1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường

32 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 109,89 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Đại hội VI của Đảng (1986) đã quyết định tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản

Trang 1

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỢI NHUẬN 4

1 Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận 4

1.1 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương: 4

1.2 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông 4

1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh 5

2 Học thuyết của Mác về lợi nhuận 8

2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc và bản chất 8

2.2 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 13

CHƯƠNG II LỢI NHUẬN LÀ ĐỘNG LỰC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGVÀ VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 191 Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường 19

1.1 Cơ chế thị trường - những lý luận cơ bản 19

1.2 Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường 20

2 Vấn đề lợi nhuận đối với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 23

2.1 Cơ chế cũ và quan niệm cũ về vai trò của lợi nhuận 23

2.2 Thực tiễn vấn đề lợi nhuận hiện nay trong nền kinh tế nước ta .24

2.3 Những phương hướng cơ bản nhằm phát huy tốt hơn vai trò của lợi nhuận 27

CHƯƠNG III GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CỦA MÁC VÀ ÝNGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN VẤN ĐỀ LỢI NHUẬN 29

1 Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác 29

1.1 Giá trị lý luận 29

1.2 Giá trị thực tiễn 29

2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu và vận dụng vấn đề lợi nhuận 30

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Đại hội VI của Đảng (1986) đã quyết định tiến hành công cuộc đổimới, chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa (XHCN).

Quá trình đổi mới về kinh tế đã đặt ra cho đất nước chúng ta nhữngvấn đề lớn về cả lý luận và thực tiễn: phải chằng đó là sự “chuyển hướng”?có hay không khái niệm “cơ chế thị trường định hướng XHCN”? Liệunhững phạm trù về kinh tế hoạ của chủ nghĩa tư bản (CNTB) có vận dụngđược vào thực tiễn kinh tế nước ta hay không? và vận dụng như thế nàocho hợp lý, cho đúng đường lối?

Sự thành công bước đầu quan trọng của công cuộc đổi mới trên tâtcả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội đã trả lời rằng công cuộcđổi mới là hoàn toàn đúng đắn, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng nhữnggiá trị có lợi của các phạm trù kinh tế học của chủ nghĩa tư bản để xâydựng nền kinh tế theo đúng định hướng của chúng ta Trong các phạm trùđó, đặc biệt nổi lên vai trì của lợi nhuận Vật nguồn gốc và bản chất của lợinhuận là gì? Tại sao nó có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế –xã hội của thế giới cũng như của đất nước ta? Sử dụng phạm trù này nhưthế nào để phát huy được mặt tích cực, hạn chế được mặt tiêu cực cửa nónhằm ổn định và phát triển kinh tế xã hội, vừa đảm bảo sự phát triển đó phùhợp với định hướng, đường lối của chúng ta.

Với sự quan tâm đó, em chọn đề tài đề án kinh tế chính trị: “Những

vấn đề cơ bản về lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tế thịtrường” Đề án được cơ cấu làm 3 chương:

Trang 3

Chương I: Những vấn đề cơ bản của lợi nhuận

Chương II: Lợi nhuận là động lực của nền kinh tế thị trường và vấnđề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường.

Chương III: Giá trị của học thuyết về lợi nhuận của Mác và ý nghĩacủa việc nghiên cứu và thực hiện vấn đề lợi nhuận.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình củathầy giáo Trong quá trình làm đề án, với sự hạn chế của tài liệu và kiếnthức bản thân, chắc chắn đề án này còn nhiều thiếu sót Em mong đượcthầy giáo cũng như những ai quan tâm chỉ bảo thêm để giúp em hoàn thiệnkiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập.

Trang 4

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LỢI NHUẬN1 Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận

1.1 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thương:

Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là hệ thống tư tưởng kinh tế đầutiene của giai cấp tư sản, ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sảnxuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất TBCN, chuyển từ kinh tếhàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường.

Học thuyết kinh tế trọng thương đánh giá cao vai trò của lưu thôngvà tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải Học thuyết này chorằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi sinh ra Nó là kếtquả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có Lợi nhuận chỉ có thểgia tăng bằng con đường ngoại thương, trong hoạt động ngoại thương phảithực hiện chính sách xuất siêu Họ cho rằng không quốc gia nào được lợimà không làm thiệt hại cho quốc gia khác, không người nào được lợi màkhông làm thiệt hại đến người khác.

Quan điểm này rõ ràng là rất ấu trĩ và sai lầm, có rất ít giá trị lýluận và mang nặng tính kinh nghiệm Nhưng nó rất thịnh hành và phát triểntrong liền hai thế kỷ XV – XVI cho đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tưbản, sản xuất hàng hoá chưa phát triển nên vai trò tích luỹ tiền tệ và hoạtđộng chiếm đoạt, buôn bán bất bình đẳng được đặc biệt coi trọng.

1.2 Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông.

Chủ nghĩa trọng nông (CNTN) cũng xuất hiệnn trong thời kỳ quáđộ từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN, nhưng ở giai đoạn phát triểnkinh tế trưởng thành hơn.

Trang 5

Học thuyết kinh tế của phái trọng nông đã ra đời với việc lý tưởngháo nông nghiệp, coi nông nghiệp là nguồn gốc của cải duy nhất làm giàucho xã hội và làm cho xã hội loài người phát triển.

Với nội dung đó, chủ nghĩa tư bản đã phê phán gay gắt chủ nghĩatrọng thương (CNTT), cho rằng lợi nhuận là thương nghiệp có được chẳngqua là nhờ tiết kiệm các khoản chi phí thương mại.

Học thuyết kinh tế trọng nông đã sai lầm cho rằng lợi nhuận chỉ cóthể được tạo ra duy nhất từ lĩnh vực nông nghiệp Trong lý thuyết tiềnlương về lợi nhuận, A.H.J Turgot đã ủng hộ quan điểm quy luật sắt về tiềnlương, cho rằng tiền lương trả cho công nhân nông nghiệp là tiền lương tốithiểu chỉ đủ để trang trải chi phí sinh hoạt cho họ Sản phẩm lao động củanông dân nông nghiệp bằng tổng tiền lương và sản phẩm thuần tuý Trongđó tiền lương cho công nhân là thu nhập theo lao động (tối thiểu) còn sảnphẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tư bản gọi là lợi nhuận Vậy lợi nhuậnlà thu nhập không lao động do công nhân tạo ra.

Ngoài ra Turgot cũng đã đề cập đến nguyên lý về sự bình quân hoátỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau Ông nói những tư bản bằngnhau thì đem lại thu nhập bằng nhau, không kê chúng đầu tư vào ngànhnào.

Như vậy CNTN đã diễn ra được một khía cạnh là lợi nhuận và docông nhân tạo ra, nhưng họ đã sai lầm trong việc giải thích bản chất của lợinhuận và hoàn toàn đứng trên quan điểm của giới tư sản khi trả công thấpcho công nhân nhằm chiếm đoạt lượng sản phẩm thuần tuý dư ra.

1.3 Quan điểm về lợi nhuận của kinh tế chính trị học tư sản cổđiển Anh.

Trường phái kinh tế chính trị cổ điển Anh ra đời vào thời kỳ tíchluỹ tư bản đã kết thúc và thời kỳ sản xuất TBCN bắt đầu Giai cấp tư sản

Trang 6

đã nhận thức được rằng “muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao độnglàm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho nhữngngười giàu”.

Theo C.Mác, kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh bắt đầu từWiliam Petty và kết thúc ở David Ricardo.

William Petty (1623 - 1687).

Lý, thuyết địa tô - lợi tức của W Petty được xây dựng trên cơ sở lýthuyết giá trị – lao động Ông đã tìm thấy nguồn gốc của địa tô ở trong lĩnhvực sản xuất Ông định nghĩa địa tô và số chênh lệch giữa giá trị của sảnphẩm và chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giống má).Về thực chất địa tô là giá trị dôi ra ngoài tiền lương, tức là sản phẩm củalao động thặng dư Ông nghiên cứu chi tiết địa tô chênh lệch và chỉ ra là,các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại thu nhập khác nhau Về lợi tức,ông coi lợi tức là tô của tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô

Adam Smith (1723 - 1790).

Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tô của A Smith được xây dựngtrên cơ sở lý thuyết giá trị lao động A Smith cho rằng trong giá trị hànghoá cho người công nhân tạo ra, anh ta chỉ nhận được một phần tiền lương,phần còn lại là địa tô và lợi nhuận của tư bản

Theo ông, địa tô là khoản khấu trừ, đầu tiên vào sản phẩm lao động,về mặt lượng nó là số dôi ra ngoài tiền lương và lợi nhuận tư bản Về mặtchất nó phản ánh quan hệ bóc lột Còn lợi nhuận là khoản khấu trừ thứhai vào sản phẩm của lao động Ông cho rằng lợi nhuận, địa tô và lợi tứcchỉ là những hình thái khác nhau của giá trị thặng dư Khác với CNTN,A.Smith cho rằng không chỉ có lao động nông nghiệp mà cả lao động côngnghiệp cũng tạo ra lợi nhuận.

Trang 7

Theo A Smith, lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu cótăng hay giảm của xã hội Ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợinhuận Ông đã tìm thấy tỷ suất lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa cácngành và khuynh hướng tỷ suất lợi nhuận giảm dần.

Hạn chế của A Smith đó là: không thấy được sự khác nhau giữa giátrị thặng dư và lợi nhuận, do đó không phân biệt được lĩnh vực sản xuất vàlưu thông, nên ông cho rằng tư bản trong lĩnh vực sản xuất cũng như tronglĩnh vực lưu thông đều đẻ ra lợi nhuận như nhau.

David Ricardo (1772 - 1823).

David Ricardo cho rằng lợi nhuận cùng với tiền lương là hai phầncủa giá trị và sự đối kháng giữa lợi nhuận và tiền lương là khi năng suấtlao động tăng lên, tiền lương giảm và lợi nhuận thì tăng.

Ông xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, ông chưabiết đến phạm trù giá trị thặng dư Nhưng trước sau ông nhất quán cho rằnggiá trị lao động là do công nhân tạo ra lớn hơn sô tiền công mà họ nhậnđược, và lợi nhuận là lao động không được trả công của công nhân Vềđiểm này C Mác nhận xét: “So với A, Smith thì D Ricardo đã đi xa hơnnhiều”

D Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quânông cho rằng những tư bản cổ đại thường bằng nhau thì đem lại lợi nhuậnnhư nhau, nhưng ông không chứng minh được.

Rõ ràng, kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đã có bước tiến mớitrong nghiên cứu của W.Petty, A Smith và D.Ricardo khi đã phân tích lợinhuận, địa tô, tiền lương trên cơ sở lý thuyết về lao động và giá trị Tuy vậycả 3 ông đều có nhiều hạn chế, đó chính là việc chưa chỉ rõ nguồn gốc vàbản chất của lợi nhuận, chưa phản ánh được quan hệ của nhà tư bản vớicông nhân trong việc tạo ra lợi nhuận, một mức bao che sự chiếm đoạt giá

Trang 8

trị thặng dư cho nhà tư bản Tuy vậy kinh tê chính trị học tư sản cổ điểnAnh đã để lại những cơ sở lý luận có giá trị to lớn để C Mác xây dựng nênhọc thuyết của mình.

2 Học thuyết của Mác về lợi nhuận.

Chủ nghĩa Mác phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp triết học cổ điểnĐức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.Lênin coi đó là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin đánh giáchủ nghĩa gồm ba bộ phận là triết học , kinh tế chính trị học và chủ nghĩaxã hội khoa học Lênin đã đánh giá rằng “lý luận giá trị thặng dư là hòn đátảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của Mác là “nộidung căn bản” của chủ nghĩa Mác.

2.1 Giá trị thặng dư - nguồn gốc và bản chất.

C Mác là người đầu tiên tìm ra và khẳng định một cách khoa họcvề nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư.

2.1.1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

Mác viết: “ tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt củalao động biểu thị trong hàng hoá”.

Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị vì laođộng sản xuất có hai thuộc tính là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

Theo Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thứccụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đốitượng riêng, thao tác riêng, đối tượng riêng và cho một kết quả riêng Kếtquả lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng cho hàng hoá Vì vậy, lao độngcụ thể là một phạm trù vĩnh viễn.

Lao động nếu coi là sự hao phí sức lao động con người nói chungkhông kể hình thức cụ thể của nó thế nào thì gọi là lao động trừu tượng.

Trang 9

Trong sản xuất hàng hoá, cần thiết phải quy các lao động cụ thể khác nhauvốn không thể so sánh được đó là lao động trừu tượng Vì vậy, lao độngtrừu tượng là một phạm trù lịch sử Lao động trừu tượng tạo ra giá trị củahàng hoá.

Mác đã nghiên cứu quá trình sản xuất và lưu thông và thấy rằng nếutư bản đưa ra một lượng tiền T vào lưu thông thì số thu về lớn hơn số tiềnứng ra Ta gọi là T’ (T’ >T) hay: T’ = T +  T.

Mác gọi  T là giá tri thặng dư Ông cũng thấy rằng mục đích củalưu thông tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sử dụng

dụng mà là giá trị Mác thấy rằng tư bản không thể xuất hiện từ lưu thôngvà cũng không thể xuất hiện bên ngoài lưu thông Để giải thích mâu thuẫnđó, Mác tìm ra quá trình sản xuất giá trị thặng dư.

Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ragiá trị và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10đôla Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6giờ và hao mòn máy móc là 2 đôla, giá trị sức lao động trong ngày của mộtcông nhân là 3 đôla, trong một giờ lao động người công nhân tạo ra một giátrị là 0,5 đôla, cuối cùng giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi thời gianlao động đã hao phí theo thời gian xã hội cần thiết

Với giá định như vậy, nếu như quá trình lao động chỉ kéo dài đến cáiđiểm mà ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6giờ) tức là bằng thơì gianlao động xã hội cần thiết thì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bảnkhông được lợi gì.

Trong thực tế, nhà tư bản bắt công nhân lao động thêm giờ, giả sử 12giờ một ngày thì:

Tư bản ứng trướcGiá trị của sản phẩm mới (20kg sợi)

Trang 10

-Tiền mua bông là 20 đôla- Hao mòn máy móc là 4 đôla- Tiền mua sức lao động trongmột ngày là 3 đôla

- Giá trị của bông chuyển vào sợi là 20 đôla- Giá trị của máy móc chuyển vào sợi là 4 đôla- Giá trị do lao động của công nhân tạo ra trong12 giờ lao động là 6 đôla

Như vậy toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất vàsức lao động là 27 đôla Trong 12 giờ lao động công nhân tạo ra một sảnphẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30đôla Phần giá trị mới dôi ra ngoài30 với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư (3 đôla)

Phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20 kgsợi) chúng ta thấycó 2 phần:

* Phần giá trị những tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của ngườicông nhân bảo tồn và chuyển vào sản phẩm mới để hình thành nên giá trịcủa sản phẩm mới để hình thành nên giá trị của sản phẩm mới (sợi) gọi làgiá trị cũ (trong ví dụ trên là 6 đô la) phần giá trị mới này lớn hơn giá trịsức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư Vậy,giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động dongười công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không sản xuất ra giá trịthặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị được kéo dài quá cái điểm mà ở đógiá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng vật ngang giá mới.

2.1.2 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

Ở trên chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư, và dođó vạch trần bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa Phần này nghiên cứu sự bóclột tư bản chủ nghĩa về mặt lượng

Tỷ suất giá trị thặng dư:

Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số giữa giá trị thặng dư và tư bản khảbiến, tức là tỷ số theo đó tư bản khả biến tăng thêm gía trị Mác đã dùng kýhiệu m’ để chỉ tỷ suất giá trị thặng dư:

Trang 11

m' = m/v.100%

Trong đó: m là giá trị thặng dư

v là giá trị mới do lao động công nhân tạo ra

Tỷ suất giá trị thặng dư vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lộtcông nhân Về thực chất, tỷ lệ này là tỷ lệ phân chia ngày lao động thànhthời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư Tuy nhiên tỷsuất giá trị thặng dư không biểu hiện lượng tuyệt đối của sự bóc lột

Khối lượng giá trị thặng dư:

Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa giá trị thặng dư và tổng tưsản khả biến (v) được sử dụng.

Nếu gọi M là giá trị thặng dư thì M = m’ v

2.1.3 Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương dối và siêu ngạch

Mục đích của nhà tư bản là bòn rút giá trị thặng dư Vì vậy toàn bộhoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư.Những phương pháp cơ bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trịthặng dư tuyệt dối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư tuyệt đối

Trong những giai đoạn phát triển đầu của CNTB, khi kỹ thuật cònthấp hoặc tiến bộ chậm chạp thì việc tăgn giá trị thặng dư bằng phươngpháp kéo dài ngày lao động là quan trọng nhất

Giả sử ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là thời gian lao độngcần thiết và 5 giờ là thời gian lao động thặng dư Nừunhà tư bản kéo dàingày lao động thêm 2 giờ nữa trong khi đại lượng của thời gian lao độngcần thiết không đổi (5giờ) Như vậy thời gian lao động thặng dư tăng lên

Trang 12

một cách tuyệt đối và cùng với nó là sự tăng lên của tỷ suất giá trị thặng dư.Trước đây tỷ suất giá trị thặng dư là 100 = 100% thì bây giờ là

100 = 140 %.

Giá trị thặng dư tương đối

Việc kéo dài ngày lao động bị giới hạn về tự nhiên và sinh học, ngoàira sự phản kháng mạnh mẽ của giai cấp công nhân cùng với sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật ddã làm cho các nhà tư bản chuyển hướng sang việc tạora giá trị thặng dư tương đối trên cơ sở tăng năng suất lao động

Nhà tư bản tìm cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết do đó làmtăng một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dàingày lao động không thay đổi

Chúng ta giả sử rằng độ dài ngày lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ laođộng cần thiết và 4 giò lao động thặng dư Giả định tiếp bằng cách tăngnăng suất lao động, công nhân chỉ cần 3 giờ lao động đã tạo ra được mộtgiá trị bằng với giá trị sức lao động củamình, và dó đó thưòi gian lao độngthặng dư đã tăng lên 5 giờ Như vậy, nếu trước đây m’ = 100 = 100% thìbây giờ là 100 = 166%.

Giá trị thặng dư được tạo ra bằng cách rút ngắn thời gian lao độngcần thiết trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dàitương ứng thời gian lao động thặng dư do tăng năng suất lao động, đượcgọi là giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư siêu ngạch

Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư phụ thêm xuấthiện khi giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội, mang tính chấttạm thời

Trang 13

Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tươngđối có một cơ sởchung đó là dựa trên cơ sở tăng suất lao động để rút ngắn thời gian laođộng cần thiết Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau: Giá trị thặng dư tươngđối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội, còn giá trị thặng dư siêungạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt Giá trị thặng dư siêungạch sẽ được thay thế bằng giá trị thặng dư tương đối khi trình độ kỹ thuậtmới từ trường hợp cá biệt được áp dụng trở thành phổ biến Vì vậy, C Mácgọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dưtương đối.

2.2 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

2.2.1 Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận bình quân

2.2.1.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuậnLợi nhuận

Để sản xuất hàng hoá, xã hội phải chi phí một số lao động nhất định-Lao động quá khứ (tức lao động vật hoá) tức là giá trị của tư liệu sảnxuất

-Lao động sống (lao động hiện tại) tức là lao động tạo ra giá trị mới(v+ m)

Do đó giá trị xã hội của hàng hoá là c + v + m

Nhưng nhà tư bản là chủ lao động, họ không phải hao phí lao động,họ chỉ quan tam đến việc đã bỏ chi phí bao nhiêu để sản xuất hàng hoá(gồm tiền mua tư liệu sản xuất và tiền mua sức lao động v) C Mác gọi chiphí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, và ký hiệu bằng k (k = c + m)

Như vậy, khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì côngthức giá trị hàng hoá : gt = c + v + m sẽ chuyển thành gt = k + m

Trang 14

Sau khi bán hàng hoá, nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bảnđac bỏ ra (c + m) mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với m Số tiềnnày gọi là lợi nhuận

Vậy, giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước và manghình thức chuyển hoá là lợi nhuận

Nếu ta ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức gt = c + v + m = k + msẽ chuyển thành gt = k + p (hay giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tưbản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận)

Vấn đề đặt ra là giữa p và m có gì khác nhau?

“Về mặt lượng” : Nếu hàng hoá bán đúng giá trị thì m = p, và p giốngnhau ở chỗ chúng đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động khôngcông của công nhân làm thuê.

“Về mặt chất” : m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ v, còn p thì đượcxem như toàn bộ tư bản ứng trước đề ra Dó đó p đã che dấu quan hệ bóclột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó, đó là lao động thặng dưkhông được trả công của người công nhân.

Trên thực tế, do chi phí sản xuất TBCN luôn luôn nhỏ hơn chi phísản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phísản xuất TBCN và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá (Chi phí sản xuất thựctế0 là đã có lợi nhuận rồi Tương quan giữa m và p chính là tương quangiữa giá bán hàng hoá của nhà tư bản với giá trị hàng hoá Sự không thốngnhất giữa m và p này đã càng làm che dấu thực chất bóc lột của chủ nghĩatư bản

Tỷ suất lợi nhuận

Trên thực tế các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận màcòn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận

Trang 15

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dưvà toàn bộ tư bản ứng trước.

Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p’ ta có: 100% = 100%

Về mặt lượng, p’ luôn nhỏ hơn m’ Về mặt chất thì m’ phản ánh trìnhđộ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê Còn p’ không thểphản ánh được điều đó mà chỉ nói lên mức lãi của việc đầu tư.

Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vàođâu thì có lợi Do đó, việc thu p và theo đuổi p’ là động lực thúc đẩy nhà tưbản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản

2.2.1.2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân – quy luật lợinhuận bình quân

Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, dưới CNTB luôn tồn tạicạnh tranh Đây là hình thức đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằmgiành giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá

Trong xã hội tư bản có hai loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộngành và cạnh tranh giữa các ngành.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một hàng hoá nhằm mục đích tiêuthụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch

Cạnh tranh giữa các ngành: Đây là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bảntrong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợihơn kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành dần tỷ suất lợi nhuậnbình quân và giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá trị sản xuất

Do các xí nghiệp khác nhau có cấu tạo hữu cơ của tư bản khác nhau,cho nên để thu được nhiều lợi nhuận thì các nhà tư bản phải chọn những

Trang 16

ngành nào có tỷ suát lợi nhuận cao để đầu tư vốn Nhưng trên thực tế củaxã hội tư bản lại biểu hiện rằng: Bất kể tư bản được đầu tư vào ngành nào,nếu có khối lượng tư bản bằng nhau thì phải thu được lợi nhuận bằng nhau

Sở dĩ có điều đó là do lòng tham vô đáy của các nhau tư bản quyếtđịnh, các nhà tư bản ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ di chuyểntư bản của mình sang những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn quá trìnhdi chuyển đó làm cho cung cầu ở các ngành đó thay đổi, dẫn tơí sự thay đổitỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau : tăng lên ở những ngành có tỷ luậtlợi nhuận thấp và giảm đi ở những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Kết quảcủa sự thay đổi này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân một cáctự phát Đó là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư trong xã hội tưbản và tổng tư bản xã hội đã đầu tư vào tất cả các lĩnh vực, các ngành củanền sản xuất TBCN.

Quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quyluật tỷ suất lợi nhuận bình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động củaquy luật giá trị thặng dư trong thời kỳ tự do cạnh tranh cảu chủ nghĩa tưbản

2.2.1 Lợi nhuận thương nghiệp

Do việc sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, sự phân công laođộng xã hội, sự chuyên môn hoá ngày càng cao mà xuất hiện tư bản thươngnghiệp dưới CNTB

Tư bản thương nghiệp dưới CNTB là một bộ phận của tư bản công nghiẹptách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hoá của tư bản công nghiệp

Tư bản thương nghiệp có chức năng chính là mua hàng của nhà tưbản công nghiệp (với giá mua nhỏ hơn giá trị hàng hoá) và bán cho ngườitiêu dùng (với giá bán bằng giá trị hàng hoá) Nếu xét một cách hạn chế ở

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w