THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

40 147 0
THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC NGHIỆM PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Kế hoạch thực nghiệm - Giả thuyết thực nghiệm Dựa vào lý luận PPTLN dạy học thực trạng học tập môn tưởng Hồ Chí Minh sinh viên Nếu áp dụng PPTLN vào dạy mơn tưởng Hồ Chí Minh lớp thành cơng góp phần nâng cao hiệu dạy học giảng viên làm cho khơng khí lớp học thêm sinh động, sinh viên thêm chủ động, tích cực, hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức mơn học cách sâu sắc Vì vậy, tiến hành dạy thực nghiệm để chứng minh ưu điểm phương pháp dạy học TLN vận dụng vào dạy mơn tưởng Hồ Chí Minh Giả thuyết đưa áp dụng theo yêu cầu bước PPTLN, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Từ đó, tiến hành soạn giáo án dạy thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết - Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra tính khoa học kiểm chứng đắn tính hiệu việc vận dụng PPTLN giảng dạy mơn tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy tính tích cực sinh viên trình giảng dạy Qua điều chỉnh, bổ sung thiếu sót quy trình thiết kế sử dụng PPTLN từ dự kiến xây dựng q trình học mơn tưởng Hồ Chí Minh Thực nghiệm bước đưa giả định vào thực tiễn để thực tiễn xác nhận hiệu giá trị kiến giải luận văn đề xuất Thông qua kết thực nghiệm tác giả vào để biết chất lượng học Kết thực nghiệm sở để tác giả khẳng định đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo nói chung Qua đề giải pháp phát huy hiệu PPTLN để nâng cao hoạt động dạy học giảng viên sinh viên - Nhiệm vụ thực nghiệm - Thứ nhất: Triển khai tiết giảng thực nghiệm có vận dụng PPTLN - Thứ hai:Kiểm tra, đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Thứ ba: Thơng qua xử lý liệu, phân tích kết thực nghiệm rút kết luận tính hiệu việc vận dụng PPTLN vào trình giảng dạy mơn tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Cần Thơ - Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm:Sinh viênkhóa 32 - Địa điểm thực nghiệm: trường Cao đẳng đại học - Thời gian thực nghiệm: đến tháng - Phương pháp thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, tác giả sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giảng viên, sinh viên, thu thập thông tin thực trạng vấn đề sử dụng PPTLN dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh - Đối với lớp đối chứng: Giảng viên dạy theo phương pháp truyền thống thuyết trình, diễn giảng chủ yếu lớp đối chứng - Đối với hai lớp thực nghiệm: tác giả sử dụng phương pháp tích cực thảo luận nhóm chủ yếu kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác -Nội dung thực nghiệm - Những nội dung khoa học cần thực nghiệm Căn vào giả thuyết thực nghiệm tác giả thực nội dung sau: Để đảm bảo tính khách quan, chọn bài, “Cơ sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ CHí Minh” Và “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc” để tiến hành dạy thực nghiệm Tác giả tiến hành trao đổi kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy với giảng viên dạy môn tiến hành điều tra ngẫu nhiên nhận thức sinh viên để từphương hướng thực nghiệm tốt Đối với nội dung thực nghiệm: Tiến hành tổ chức hoạt động dạy học giáo án thực nghiệm sử dụng PPTLN Đối với kiểm tra đánh giá: Đánh giá lực sinh viên, tác giả kiểm tra nhận thức sinh viên, để khẳng định hiệu việc sử dụng PPTLN việc nâng cao chất lượng dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh - Thiết kế giảng thực nghiệm Giáo án cho thực nghiệm tác giả tiến hành chuẩn bị kiểu dạy học phương pháp thuyết trình theo hướng nâng cao chất lượng có kết hợp với phương pháp đại khác Sau nghiên cứu xem xét đặc điểm kiến thức “Cơ sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ CHí Minh” Đồng thời nghiên cứu kiểu dạy học thuyết trình, có kết hợp với phương pháp như: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp phát vấn, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan - “Thiết kế theo chuẩn quy định chương trình, nội dung mơn học Nhà trường phê duyệt Bộ Giáo dục đào tạo quy định - Xác định mục tiêu học - Tuân thủ chặt chẽ quy trình lên lớp - Vừa sức với sinh viên khả đáp ứng điều kiện trường - Tuy nhiên hai giáo án có điểm khác biệt định”[22;136] * Giáo án lớp đối chứng + Tuân thủ bước lên lớp: Ổn định tổ chức → Kiểm tra cũ → → củng cố + Phương pháp dạy học: “áp dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải, đàm thoại)”[35;210] + Chưa có nội dung xác định tính chủ động, tích cực học tập sinh viên + Đánh giá kết quả: Chủ yếu giảng viên tiến hành kiểm tra, đánh giá tái kiến thức * Giáo án lớp thực nghiệm + Tuân thủ bước lên lớp: Ổn định tổ chức → Kiểm tra cũ → → củng cố → vận dụng + Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phối hợp với PPTLN để khơi gợi tính chủ động, tích cực, tự tin sinh viên + Có nội dung xác định tính chủ động, tích cực học tập sinh viên + Đánh giá kết quả: dựa đánh giá giảng dạy sinh viên để biết kết tiếp thu nội dung học - Trong luận văn tác giả tình bày hai giảng thực nghiệm: + Bài 1: “Chương Cơ sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh – I Cơ sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh”[4;25] (Phụ lục III) + Bài 1: “Chương Cơ sở, trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh – II Q trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh”[4;35] (Phụ lục IV) - Tiến hành dạy học thực nghiệm Bước 1: Khảo sát trình độ đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm Tác giả tiến hành khảo sát nhóm lớp đối chứng lớp thực nghiệm, để biết thực trạng tình hình học tập sinh viên mơn học tưởng Hồ Chí Minh Từ đó, làm sở để tiến hành dạy thực nghiệm Chúng tổ chức cho sinh viên hai lớp đối chứng thực nghiệm làm chung kiểm tra, đánh giá theo thang điểm chuẩn Nội dung đưa kiểm tra kiến thức tưởng Hồ Chí Minh mà em vừa học Khi tổ chức cho em làm kiểm tra tiến hành cách nghiêm túc Sinh viên hai lớp phải độc lập suy nghĩ làm theo nhận thức Qua kết kiểm tra đầu vào tác giả thấy thực trạng học tập sinh viên sau: Vào thời gian, địa điểm, lực học tập tương đương nhau, chuẩn đánh nhau, tác giả tiến hành khảo sát đối tượng nhóm lớp Nội dung kiểm tra nhận thức sinh viên mơn học tưởng Hồ Chí Minh cách thức học tập môn Mỗi kiểm tra đánh giá thang điểm 10 phân thành mức độ sau: - Loại giỏi: từ – 10 điểm - Loại khá: từ – điểm - Loại trung bình: từ – điểm - Loại yếu: từ điểm Kết kiểm tra đánh giá phản ánh sau: - Kết điều tra ban đầu hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm Loạ i lớp S Tên ĩ lớp s TN QLM T-A Giỏi Khá Trung Yếu - bình S TL S TL S TL S TL ố L % L % L % L % 13.6 66.1 15.2 5.1 % % K41 10 % % St Ưu điểm phương pháp thảo luận Số nhóm lượn với mơn học g t Phát huy tính tích cực, tự học sinh viên Giúp sinh viên rèn luyện kỹ trình bày trước đám đơng 13/94 17/94 Tỷ lệ % 13,8 % 18.1 % Giúp khơng khí lớp học sơi động 9/94 9.6% Giúp sinh viên khắc sâu kiến thức 8/94 8.5% Giúp sinh viên hiểu nhanh Giúp sinh viên vận dụng, liên hệ thực tiễn tốt Phát huy tính động, sáng tạo sinh viên Rèn luyện khả tự học cho sinh viên 26 27/94 10/94 28.7 % 10.6 % 7/94 7.4% 3/94 3.2% Với phương pháp dạy học truyền thống kỹ hội phát biểu xây dựng sinh viên bị hạn chế, PPTLN kỹ hội phát biểu xây dựng tăng lên rõ rệt Với tỉ lệ 13.8% giúp phát huy tính tích cực, tự học sinh viên, với 18.1% giúp sinh viên rèn luyện kỹ trình bày trước đám đơng, với 9.6% giúp khơng khí lớp học sơi động hơn, có 8.5% giúp sinh viên khắc sâu kiến thức, với 28.7% giúp sinh viên hiểu nhanh hơn, với 10.6% giúp sinh viên vận dụng, liên hệ thực tiễn tốt hơn, với 7.4% phát huy tính động, sáng tạo sinh viên, với 3.2% rèn luyện khả tự học cho sinh viên Đây tín hiệu khả quan việc đổi phương pháp nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động người học Qua quan sát trao đổi với em sinh viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy hoạt động học sinh viên lớp sau: Ở lớp thực nghiệm: đa số em sinh viên hoạt động học tập có hoạt động tích cực, sơi em sinh viên học lớp đối chứng Các em lớp thực nghiệm 27 phần lớn tập trung ý, suy nghĩ trao đổi để giải nhiệm vụ nhóm mình, tự tin, tích cực phát biểu ý kiến, hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề Đa số em lớp thực nghiệm muốn thể mình, khơng chấp nhận tiếp thu tri thức cách thụ động Vì em trở thành người học động thể suốt q trình thảo luận Các em khơng dễ dàng đến kết luận hay ý kiến đề xuất không tranh luận thẳng thắn dân chủ Đặc biệt học PPTLN, nhận thấy rõ phần lớn em có nhu cầu vận dụng tri thức học vào giải thích vấn đề thực tiễn sống, trình học tập - rèn luyện thân em Ngược lại, lớp đối chứng: sinh viên học tích cực mà đa số sinh viên ngồi nghe thầy giảng cặm cụi ghi chép, sinh viên trả lời câu hỏi phát vấn giảng viên đưa ra, sinh viên trả lời câu hỏi có tính chất tái nội dung học sách giáo khoa mà giảng viên đưa ra, có số câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức sinh viên lại tỏ lúng túng khơng trả lời có khó khăn Ở lớp đối chứng, 28 giảng viên đóng vai trò người: “độc diễn”, cung cấp đầy đủ kiến thức cần truyền đạt cho người học theo hướng chiều, đặt câu hỏi lại phải tự trả lời câu hỏi đặt Việc phát huy tính tích cực sinh viên học khó khăn Bởi vậy, khơng tạo tính tích cực, sáng tạo sinh viên q trình học tập * Tỉ lệ sinh viênthích giảng viên sử dụng phương pháp dạy học để giảng dạy mơn tưởng Hồ Chí Minh sau thực nghiệm Kết thu thông qua lấy ý kiến sinh viên sau thực nghiệm - Bảng khảo sát sinh viên thích học với phương pháp học tập sau thực nghiệm St Số lượng Tỷ lệ % Phương pháp thuyết trình 3/94 3.2% Sử dụng giáo án điện tử 9/94 9.6% Phương pháp thảo luận nhóm 52/94 55.3% t Phương pháp học tập 29 Phương pháp đọc chép 0/94 0% Phương pháp nêu vấn đề 11/94 11.7% 15/94 16% 4/94 4.2% Sự kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Phương pháp vấn đáp (Nguồn: Số liệu tác giả điều tra Trường Cao đẳng Cần Thơ, 5/2018) Qua bảng số liệu trên, thấy sinh viên lớp thực nghiệm có thay đổi hứng thú phương pháp giảng dạy giảng viên, có 3.2% sinh viên thích học với phương pháp thuyết trình, với 9.6% sinh viên thích học với phương pháp giáo án điện tử (trình diễn Powerpoint), có đến 55.3% sinh viên học với phương pháp thảo luận nhóm, với phương pháp đọc chép khơng sinh viên thích, với 11.7% sinh viên thích học với phương pháp nêu vấn đề, với 16% sinh viên thích học với kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực giảng viên, phương pháp vấn đáp có 4.2% sinh viên chọn lựa 30 * Ý kiến, góp ý giảng viên Trong trình dạy học lớp, tác giả mời giảng viên Bộ mơn tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng đến dự xin góp ý tiết dạy thực nghiệm Qua dự giờ, 100% giảng viên Bộ môn cho việc sử dụng PPTLN dạy học cần thiết đưa ý kiến khách quan sau đây: - PPTLN kỹ thuật dạy học: giảng viên đánh giá cao phương pháp kỹ thuật áp dụng dạy thực nghiệm Các giảng viên cho nên áp dụng thường xuyên trình giảng dạy để mang lại hiệu cao cho việc dạyhọc để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập Giảng viên Tổ trưởng tổ Bộ môn cho giảng viên tổ nên học hỏi vận dụng linh hoạt để nâng cao chất lượng dạyhọc mơn tưởng Hồ Chí Minh mơnluận trị - Về nội dung học: Các giảng viên đánh giá nội dung dạy học đúng, đảm bảo tính khoa học lơgic Nội dung 31 học phong phú gần gũi, thiết thực với vấn đề diễn với thực tiễn đời sống, tạo điều kiện cho sinh viên chủ động phát huy tính tự giác việc tìm tòi tri thức môn học vận dụng vào thực tiễn - Về cách thức tổ chức dạy học: giảng viên nhận xét đánh giá việc vận dụng PPTLN linh hoạt cách thức tổ chức dạy học hợp lý, lôgic, khoa học - Về khơng khí lớp học: Giảng viên nhận xét khơng khí lớp học sơi nổi, sinh viên chủ động, hăng hái, tích cực học tập, thái độ hào hứng phát biểu đóng góp ý kiến nhóm với nhau, tất sinh viên làm tốt nhiệm vụ theo trưởng nhóm giảng viên giao - Phân tích kết thực nghiệm - Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm - Qua bảng số liệu 3.2 biểu đồ tác giả nhận thấy có chênh lệch tỉ lệ điểm số hai nhóm lớp đối chứng thực nghiệm Lớp đối chứng có tỉ lệ sinh viên đạt điểm cao thấp lớp thực nghiệm Cụ thể: 32 + Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 21.3% lớp đối chứng 16.1% + Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm chiếm 72.3% lớp đối chứng 68.8% + Tỉ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm chiếm 4.3% lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm 9.8% + Tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm chiếm 2.1% lớp đối chứng 5.3% Như vậy, kết thực nghiệm việc sử dụng PPTLN dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh có hiệu tốt - Nhìn vào bảng số liệu 3.3 biểu đồ tác giả nhận thấy: + Tỉ lệ điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 22.3% lớp đối chứng 18.3% + Tỉ lệ điểm lớp thực nghiệm chiếm 74.5% lớp đối chứng 71% + Tỉ lệ điểm trung bình lớp thực nghiệm chiếm 3.2% lớp đối chứng 8.6% 33 + Tỉ lệ điểm yếu lớp thực nghiệm chiếm 0% lớp đối chứng 2.1% * Dựa vào bảng số liệu 3.4 tác giả minh họa rõ kết kiểm tra lớp thực nghiệm sau lần thực nghiệm biểu đồ sau: - Kết học tập lớp thực nghiệm qua kiểm tra thực nghiệm Qua hai kiểm tra thực nghiệm dạy học sinh viên lớp thực nghiệm Kết sau: 34 - Tỉ lệ điểm giỏi tăng từ 16% trước thực nghiệm lên 21.3% sau thực nghiệm tiết tăng lên 22.3% sau thực nghiệm tiết - Tỉ lệ điểm tăng từ 66% trước thực nghiệm lên 72.3% sau thực nghiệm tiết tăng lên 74.5% sau thực nghiệm tiết - Tỉ lệ điểm trung bình giảm từ 12.8% trước thực nghiệm xuống 4.3% sau thực nghiệm tiết xuống 3.2% sau thực nghiệm tiết - Tỉ lệ điểm yếu giảm từ 5.3% trước thực nghiệm xuống 2.1% sau thực nghiệm tiết xuống 0% sau thực nghiệm tiết Như vậy, sau tiến hành dạy làm thực nghiệm, ta thấy: Sinh viên lớp dạy thực nghiệm có bước chuyển biến tích cực, em u thích mơn học hơn, chủ động, tích cực, đồn kết thảo luận nhóm sôi tham gia xây dựng học, mạnh dạn phát biểu ý kiến quan điểm vấn đề liên quan đến học 35 vấn đề thực tiễn sống Điều thể qua kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm Sinh viên lớp đối chứng trình học, người học tỏ thụ động hơn, chủ yếu ghi chép, hứng thú, nhiệt tình với học mơn học phương pháp dạy học giảng viên Như vậy, tác giả nhận thấy việc sử dụng phương pháp TLN dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh đem lại kết tốt, giúp sinh viên tích cực, chủ động, đào sâu kiến thức, tăng cường tính cho sinh viên, rèn kỹ trình bày trước đám đơng, khả hợp tác sinh viên với nhau, có tinh thần trách nhiệm Giữa giảng viên sinh viên gần gũi hơn, hiểu để điều chỉnh cách dạy học mang lại hiệu cao * Về thái độ học tập sinh viên: Qua trình quan sát dạy học tiết thực nghiệm, tác giả nhận thấy sinh viên hứng thú với học Qua bảng 3.5 85.1% sinh viên hứng thú hứng thú với học, điều thể em say mê thảo luận, tích cực tham gia góp ý xây dựng câu trả lời nhóm, tích cực, hăng hái, sơi 36 học Chứng tỏ sinh viên khơng thụ động chờ giảng viên đọc ghi chép, mà sinh viên học với thái độ chủ động, hào hứng, đồn kết hơn, mạnh dạn phát biểu góp ý, say mê tiết học Như vậy, qua tiết thực nghiệm tác giả thấy ưu điểm sử dụng PPTLN vào dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh, giúp cho sinh viên chủ động, tích cực, say mê học tập Kiến thức học sinh viên tiếp thu nhanh vận dụng tốt vào thực tiễn Đó hiệu PPTLN mang lại, giúp trình dạyhọc giảng viên – sinh viên thêm sinh động, tự nhiên không nhàm chán, thụ động ghi chép - Phân tích kết thăm dò ý kiến lớp thực nghiệm Qua q trình thực nghiệm kết hợp với kết thăm dò ý kiến sinh viên giảng viên Bộ mơn tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng, tác giả đưa số đánh giá sau: - Qua tiết dạy thực nghiệm sử dụng PPTLN dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh mang lại hiệu tích cực 37 - Sinh viên chủ động, tích cực, sáng tạo, hứng thú với mơn học, u thích mơn học hơn, hợp tác tốt với tập thể, say mê thảo luận xây dựng - Sinh viên giảng viên Tổ môn tưởng Hồ Chí Minh hy vọng giảng viên khác áp dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt thường xuyên để nâng cao chất lượng dạyhọc mơn tưởng Hồ Chí Minh nói riêng mơn khác phần lí luận trị nói chung Trên sở phân tích, tổng hợp kết thu từ trình thực nghiệm, biện pháp đổi dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh tơi xây dựng, với biện pháp điều tra khác nhau: phiếu điều tra ý kiến giảng viên, sinh viên rút nhận xét sau: Khi xem xét nội dung thời gian nhau, nhóm lớp thực nghiệm đối chứng, giảng viên sử dụng phương pháp dạy học khác đối tượng sinh viên có số lượng chất lượng tương đương nhau, cho thu kết học tập khác nhau, nhận thức môn học khác nhau, tạo mơi trường kích 38 thích, hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu, việc tiếp cận, nắm bắt tri thức sinh viên nên chất lượng sinh viên lớp thực nghiệm trội điểm số giỏi, so với lớp đối chứng Bằng việc sử dụng PPTLN dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh tác giả thấy cần thiết, việc xây dựng áp dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học môn tưởng Hồ Chí Minh đem lại kết học tập cao so với phương pháp dạy học thông thường Kết sinh viên lớp thực nghiệm học tập nghiêm túc hơn, chủ động, tích cực, sơi nổi, hào hứng so với lớp đối chứng Chúng nhận thấy việc xây dựng áp dụng biện pháp đổi dạy học đem lại hiệu cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, say mê, hứng thú Mặt khác, dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực, thân tác giả thấy tiết dạy đạt hiệu hơn, giảng viên say mê, hứng thú truyền tải nhiều nội dung hay hơn, cảm thấy có động lực u nghề Ln có mong muốn hoàn thiện 39 giảng nhằm đem đến tốt nhất, hay cho sinh viên Qua thực nghiệm tác giả khẳng định tính khả thi việc sử dụng PPTLN dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, để việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao, giảng viên cần phải đầu tư, bố trí thời gian hợp lý Tóm lại giả thuyết đưa ban đầu qua trình thực nghiệm tác giả chứng minh tính khả thi đắn Từ đó, chúng tơi khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng dạy học mơn tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng Cần Thơ 40 ...- Kế hoạch thực nghiệm - Giả thuyết thực nghiệm Dựa vào lý luận PPTLN dạy học thực trạng học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh sinh viên Nếu áp dụng PPTLN vào dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh lớp thành... viên sử dụng phương pháp dạy học để giảng dạy mơn tư ng Hồ Chí Minh sau thực nghiệm Kết thu thông qua lấy ý kiến sinh viên sau thực nghiệm - Bảng khảo sát sinh viên thích học với phương pháp học. .. hiệu việc sử dụng PPTLN việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Thiết kế giảng thực nghiệm Giáo án cho thực nghiệm tác giả tiến hành chuẩn bị kiểu dạy học phương pháp thuyết

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan