1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định

111 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ PHÚC THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 Người hướng dẫn : TS Mai Xuân Miên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa Cao học trường Đại học Quy Nhơn Quý thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục Công tác xã hội, quý thầy Phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn truyền đạt cho kiến thức bổ ích giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu suốt hai năm học vừa qua Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phước, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập nghiện cứu Quý thầy (cô) cán quản lý, giáo viên; quý bậc cha mẹ em học sinh nhiệt tình tham gia trả lời vấn nghiên cứu cho đề tài Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Mai Xuân Miên, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề,… nhờ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.2 Năng lực, phát triển lực 13 1.2.3 Đánh giá, đánh giá theo tiếp cận lực 16 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá 19 1.3 Lý luận đánh giá HS tiểu học theo định hướng phát triển lực 20 1.3.1 Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 20 1.3.2 Đánh giá HS theo định hướng phát triển lực 24 1.3.3 Đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 28 1.4 Lý luận quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 30 1.4.1 Lập kế hoạch đánh giá HS 30 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch đánh giá HS 32 1.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động đánh giá HS 32 1.4.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS GV 34 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 35 1.5.1 Yếu tố khách quan 35 1.5.2 Yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐG HS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 38 2.1 Khái quát yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển giáo dục tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 38 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Tuy Phước 38 2.1.2 Tình hình chung GD&ĐT huyện Tuy Phước 38 2.1.3 Tình hình chung giáo dục tiểu học huyện Tuy Phước 39 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 43 2.2.1 Thực trạng thực mục tiêu đánh giá HS 43 2.2.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá HS 45 2.2.3 Thực trạng thực phương pháp đánh giá HS 46 2.2.4 Thực trạng thực hình thức đánh giá HS 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 49 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL đội ngũ GV hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước 49 2.3.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động đánh giá HS 50 2.3.3.Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động đánh giá HS 52 2.3.4 Thực trạng đạo thực hoạt động đánh giá HS 54 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước 62 2.4.1 Mặt mạnh 62 2.4.2 Mặt tồn tại, hạn chế 63 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 Kết luận chương 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 66 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 67 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 67 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS đánh giá HS theo định hướng PTNL 67 3.2.2 Đổi lập kế hoạch đánh giá HS theo định hướng PTNL 70 3.2.3 Đổi hoạt động đánh giá HS đồng với đổi nội dung, PPDH theo định hướng PTNL 76 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL 77 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 82 3.4.1 Khái quát khảo nghiệm 82 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm 83 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 89 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT 89 2.2 Đối với Sở GD&ĐT 90 2.3 Đối với trường tiểu học 90 2.4 Đối với CBQL GV 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CBQL Cán quản lý ĐG Đánh giá GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTNL Phát triển lực QL Quản lý SL Số lượng TB Trung bình DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số bảng/ Tên bảng/ biểu biểu Bảng 1.1 Bảng so sánh chương trình giáo dục định hướng nội dung chương trình giáo dục định hướng phát triển lực Bảng 1.2 Bảng so sánh khác biệt hai kiểu ĐG HS Bảng 2.1 Quy mô PT trường tiểu học năm học 2016-2017 đến 2018 -2019 Bảng 2.2 Thống kê phòng học trường tiểu học Bảng 2.3 Kết ĐG NL Bảng 2.4a Kết ĐG phẩm chất Bảng 2.4b Kết ĐG phẩm chất Bảng 2.5 ĐG, xếp loại HS tiểu học môn Tiếng Việt Bảng 2.6 ĐG, xếp loại HS tiểu học mơn Tốn Bảng 2.7 Thực trạng thực mục tiêu ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 2.8 Thực trạng thực nội dung ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 2.9 Thực trạng thực phương pháp ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 2.10 Thực trạng thực hình thức ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Nhận thức CBQL GV vai trò QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Kết thực nội dung công tác lập kế hoạch QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Kết thực nội dung tổ chức thực kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL HS Kết thực nội dung đạo ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 2.15 Kết kiểm tra, giám sát thực ĐG HStheo định hướng PTNL Bảng 3.1 Kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL Bảng 3.2 ĐG CBQL, GV tính cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.3 ĐG CBQL, GV tính khả thi biện pháp đề xuất Số bảng/ biểu Tên bảng/ biểu Biểu đồ 3.1 Mức độ tính cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.2 Mức độ tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3 Mức độ tính cần thiết khả thi biện pháp 87 Biểu đồ 3.3 tổng hợp ý kiến thăm dò cho thấy tất biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, ngoại trừ biện pháp Điều chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL luận văn đề xuất cần thiết có tính khả thi Đối với biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS đánh giả HS theo định hướng PTNL” biện pháp cho cần thiết khả thi với tỷ lệ cao, 82% 77% Chứng tỏ việc tập huấn nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho CBQL, GV, cha mẹ HS quan trọng cần thiết Các biện pháp: “Đổi lập kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL”, “Đổi hoạt động ĐG HS đồng với đổi nội dung, PPDH theo định hướng PTNL”, “Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL” ĐG khả thi cần thiết với tỷ lệ ĐG dao động từ 64% đến 79% Điều chứng tỏ biện pháp áp dụng mang lại hiệu Biện pháp “Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL” có tỷ lệ ĐG mức độ cần thiết cao (65%) tỷ lệ ĐG mức độ khả thi lại mức thấp, đạt 39% Điều cho thấy phận CBQL, GV chưa thật động, song biện pháp hoàn tồn tiến hành áp dụng thời điểm Kết luận chương Nội dung chương tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định dựa sở lý luận tổng hợp, nghiên cứu (chương 1) kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (chương 2) 88 Chương rõ nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Đó luận điểm có tính chất tảng cho việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Qua kết khảo sát, thấy biện pháp luận văn đề xuất đếu có tính cần thiết khả thi cao Các biện pháp đề xuất có tác động vào tất khâu trình quản lý từ công tác lập kế hoạch, đến tổ chức, đạo kiểm tra, đồng thời tác động vào tất thành tố tham gia vào hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL Từ tạo nên tác động tổng hợp đồng đến công tác quản lý hoạt động ĐG HS q trình đổi hoạt động dạy học nói chung trường tiểu học địa bàn huyện Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau; áp dụng cần phải thực đồng bộ, thực linh hoạt đạt hiệu cao Dĩ nhiên, vận dụng biện pháp luận văn đề xuất cần phải xem xét điều kiện thực tế trường, từ sở vật chất đến khả đội ngũ CBQL, GV, HS, phụ huynh HS hỗ trợ, quan tâm cấp, ngành có liên quan, mối quan hệ xã hội,… mang lại hiệu Các biện pháp luận văn đề xuất góp phần khắc phục hạn chế công tác quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học địa bàn huyện Tuy nhiên trình nghiên cứu, đề xuất biện pháp khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp đội ngũ CBQL, GV trường đồng nghiệp, để thực biện pháp mang lại hiệu cao 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá HS theo định hướng PTNL trình day học, giáo dục trường tiểu học nhiệm vụ cần thiết bối cảnh đổi tồn diện giáo dục Có thể nói, đổi kiểm tra, ĐG khâu đột phá nhằm thúc đẩy đổi nội dung, PPDH hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt đổi quản lý giáo dục… Thực chất đổi kiểm tra, ĐG HS chuyển từ ĐG tập trung vào kiến thức, kỹ sang ĐG lực người học Việc quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nội dung quản lý ĐG HS theo hướng PTNL trường tiểu học bao gồm: Lập kế hoạch đánh giá HS; Tổ chức thực kế hoạch đánh giá HS; Chỉ đạo thực hoạt động đánh giá HS; Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS GV Trên sở xác định luận giải vấn đề lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm mục đích tăng cường hiệu hoạt động quản lý ĐG HS tiểu học theo định hướng PTNL, qua góp phần giúp cho Phòng GD&ĐT huyện, lãnh đạo trường tiểu học có biện pháp hữu hiệu q trình quản lý hoạt động ĐG HS mình, từ đem lại hiệu lực, hiệu công tác quản lý nói chung quản lý hoạt động ĐG HS nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Hoàn thiện hệ thống văn với quy định chặt chẽ, cụ thể đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy để phù hợp với hoạt 90 động ĐG HS tiểu học theo hướng PTNL, qua tạo thuận lợi cho CBQL quản lý hoạt động hiệu Phối hợp với ngành liên quan đạo quan, sở giáo dục tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền sâu rộng xã hội tiến việc ĐG HS tiểu học theo định hướng PTNL 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL cấp GV công tác quản lý ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học Có kế hoạch, giải pháp tăng cường trang thiết bị dạy học cho trường tiểu học để nâng cao hiệu hoạt động dạy học nói chung hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL nói riêng 2.3 Đối với trường tiểu học Mời chuyên gia trường tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV ĐG HS theo định hướng PTNL đổi giáo dục theo định hướng tiếp cận lực Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường để có sở đầu tư tài chính, bồi dưỡng nguồn nhân lực, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL 2.4 Đối với CBQL GV Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức phấn đấu học hỏi, thường xuyên cải tiến, điều chỉnh hoạt động ĐG HS tiểu học theo định hướng PTNL cho phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anthony J Nitko (2006), Đánh giá học sinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Hồ Sĩ Anh (2013), Tìm hiểu đánh giá học sinh đổi đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm, số 30/2014 tr 131 -136, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo tác giả khác (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Phạm Thị Thúy Bình (2016), Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trường THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ QLGD, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm [7] Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội [8] Bộ GD&ĐT (2010), Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng, Tài liệu tập huấn, HN [9] Bộ GD&ĐT (2014), Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2016 ĐG HS tiểu học, Hà Nội [10] Chính phủ (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội [11] C.A Paloma & Rober L Ebel ( 1992 ) Đo lường thành tích giáo dục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình 92 dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Dự án Giáo dục phát triển - vov (2012), Hiệu trưởng với vấn đề đổi đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 29/TW lần thứ (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [17] Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận quản lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [18] D.S Frith & H.G Macintosh ( 1997) Hướng dẫn giáo viên đánh giá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [19] F.W Taylor (1979), Quản lý ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [21] Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [22] Phó Đức Hòa (2012 ), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội [23] Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Bộ GD&ĐT, Hà Nội [24] Nguyễn Công Khanh (2011), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Minh Khoa (2013), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trường tiểu học Lê Văn Tám – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ QLGD, Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính 93 [26] Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Ngọc Lan (2015), Đánh giá học sinh tiểu học theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học, Đại học Tân Trào, Số 01 - tháng 11 [29] Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiến (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Tiến Minh (2014), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ QLGD, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê [31] Lưu Xuân Mới (2005), Đánh giá học sinh đạo thực chương trình phổ thơng, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 04, tháng 10/2005, Hà Nội [32] Norman E Gronlund (2001) Đo lường đánh giá dạy học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [33] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học sinh phổ thông, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội [34] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [35] Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [36] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận cán 94 quản lý trường cán quản lý trung ương, NXB Giáo dục, HN [38] Trương Xuân Quang (2015), Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ QLGD, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Quang [39] Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Lâm Quang Thiệp (2001), Lý thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [41] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Xuân Thức (2010), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [43] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội, TP.HCM [44] Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu - Biên soạn từ nguồn tài liệu nước ngoài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [46] Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [48] M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục (Bản dịch) Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội [49] Nguyễn Công Khanh (chủ biên – 2016), Tài liệu tập huấn hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội PL-1 PHỤ LỤC Phụ lục 1:PHIẾU KHẢO SÁT 01 (Dành cho cán quản lý giáo viên) Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT 02 (Dành cho cán quản lý giáo viên) Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT 01 (Dành cho cán quản lý giáo viên) Nhằm tìm hiểu thực trạng thực ĐG HS theo định hướng PTNL trường, xin hỏi quý thầy/ cô số câu hỏi sau Hãy tích vào dấu X vào ô trống mà quý thầy/ cô cho hay phù hợp Câu 1: Quý thầy/ cô cho biết việc thực mục tiêu ĐG HS nhà trường ? Mức độ thực TT Mục tiêu ĐG Tốt Khá TB Yếu Đạt mục tiêu giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm Đạt mục tiêu giúp HS có khả tự ĐG, tham gia ĐG; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác Đạt mục tiêu giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi PPDH, phương pháp ĐG Câu 2: Quý thầy/ cô cho biết việc thực nội dung ĐG HS nhà trường nào? PL-2 Mức độ thực TT Nội dung ĐG Tốt Khá TB Yếu ĐG trình học tập, tiến kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kỹ ĐG hình thành PT số NL HS ĐG hình thành PT số phẩm chất HS Câu 3: Quý thầy/ cô cho biết việc thực phương pháp ĐG HS nhà trường ? Mức độ thực TT Phương pháp ĐG Tốt Khá TB Yếu Thực phương pháp dùng lời để nhận xét HS Dùng phương pháp giấy bút để tiến hành kiểm tra kết học tập HS Tiến hành phương pháp kiểm tra thực hành Câu 4: Quý thầy/ cô cho biêt việc thực hình thức ĐG HS nhà trường nào? Mức độ thực TT Hình thức ĐG Tốt Khá TB Yếu GV thực ĐG thường xuyên nhận xét ĐG định kỳ môn học chương trình tiểu học Tổng kết ĐG vào cuối học kỳ cuối năm học PL-3 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT 02 (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường, xin hỏi quý thầy/cô số vấn đề sau Hãy tích vào dấu X vào trống mà quý thầy/cô cho hay phù hợp Câu 1: Quý thầy/cô cho biết QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL có tầm quan trọng ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Ít quan trọng  - Không quan trọng Câu 2: Quý thầy/cô cho biết việc lập kế hoạch QL ĐG HS theo định hướng PTNL trường ? Mức độ thực TT Các nội dung Tốt Khá TB Yếu Khảo sát thực trạng hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Xác định hệ thống mục tiêu kiểm tra, ĐG kết học tập Xác định nội dung hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL dựa quy định hành Xác định biện pháp để thực mục tiêu kiểm tra, ĐG định Xác định thời gian, trình tự thực kiểm tra, ĐG theo quy định chung hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Xác định nhiệm vụ phụ trách hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Câu 3: Quý thầy/cô cho biết việc tổ chức thực kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL trường ? PL-4 Mức độ thực TT Các nội dung Thường xuyên Không thường xuyên Không thực Phổ biến kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL đến toàn thể đội ngũ cán bộ, GV (GV) Sắp xếp, phân công GV thực hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Phân công nhiệm vụ cho cán nhân viên khác có liên quan trongviệc ĐG HS Tổ chức bồi dưỡng cho GV nội dung ĐG HS theo định hướng PTNL theo quy định Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV ĐG thường xuyên nhận xét kết học tập, rèn luyện HS trình dạy học Câu 4: Q thầy/cơ cho biết việc đạo thực kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL trường ? Mức độ thực TT Các nội dung Tốt Khá TB Yếu Hướng dẫn GV (GV) thực kiểm tra, ĐG thường xuyên định kỳ kết học tập, rèn luyện HS Chỉ đạo, giám sát khâu lập kế hoạch, soạn thảo nội dung ĐG HS theo định hướng PTNL môn học HS Chỉ đạo giám sát hoạt động kiểm tra, ĐG thường xuyên kết học tập, rèn luyện HS nhận xét Chỉ đạo giám sát hoạt động ĐG định kỳ kết học tập HS Chỉ đạo GV tổng hợp ĐG mức độ hình thành PTNL, phẩm chất HS thông qua kết ĐG thường xuyên ĐG định kỳ kết PL-5 TT 10 11 12 Các nội dung Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu HS Hướng dẫn giám sát hoạt động phối hợp ĐG GV với tự ĐG lẫn HS Hướng dẫn, giám sát hoạt động phối hợp ĐG GV với ĐG hội cha mẹ việc ĐG HS Hướng dẫn đạo GV cơng tác lập hồn thiện hồ sơ ĐG trình học tập HS Giám sát đạo công tác sử dụng kết ĐG để xét hồn thành chương trình học Chỉ đạo cơng tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục HS Đơn đốc, động viên, khích lệ cán bộ, GV trình thực ĐG HS theo định hướng PTNL HS Cập nhật thông tin tiến trình, tiến độ thực hoạt động kiểm tra, ĐG GV Câu 5: Quý thầy/cô cho biết việc kiểm tra, giám sát thực kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL trường sao? Mức độ thực TT Các nội dung Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết GV ĐG HS theo định hướng PTNL HS Kiểm tra việc GV ĐG kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Kiểm tra việc GV thực ĐG mặt giáo dục khác HS theo chương trình phổ thơng cấp tiểu học Kiểm tra việc GV ĐG hình thành PT PL-6 TT 10 11 12 13 14 Các nội dung NL HS Kiểm tra việc GV thực ĐG nhận xét kết học tập, rèn luyện HS Kiểm việc GV tiếp nhận xử lý kết tự ĐG, nhận xét góp ý bạn/ nhóm bạn HS Kiểm tra việc trao đổi, phối hợp GV với hội cha mẹ việc ĐG HS Kiểm tra hoạt động ĐG định kỳ kiểm tra kết học tập HS Kiểm tra hoạt động tổng hợp ĐG HS thông qua ĐG thường xuyên định kỳ kết học tập HS Kiểm tra cơng tác lập hồn thiện hồ sơ ĐG trình học tập HS Kiểm tra công tác sử dụng kết ĐG để xét hồn thành chương trình học Kiểm tra cơng tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục HS Xem xét đối chiếu hoạt động GV với mục tiêu chung kiểm tra để có định phù hợp QL Ra định điều chỉnh, bổ sung nội dung, quy định cần thiết để hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL diễn đạt kết Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PL-7 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để nâng cao hiệu QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sau Rất mong quý thầy/cô cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (Đánh dấu X vào ô trống mà quý thầy/ cô cho hay phù hợp) TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ HS ĐG HS theo định hướng PTNL Đổi lập kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL Đổi hoạt động ĐG HS đồng với đổi nội dung, PPDH theo định hướng PTNL Ứng dụng công nghệ thông tin vào QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL Tính cần thiết Ít Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Ít Khả Khơng khả thi khả thi thi ... QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... 1.3.3 Đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 28 1.4 Lý luận quản lý hoạt động đánh giá HS theo định hướng phát triển lực trường tiểu học 30 1.4.1 Lập kế hoạch đánh giá. .. 19 1.3 Lý luận đánh giá HS tiểu học theo định hướng phát triển lực 20 1.3.1 Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh 20 1.3.2 Đánh giá HS theo định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Anthony J. Nitko (2006), Đánh giá học sinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá học sinh
Tác giả: Anthony J. Nitko
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
[2]. Hồ Sĩ Anh (2013), Tìm hiểu về đánh giá học sinh và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm, số 30/2014 tr 131 -136, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về đánh giá học sinh và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Hồ Sĩ Anh
Năm: 2013
[3]. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[4]. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
[5]. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[6]. Phạm Thị Thúy Bình (2016), Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ QLGD, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Bá Lãm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Thị Thúy Bình
Năm: 2016
[7]. Bộ GD&ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2010
[8]. Bộ GD&ĐT (2010), Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng, Tài liệu tập huấn, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2010
[9]. Bộ GD&ĐT (2014), Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016 về ĐG HS tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016 về ĐG HS tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2014
[10]. Chính phủ (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
[11]. C.A Paloma & Rober L. Ebel ( 1992 ) Đo lường thành tích giáo dục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thành tích giáo dục
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
[13]. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
[14]. Dự án Giáo dục vì sự phát triển - vov (2012), Hiệu trưởng với vấn đề đổi mới đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng với vấn đề đổi mới đánh giá học sinh
Tác giả: Dự án Giáo dục vì sự phát triển - vov
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 29/TW lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29/TW lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2011
[17]. Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận về quản lý, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
[18]. D.S. Frith & H.G. Macintosh ( 1997) Hướng dẫn giáo viên đánh giá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viên đánh giá
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
[19]. F.W. Taylor (1979), Quản lý là gì ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý là gì
Tác giả: F.W. Taylor
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1979
[20]. Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu về quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
[21]. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Đỗ Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số bảng/ - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
b ảng/ (Trang 10)
Hình thức Chủ yếu dạy học lí thuyết trên lớp học.  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Hình th ức Chủ yếu dạy học lí thuyết trên lớp học. (Trang 33)
1.3.2. Đánh giá HStheo định hướng phát triển năng lực - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
1.3.2. Đánh giá HStheo định hướng phát triển năng lực (Trang 34)
thời ĐG sự hình thành và phát triển  một  số  NL  và  phẩm  chất  của HS. ĐG những trải nghiệm  của HS trong cuộc sống - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
th ời ĐG sự hình thành và phát triển một số NL và phẩm chất của HS. ĐG những trải nghiệm của HS trong cuộc sống (Trang 36)
Từ việc so sánh giữa hai cách ĐG H Sở bảng trên, chúng ta có thể kết luận: Việc ĐG HS theo định hướng PTNL là hết sức tiến bộ, có ý nghĩa nhân  văn và rất phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
vi ệc so sánh giữa hai cách ĐG H Sở bảng trên, chúng ta có thể kết luận: Việc ĐG HS theo định hướng PTNL là hết sức tiến bộ, có ý nghĩa nhân văn và rất phù hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện nay (Trang 38)
2.1.3. Tình hình chung giáo dục tiểu học huyện Tuy Phước - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
2.1.3. Tình hình chung giáo dục tiểu học huyện Tuy Phước (Trang 49)
Số liệu thống kê ở bảng 2.2 cho thấy: Đến năm học 2018-2019, 100% các trường  tiểu  học trong  huyện có đủ  phòng  học - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
li ệu thống kê ở bảng 2.2 cho thấy: Đến năm học 2018-2019, 100% các trường tiểu học trong huyện có đủ phòng học (Trang 50)
Bảng 2.4a. Kết quả đánh giá phẩm chất HS - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.4a. Kết quả đánh giá phẩm chất HS (Trang 51)
Bảng 2.4b. Kết quả đánh giá phẩm chất HS - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.4b. Kết quả đánh giá phẩm chất HS (Trang 51)
Bảng 2.6. Đánh giá, xếp loại HS tiểu học môn Toán - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.6. Đánh giá, xếp loại HS tiểu học môn Toán (Trang 52)
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện mục tiêu đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực (Trang 54)
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực   - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực (Trang 55)
Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện phương pháp đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực   - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện phương pháp đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực (Trang 56)
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực   - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực (Trang 58)
Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của quản lý  hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của quản lý hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL (Trang 59)
Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy: về nhận thức, đa số CBQL và GV đều cho rằng công tác QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL ở các trường  tiểu học là rất quan trọng và quan trọng (CBQL có tỷ lệ lần lượt là: 65,6% và  34,4%; GV có tỷ lệ lần lượt là: 64,7% v - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
t quả ở bảng 2.11 cho thấy: về nhận thức, đa số CBQL và GV đều cho rằng công tác QL hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL ở các trường tiểu học là rất quan trọng và quan trọng (CBQL có tỷ lệ lần lượt là: 65,6% và 34,4%; GV có tỷ lệ lần lượt là: 64,7% v (Trang 60)
Bảng 2.13. Kết quả thực hiện các nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL   - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.13. Kết quả thực hiện các nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch ĐG HS theo định hướng PTNL (Trang 63)
Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các nội dung chỉ đạo hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các nội dung chỉ đạo hoạt động đánh giá HS theo định hướng PTNL (Trang 65)
Số liệu ở bảng 2.14 cho thấy điểm TB của hoạt động này là 3,59. Điều này  cho  thấy  các  trường  đã  tiến  hành  chỉ  đạo  hoạt  động  ĐG  HS  theo  định  hướng PTNL đạt kết quả cao - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
li ệu ở bảng 2.14 cho thấy điểm TB của hoạt động này là 3,59. Điều này cho thấy các trường đã tiến hành chỉ đạo hoạt động ĐG HS theo định hướng PTNL đạt kết quả cao (Trang 67)
Bảng 2.15. Kết quả kiểm tra, giám sát thực hiện ĐG HStheo định hướng PTNL - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 2.15. Kết quả kiểm tra, giám sát thực hiện ĐG HStheo định hướng PTNL (Trang 69)
Số liệu ở bảng 2.15 cho thấy: Kết quả kiểm tra, giám sát thực hiện ĐG HS theo định hướng PTNL có điểm số TB chung đạt 3,46 - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
li ệu ở bảng 2.15 cho thấy: Kết quả kiểm tra, giám sát thực hiện ĐG HS theo định hướng PTNL có điểm số TB chung đạt 3,46 (Trang 71)
Bảng 3.1. Kế hoạch đánh giá HStheo định hướng PTNL - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 3.1. Kế hoạch đánh giá HStheo định hướng PTNL (Trang 81)
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất (Trang 93)
Từ kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV được thể hiện qua bảng 3.2, có thể biểu đạt bằng biểu đồ biểu diễn mức độ tính cần thiết của các biện  pháp như sau:  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
k ết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV được thể hiện qua bảng 3.2, có thể biểu đạt bằng biểu đồ biểu diễn mức độ tính cần thiết của các biện pháp như sau: (Trang 94)
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất (Trang 95)
2 ĐG sự hình thành và PT một số NL của HS - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
2 ĐG sự hình thành và PT một số NL của HS (Trang 106)
5 Chỉ đạo GV tổng hợp ĐG mức độ hình thành và  PTNL,  phẩm  chất  của  HS  thông  qua  kết  quả ĐG thường xuyên và ĐG định kỳ kết quả  - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
5 Chỉ đạo GV tổng hợp ĐG mức độ hình thành và PTNL, phẩm chất của HS thông qua kết quả ĐG thường xuyên và ĐG định kỳ kết quả (Trang 108)
4 Kiểm tra việc GV ĐG sự hình thành và PT - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học huyện tuy phước, tỉnh bình định
4 Kiểm tra việc GV ĐG sự hình thành và PT (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w