Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tư tưởng hồ chí minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

272 411 1
Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tư tưởng hồ chí minh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI NG TH MAI PHƯƠNG PHáP THảO LUậN NHóM TRONG DạY HọC MÔN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC CáC TRƯờNG ĐạI HọC, CAO ĐẳNG HIệN NAY LUN N TIN S KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NI NG TH MAI PHƯƠNG PHáP THảO LUậN NHóM TRONG DạY HọC MÔN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC CáC TRƯờNG ĐạI HọC, CAO ĐẳNG HIệN NAY Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phng pháp dạy học Bộ mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đặng Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Quy định viết tắt Những từ viết tắt CĐ Cao đẳng ĐC Đối chứng ĐH Đại học GV Giảng viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm SV Sinh viên TLN Thảo luận nhóm TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn học đưa vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) từ năm học 2003 – 2004 Cùng với môn học khác Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trị đặc biệt quan trọng chương trình đào tạo trình độ ĐH, CĐ Việt Nam Mơn học không cung cấp cho người học hiểu biết bản, hệ thống đời, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh mà cịn trang bị cho người học giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận để đời làm người; bồi đắp, củng cố, tăng cường lý tưởng, niềm tin tâm nỗ lực hành động nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, mơn học cung cấp sở khoa học để người học tiếp thu mơn học khác có liên quan chương trình đào tạo, đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn Chính thế, việc đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu quan trọng cấp bách Thực trạng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường ĐH, CĐ nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Một phận không nhỏ sinh viên (SV) chưa thấy ý nghĩa giá trị mang lại từ tri thức môn học, chưa thực hứng thú, tích cực tham gia học tập dẫn đến hiệu dạy học môn chưa cao Để khắc phục thực trạng có nhiều biện pháp khác có việc đổi cách tiếp cận dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực, trọng đến người học thơng qua việc phát triển tồn diện phẩm chất, nhân cách khả ứng dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn sống Trong trình này, tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV), người học chủ động tham gia vào hoạt động học tập để bước hình thành, phát triển cho thân lực cần thiết Để đạt mục tiêu này, GV môn phải lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) mạnh việc phát triển lực cho người học đặc biệt phải kể đến phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) Đây PPDH giúp SV chủ động lĩnh hội tri thức, ghi nhớ nội dung học cách nhanh chóng, bền vững, tự tin bày tỏ ý kiến khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, thể trách nhiệm cá nhân với cơng việc chung tồn nhóm, qua hình thành phẩm chất, lực cho người học mà dạy học theo định hướng phát triển lực muốn hướng tới lực trí tuệ, lực thực hành, lực cá nhân, lực hợp tác Với ưu trội vậy, PPTLN nhiều GV môn quan tâm sử dụng dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường ĐH, CĐ Tuy nhiên, trình thực nhiều lúng túng chưa hiểu rõ chất PPTLN quy trình thực hiện, cách sử dụng kỹ thuật hỗ trợ, chưa lựa chọn chủ đề thảo luận phù hợp, chưa phối hợp nhuần nhuyễn PPTLN với PPDH khác Do vậy, việc sử dụng cịn mang nặng tính hình thức, khơng phát huy ưu điểm PPDH việc phát triển lực cho người học Thực tiễn dạy học môn đặt nhiều vấn đề cần có lời giải đáp như: trình dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực cần hình thành lực cho người học? PPTLN có vai trị việc phát triển lực cho người học dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh? Biện pháp để sử dụng PPTLN đạt hiệu nhằm góp phần phát triển lực cho người học dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực? Để tìm lời giải cho vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực trường đại học, cao đẳng nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn PPTLN, luận án đề xuất cách thực phương pháp dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: trình dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực Đối tượng nghiên cứu: nguyên tắc, biện pháp sử dụng PPTLN 84PL 3.2 Đổi nội dungkiểm tra - Trình bày lý thuyết gắn với liên hệ thực tiễn - Sử dụng tình liên quan đến nghề nghiệp sống yêu cầu SV giải 13(18.6%) 55(78.5%) 2(2.9%) 5(7.14%) 5(7.14%) 60(85.72%) Kết việc sử dụng PPTLN dạy học môn TTHCM theo định hướng phát triển lực Vai trị PPTLN dạy học mơn TTHCM theo định hướng phát triển lực Tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu người học Bồi dưỡng hứng thú học tập học phần Giúp SV chủ động chiếm lĩnh vận dụng tri thức vào thực tiễn Tạo mơi trường làm việc tích cực, thoải mái cho SV Tăng cường khả giao tiếp, trình bày vấn đề cho SV Phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường hợp tác thành viên nhóm Góp phần đổi việc kiểm tra, đánh giá học phần SL % Thứ bậc 34 26 23 38 60 48.6 37.1 32.9 54.3 85.7 70 100 20 28.6 85PL 10 Về hạn chế q trình thảo luận nhóm dạy học TTHCM theo định hướng phát triển lực Hạn chế Tốn nhiều thời gian Khó kiểm sốt tiến trình thực Tính hiệu khơng cao có số thành viên nhóm tích cực hoạt động % 38(54.3%) 25(35.7%) 52(74.3%) 11 Về khó khăn thường gặp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học TTHCM: STT Khó khăn Số lượng SV đông, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập Chưa lựa chọn chủ đề thảo luận gắn với chuyên ngành đào tạo Chưa xác định rõ ràng phẩm chất, lực hình thành cho SV thơng qua thảo luận nhóm dạy học TTHCM Thói quen sử dụng phương pháp thuyết trình dạy học TTHCM Khả tổ chức thực SV chưa có kỹ thảo luận Mức độ đánh giá (%) 61(87.1%) 57(81.4%) 70(100%) 46(65.7%) 24(34.3%) 30(42.9%) Phụ lục 8a TỔNG HỢP KẾT QUẢ THƠNG QUA PHIẾU QUAN SÁT LẦN 86PL Nhóm TN Nội dung quan sát Rất tốt Tương đối tốt Trung bình 41 33 23.9% 19.4% 56 57 41 16 32.8% 33.7% 24.2% 9.3% 59 25 14 34.6% 15% 8% 55 74 30 11 32.5% 43.3% 17.9% 6.3% 41 54 21 23.6% 31% 12.1% 4.1% 29 38 80 21 16.8% 21.8% 46% 12.1% 3.3% 41 73 13 10 23.6% 42.2% 7.1% 5.6% 31 37 90 11 17.7% 21.5% 51.6% 6.5% 2.7% Tham gia giải vấn đề 96 mà nhóm cần thực 56.7% Trình bày sản phẩm nghiên cứu trước nhóm Động viên, khuyến khích 72 thành viên nhóm tích 42.4% cực tham gia Thể rõ ràng quan điểm thân ý kiến thành viên khác cách khéo léo, xúc phạm ĐC Tham gia giải vấn đề 51 mà nhóm cần thực 29.2% Trình bày sản phẩm nghiên cứu trước nhóm Động viên, khuyến khích 37 thành viên nhóm tích 21.5% cực tham gia Thể rõ ràng quan điểm thân ý kiến thành viên khác cách khéo léo, xúc phạm Chưa tốt Hồn tồn khơng tốt 0 0 Phụ lục 8b TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÔNG QUA PHIẾU QUAN SÁT LẦN Nhóm Nội dung quan sát Rất Tương Trung Chưa Hồn tồn khơng 87PL tốt TN đối tốt bình 46 16 27.5% 9.3% 65 66 24 13 38.8% 39.4% 14.3% 7.5% 60 19 11 35.8% 11.2% 6.8% 74 29 44.2% 17.3% 5.1% 50 40 48 20 30% 24.5% 29% 12.4% 4.1% 29 36 75 19 17.7% 21.6% 45.4% 11.8% 3.5% 36 40 70 11 22% 24% 42.5% 6.5% 5% 32 36 84 10 19.2% 21.8% 51% 5.9% 2.1% Tham gia giải vấn đề 106 mà nhóm cần thực 63.2% Trình bày sản phẩm nghiên cứu trước nhóm Động viên, khuyến khích 78 thành viên nhóm tích 46.2% cực tham gia Thể rõ ràng quan điểm thân ý kiến 56 thành viên khác cách 33.4% khéo léo, xúc phạm ĐC Tham gia giải vấn đề mà nhóm cần thực Trình bày sản phẩm nghiên cứu trước nhóm Động viên, khuyến khích thành viên nhóm tích cực tham gia Thể rõ ràng quan điểm thân ý kiến thành viên khác cách khéo léo, xúc phạm tốt tốt 0 Phụ lục 9a PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN (DÀNH CHO SV CÁC LỚP SAU KHI HỌC THỰC NGHIỆM) 0 88PL Xin anh (chị) vui lịng điền đầy đủ thơng tin mẫu phiếu cho biết ý kiến số vấn đề sau học xong dạy thực nghiệm môn NNLCB CNMLN Hãy khoanh tròn đánh dấu (X) vào đáp án anh (chị) cho phù hợp I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Lớp: Trường: II NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA Câu hỏi 1: Khi GV tiến hành phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, anh (chị) thấy: a Hào hứng b Bình thường c Buồn chán Câu hỏi 2: Sau học xong môn học thơng qua TLN, lực hình thành anh (chị): a Năng lực giao tiếp b Năng lực hợp tác c Năng lực tự học d Năng lực phát giải vấn đề e Năng lực tư sáng tạo g Năng lực tư phản biện h Năng lực tự điều chỉnh hành vi Câu hỏi Anh (chị) đạt mức độ lực thông qua TLN: Các lực Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Tiêu chí Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi khó khăn để đạt mục đích giao tiếp Chủ động giao tiếp, tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh giao tiếp; biết kiềm chế, tự tin nói trước đơng người Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề cho thân người khác đề xuất  Tự nhận trách nhiệm vai trò thân hoạt động chung nhóm; phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm  Phân tích khả thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc  89PL Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hịa hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm rút kinh nghiệm thân góp ý cho thành viên nhóm  Năng lực giải vấn đề Phân tích tình học tập sống; phát nêu tình có vấn đề học tập sống Thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp nhất Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh mới Năng lực tự học Xác định mục tiêu tự học, từ lập kế hoạch tự học Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với thân Chia sẻ kinh nghiệm tự học hiệu bạn bè người xung quanh Năng lực tư sáng tạo Nhận xét, đánh giá vấn đề nhiều góc độ khác nhau So sánh, đối chiếu, liên kết kết trình nhận xét, đánh giá vấn đề với nhau Đưa nhiều ý tưởng học tập sống Năng lực tư phản biện Nhìn nhận vấn đề cần giải nhiều góc độ khác nhau, từ đưa quan điểm thân, sử dụng dẫn chứng để bảo vệ quan điểm Tập hợp, so sánh, phân tích đánh giá ý kiến Nêu kết đưa ý kiến \Năng lực tự điều chỉnh Chấp hành chuẩn mực đạo đức quy định hành vi pháp luật Đánh giá hành vi thân người khác việc chấp hành chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Thực cách tự giác chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật; tích cực tuyên truyền, vận động người khác thực hiện Câu hỏi 4: Anh chị đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp tiến hành phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực: Mức độ Biện pháp Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu 90PL Lựa chọn chủ đề thảo luận Thành lập nhóm Kết hợp với PPDH khác Kết hợp với kỹ thuật dạy học Kết hợp TLN với tham quan Kết hợp đánh giá từ phía GV từ phía SV 91PL Phụ lục 9b KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN (DÀNH CHO SV CÁC LỚP SAU KHI HỌC THỰC NGHIỆM) Sau học xong học có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, SV cảm thấy: Hào hứng 318(94.1%) Bình thường 17(5.9%) Buồn chán Sau học xong môn học thơng qua TLN, lực hình thành cho SV: Năng lực a Năng lực giao tiếp b Năng lực hợp tác c Năng lực tự học d Năng lực giải vấn đề e Năng lực tư sáng tạo g Năng lực tư phản biện h Năng lực tự điều chỉnh hành vi Số lượng 338 (100%) 338 (100%) 338 (100%) 338 (100%) 330 (97.6%) 298 (88.1%) 338 (100%) Mức độ đạt lực thơng qua TLN: Các Tiêu chí lực Năng lực Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp giao tiếp; dự kiến thuận lợi khó khăn để đạt mục đích giao tiếp Chủ động giao tiếp, tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp Lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh giao tiếp; biết kiềm chế, tự tin nói trước đơng người Năng lực Chủ động hợp tác để giải vấn đề cho thân hợp tác người khác đề xuất Tự nhận trách nhiệm vai trò thân hoạt động chung nhóm; phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm Phân tích khả thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hịa hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác Mức độ đạt 270 (79.8 %) 263 (77.8%) 220 (65.1%) 272 (81.2%) 268 (80.5%) 230 (68%) 228(67.5%) 92PL Năng lực giải vấn đề Năng lực tự học Năng lực tư sáng tạo Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm rút kinh nghiệm thân góp ý cho thành viên nhóm Phân tích tình học tập sống; phát nêu tình có vấn đề học tập sống Thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh Xác định mục tiêu tự học, từ lập kế hoạch tự học Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với thân Chia sẻ kinh nghiệm tự học hiệu bạn bè người xung quanh Nhận xét, đánh giá vấn đề nhiều góc độ khác So sánh, đối chiếu, liên kết kết trình nhận xét, đánh giá vấn đề với Đưa ý tưởng học tập sống 216 (63.9%) 275 (81.4%) 260 (76.9%) 245 (72.5%) 289 (85,5%) 273 (80.8%) 227 (67.2%) 256 (75.7%) 237 (70.1%) 189 (55.9%) Năng lực tư phản biện Nhìn nhận vấn đề cần giải nhiều góc độ khác nhau, từ đưa quan điểm thân, sử dụng dẫn chứng để bảo vệ quan điểm Tập hợp, so sánh, phân tích đánh giá ý kiến Nêu kết đưa ý kiến Năng lực tự điều chỉnh hành vi Chấp hành chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Đánh giá hành vi thân người khác việc chấp hành chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật Thực cách tự giác chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật; tích cực tuyên truyền, vận động người khác thực 211 (62.4%) 202 (59.8%) 199 (58.9%) 276 (81.7%) 253 (74.9%) 248(73.4%) Đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực: Mức độ Biện pháp Rất hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu 93PL Lựa chọn chủ đề thảo luận Thành lập nhóm Kết hợp với PPDH khác Kết hợp với kỹ thuật dạy học Kết hợp TLN với tham quan Kết hợp đánh giá từ phía GV từ phía SV 285 (84.3%) 278 (82.2%) 305 (90.2%) 266 (78.7%) 250 (74%) 258 (76.3%) 53 (15.7%) 60(17.8%) 33(9.8%) 72 (21.3%) 88 (26%) 80 (23.7%) 0 ... CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2.1 Cơ sở lý luận phương pháp thảo luận nhóm. .. buổi thảo luận 2.1.2 Đặc điểm phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực trường đại học, cao đẳng 2.1.2.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ MAI PHƯƠNG PHáP THảO LUậN NHóM TRONG DạY HọC MÔN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH THEO ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC CáC TRƯờNG ĐạI HọC, CAO ĐẳNG HIệN NAY Chuyên

Ngày đăng: 21/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan