1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội

115 981 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 179,64 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI -so-ộ-es NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội-2016 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI ĨO-ộ-eg NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HQC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hòa Hà Nội - 2016 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thày giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phó Đức Hòa trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hai Bà Trưng, cán quản lý, giáo viên trường tiểu học Lê Ngọc Hân, Lương Yên, Tô Hoàng đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu ttong luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm om thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiển CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS KT-XH Học sinh Kinh tế - Xã hội KTH Không thực KTX Không thường xuyên NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư - Tiến sĩ QL SL Quản lý Số lượng TP Thành phố TX Thường xuyên TB Trung bình UBND ủy ban nhân dân Trang 3.1.1 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 76 3.2.1 PHỤ LỤC Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh đánh giá DANH MỤC BẢNG BIỂU, sơ ĐỒ Bảng 2.12 Kết thực nội dung công tác lập kế hoạch quản lỷ hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực 53 Bảng 2.13 Kết thực nội dung tổ chức thực kế hoạch đánh giả học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh 56 Bảng 2.14 Ket thực nội dung đạo đánh giá học sinh Bảng 3.1 Kể hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực 80 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL, GV tỉnh cần thiết biện pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập với xã hội không ngừng phát triển nay, đòi hỏi người càn nắm vững tri thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ có phẩm chất tốt Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Chính vậy, xu chung giới bước vào kỷ XXI tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Do đó, mục tiêu giáo dục giai đoạn giúp người học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Trước thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc thứ XI ban chấp hành Trung ương xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế.”[3;tr.23] Đây tinh thần đạo xuyên suốt cho giáo dục Viêt Nam Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hiểu đổi vấn đề cốt lõi từ quan điểm, tư tưởng đạo để làm thay đổi, nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Ngoài việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT đạo mạnh mẽ việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung học sinh tiểu học nói riêng chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất Phương pháp giáo dục phổ thông đổi mói theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Công tác quản lý, đánh giá học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng từ nhiều năm Việt Nam áp dụng phương pháp chấm theo thang điểm 10 Phương pháp đánh giá này, bên cạnh ưu điểm bộc lộ bất cập có tác động, ảnh hưởng không tốt tới tâm lý học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học Một nguyên nhân dẫn đến yếu tố tâm lý học sinh công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học hạn chế, chưa hợp lý chưa đồng hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Từ đòi hỏi cấp bách đổi nhằm nâng cao chất lượng học tập, đảm bảo phát huy lực cá nhân phát triển tự nhiên độ tuổi bậc tiểu học, Bộ GD & ĐT ban hành “Thông tư số 30/2014/TT- BGD&ĐT, ban hành Quy định Đánh giá học sinh tiểu học".[9] Có thể nói Thông tư 30 bước đột phá, sâu vào đổi từ chất Tuy nhiên bước đầu triển khai Thông tư gặp nhiều luồng tư tưởng khác nhau, chủ yếu chưa thích ứng phương pháp cũ phương pháp Bên cạnh đó, công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu đổi Quận Hai Bà Trưng đơn vị hành đời nói Quận lâu Thành phố, qua bước thay đổi sát nhập thêm lại tách địa bàn, trường tiểu học có nhiều biến động Với số lượng 24 trường tiểu học, nằm rải rác khu dân cư có điều kiện kinh tế, văn hóa khác biệt, nên việc tiếp nhận triển khai Thông tư gặp nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng học sinh Chính vấn đề đổi quản lý công tác đánh giá lần đặt nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối vói trường tiểu học địa bàn Quận Hai Bà Trưng 1.3 Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nộp với mong muốn nâng cao chất lượng đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận nghiên cứu thực ttạng công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng nhằm đề xuất biện pháp để quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực; từ góp phàn nâng cao chất lượng giáo dục ừong trường tiểu học Khách thể đổi tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động đánh giá học sinh trường tiểu học theo định hướng phát triển lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận tiêu chuẩn quản lý đánh giá HS tiểu học theo định hướng phát triển lực 4.2 Khảo sát phân tích thực trạng quản lý hoạt động đánh giá cho HS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá cho HS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Việc tổ chức hoạt động đánh giá cho HS trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo định hướng phát triển lực đạt kết định song bộc lộ số hạn chế, bất cập Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản ỉỷ đánh giá theo định hướng phát triển lực việc đảnh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony J.Nitko (2006) Đánh giá học sinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hồ Sĩ Anh (2013), Tìm hiểu đánh giá học sinh đổi đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực, Tạp khoa học, Đại học Sư phạm, sổ 30/2014 tr 131 -136, Thành phố HCM Ban chấp hành Trung Ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị sổ 29/TW, lần thứ (khóa XI) đổi bản, toàn diện GD & ĐT, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tác giả khác (2007), cẩm nang nâng cao lực quản lỷ nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giảo dục Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Công văn 4119/BGDĐT-GDTH hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015, Hà Nội 10 Bộ GD & ĐT (2014), Thông tư sổ 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội 11 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội 12 C.A Paloma & Rober L.Ebel ( 1992 ) Đo lường thành tích giáo dục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản ĩỷ nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận quản lý, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Dự án Giáo dục phát triển - vov (2012), Hiệu trưởng với vẩn đề đổi đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 D.s Frith & H.G Macintosh ( 1997) Hướng dẫn giáo viên đánh giá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 F.W.Taylor (1979), Quản ỉỷ ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 21 Phó Đức Hòa (2012 ), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giả giáo dục, Bộ GD & ĐT, Hà Nội 23 Nguyễn Công Khanh (2011), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lỷ giáo dục - Một số vẩn đề lỷ luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiến (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lưu Xuân Mới (2005), Đánh giá học sinh đạo thực chương trình phổ thông, Tạp chí phát triển Giáo dục, (Số 04, Tháng 10/2005), tr.1012, Hà Nội 28 Norman E Gronlund (2001) Đo lường đánh giá dạy học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học sinh phổ thông, Hà Nội 30 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đảnh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Tràn Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận CBQL trường CBQL trung ương, NXB Giáo dục Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lâm Quang Thiệp (2001), Lỷ thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Thức (2010), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 37 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội, TPHCM 38 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu - Biên soạn từ nguồn tài liệu nước ngoài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Đỗ Như Ý (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Ngôn ngữ, Hà Nội BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thu Hiền, Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số 384 (kì 2-6/2016) PL.l PHỤ LỤC Phu luc •• PHIẾU KHẢO SÁT 01 (dành cho CBQL GV) Nhằm tìm hiểu thực trạng thực hiên đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường, xin hỏi quý thày/cô số câu hỏi sau: Hãy tích vào dấu X vào ô trống mà thầy cô cho đứng vói cá nhân Câu 1: Quý thầy cô cho biết việc thực mục tiêu đánh giá học sinh nhà trường ? Mức đô thưc hiên TT Mục tiều đánh giá Đạt mục tiêu giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm Đạt mục tiêu giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác Đạt mục tiêu giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thòi đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá > r Trung Tốt bình Yếu PL.l Câu 2: Quý thây cô cho biêt việc thực nội dung đánh giá học sinh nhà trường ? Mức độ thực TT Trung Nội dung đánh giá Tốt bình Yếu Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ Đảnh giá hình thành phát triển số lực học sinh Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Câu 3: Quý thày cô cho biết việc thực phương pháp đánh giá học sinh nhà trường ? TT Mức đô thưc hiên • • • Trung Phương pháp đánh giá Tốt bình Yếu Thực phương pháp dùng lời để nhận xét học sinh Dùng phương pháp giấy bút để tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh Tiến hành phương pháp kiểm tra thực hành > r Câu 4: Quý thây cô cho biêt việc thực hình thức đánh eiá học PL.l sinh nhà trường ? TT Hình thức đánh giá Giáo viên thực đánh giá thường xuyên nhận xét Đánh giá định kì môn học chương trình tiểu học Tổng kết đánh giá vào cuối học kì cuối năm học Mức độ thực Trung Tốt bình Yếu PL.1 09 Phu luc ■• PHIẾU KHẢO SÁT 02 (dành cho CBQL GV) Để tìm hiểu thưc trang quản lý hoat đông đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường, xin hỏi quý thầy/cô số câu hỏi sau: Hãy tích vào dấu X vào ô trống mà thầy cô cho với cá nhân Câu 1: Quý thầy/cô cho biết quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực có tầm quan trọng ? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Câu 2: Quý thầy/cô cho biết việc lập kế hoạch quản lý đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường ? Mức độ thực TT TT Các nôi dung Các nội dung Khảo sát thực trạng hoạt động 14 đánh giá học sinh theo định hướng Xác định biện pháp để thực phát triển lực mục tiêu kiểm ừa, đánh Xác định hệ thống mục tiêu giá định kiểm tra, đánh giá kết học tập Xác định thòi gian, trình tự thực Xác định nội dung hoạt động kiểm tra, đánh giá theo quy đánh giá học sinh theo định hướng định chung hoạt động đánh giá phát triển lực dựa học sinh theo định hướng phát quy định hành triển lực Xác định nhiệm vụ phụ trách hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Tố t Kh Yế • • Kém Mức đô TB thưc hiên • u Tố t Kh TB Yế u Kém PL.1 10 Câu 3: Quý thầy/cô cho biết việc tổ chức thực kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường ? Mức độ thực TT Các nôi dung TX KTX KTH Phổ biến kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực đến toàn thể đội ngũ cán bộ, GV Sắp xếp, phân công GV thực hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Phân công nhiệm vụ cho cán nhân viên khác có liên quan việc tổ chức đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Tổ chức bồi dưỡng cho GV nội dung đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực theo quy định Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV đánh giá thường xuyên nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh trình dạy học Câu 4: Quý thầy/cô cho biết việc đạo thực kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường ? PL.1 11 Mức độ thực TT Các nôi dung Tốt Kh TB Yế u Kém Hướng dẫn GV thực kiểm TT tra, đánh giá thường xuyên Các nôi dung định kỳ kết học tập, rèn luyện học sinh Chỉ giám hoạtlập động Chỉ đạo đạo,vào giám sátsát khâu kế đánh địnhthảo kỳ kết họcđánh tập hoạch,giásoạn nộiquả dung giá học học sinh sinh theo định hướng Chỉ tổng giá phát đạo triểnGV lựchợp đánh môn học mức độ sinh hình thành phát triển học lực,vàphẩm động học Chỉ đạo giám chất sát hoạt sinh qua giá kết thường đánh giá kiểmthông tra, đánh xuyên kết xuyên học tập, thường rèn đánhluyện giá định họckết sinh kỳ họcnhận sinh.xét Hướng dẫn giám sát hoạt động phối hợp đánh giá GV vói tự đánh giá lẫn học sinh Hướng dẫn, giám sát hoạt động phối họp đánh giá GV với đánh giá hội cha mẹ việc đánh giá học sinh Hướng dẫn đạo GV công tác lập hoàn thiện hồ sơ đánh giá trinh học tập học sinh Giám sát đạo công tác sử dụng kết đánh giá để xét hoàn thành chương trình học Mức đô thưc hiên • ■ • Tốt Kh TB Yế u Kém PL.1 12 Mức đô thưc hiên • ■ • TT Các nôi dung Tốt Kh TB Yế u Kém Chỉ đạo công tác nghiệm thu, 10 bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Đôn đốc, động viên, khích lệ cán bộ, GV trình thực 11 đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Cập nhật thông tin tiến 12 trình, tiến độ thực hoạt động kiểm tra, đánh giá GV Câu 5: Quý thầy/cô cho biết việc kiểm tra, giám sát thực kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường ? PL.1 13 TT Mức đô thưc hiên • • • Các nội dung Tố t Kh TB Yếu Kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra TT chi tiết GV ừong đánh giá học Các nội dung sinh theo định hướng phát triển lực học sinh Kiểm tra việc GV thực đánh giá Kiểm tra việc GV đánh giá kết mặt giáo dục khác học sinh học tập học sinh theo chuẩn kiến theo chương trình phổ thông cấp tiểu thức, kĩ môn học theo học chương trình giáo dục phổ thông cấp Kiểm tra việc GV đánh giá hình tiểu học thành phát triển lực học sinh Kiểm tra việc GV thực đánh giá nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh Kiểm việc GV tiếp nhận xử lý kết tự đánh giá; nhận xét góp ý bạn, nhóm bạn học sinh Kiểm tra việc trao đổi, phối họp GV với hội cha mẹ việc đánh giá học sinh Kiểm tra hoạt động đánh giá định kỳ kiểm kết học tập học sinh Kiểm tra hoạt động tổng họp đánh giá học sinh thông qua đánh giá thường xuyên định kỳ kết học tập học sinh Kiểm tra công tác lập hoàn thiện 10 hồ sơ đánh giá trình học tập học sinh Mức đô thưc hiên • • • Tố t Kh TB Yếu PL.1 14 Mức đô thưc hiên • • • T T Các nội dung Kiểm tra công tác sử dụng kết 11 đánh giá để xét hoàn thành chương trình học 12 Kiểm tra công tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Xem xét đối chiếu hoạt động GV 13 vói mục tiêu chung kiểm tra để có định phù hợp quản lý Ra định điều chỉnh, bổ sung nội dung, quy định cần thiết để 14 hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực diễn đạt kết Tố t Kh TB Yếu PL.ll Phu luc ■• PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN (dành cho CBQL GV) Đe nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực trường, đề xuất số biện pháp định Xin hỏi quý thầy/cô cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp mà đề xuất sau: (tích vào dấu X vào ô trống mà thầy cô cho vói cá nhân mình.) Tính cấp thiết (%) TT Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Đổi lập kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Đổi hoạt động đánh giá học sinh đồng với đổi mói nội dung, phương pháp dạy học Cần Khôn thiế t cần g thiết cần thiế Tính khả thi (%)

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anthony J.Nitko (2006) Đánh giá học sinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá học sinh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
2. Hồ Sĩ Anh (2013), Tìm hiểu về đánh giá học sinh và đổi mới đánh giá học sinh tiểu học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chỉ khoa học, Đại học Sư phạm, sổ 30/2014 tr 131 -136, Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ khoa học, Đại học Sưphạm, sổ 30/2014 tr 131 -136
Tác giả: Hồ Sĩ Anh
Năm: 2013
3. Ban chấp hành Trung Ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết sổ 29/TW, lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết sổ29/TW, lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT
Tác giả: Ban chấp hành Trung Ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXBChính trị Quốc Gia
Năm: 2011
5. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề vàgiải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (2007), cẩm nang nâng cao năng lực quản lỷ nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cẩm nang nâng cao năng lựcquản lỷ nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
7. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giảo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2008
8. Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2010
9. Bộ GD & ĐT (2014), Công văn 4119/BGDĐT-GDTH về hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn 4119/BGDĐT-GDTH về hướng dẫn nhiệmvụ giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2014
10. Bộ GD & ĐT (2014), Thông tư sổ 30/2014/TT-BGDĐT về ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sổ 30/2014/TT-BGDĐT về ban hành quyđịnh đánh giá học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2014
11. Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcgiáo dục từ 2010 đến 2020
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
12. C.A Paloma & Rober L.Ebel ( 1992 ) Đo lường thành tích giáo dục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thành tích giáo dục
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
13. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản ĩỷ nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản ĩỷ nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
14. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận về quản lý, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
16. Dự án Giáo dục vì sự phát triển - vov (2012), Hiệu trưởng với vẩn đề đổi mới đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng với vẩn đề đổi mới đánh giá học sinh
Tác giả: Dự án Giáo dục vì sự phát triển - vov
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
17. D.s. Frith & H.G. Macintosh ( 1997) Hướng dẫn giáo viên đánh giá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viên đánh giá
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
18. F.W.Taylor (1979), Quản ỉỷ là gì ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản ỉỷ là gì
Tác giả: F.W.Taylor
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1979
20. Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá trong giáo dục, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Đỗ Thị Thúy Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2012
21. Phó Đức Hòa (2012 ), Đánh giá trong giáo dục tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục tiểu học
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng so sánh sự khác biệt giũa hai kiểu đánh giá học sinh - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 1.1. Bảng so sánh sự khác biệt giũa hai kiểu đánh giá học sinh (Trang 22)
Bảng 2.1. Quy mô phát triển các trường tiểu học giai đoạn 2013-2014 đến 2015 -2016 - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.1. Quy mô phát triển các trường tiểu học giai đoạn 2013-2014 đến 2015 -2016 (Trang 38)
Bảng 2.1 so sánh quy mô giáo dục tiểu học từ năm 2013-2016 cho thấy 3 năm qua, số lượng học sinh tiểu học hằng năm có quy mô tăng do di dân tự nhiên - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.1 so sánh quy mô giáo dục tiểu học từ năm 2013-2016 cho thấy 3 năm qua, số lượng học sinh tiểu học hằng năm có quy mô tăng do di dân tự nhiên (Trang 38)
Bảng 2.4. xếp loại năng lục, phẩm chất - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.4. xếp loại năng lục, phẩm chất (Trang 39)
Bảng  2.3. xếp  loại hạnh kiẳn học sinh tiểu học - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
ng 2.3. xếp loại hạnh kiẳn học sinh tiểu học (Trang 39)
Bảng 2.5. Đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học môn Tiếng Việt - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.5. Đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học môn Tiếng Việt (Trang 40)
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá học sình theo định hướng phát triên năng lực1ằ - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung đánh giá học sình theo định hướng phát triên năng lực1ằ (Trang 45)
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện hình thức đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực (Trang 50)
Bảng 2.11. Nhận thúc của CBQL và GV về vai trò của quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triên năng lựcĩằ - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.11. Nhận thúc của CBQL và GV về vai trò của quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triên năng lựcĩằ (Trang 53)
Bảng 2.13. Kầ quả thực hiện các nội dung tổ chúc thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 2.13. Kầ quả thực hiện các nội dung tổ chúc thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh (Trang 57)
Bảng 3.1. Kế hoạch đánh giá học sinh theo định hưởng phát triển năng lực - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 3.1. Kế hoạch đánh giá học sinh theo định hưởng phát triển năng lực (Trang 78)
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp (Trang 89)
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất - Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội
Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w