Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
402,5 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Lời nói đầu
Nói đến sản xuất kinh doanh, dù trong hình thái kinh tế xã hội nào, vấn
đề đợc quan tâm trớc tiên là hiệu quả. Có thể nói, hiệu quả kinh tế là thớc đo
trình độ phát triển của các đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng và của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân nói chung.
Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi. Hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện tập trung ởlợinhuận mà
doanh nghiệp đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, sự tồn tại và phát triển song song của các
thành phần kinh tế tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ. Vì thế, các đơn vị sản xuất
kinh doanh phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phải kinh
doanh nh thế nào cho hiệu quả thu đợc lợinhuận cao, có nh vậy các đơn vị
này mới có thể tồn tại phát triển đợc. Ngợc lại, nếu đơn vị hoạt động kém hiệu
quả, làm ăn thua lỗ thì đơn vị khó có thể đứng vững trên thơng trờng. Lợi
nhuận đợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất, kích thích
mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, ta có thể khẳng định rằng, sản xuất kinh doanh nh thế nào cho
hiệu quả, thu đợc nhiều lợinhuậnvàlợinhuận ngày càng cao là mục tiêu hàng
đầu của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nguồn
gốc của lợi nhuận, các nhân tố ảnh hởng đến lợinhuậnvàcácbiệnpháp phấn
đấu tănglợinhuận doanh nghiệp là rất quan trọng và hữu ích.
Xuất phát từ những lý do đó, trong quá trình học tập tại Học viện Tài
Chính, kết hợp với quá trình thực tập tại CôngtyinBáoHàNội Mới, tôi xin
mạnh dạn chọn đề tài:
Lợi nhuậnvàcác phơng hớng biệnpháptănglợinhuậnởCông ty
in BáoHàNộiMới cho luận văn của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn còn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lợinhuậnvàcácbiệnpháp chủ yếu để tănglợi nhuận
doanh nghiệp.
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
1
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Chơng 2: Tình hình thực hiện lợinhuậnvàcácbiệnpháp phấn đấu
tăng lợinhuậnởCôngtyinBáoHàNội Mới.
Chơng 3: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tănglợinhuậnởCôngty in
Báo HàNội Mới.
Do thời gian thực tập không nhiều cộng với sự hiểu biết còn nhiều hạn
chế cho nên bài viết của tôi không tránh khỏi thiếu sót sai lầm và những hạn
chế đáng kể. Vì thế, tôi mong đợc các thầy cô giáo cùng bạn đọc quan tâm
giúp đỡ đa ra những phê bình và những ý kiến quý báu để bài viết của tôi đợc
đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn: Vũ Văn Ninh, các thầy
cô giáo bộ môn: Quản trị tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính, Ban
lãnh đạo CôngtyInBáoHàNộiMới đã giúp tôi hoàn thành bài luận văn này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Chơng 1:
Lợi nhuậnvàcácbiệnpháp chủ yếu để tănglợi nhuận
doanh nghiệp
1.1. Lợinhuận của doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn của
quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
2
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Vậy là, cái mà chúng ta một thời không mấy coi trọng lợi nhuận- đã
đợc chính pháp luật ngày nay thừa nhận, là mục tiêu chủ yếu và là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
1.1.2. Lợinhuận của doanh nghiệp.
1.1.2.1. Khái niệm lợinhuận của doanh nghiệp.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Dới góc độ doanh nghiệp, lợinhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó trong
một thời kỳ nhất định.
Lợi nhuậnnói chung đợc xác định bởi công thức:
Lợi nhuận = Doanh thu Chi phí
Từ góc độ doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của cáclợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc từ các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu về tiêu thụ sản phẩm,
doanh thu từ các hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thờng.
Chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc
doanh thu đó. Nó bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu, động
lực, tiền lơng vàcác khoản trích nộp theo quy định, khấu hao TSCĐ, chi phí
dịch vụ mua ngoài, các khoản dự phòng giảm giá, các khoản trợ cấp thôi việc
cho ngời lao động
Nh vậy, để có đợc lợinhuận thì toàn bộ các khoản doanh thu của Doanh
nghiệp thu về phải đủ bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra, đây là mục
tiêu và cũng là nhiệm vụ mà bất cứ Doanh nghiệp nào đều phải cố gắng thực
hiện, có nh vậy thì mới có thể thúc đẩy Doanh nghiệp phát triển và đứng vững
đợc.
1.1.2.2. Nội dung lợinhuận của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng các hoạt động của doanh nghiệp thờng rất
đa dạng và phong phú, vì vậy mà lợinhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm
nhiều bộ phận khác nhau:
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
3
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa
doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trừ đi các chi phí cho hoạt động
sản xuất kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
đã tiêu thụ (gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp) và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Tức
là:
Lợi nhuận
từ HĐSXKD
= Doanh thu
thuần
- Trị giá vốn
hàng bán
- Chi phí
bán hàng
- Chi phí
QLDN
- Doanh thu thuần: là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng
dịch vụ trên thị trờng sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế gián thu.
- Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ
dịch vụ xuất bán trong kỳ.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh: chi phí bao gói sản phẩm, chi phí
bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí cho việc quản lý kinh
doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động
của toàn doanh nghiệp.
Trong các loại lợi nhuận, lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là
phần cơ bản nhất trong tổng lợinhuận của doanh nghiệp, thờng chiếm tỷ trọng
lớn. Do đó, để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp các nhà kinh tế chú ý đầu tiên đến lợinhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Trong tổng lợinhuận trớc thuế của doanh nghiệp ngoài lợinhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh còn có lợinhuận từ hoạt động tài chính và lợi
nhuận hoạt động khác.
Lợi nhuận hoạt động tài chính: là khoản tiền chênh lệch giữa doanh
thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong một thời kỳ
nhất định.
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
4
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Lợi nhuận hoạt động khác: là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập từ
các hoạt động khác vàcác khoản chi phải bỏ ra phục vụ cho các hoạt động
khác không thờng xuyên diễn ra trong một thời kỳ nhất định.
Tổng hợp các loại lợinhuận trong kỳ là lợinhuận trớc thuế thu nhập
doanh nghiệp nh sau:
Lợi nhuận
trớc thuế
= Lợi nhuận
HĐSXKD
+ Lợinhuận hoạt
động tài chính
+ Lợinhuận hoạt
động khác
1.1.3. ý nghĩa của lợi nhuận.
Lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp
- Lợinhuận giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp vì doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì
điều quyết định là doanh nghiệp có đạt đợc lợinhuận không. Lợinhuận đợc
coi là đòn bẩy kinh tế, nó kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và nó là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Lợinhuận tác động đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt
ảnh hởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp vì lợinhuận đảm bảo khả năng
thanh toán của doanh nghiệp khi làm ăn có lãi, nó khẳng định hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Lợinhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để giúp doanh nghiệp tái đầu t, mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Vì vậy mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
1.2. tỷ suất lợi nhuận
Mặc dù, lợinhuận có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh
nghiệp và là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng hoạt động của doanh
nghiệp. Nhng không thể coi lợinhuận là chỉ tiêu duy nhất đánh giá chất lợng
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
5
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất
lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau, bởi vì:
- Lợinhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiều
nhân tố, có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố thuộc về
khách quan và có sự bù trừ lẫn nhau.
- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trờng tiêu
thụ, thời điểm tiêu thụ khác nhauthờng làm cho lợinhuận của các doanh
nghiệp cũng khác nhau cho dù các doanh nghiệp đó cùng quy mô sản xuất.
- Các doanh nghiệp cùng loại, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi
nhuận thu đợc cũng sẽ khác nhau. ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác
quản lý kém, nhng số lợinhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn những doanh
nghiệp có quy mô nhỏ nhng công tác quản lý tốt hơn.
Chính vì lý do đó, để đánh giá hoặc so sánh chất lợng hoạt động của các
doanh nghiệp, thì ngoài chỉ tiêu lợinhuận tuyệt đối, còn phải dùng chỉ tiêu lợi
nhuận tơng đối ( tỷ suất lợinhuận ).
Tỷ suất lợinhuận là chỉ tiêu tơng đối cho phép ta so sánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau của một doanh nghiệp hoặc các
doanh nghiệp với nhau. Mức tỷ suất lợinhuận càng cao, chứng tỏ hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế
khác nhau, sau đây là một số cách xác định tỷ suất lợi nhuận:
1.2.1. Tỷ suất lợinhuận vốn kinh doanh
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợinhuận trớc hoặc sau thuế đạt đợc với số vốn
kinh doanh bình quân trong kỳ ( bao gồm vốn cố định và vốn lu động ).
Công thức xác định:
T
SV
=
V
bq
P
x 100%
Trong đó: T
sv
: Tỷ suất lợinhuận vốn kinh doanh
P : Lợinhuận trong kỳ ( trớc hoặc sau thuế thu nhập )
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
6
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
V
bq
: Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh: Mỗi đồng vốn kinh doanh ở trong kỳ có khả
năng tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc hoặc sau thuế. Việc sử dụng tỷ suất
lợi nhuận vốn có thể đánh giá trình độ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của
doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hay thấp.
1.2.2. Tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận sau thuế với số vốn mà các chủ sở hữu
tự bỏ ra trong quá trình kinh doanh.
Công thức xác định:
T
vcsh
=
V
P
csh
st
x 100
Trong đó: T
vcsh
: Tỷ suất lợinhuận vốn chủ sở hữu.
P
st
: Lợinhuận sau thuế.
V
csh
: Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ.
1.2.3. Tỷ suất lợinhuận giá thành
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận trớc thuế hoặc sau thuế của sản phẩm
tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Công thức xác định:
T
sg
=
t
Z
P
x 100
Trong đó: T
sg
: Tỷ suất lợinhuận giá thành.
P: Lợinhuận tiêu thụ trong kỳ.
Z
t
: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ
có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận trớc hoặc sau thuế về tiêu thụ sản
phẩm.
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
7
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Thông qua tỷ suất lợinhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi
phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, nó phản ánh mối quan hệ
giữa lợinhuận tiêu thụ và việc quản lý chi phí trong kỳ.
1.2.4. Tỷ suất lợinhuận doanh thu bán hàng
Là quan hệ tỷ lệ giữa lợinhuận trớc hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu
thụ với doanh thu tiêu thụ sản phẩm đạt đợc trong kỳ. Đây là một chỉ tiêu tổng
hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức xác định:
T
st
=
T
P
x 100
Trong đó: T
st
: Tỷ suất lợinhuận doanh thu bán hàng.
P: Lợinhuận tiêu thụ trong kỳ (trớc hoặc sau thuế).
T: Doanh thu bán hàng trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu đợc
trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận trớc hoặc sau thuế.
1.3. Vai trò của lợinhuậnvà sự cần thiết phải phấn đấu tăng
lợi nhuận của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Một doanh nghiệp khi bắt tay vào sản xuất kinh doanh ởmỗi thời kỳ
khác nhau đều đặt cho mình những mục tiêu nhất định, tuy nhiên dù là mục
tiêu nào đi chăng nữa thì cái đích cuối cùng phải là lợi nhuận. Đó là điều mà
bất kì một doanh nghiệp nào, khi đã bớc chân vào thơng trờng để kinh doanh
cũng đều muốn làm đợc và buộc phải làm thật tốt nếu muốn tồn tại và phát
triển. Tạo ra lợinhuậnvàlợinhuận ngày càng cao là mối quan tâm hàng đầu
của các nhà quản trị, bởi lẽ lợinhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh
kết quả cuối cùng của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Lợinhuận cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ
nền kinh tế nói chung. Ta có thể xem xét dới các góc độ:
Đối với nền kinh tế:
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
8
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
Doanh nghiệp là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế, sự hoạt
động hiệu quả của các doanh nghiệp là một trong những bớc đệm quan trọng
nhất giúp cho nền kinh tế tăng trởng ổn định. Và nền kinh tế tăng trởng nhanh
hay chậm phụ thuộc vào quy mô tích luỹ, chính quy mô tích luỹ sẽ quyết định
đến quy mô tăng trởng. Doanh nghiệp muốn tăng trởng nhanh thì phải có vốn
để tái sản xuất mà nguồn chủ yếu để bổ sung vốn là lợinhuận mà doanh
nghiệp đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khi có lợinhuận cao thì
doanh nghiệp có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất mở rộng các
doanh nghiệp là tiền đề cho tăng trởng kinh tế. Tăng trởng kinh tế sẽ có tác
động ngợc trở lại tạo ra môi trờng kinh doanh thuận lợivà là động lực cho các
doanh nghiệp có điều kiện phát triển.
Bên cạnh đó lợinhuận còn là một nguồn thu quan trọng của ngân sách
nhà nớc thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, từ đó nó góp phần thoả mãn
nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, củng cố vàtăngcờng tiềm lực quốc phòng
bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh xã hội, duy trì bộ máy hành chính, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Đối với ng ời lao động:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn tiến hành một
cách thờng xuyên liên tục và có hiệu quả thì không thể thiếu đợc yếu tố lao
động. Vì vậy vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp là cần phải biết quan tâm đáp
ứng yêu cầu của ngời lao động để họ nhiệt tình hăng say với công việc, phát
huy hết năng lực của mình. Lợinhuận là nguồn để trích lập các quỹ bao gồm:
quỹ khen thởng, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm Đây chính là cơ sở để
từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp. Tănglợinhuận sẽ góp phần làm cho đời sống
của ngời lao động từng bớc đợc cải thiện.
Với những chính sách đãi ngộ hợp lý của doanh nghiệp sẽ kích thích
ngời lao động làm việc hết sức mình, góp phần tạo nên sự ổn định và thúc đẩy
các doanh nghiệp phát triển.
Đối với nhà đầu t :
Trớc khi bỏ vốn cho một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó, các nhà
đầu t luôn muốn biết đồng vốn của mình bỏ ra có sinh lời hay không. Lợi
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
9
Luận Văn Tốt Nghiệp Học Viện Tài Chính
nhuận sau thuế mà doanh nghiệp có khả năng thu đợc chính là tơng lai mà họ
kỳ vọng. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợinhuận của doanh nghiệp là
một căn cứ giúp nhà đầu t có thể cân nhắc để ra quyết định đúng đắn. Nếu
doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không đạt hiệu quả nh mong muốn thì tất yếu
sẽ có sự di chuyển vốn đầu t sang lĩnh vực khác.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự tiến hành hạch
toán kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của
mình. Không có lợinhuận doanh nghiệp sẽ không mở rộng đợc quy mô sản
xuất kinh doanh, không có điều kiện để thay đổi công nghệ sản xuất cũng nh
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất. Thêm nữa,
sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng luôn buộc các doanh nghiệp phải
gồng mình lên để tồn tại. Để có thể lấy đợc thế chủ động của mình trong cuộc
cạnh tranh khốc liệt này, động lực chủ yếu để giúp các doanh nghiệp chiến
thắng không gì khác đó chính là lợi nhuận, chẳng thế mà các hãng nổi tiếng
nh Sony, Cocacola, Toyota vẫn có thể đứng vững trên thị trờng suốt mấy trăm
năm mà không ai có thể thay thế đợc. Vì thế, lợinhuận trở thành điều kiện
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Việc phấn đấu tănglợinhuận là vấn đề thời sự nóng hổi vô cùng cần
thiết trong giai đoạn hiện nay. Để có thể tăng đợc lợinhuận điều quan trọng là
các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra đợc những nguyên nhân
dẫn đến sự tăng giảm lợi nhuận, để từ đó đề ra những biệnpháp phát huy
những nhân tố tích cực cũng nh để hạn chế và loại trừ những ảnh hởng tiêu
cực.
Khoa tài chính doanh nghiệp Nguyễn
Thị Thanh Hoa
K40 11.03
10
[...]... cho riêng mình Chơng 2: Tình hình thực hiện lợinhuậnvà các biệnpháp phấn đấu tăng lợi nhuậnởCôngty in BáoHàNộimới 2.1 Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của CôngtyinBáoHàNộimới 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyinbáoHàNộimới - Tên công ty: CôngtyinBáoHàNộimới - Trụ sở chính: Số 35 Nhà Chung Quận Hoàn Kiếm HàNội Khoa tài chính doanh nghiệp Thị Thanh... điểm kinh tế kỹ thuật của côngtyinbáoHàNộimới 2.1.2.1 Sản phẩm CôngtyinbáoHàNộimới là một doanh nghiệp nhà nớc có nhiệm vụ gia côngincác loại nh: - Nhiệm vụ trọng tâm của côngtyinbáoHàNộimớicác loại hàng ngày, HàNộimới chủ nhật, HàNộimới tin chiều, HàNộimới cuối tuần - Bìa Báo thiếu niên tiền phong - Các loại báo: báo Phụ nữ Việt Nam, Công an nhân dân, Pháp luật, An ninh Thủ... Nộivà quyết định số 378 ngày 27/01/2000 của UBND thành phố HàNội về việc sáp nhập Côngty sản xuất dịch vụ Thăng Long vào Xí nghiệp inbáoHàNộimới thành côngtyinbáoHàNộimới Kể từ ngày 01/01/2000, CôngtyinbáoHàNộimới có thêm một số nhiệm vụ chủ yếu: kinh doanh vật liệu in nhập khẩu, kinh doanh bất động sản Khi mới thành lập, CôngtyinbáoHàNộimới là một côngty có năng lực in yếu... sáp nhập báo Thủ đô HàNội với báo Thời Mớivà chính thức đổi tên là báoHàNội mới, còn nhà in cũng đợc đổi tên là nhà inbáoHàNộimới Số báoHàNộimới đầu tiên đợc phát hành vào ngày 30/01/1968 Ngày 23/03/1970, Uỷ ban hành chính thành phố HàNội ra quyết định số 007 UB/CN sáp nhập xí nghiệp Lê Cờng (nhà in của Sở thông tin) và nhà inbáoHàNộimới Nhng trên thực tế, đây vẫn là hai cơ sở sản xuất... đều tăng so với năm 2004 2.3 Tình hình thực hiện lợinhuận của CôngtyinBáoHàNộimới năm 2005 Để thấy đợc một cách cụ thể hiệu quả sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợinhuận của CôngtyinBáoHàNộimới năm 2005 ta có bảng sau (bảng 02) Qua số liệu ở bảng 02 ta thấy: Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợinhuận của Côngty năm 2005 rất đáng đợc khích lệ Năm 2005 Công ty. .. hành chính thành phố HàNội ra quyết định số 129 UB/CN, tách xởng in thuộc xí nghiệp inHàNội số 35 Nhà Chung- quận Hoàn Kiếm thành xí nghiệp inbáoHàNộimới Cùng với sự đi lên và phát triển của đất nớc, xí nghiêp inbáoHàNộimới trở thành một xí nghiệp inbáo chuyên nghiệp, có bề dày kinh nghiệm trong cả nớc Ngày 01/01/2000 thực hiện quyết định số 49 ngày 15/12/1999 của Thờng vụ Thành uỷ Hà Nội. .. Chính CôngtyinbáoHàNộimới là một đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Ban tài chính quản trị Thành uỷ Hà Nội, sử dụng ngân sách của Đảng đồng thời là cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam, thành phố HàNội Hiện nay, trụ sở chính của côngty đóng tại số 35 Nhà Chung quận Hoàn Kiếm HàNội Tiền thân của CôngtyinbáoHàNộimới là... đủ vốn và tạo điều kiện cho côngty có thể đầu t tiếp 15 tỷ đồng vào máy in Cromoman Với trang thiết bị có thể coi là hiện đại nhất lúc bấy giờ, côngtyinbáoHàNộimới trở thành xí nghiệp in hàng đầu, đặt tiêu chí chất lợng sản phẩm và thoả mãn đòi hỏi của khách hàng là nhiệm vụ tiên quyết Quan điểm này của côngty thực sự phù hợp với cơ chế thị trờng và sớm trở thành nguồn động lực để côngty tiếp... những năm tới Côngty cần chú trọng đầu t hoạt động khác để thu lợinhuận góp phần làm tăng tổng lợinhuận của côngty Việc năm 2005 Côngty thu đợc lợi nhuận cao nh thế là vì năm 2004 là năm Côngty đạt đợc mức doanh thu cao nhất từ trớc tới nay Mặt khác, năm 2005 công tác quản lý chi phí, giá thành của Côngty khá tốt Đây có thể nói là thành tích của Công ty, trong những năm tới Côngty cần phải phát... 1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến lợinhuậnvà một số phơng hớng biện pháp chủ yếu tănglợinhuận cho các doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay 1.4.1 Các nhân tố ảnh hởng đến lợinhuận doanh nghiệp Trong tổng số lợinhuận của doanh nghiệp thì lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là một bộ phận quan trọng và thờng chiếm tỷ trọng lớn Vì thế, khi nghiên cứu các nhân tố chủ yếu ảnh hởng . tập tại Công ty in Báo Hà Nội Mới, tôi xin
mạnh dạn chọn đề tài:
Lợi nhuận và các phơng hớng biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty
in Báo Hà Nội Mới cho luận. hiện lợi nhuận và các biện pháp phấn đấu
tăng lợi nhuận ở Công ty in Báo Hà Nội Mới.
Chơng 3: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty in
Báo