1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội

129 245 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 338,6 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN THỊ THU HẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 NGUYỄN THỊ THU HẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HOC SINH CÁC TRƯỜNG TIÊU HOC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60140114 LUÂN VĂN THAC sĩ KHOA HOC GIÁO DUC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hòa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, quý Thày, Cô phòng sau đại học, khoa Quản lý giáo dục quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phó Đức Hòa - người Thầy đáng kính bỏ nhiều công sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo Quận Hai Bà Trưng, đồng chí Ban Giám hiệu, đồng chí giáo viên, Bí thư Đoàn TNCS HCM, Tổng phụ trách Đội, giáo viên giảng dạy trường tiểu học Quận Hai Bà Trưng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong nhận thông cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý Thầy Cô bạn bè đồng nghiệp Xỉn trăn trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu ừong luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn ừong luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBGV Cán giáo viên CBQL CMHS Cán quản lý Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐĐ Đạo đức GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KH-CN Khoa học - công nghệ KT-XH TDTT Kinh tế - xã hội Thể dục thể thao TH Tiểu học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang 1.4.1 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, sơ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.16 Nhận xét cán quản lý mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước nhân dân ta tập trung nguồn lực xã hội để thực mục tiêu xây dựng ngưòi Việt Nam thiết tha với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, giữ gìn phát huy giá trị độc lập dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân để làm chủ tri thức khoa học công nghiệp đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ, kiên định với Chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Từ xa xưa, cha ông ta đề cao vấn đề đạo đức người “Tiên học lễ, hậu học văn” Tiếp bước bậc tiền bối, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến hệ trẻ, Bác nói “Có đức mà có tài làm khó, có tài mà đức người vô dụng” Bác dạy “ công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan ttọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa, dạy học phải biết đức lẫn tài” Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội mà nhà trường giữ vai trò quan trọng Nhà trường nơi tạo nguồn nhân lực cho đất nước, nhiệm vụ nhà trường phải làm để tìm biện pháp quản lý hoạt động ừong có quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm góp phàn tạo lớp ngưòi phát huy trí tuệ đạo đức có lực để xây dựng làm chủ xã hội Học sinh tiểu học trường tiểu học lớp thiếu niên giai đoạn hình thành nhân cách, bộc lộ tính cách, em có xu hướng thích tìm hiểu xung quanh, thích tham gia hoạt động tập thể Trong bối cảnh xã hội phức tạp nay, mặt trái kinh tế thị trường với tác động tiêu cực làm ảnh hưởng không nhỏ đến tàng lớp thiếu niên Nhà trường noi bồi dưỡng đạo đức, lý tưởng nhân cách, hoài bão ước mơ, trí tuệ học sinh không tránh khỏi xâm nhập công tệ nạn xã hội tượng tiêu cực, việc sử dụng facbook tràn lan, em dễ bị lôi vào hoạt động có hại nguy hiểm cho thân xã hội Hơn hết người làm công tác giáo dục nhận thức rằng: Nhà trường đóng vai ừò quan ừọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Những người làm công tác quản lý nói chung đạo công tác giáo dục đạo đức nhà trường nói riêng phải nhận thức rõ trách nhiệm tạo nên tác động giúp học sinh hình thành nhân cách để tạo lớp người mói chủ đất nước 1.2 Hà Nội thủ đô trung tâm kinh tế, trị văn hóa nước, bên cạnh mặt tích cực kinh tế động, môi trường văn hóa văn minh, xã hội phát triển tạo thuận lợi cho việc học tập sinh hoạt học sinh, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, tệ nạn xã hội, mạng xã hội nhiều công vào gia đình trường học học sinh Nó làm cho số học sinh chưa nhận thức hướng mình, dễ làm lệch lạc nhân cách em Là quận nội thành Hà Nội, nơi tập trung nhiều đàu mối kinh tế, văn hóa, giao thông Thủ đô, quận Hai Bà Trưng chịu nhiều ảnh hưởng sa sút đạo đức giói trẻ Trách nhiệm đầy lùi suy thoái đạo đức phải thuộc người làm công tác giáo dục Muốn làm điều đòi hỏi người cán quản lý giáo dục phải đánh giá đứng thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, tìm biện pháp tháo gỡ, khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức môi trường quản lý Hiện nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể thực hạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung cho học sinh tiểu học quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội nói riêng đến chưa có công trinh khoa học cụ thể 1.3 Xuất phát từ vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiền cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học ừên địa bàn quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội có đổi mói thu lại số kết đáng khích lệ, nhiên hạn chế định Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phù họp với thực trạng địa bàn quận góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh P PHỤ LỤC P PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Đe có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Em cho biết ý kiến vai trò, vị trí giáo dục đạo đứcl{Đánh dấu X vào ô tương ứng) I I Đạo đức quan trọng tài I I Tài quan trọng đạo đức I I Cả Tài Đức quan trọng I I Giáo dục đạo đức có môn GDCD I I Giáo dục đạo đức có tất môn học I I Giáo dục đạo đức cần thực I I Giáo dục đạo đức cần thực gia đình I I Giáo dục đạo đức càn thực nhà trường xã hội I I Giáo dục đạo đức càn thực gia đình, nhà trường xã hội I I Giáo dục đạo đức cần phải thực lứa tuổi học sinh I I Giáo dục đạo đức cần thực lứa tuổi I I Giáo đục đạo đức cần thực có người khác kiểm tra, nhắc nhở I I Giáo dục đạo đức cần thực cách tự nguyện, thường xuyên Câu 2: Những nội dung Nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho học sinhl(Đánh dấu X vào ô tương ứng) I I Động học tập đắn P I I Tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện I I Tôn ừọng người I I ý thức tổ chức kỷ luật sinh hoạt I I Lễ phép với người I I Xây dựng môi trường xanh đẹp I I Tôn trọng pháp luật I I Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè I I Lòng khoan dung độ lượng I I Tiết kiệm bảo vệ công I I Khiêm tốn, khả kiềm chế I I Lòng dũng cảm Câu 3: Em cho biết ý kiến hoạt động lên lớp Nhà trường Đội tổ chức {Đánh dấu X vào ô tương ứng) Thái độ TT Các hoạt động Rất thích Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề ATGT, SKSS, Môi trường, Phòng chống Ma tuý, Tổ chức phong ừào thi đấu TDTT, Không Thích thích P giao lưu văn nghệ, cắm ừại, Tổ chức tham gia hoạt động từ thiện: Quyên góp quần áo, sách vở, lao động công ích, Tổ chức chuyến thăm quan di tích lịch sử, bảo tàng, noi sinh Anh hùng dân tộc Các hoạt động kỹ sống Câu 4: Theo em, yếu tố chủ yếu sau ảnh huởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) I I Sự kết họp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội I I Quản lý GD gia đình I I Quản lý xã hội I I Nội dung giáo dục đạo đức I I Đời sống vật chất I I Biến đổi tâm sinh lý I I Sự quan tâm GVCN I I Tính tích cực học sinh việc tự rèn luyên I I Anh hưởng bạn bè I I Phim ảnh báo chí I I Vai trò tự quản học sinh I I Dư luận tập thể I I Kiểm tra đánh giá khen thưởng kỷ luật P I I Các hoạt động học tập lên lớp Câu 5: Theo em để đổi hoàn thiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học cần phải làm gì? Nội dung giáo dục đạo đức Hình thức giáo dục đạo đức điều kiện, kinh phí tổ chức giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục đạo đức - Ban Giám hiệu nhà trường: - Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên: - Tập thể lớp: - Hội phụ huynh học sinh: - Các tổ chức xã hội: - Bản thân: Câu 6: Em cho biết đôi điều thân: Nam 1^1 Nữ 1^1 xếp loại đạo đức: Học sinh lớp: I I Tốt 1^1 Khá 1^1 Trung bình 1^1 Yếu I I Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, giáo viên, Tổng phụ trách Đội) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học, góp phàn nâng cao hiệu đào tạo, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề P Câu 1: Thầy (cô) cho biết ý kiến vai trò, vị trí giáo dục đạo đứcl(Đánh dấu X vào ô tương ứng) I I Đạo đức quan trọng tài I I Tài quan trọng đạo đức I I Cả Tài Đức quan trọng I I Giáo dục đạo đức có môn Đạo đức I I Giáo dục đạo đức có tất môn học I I Giáo dục đạo đức càn thực nhà trường I I Giáo dục đạo đức càn thực gia đình I I Giáo dục đạo đức cần thực xã hội I I Giáo dục đạo đức cần thực gia đĩnh, nhà trường xã hội I I Giáo dục đạo đức cần phải thực lứa tuổi học sinh I I Giáo dục đạo đức cần thực lứa tuổi I I Giáo đục đạo đức cần thục có người khác kiểm tra, nhắc nhở _Giáo dục đạo đức cần thực cách tự nguyện, thường xuyên Câu 2: Những nội dung Nhà trường quan tâm giáo dục nhiều cho học sinhl(Đảnh dấu X vào â tương ứng) I I Động học tập đắn I I Tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện I I Tôn ừọng người I I Ý thức tổ chức kỷ luật ừong sinh hoạt I I Lễ phép với người I I Xây dựng môi trường xanh P đẹp I I Tôn ừọng pháp luật I I Đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác, bạn bè I I Lòng khoan dung độ lượng I I Tiết kiệm bảo vệ công I I Khiêm tốn, khả kiềm chế I I Lòng dũng cảm Câu 3: Xin thày, cô vui lòng cho biết thực trạng sử dụng biện pháp quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng? (Đảnh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Biên pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức học sinh Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chức, đạo triển khai kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia giáo dục đạo đức học sinh Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, xử lý vi phạm kịp thời Chỉ đạo hoạt động ngoại khóa Chỉ đạo hoạt động giáo viên chủ nhiệm triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh gắn liền nhà trường với thực tế địa phưong TX TT CL P Câu 4\ Theo thầy (cô) việc giáo dục đạo đức nhà trường thực thông qua hình thức đạt kết mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ thực Tốt TT Các hình thức Khá Chưa Trung bình Qua chào cờ Qua hoạt động văn nghệ Các hoạt động thi đua Qua sinh hoạt lớp Qua tuyên truyền vận động Qua thăm quan - học tập Qua học tập quy định nội quy - Qua buổi lao động nề nếp nhà trường 10 Hoạt động nhân đạo, uống nước nhớ nguồn Qua giao tiếp, sinh hoạt nhà trường 11 Qua gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó 12 Qua hoạt động thể dục thể thao 13 Hoạt động bảo môi trường 14 Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản, giới tính 15 Qua giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương, đất nước tốt P Câu Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh Tổ chuyên môn, Tổng phụ trách, GVCN trường thầy (cô) thực nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Tố CM Kế hoach ■ TX TT Đoàn TN CL TX TT Giáo viền CN CL TX TT CL Lập kế hoạch năm Lập kế hoạch học kỳ Lập kế hoạch tháng Lập kế hoạch tuần Câu Xin thầy (cô) cho biết hiệu thực việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh noi thày (cô) công tác nào?(Đảnh dấu X vào ô tương ứng) HIỆU QUÁ TT Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Có kế hoạch theo thời gian: Tuần, tháng, kì, năm, đợt thi đua Các kế hoạch đảm bảo khoa học Các kế hoạch toàn diện, bao quát đủ nội dung, hình thức, phưong pháp phương tiện, nhân lực để giáo dục đạo đức Các kế hoạch mang tính thực tiễn, khả thi Các kế hoạch đảm bảo tính hiệu Câu 7; Xin Thầy, cô vui lòng cho biết mức độ triển khai kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường nào? P TT Tổ chức thực kế hoạch giáo duc đao đức • • Thiết lập máy quản lý giáo dục đạo đức Xây dựng nhiệm vụ chức cho phận cá nhân giáo dục đạo đức Phân công nhân lực cho việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức Phân bổ nguồn lực vật chất cho việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức Rất tốt SL % Tốt SL Chưa tốt % SL % PL.ll Câu 8: Xin thầy, cô vui lòng cho biết kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường thày, cô triển khai nào? Nội dung công việc TỔ CM (%) TX TT Tổng phụ Giáo viên CN trách (%) CL TX TT CL TX (%) TT CL Tổ chức thực kế hoạch Chỉ đạo thực kế hoạch Kiểm tra đánh giá Câu 9: Xin thày, cô vui lòng cho biết ý kiến nội dung kiểm ừa hiệu trưởng ừong bảng đây? (.Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức đô thưc hiên • • • STT Nôi dung kiểm tra Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giáo viên môn Kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức giám thị Kiểm tra hoạt động tự quản học sinh Kiểm tra hoạt động giáo dục lên lớp phận phân công Kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch giáo dục đạo đức tuần Kiểm tra công tác giáo dục học sinh cá biệt TX TT KKT P Câu 10: Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến mức độ lãnh đạo nhà trường tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá khen thưởng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh theo tuần, theo tháng, theo năm học {Đánh dấu X vào ô tương ứng) Các loai sơ kết • Mức đô thưc hiên STT đánh giá, khen thưởng TX TT KTH Sơ kết đánh giá tuần Sơ kết đánh giá tháng Sơ kết đánh giá học kỳ Tổng kết đánh giá năm học Khen thưởng vào cuối tháng Khen thưởng vào cuối học kỳ Khen thưởng vào cuối năm học Câull: Theo thầy/cô nguyên nhân hạn chế chất lượng giáo dục đạo đức học sinh sau đây, nguyên nhân chủ yếu? {Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ ảnh hưởng TT Nguyên nhân Công tác quản lý chưa hiệu 61 Thiếu quan tâm gia đình Giáo viên thiếu kỹ xử lý tình Bản thân HS rèn luyện tốt Thiếu phối họp tổ chức đoàn thể Tác động tiêu cực bạn bè trường Sự ảnhsựhưởng với khoa công đoàn nghệ:thểđiện Thiếu phối họp cáchọc tổ chức xã thoại, internet, games hội địa phương 10 Phẩm chất, lối sống thầy, cô, cha mẹ, bạn bè Không có chuẩn đánh giá đạo đức học sinh 11 Không khen thưởng, trách phạt kịp thời Chủ chủ yếu yếu Không chủ yếu P Nếu xin đồng chí cho biết đôi điều thân Họ tên: Công việc giao: Tự đánh giá kết chủ nhiệm lớp (đặc biệt công tác giáo dục đạo đức học sinh) Xin trân trọng cảm ơn cộng tác giúp đỡ cửa đồng chí ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên, Tổng phụ trách Đội trường tiểu học, CMHS) Để thực đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội; tác giả đề xuất biện pháp quản lý Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mức độ càn thiết khả thi biện pháp ?(đánh dấu X vào cột dòng trống bên phải biện pháp): TT Tính cần thiết Các biện pháp quản lý đề Rất xuất cần thiết Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường Quản lý đổi phưcmg pháp hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Tăng cường giáo dục giá Cần thiết Tính khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) - Vẫn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá 8 - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam" (1997) - "Vẫn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá 8
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18. Giáo trình Đạo đức học (2000) - Học viện Chính trị Quốc gia - Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đạo đức học
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
22. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2004),Ịý luận dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức" (2004),Ịý "luận dạy học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
23. Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa (2010), Giáo dục học tiểu học I, Nxb ĐHSP 24. Hồ ChíMinh(1976) về đạo đức cách mạng - Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ ChíMinh("1976) "về đạo đức cách mạng
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHSP24."Hồ ChíMinh("1976) "về đạo đức cách mạng" - Nxb Sự thật
Năm: 2010
26. Hồ Chí Minh (2004), về giảo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh" (2004), "về giảo dục thanh niên
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2004
28. Lê Văn Hồng (2007) (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi và tâm lỷ học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hồng" (2007) (chủ biên) "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lỷ học sư phạm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
29. Học viện Hành chỉnh quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000) Giáo trình đạo đức học ,Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Hành chỉnh quốc gia Hồ Chí Minh -" Khoa Triết học (2000) "Giáo trình đạo đức học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
33. Nguyễn Văn Lê (1988), Đạo đức và lãnh đạo - Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Lê" (1988), "Đạo đức và lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
38. Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Sinh" (chủ biên) (2008), "Giáo trình Đạo đức học
Tác giả: Trần Đăng Sinh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
40. Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn ”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nhật Thăng (1998), “Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
41. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Bách khoa Việt Nam
Năm: 1995
42. Từ điển Tiếng Việt (1997) - Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
17. Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
19. Phạm Mình Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
20. Phạm Minh Hạc (2010), về phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH, HĐH - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
21. Đặng Vũ Hoạt (1992), Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức của học sinh -Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992 Khác
25. Hồ Chí Minh (1998), Những lời Bác Hồ dạy thanh thiếu niên và học sinh, Nxb Thanh niên Hà Nội Khác
27. Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Nxb TP HCM Khác
31. Đặng Bá Lãm (2005): Quản lý Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn - Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội Khác
32. Phan Huy Lê (1994 - 1996), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, (KX07-02), Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w