Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
766 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhLỜI NÓI ĐẦUNói đến sản xuất kinh doanh, dù trong hình thái kinh tế xã hội nào, vấn đề được quan tâm trước tiên là hiệu quả. Có thể nói, hiệu quả kinh tế là thước đo trình độ phát triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện tập trung ởlợinhuận mà doanh nghiệp đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển song song của các thành phần kinh tế tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ. Vì thế, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phải kinh doanh như thế nào cho hiệu quả thu được lợinhuận cao, có như vậy các đơn vị này mới có thể tồn tại phát triển được. Ngược lại, nếu đơn vị hoạt động kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ thì đơn vị khó có thể đứng vững trên thương trường. Lợinhuận được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất, kích thích mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh.Như vậy, ta có thể khẳng định rằng, sản xuất kinh doanh như thế nào cho hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuậnvàlợinhuận ngày càng cao là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc của lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuậnvàcácbiệnpháp phấn đấu tănglợinhuận doanh nghiệp là rất quan trọng và hữu ích. Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.031
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhXuất phát từ những lý do đó, trong quá trình học tập tại Học viện Tài Chính, kết hợp với quá trình thực tập tại CôngtyinBáoHàNội Mới, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài:“Lợi nhuậnvàcác phương hướngbiệnpháp tăng lợinhuậnởCôngtyinBáoHàNội Mới” cho luận văn của mình.Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn còn gồm 3 chương:Chương 1: Lợinhuậnvàcácbiệnpháp chủ yếu để tănglợinhuận doanh nghiệp.Chương 2: Tình hình thực hiện lợinhuậnvàcácbiệnpháp phấn đấu tănglợinhuậnởCôngtyinBáoHàNội Mới.Chương 3: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tănglợinhuậnởCôngtyinBáoHàNội Mới.Do thời gian thực tập không nhiều cộng với sự hiểu biết còn nhiều hạn chế cho nên bài viết của tôi không tránh khỏi thiếu sót sai lầm và những hạn chế đáng kể. Vì thế, tôi mong được các thầy cô giáo cùng bạn đọc quan tâm giúp đỡ đưa ra những phê bình và những ý kiến quý báu để bài viết của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Vũ Văn Ninh, các thầy cô giáo bộ môn: Quản trị tài chính doanh nghiệp – Học viện Tài chính, Ban lãnh đạo CôngtyInBáoHàNộiMới đã giúp tôi hoàn thành bài luận văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2006 Sinh viênKhoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.032
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính Nguyễn Thị Thanh HoaCHƯƠNG 1:LỢI NHUẬNVÀCÁCBIỆNPHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TĂNGLỢINHUẬN DOANH NGHIỆP1.1. LỢINHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.Vậy là, cái mà chúng ta một thời không mấy coi trọng – lợi nhuận- đã được chính pháp luật ngày nay thừa nhận, là mục tiêu chủ yếu và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.1.1.2. Lợinhuận của doanh nghiệp.1.1.2.1. Khái niệm lợinhuận của doanh nghiệp.Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới góc độ doanh nghiệp, lợinhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó trong một thời kỳ nhất định.Lợi nhuậnnói chung được xác định bởi công thức:Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phíKhoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.033
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhTừ góc độ doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của cáclợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, doanh thu từ các hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thường.Chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được doanh thu đó. Nó bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, động lực, tiền lương vàcác khoản trích nộp theo quy định, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản dự phòng giảm giá, các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động… Như vậy, để có được lợinhuận thì toàn bộ các khoản doanh thu của Doanh nghiệp thu về phải đủ bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra, đây là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ mà bất cứ Doanh nghiệp nào đều phải cố gắng thực hiện, có như vậy thì mới có thể thúc đẩy Doanh nghiệp phát triển và đứng vững được.1.1.2.2. Nội dung lợinhuận của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường các hoạt động của doanh nghiệp thường rất đa dạng và phong phú, vì vậy mà lợinhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau:Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trừ đi các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ (gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.034
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chínhnghiệp) và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Tức là:Lợi nhuận từ HĐSXKD= Doanh thu thuần- Trị giá vốn hàng bán- Chi phí bán hàng- Chi phí QLDN- Doanh thu thuần: là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu.- Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ.- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như: chi phí bao gói sản phẩm, chi phí bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo.- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp.Trong các loại lợi nhuận, lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là phần cơ bản nhất trong tổng lợinhuận của doanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các nhà kinh tế chú ý đầu tiên đến lợinhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong tổng lợinhuận trước thuế của doanh nghiệp ngoài lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn có lợinhuận từ hoạt động tài chính vàlợinhuận hoạt động khác.Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.035
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhLợi nhuận hoạt động tài chính: là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định.Lợi nhuận hoạt động khác: là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động khác vàcác khoản chi phải bỏ ra phục vụ cho các hoạt động khác không thường xuyên diễn ra trong một thời kỳ nhất định.Tổng hợp các loại lợinhuận trong kỳ là lợinhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:Lợi nhuận trước thuế= Lợinhuận HĐSXKD+ Lợinhuận hoạt động tài chính+ Lợinhuận hoạt động khác1.1.3. Ý nghĩa của lợi nhuận.Lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp- Lợinhuận giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có đạt được lợinhuận không. Lợinhuận được coi là đòn bẩy kinh tế, nó kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- Lợinhuận tác động đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp vì lợinhuận đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi làm ăn có lãi, nó khẳng định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.036
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính- Lợinhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để giúp doanh nghiệp tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.Vì vậy mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. 1.2. TỶ SUẤT LỢI NHUẬNMặc dù, lợinhuận có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng không thể coi lợinhuận là chỉ tiêu duy nhất đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau, bởi vì:- Lợinhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố thuộc về khách quan và có sự bù trừ lẫn nhau.- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trường tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ khác nhau…thường làm cho lợinhuận của các doanh nghiệp cũng khác nhau cho dù các doanh nghiệp đó cùng quy mô sản xuất.- Các doanh nghiệp cùng loại, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợinhuận thu được cũng sẽ khác nhau. Ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác quản lý kém, nhưng số lợinhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng công tác quản lý tốt hơn.Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.037
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhChính vì lý do đó, để đánh giá hoặc so sánh chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp, thì ngoài chỉ tiêu lợinhuận tuyệt đối, còn phải dùng chỉ tiêu lợinhuận tương đối ( tỷ suất lợinhuận ).Tỷ suất lợinhuận là chỉ tiêu tương đối cho phép ta so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau của một doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp với nhau. Mức tỷ suất lợinhuận càng cao, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế khác nhau, sau đây là một số cách xác định tỷ suất lợi nhuận:1.2.1. Tỷ suất lợinhuận vốn kinh doanhLà quan hệ tỷ lệ giữa số lợinhuận trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ ( bao gồm vốn cố định và vốn lưu động ).Công thức xác định: TSV =VbqPx 100%Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợinhuận vốn kinh doanh P : Lợinhuận trong kỳ ( trước hoặc sau thuế thu nhập ) Vbq : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh: Mỗi đồng vốn kinh doanh ở trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trước hoặc sau thuế. Việc sử dụng tỷ suất lợinhuận vốn có thể đánh giá trình độ sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hay thấp.1.2.2. Tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữuKhoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.038
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhLà quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận sau thuế với số vốn mà các chủ sở hữu tự bỏ ra trong quá trình kinh doanh.Công thức xác định: Tvcsh = VPcshst x 100Trong đó: Tvcsh: Tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu. Pst: Lợinhuận sau thuế. Vcsh: Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ.1.2.3. Tỷ suất lợinhuận giá thành Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận trước thuế hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.Công thức xác định:Tsg=tZPx 100Trong đó: Tsg: Tỷ suất lợinhuận giá thành.P: Lợinhuận tiêu thụ trong kỳ.Zt: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trước hoặc sau thuế về tiêu thụ sản phẩm.Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.039
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài ChínhThông qua tỷ suất lợinhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợinhuận tiêu thụ và việc quản lý chi phí trong kỳ.1.2.4. Tỷ suất lợinhuận doanh thu bán hàngLà quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận trước hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ với doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt được trong kỳ. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Công thức xác định:Tst=TPx 100Trong đó: Tst: Tỷ suất lợinhuận doanh thu bán hàng.P: Lợinhuận tiêu thụ trong kỳ (trước hoặc sau thuế).T: Doanh thu bán hàng trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận trước hoặc sau thuế.1.3. VAI TRÒ CỦA LỢINHUẬNVÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHẤN ĐẤU TĂNGLỢINHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG.Một doanh nghiệp khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh ởmỗi thời kỳ khác nhau đều đặt cho mình những mục tiêu nhất định, tuy nhiên dù là mục tiêu nào đi chăng nữa thì cái đích cuối cùng phải là lợi nhuận. Đó là điều mà bất kì một doanh nghiệp nào, khi đã bước chân vào thương trường để kinh doanh cũng đều muốn làm được và buộc phải làm thật tốt nếu muốn tồn tại và phát triển. Tạo ra lợi nhuậnvàlợinhuận ngày càng cao là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị, bởi lẽ lợinhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh HoaK40 – 11.0310
[...]... TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢINHUẬNVÀCÁCBIỆNPHÁP PHẤN ĐẤU TĂNGLỢINHUẬNỞCÔNGTYINBÁOHÀNỘIMỚI 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTYINBÁOHÀNỘIMỚI 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyinbáoHàNộimới - Tên công ty: CôngtyinBáoHàNộimới - Trụ sở chính: Số 35 Nhà Chung – Quận Hoàn Kiếm – HàNộiCôngtyinbáoHàNộimới là một đơn vị kinh tế độc lập, tự... thành phố HàNội về việc sáp nhập Côngty sản xuất dịch vụ Thăng Long vào Xí nghiệp inbáoHàNộimới thành côngtyinbáoHàNộimới Kể từ ngày 01/01/2000, CôngtyinbáoHàNộimới có thêm một số nhiệm vụ chủ yếu: kinh doanh vật liệu in nhập khẩu, kinh doanh bất động sản Khi mới thành lập, CôngtyinbáoHàNộimới là một côngty có năng lực in yếu kém do máy móc thiết bị thiếu thốn và lạc hậu, công. .. 2.1.2.1 Sản phẩm CôngtyinbáoHàNộimới là một doanh nghiệp nhà nước có nhiệm vụ gia côngincác loại như: - Nhiệm vụ trọng tâm của côngtyinbáoHàNộimớicác loại hàng ngày, HàNộimới chủ nhật, HàNộimới tin chiều, HàNộimới cuối tuần… - Bìa Báo thiếu niên tiền phong - Các loại báo: báo Phụ nữ Việt Nam, Công an nhân dân, Pháp luật, An ninh Thủ đô, An ninh Hải Phòng, an ninh Thế giới, Đại... là báoHàNội mới, còn nhà in cũng được đổi tên là nhà inbáoHàNộimới Số báoHàNộimới đầu tiên được phát hành vào ngày 30/01/1968 Ngày 23/03/1970, Uỷ ban hành chính thành phố HàNội ra quyết định số 007 UB/CN sáp nhập xí nghiệp Lê Cường (nhà in của Sở thông tin) và nhà inbáoHàNộimới Nhưng trên thực tế, đây vẫn là hai cơ sở sản xuất riêng biệt Vì vậy, ngày 03/09/1973, Uỷ ban hành chính thành... chiều hướng: tăngtỷ trọng mặt hàng có lợinhuận đơn vị( tỷ suất lợinhuận đơn vị ) cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có lợinhuận đơn vị( tỷ suất lợinhuận đơn vị ) thấp khi đó sẽ làm tăng quy mô lợinhuận của doanh nghiệp và ngược lại, tăngtỷ trọng mặt hàng có lợinhuận đơn vị( tỷ suất lợinhuận đơn vị) thấp, giảm tỷ trọng mặt hàng có lợinhuận đơn vị( tỷ suất lợinhuận đơn vị) cao sẽ làm giảm quy mô lợi nhuận. .. thành phố HàNội ra quyết định số 129 UB/CN, tách xưởng in thuộc xí nghiệp inHàNội số 35 Nhà Chung- quận Hoàn Kiếm thành xí nghiệp inbáoHàNộimới Cùng với sự đi lên và phát triển của đất nước, xí nghiêp inbáoHàNộimới trở thành một xí nghiệp inbáo chuyên nghiệp, có bề dày kinh nghiệm trong cả nước Ngày 01/01/2000 thực hiện quyết định số 49 ngày 15/12/1999 của Thường vụ Thành uỷ HàNộivà quyết... chính, có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban tài chính quản trị Thành uỷ Hà Nội, sử dụng ngân sách của Đảng đồng thời là cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam, thành phố HàNội Hiện nay, trụ sở chính của côngty đóng tại số 35 Nhà Chung – quận Hoàn Kiếm – HàNội Tiền thân của CôngtyinbáoHàNộimới là xí nghiệp inHàNội Nhằm nâng cao vai trò công tác xây dựng Đảng vàcông tác... vốn và tạo điều kiện cho côngty có thể đầu tư tiếp 15 tỷ đồng vào máy in Cromoman Với trang thiết bị có thể coi là hiện đại nhất lúc bấy giờ, côngtyinbáoHàNộimới trở thành xí nghiệp in hàng đầu, đặt tiêu chí chất lượng sản phẩm và thoả mãn đòi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ tiên quyết Quan điểm này của côngty thực sự phù hợp với cơ chế thị trường và sớm trở thành nguồn động lực để côngty tiếp... Căn cứ vào nhiệm vụ của côngty giao cho phân xưởng, phân xưởng tiến hành mọi hoạt động cần thiết để ra sản phẩm đúng đủ đảm bảo chất lượng 2.1.2.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức sản xuất Côngty tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín, gia công theo các hợp đồng in Căn cứ vào quy trình công nghệ và kỹ thuật inbáocôngty tổ chức thành 2 phân xưởng: phân xưởng chế bản và phân xưởng máy in Theo... như để hạn chế và loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực Khoa tài chính doanh nghiệp Hoa K40 – 11.03 13 Nguyễn Thị Thanh Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢINHUẬNVÀ MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNGBIỆNPHÁP CHỦ YẾU TĂNGLỢINHUẬN CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH HIỆN NAY 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợinhuận doanh nghiệp Trong tổng số lợinhuận của doanh . tập tại Công ty in Báo Hà Nội Mới, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: Lợi nhuận và các phương hướng biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty in Báo Hà Nội Mới cho. hiện lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận ở Công ty in Báo Hà Nội Mới. Chương 3: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty in Báo