tính tốn: Mức sản lượng (Ms): số lượng SP (KL cơng việc) quy định mà cơng nhân phải hồn thành đơn vị thời gian, điều kiện tổ chức kỹ thuật địnhMức thời gian (Mt): lượng thời gian lớn quy định để hoàn thành SP (một KL công việc) định điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể   Căn vào cấu thành mức: Mức lao động chi tiết (Mức đơn) (Msi, Mti): mức LĐ xây dựng cho bước công việc cụ thể  Mức tổng hợp (MsTH, MtTH): tính tốn cho nhiều BCV liên quan với cho giai đoạn SX cụ thể Mối quan hệ loại mc Mứcchi tiết Mức LĐ tổ nghợ p Møc thêi gian (Mt) Møc thêi gian chi tiÕt cho BCV i (Mti ) Møc thêi gian tỉ ng hỵ p cho n BCV (MtTH ) n Mqhgi÷a Møc chi tiÕt& Møc tỉ nghỵ p Mt TH = ∑ Mti i =1 n Mt TH = ∑ i =1 Msi Mức sảnl ợ ng (Ms) Mức sản l ợ ng chi tiÕt cho BCV i (Msi ) Møc s¶n l ỵ ng tỉ ng hỵ p cho n BCV (MsTH ) Ms TH = n ∑ i = Msi Ms TH = n ∑ Mti i =1 10 Mqhgi÷aMt &Ms Mti * Msi =1 MtTH * MsTH =1 Ms = Ttn ttn Cơng thức tính mức sản lượng Ttn: Thời gian tác nghiệp toàn ca Ttn = Tca – (Tck + Tpv+ Tn) Tca: Thời gian ca Tck: Thời gian chuẩn kết Tpv: Thời gian phục vụ Tn: thời gian nghỉ giải lao ca ttn: thời gian tác nghiệp để sản xuất đơn vị sản phẩm Sơ đồ kết cấu thời gian làm việc ca c Phương pháp định mức LĐ c1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm • Định mức lao động theo phương pháp thống kê kinh nghiệm phương pháp xác định mức không dựa sở phận tổ thành công việc (bước công việc) điều kiện tổ chức kỹ thuật để hồn thành • Thời gian hao phí quy định cho tồn cơng việc • Nhóm phương pháp định mức bao gồm: - phương pháp định mức theo kinh nghiệm 11 - phương pháp định mức theo tài liệu thống kê Phương pháp thống kê kinh nghiệm - Phương pháp kinh nghiệm phương pháp xây dựng mức dựa vào kinh nghiệm nhà quản lý, công nhân lành nghề người xây dựng mức - Phương pháp thống kê phương pháp xây dựng mức dựa vào tài liệu thống kê hao phí thời gian (hoặc thống kê sản lượng) công việc loại (hay tương tự) mà thực tế đạt thời kỳ trước c2 Phương pháp ĐM kỹ thuật Là phương pháp xác định mức dựa sở phân tích BCV thành phận hợp thành, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực phận bước cơng việc Hao phí thời gian để thực tồn cơng việc tính tốn dựa sở tổng hợp hao phí thời gian để thực phận cơng việc điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý c3 Phương pháp so sánh điển hình Định mức lao động theo phương pháp so sánh điển hình phương pháp xây dựng mức công việc cách so sánh đối chiếu với mức cơng việc điển hình biết Định mức vật tư a Khái niệm vật tư Là SP hàng hoá dùng để SX loại SP hàng hố khác • Khi vật tư tham gia vào QTSX trở thành TLSX • Thuật ngữ “Vật tư” TLSX dạng tiềm (tức nằm q trình lưu thơng, trạng thái cất giữ kho) b Phân loại vật tư Phân loại theo công dụng vật tư: TT Các loại Công dụng Nguyên liệu Thành phần chủ yếu cấu thành thực thể sp Vật liệu phụ Phối hợp với NL chính, tạo & trì số thuộc tính NL 12 Các loại DCSX Những loại TLLĐ khơng đủ tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ Nhiên liệu Cung cấp nhiệt Phụ tùng thay Những chi tiết MMTB để dự trữ cho công tác SCBD Năng lượng Cung cấp cho SX Phân loại theo công dụng VT: Nguyên liệu đối tượng lao động khai thác chưa qua chế • biến • Vật liệu đối tượng lao động qua chế biến tiếp tục sử dụng để chế biến sp khác • (1), (2), (4), (6) tham gia lần vào QTSX & chuyển tồn g.trị vào g.trị SP Ý nghĩa : Xác định rõ tầm quan trọng VT SX è tìm PP định mức tiêu hao vật tư thích hợp & biện pháp quản lý phù hợp với loại vật tư Phân loại theo thuộc tính tự nhiên Tức phân theo tính chất vật lý, hóa học loại vật tư như: • Kim loại đen • Kim loại màu • Chất rắn phi kim loại • Vật tư dạng lỏng • Vật tư dạng khí… Ý nghĩa: Cho biết cách xếp, bảo quản dự trữ VT kho danh mục VT cần dùng Phân loại theo mục đích sử dụng Theo cách này, vật tư phân theo đối tượng sử dụng: • Vật tư dùng vào sản xuất • Vật tư dùng cho SCBD MMTB TSCĐ, 13 • Vật tư dùng để bán • Vật tư dùng cho quản lý Ý nghĩa: Giúp xác định rõ trách nhiệm cung cấp; cấp phát vật tư đối tượng, tránh lãng phí q trình sử dụng & bảo quản VT c Định mức tiêu hao VT DN Mức tiêu hao vật tư: Là lượng VT tiêu dùng lớn cho phép để SX ĐVSP để hồn thành cơng việc điều kiện tổ chức, kỹ thuật định cấu mức tiêu hao VT: cấu mức tiêu hao vật tư: Phần tiêu dùng tuý Phần tổn thất tính chất cơng nghệ Ý nghĩa: ích; trực tiếp tạo thành thực thể SP; Hao phí cần thiết việc SXSP Biểu hiện: Trọng lượng ròng SP Dạng phế liệu, phế phẩm cho sau chế biến (tính theo thiết kế SP/ CT phép (do điều kiện cụ thể kỹ lý thuyết/ Trực tiếp cân đo, khơng tính phế thuật SX, quy trình cơng nghệ liệu hao phí bỏ đi) thời kỳ định) Phương pháp xác định MTHVT: PP khảo sát - phân tích: Dựa vào cơng thức kỹ thuật tiêu hao vật tư SX để tiến hành khảo sát yếu tố công thức, đưa tiêu chuẩn hợp lý để xây dựng mức Phương pháp xác định MTHVT: PP hệ số điều chỉnh: Dựa vào MTHVT thời kỳ trước để xác định mức tiêu hao kỳ sở tính tốn đến yếu tố thay đổi điều kiện SX để điều chỉnh mức Đ2 = Đ1 K1 K2 Kn • Đ2: MTHVT cần xây dựng 14 • Đ1: MTHVT thực tế bình quân kỳ trước • K1, K2, Kn : hệ số thay đổi điều kiện SX d Tính lượng VT cần dung Tính lượng vật tư cần dùng cho Sản xuất: - Khái niệm: Là lượng VT cần thiết đảm bảo cho hoạt động SX diễn bình thường - Phương pháp tính: phương pháp: + Phương pháp trực tiếp + Phương pháp gián tiếp Phương pháp trực tiếp Là phương pháp tính lượng vật tư cần dùng cho sản xuất trực tiếp từ mức tiêu hao khối lượng nhiệm vụ SX kỳ Vsx = Qkh Đvt Vsx: Lượng vật tư cần dùng cho SX Qkh: Khối lượng SP cần SX kỳ KH Đvt: mức tiêu hao vật tư cho đơn vị SP Phương pháp gián tiếp: Vsxkh = Vsx1 ⋅ Qkh ⋅ K vt Q1 Là phương pháp tính vào KL vật tư dùng năm trước & hệ số điều chỉnh năm KH để tính: Vsxkh: Lượng VT cần dùng cho SX kỳ kế hoạch Vsx1: Lượng VT thực tế dùng kỳ trước Qkh, Q1: KLSX kỳ kế hoạch kỳ trước Kvt : Hệ số thay đổi mức tiêu hao VT so với kỳ trước * Tính lượng vật tư Dự trữ tối thiểu Là lượng VT tồn kho cần thiết quy định kỳ KH để đảm bảo cho QTSX tiến hành liên tục bình thường Gồm loại:  Lượng vật tư dự trữ thường xuyên  Lượng vật tư dự trữ bảo hiểm 15  Lượng vật tư dự trữ mùa vụ Tính lượng VT dự trữ tối thiểu  Lượng vật tư dự trữ thường xuyên (DTTX): Là lượng vật tư cần phải dự trữ kho DN để đảm bảo cho SX liên tục lần cung cấp Vtx = Vn* Tcc  Lượng vật tư dự trữ bảo hiểm (DTBH): Là lượng vật tư dự trữ sử dụng trường hợp KH cung cấp không đảm bảo, vật tư chậm Vbh = Vn* Tbh  Lượng vật tư dự trữ mùa vụ: sử dụng DN cần sử dụng loại vật tư thu hoạch theo mùa vụ: Vmv = Vn* Tmv Sơ đồ: Lượng VT dự trữ thường xuyên 16 Định mức sử dụng MMTB a ĐM thời gian cơng tác ích MMTB Là quy định lượng thời gian làm việc tối thiểu phải đạt khoảng thời gian định (thường năm), sở đảm bảo chế độ công tác hợp lý phù hợp với đặc điểm kỹ thuật SX DN Cơng thức tính: Ti = Tli - Tsc - Tnl (ngày máy/năm) Ti = (Tli - Tsc – Tnl) Kca (ca máy/năm Trong đó:  Ti: Thời gian cơng tác ích MMTB năm  Tli: Thời gian theo lịch năm (365 ngày)  Tsc: Thời gian ngừng việc để SC & chờ SC năm (chỉ tính loại BD & SC mà máy phải ngừng việc từ ngày trở lên)  Tnl: Số ngày nghỉ lễ chủ nhật theo chế độ hành năm  Kca: Hệ số ca (số ca máy làm việc b.quân ngày đêm thiết bị) b Định mức suất MMTB  Mức suất MMTB: Là số lượng SP (hoặc KL cơng tác) phải đạt đơn vị thời gian (thường ca máy) điều kiện phục vụ kỹ thuật hợp lý ứng dụng kinh nghiệm SX tiên tiến Phương pháp định mức suất MMTB: PP sử dụng phổ biến nhất: Phương pháp tính tốn, phân tích 17 PP tính tốn, phân tích:  Bước 1: Xác định tiêu chuẩn thời gian làm việc ca (Ttn, Tpv, Tck, Tn) PP chụp ảnh thời gian ca làm việc  Bước 2: Lựa chọn CT kỹ thuật thích hợp để tính Wca cho loại MMTB  Bước 3: Sử dụng PP bấm để xác định yếu tố cấu thành nên CT chọn  Bước 4: Tính tốn ĐM suất thiết bị theo CT lựa chọn kết khảo sát Kết cấu thời gian ca làm việc thiết bị (Tca) Tca = Tck + Tpv + Ttn +Tn  Tca: T.gian ca làm việc MMTB, hay 480 phút,  Tck: T.gian chuẩn bị kết thúc ca làm việc  Tpv: T.gian phục vụ kỹ thuật ca làm việc  Ttn: T.gian tác nghiệp thiết bị ca Ttn = Tc + Tp với Tc: T.gian tác nghiệp Tp: T.gian tác nghiệp phụ Tn: T.gian nghỉ giải lao CN ca Wca = Ttn ⋅ Qtt t tn CT tổng quát xác định mức suất ca thiết bị (Wca): Ttn:T.gian tác nghiệp 1ca ttn: T.gian tác nghiệp chu trình cơng tác Qtt: Cơng suất thực tế thiết bị chu trình cơng tác Qtt= Qtk*ᵞ Wca ô tô vận chuyển Thường sử dụng đơn vị vật quy ước “tấn - kilơmét hàng hố ln chuyển” (T-Km) = KL hàng hố (Tấn) x Cự ly vận chuyển (Km) Tính theo Wca Tấn-xe theo trọng tải qui ước: 18 Wca = (Tca − Tng ).V β γ Lc Lc + tbd V β (Đơn vị: Tấn-km / Tấn xe-ca) Trong đó:  Tca: Thời gian ca, tính  Tng: Tiêu chuẩn thời gian ngừng việc ca (giờ) β= Lct Lct + Lkt  V: Vận tốc xe chạy bình quân chuyến (km/h)  β: Hệ số lợi dụng quãng đường,  γ: hệ số lợi dụng trọng tải xe  Lc: Cự ly vận chuyển bình quân (Km)  tbd: Tiêu chuẩn thời gian bốc dỡ cho chuyến xe (giờ/ chuyến) c Các tiêu đánh giá trình độ sử dụng MMTB c1 Các tiêu lợi dụng thời gian MMTB Kcb = Ttot Tli − Tsc = Tli Tli - Hệ số chuẩn bị kỹ thuật (Kcb): Tính theo đơn vị ngày máy:  Tli: Tổng số ngày máy theo lịch (= SL máy danh sách * Số ngày theo lịch năm)  Ttốt: Tổng số ngày máy tốt năm  Tsc: Số ngày máy nằm sửa chữa chờ sửa chữa Ý nghĩa : Kcb thể trình độ tổ chức chất lượng công tác SCBD phục vụ kỹ thuật DN Ki = Tlv Ttot - Hệ số sử dụng ngày máy tốt (Ki):  Tlv: Số ngày máy tốt huy động vào làm việc năm  Ý nghĩa: Ki thể trình độ TCSX, mức độ sử dụng máy vào SXKD 19 Kvd = Tlv = Kcb * Ki Tli - Hệ số vận doanh (Kvd ): Ý nghĩa: Kvd cho biết trình độ quản lý tổng hợp thiết bị, bao gồm cơng tác SC, BD trình độ quản lý sử dụng MMTB Kc = Tc Tlv - Hệ số sd máy vào SX (Kc): Tc: Tổng số ca máy, ngày máy dùng vào sản xuất Ý nghĩa: Kc thể trình độ tập trung MMTB cho hồn thành nhiệm vụ DN - Hệ số ca làm việc thiết bị (Kca): Kca = Tong _ so _ ca _ may _ LV Tong _ so _ _ may _ LV Hệ số ca làm việc số ca làm việc bình quân ngày đêm MMTB c2 Các tiêu lợi dụng công suất MMTB  Năng suất ca thiết bị ( Wca )  Hệ số lợi dụng trọng tải lợi dụng công suất thiết bị ( γ )  Hệ số lợi dụng quãng đường (β ) d Năng lực sản xuất MMTB Khái niệm: Là số lượng SP (KL công tác) lớn mà loại thiết bị thực đơn vị thời gian điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý NLsx = N Tli Kcb Ki Kc Kca Wca • N: số lượng MMTB loại • Tli: số ngày theo lịch kỳ • N: số lượng máy danh sách 20 • N.Tli: số ngày máy theo lịch kỳ • N.Tli Kcb: Số ngày máy chuẩn bị tốt mặt kỹ thuật • N.Tli.Kcb Ki: Số ngày máy huy động vào làm việc năm • N.Tli Kcb.Ki.Kc: số ngày máy huy động vào làm việc • N Tli Kcb Ki.Kc.Kca: số ca máy huy động vào làm việc kỳ • Wca: số lượng sản phẩm tạo ca Chương 3: Dự toán chi phí cơng trình nội thất 3.1 Những vấn đề dự toán 3.1.1 Khái niệm: Dự toán kế hoạch chi tiết lập cho kỳ hoạt động tương lai, biểu hình thức định lượng (số lượng giá trị), việc huy động nguồn lực việc sử dụng chúng thời kỳDự tốn công cụ nhà quản lý, sử dụng việc lập kế hoạch, kiểm soát đánh giá hoạt động 3.1.2 Phân loại dự toán: Dự toán chủ đạo (master budget): • Phản ánh tồn diện kế hoạch nhà quản lý cho kỳ biện pháp hồn thành KH • Nó hệ thống bao gồm nhiều bảng dự toán riêng biệt MQH qua lại lẫn nhau, gồm thành phần: - Dự toán tiêu thụ: lập dựa dự báo doanh số bán hàng cung cấp dịch vụ - Dự toán hoạt động: thiết lập dựa dự tốn tiêu thụ, cách công ty hoạt động để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm - Dự toán báo cáo tài chính: cung cấp thơng tin tình hình tài dự kiến công ty kỳ tới, thiết lập dựa dự toán tiêu thụ dự toán hoạt động Dự tốn vốn (capital budget) 3.1.3 Mục đích việc lập dự toán: 21  Cung cấp cho nhà quản lý thơng tin tồn kế hoạch hoạt động DN cách hệ thống đảm bảo việc thực mục tiêu đề  Xác địnhmục tiêu cụ thể để làm đánh giá việc thực sau  Lường trước khó khăn tiềm ẩn để phương án xử lý kịp thời đắn  Liên kết toàn hoạt động DN cách hợp kế hoạch mục tiêu phận khác 3.1.4 Qui trình dự tốn: 3.1.5 Trình tự lập dự tốn:    3.1.6 Quản lý q trình lập dự tốn: Q trình lập quản lý dự toán thường bao gồm bước cơng việc sau: Chỉ định Giám đốc dự tốn (budget director) Thơng thường Giám đốc kế tốn trưởng Thành lập hội đồng dự toán (budget committee) Bao gồm nhà quản lý từ nhiều lĩnh vực khác quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất, kỹ sư trưởng, kế toán trưởng,v.v Xây dựng chiến lược dự toán mẫu dự toán: 22    - - Hội đồng dự toán lập mẫu dự toán - Xây dựng chiến lược đóng góp cá nhân vào q trình lập dự toán Hội họp, đàm phán phận tổ chức: Hội đồng dự toán họp với phận tổ chức, đàm phán thảo luận với phận việc xây dựng mục tiêu hoạt động, soạn thảo dự toán phận Phản hồi thơng tin & kiểm sốt: Việc thực phận báo cáo, so sánh với mục tiêu thiết lập -> kiểm tra, đánh giá Hành động hiệu chỉnh: Xác định nguyên nhân chênh lệch > hành động hiệu chỉnh cần thiết 3.2 Dự tốn chi phí TKNT 3.2.1 Khái niệm Dự tốn chi phí sản xuất DN dự tính tồn khoản chi phí mà DN cho hoạt động sxkd thời kỳ định Dự tốn chi phí TKNT dự tính tồn khoản chi phí mà DN cho cơng trình TKNT cụ thể cho thời kỳ định 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lập dự tốn CP TKNT Đặc điểm ngành TKNT: qui trình TKNT, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu khách hàng Mức kinh tế - kỹ thuật: Mức vật tư, mức lao động, mức sử dụng MMTB Các yếu tố MT: biến động giá cả, tiền lương, đặc điểm khu vực Qui định Nhà nước: tiền lương tối thiểu, yêu cầu mặt chuyên môn - kỹ thuật 3.2.2 Các loại chi phí dự tốn chi phí TKNT Chi phí vật tư Chi phí nhân cơng Chi phí sử dụng máy móc thiết bị 3.2.3 Kết cấu dự toán CP TKNT TT Các khoản mục chi phí I Chi phí vật tư II Chi phí nhân cơng Chi phí nhân công trực tiếp ĐV Khối lượng 23 Đơn giá Thành tiền Qui cách Chi phí quản lý III Chi phí sử dụng MMTB 24 ... dụng MMTB Chi phí quản lý phân xưởng I Chi phí quản lý DN V Chi phí SX T I V CHƯƠNG 2: ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT Định mức lao động a Khái niệm:  Định mức lao động: công việc xây dựng quản... 3.2 Dự tốn chi phí TKNT 3.2.1 Khái niệm Dự tốn chi phí sản xuất DN dự tính tồn khoản chi phí mà DN cho hoạt động sxkd thời kỳ định Dự tốn chi phí TKNT dự tính tồn khoản chi phí mà DN cho cơng... tố chi phí sản xuất, tính tồn chi phí chi cho sản xuất kỳ kế hoạch doanh  nghiệp Từ tổng chi phí sản xuất (A) phải điều chỉnh thành tiêu : Tổng chi phí sản xuất tổng sản lượng (B); Giá thành sản

Ngày đăng: 08/08/2018, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w