1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội

134 526 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 682,51 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VÃN THẠC sĩ KHOA HQC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2016 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TAI CÁC TRƯỜNG TIỂU HOC • • QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VÃN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60 14 01.14 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.BÙI MINH HIỀN HÀ NỘI-NĂM 2016 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Bùi Minh Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, định hướng, giúp đỡ tác giả suốt hình nghiên cứu, thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Giáo sư, Tiến sĩ, thày giáo cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thày cô Hội đồng khoa học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu! Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí ban lãnh đạo, cán chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội; Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hai Bà Trưng; xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, em học sinh số trường tiểu học quận Hai Bà Trưng bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp chia sẻ tư liệu cần thiết cho tác giả trình nghiên cứu đề tài Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong thày cô giáo, nhà khoa học, anh chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh Tôi XŨ1 cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thục LỜI CÁM ƠN không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh ATGT An toàn giao thông CB Cán CBQL Cán quản lý CSYC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD ATGT Giáo dục an toàn giao thông GD & ĐT Giáo dục đào tạo GT Giao thông GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GS.TS KH Giáo sư Tiến sĩ khoa học HS Học sinh 13 HT Hiệu trưởng 14 HĐGDATGT Hoạt động giáo dục an toàn giao thông 15 PHT Phó hiệu trưởng 16 TNGT Tai nạn giao thông 10 11 12 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 2.1 Các trường Tiểu học khảo sát địa bàn quận Hai Bà Trưng 46 Bảng3.2 Đánh giá kết đánh giá càn thiết, tính khả thi biện pháp 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên phạm vi toàn cầu, tai nạn giao thông (TNGT) nguyên nhân gây tử vong nhiều cho nguời Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) Ngân hàng giới (WB) năm, giới có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thông đường khoảng 50 triệu người khác bị thương tai nạn Theo WHO, “ở quốc gia phát triển, tình trạng an toàn giao thông ngày trở nên tồi tệ đô thị hóa diễn nhanh chóng kế hoạch Cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống quy phạm pháp luật nhiều thiếu sót khiến vụ tai nạn giao thông tăng lên theo cấp số nhân” Hai quan cảnh báo, phủ nước biện pháp ngăn chặn tình trạng đến năm 2020, tai nạn giao thông đứng thứ ba nguyên nhân gây tử vong người Cùng với thiệt hại khổng lồ kinh tế, bao gồm: chi phí giải hậu cho người mất, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thông, hạ tầng, chi phí khắc phục, điều tra vụ TNGT với thiệt hại hao phí thời gian lao động người bị tai nạn người chăm sóc người bị nạn Mặt khác TNGT gây nên tác động tâm lý trước mắt lâu dài người, để lại nhũng di chứng tâm lý nặng nề cho người bị tai nạn, người thân họ địa phương, quốc gia xảy TNGT nhiều gây nên tượng bất an cho cư dân Tại nước ta, theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2012 có 36.376 vụ tai nạn giao thông, năm 2013 có 29.385 vụ tai nạn, năm 2014 có 25.322 vụ tai nạn gần 9000 người chết Năm 2015, tính đến hết tháng 8, ừên địa bàn nước xảy 14.622 vụ tai nạn giao thông, bao gồm 6702 vụ tai nạn giao thông từ nghiêm trọng trở lên 7920 vụ va chạm giao thông, làm 5821 người chết, 3823 người bị thương 9411 người bị thương nhẹ Riêng trẻ em lứa tuổi tiểu học, theo thống kê Bộ Y Tế, năm có khoảng 1900 em tử vong tai nạn giao thông, chiếm 24-26% tổng số trẻ em tử vong tai nạn thương tích Trong đó, tai nạn nội thành thành phố chiếm 68% nước Theo ông Jeffery Kobza, Quyền Trưởng Đại Diện WHO Việt Nam cho biết: “Thương tích tử vong tai nạn giao thông đường vấn đềy tế ngày đáng quan tâm Tai nạn giao thông đường nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em từ 10 đến 19 tuổi Việt Nam, lẩy khoảng 2,000 mạng sống năm ” Trước tình hình thực tế tai nạn giao thông ngày gia tăng, Chính phủ ban hành nghị số 32/2007/NQ-CP số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông đề nhiều việc làm thiết thực nhằm hạn chế tối đa giảm đau thương mát thiệt hại người tài sản làm ảnh hưởng đến phát triển chung đất nước Tuy nhiên, việc thực ATGT gặp nhiều khó khăn thách thức như: tiến độ xây dựng phát triển sở hạ tầng giao thông chậm so với tốc độ gia tăng số lượng phương tiện giao thông cá nhân; việc quản lý phương tiện giao thông cá nhân chưa thật hiệu quả; Sự kiểm soát gia tăng phương tiện giao thông cá nhân nhiều gian nan nhu cầu sử dụng ngày cao hạ tầng giao thông chưa đồng bộ; đặc biệt, việc thực quy định, quy chế giao thông người dân chưa thật tự giác, nghiêm túc, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức giao thông khó cập nhật đến người dân khu vực, địa bàn, Từ trạng trên, tác giả xác định thấy vấn đề quan trọng hàng đầu để góp phần thực ATGT giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông từ ngồi ghế nhà trường Từ nhiều năm nay, Bộ giáo dục Đào tạo phối họp với Bộ Công an, ủy ban an toàn giao thông quốc gia đạo việc giảng dạy giáo dục an toàn giao thông lồng ghép tiết học khóa tổ chức buổi ngoại khóa nhằm đưa nội dung chương trình giáo dục an toàn giao thông, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ưật tự an toàn giao thông học đường cho tất học sinh sinh viên bậc học nói chung bậc tiểu học nói riêng, nhằm góp phần nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành nghiêm luật giao thông, biết tự bảo vệ tính mạng, tài sản kinh tế cho em, gia đình xã hội Việc giáo dục cho trẻ em thiếu niên nhi đồng hiểu rõ luật giao thông, xây dựng thói quen có ý thức tốt việc chấp hành luật giao thông cần thiết Ngay từ nhỏ, lứa tuổi tiểu học, em học số kiến thức luật giao thông sơ khởi, giúp em tham gia giao thông gia đình hay tự thân tham gia giao thông phương tiện thô sơ (xe đạp) bộ, hiểu rõ dẫn biển báo để thực cho không bị ảnh hưởng tai nạn giao thông Tuy nhiên, thách thức mức độ cao việc giáo dục an toàn giao thông vấn đề thực thi an toàn giao thông theo luật pháp kêu gọi ý thức giao thông nhà nước toàn xã hội Yí dụ nhức nhối việc tự đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm cho trẻ em, việc đơn giản mà phức tạp phụ thuộc vào văn hóa gia đình, giáo dục gia đình học sinh Thành phố Hà Nội nói chung địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng nay, tác động phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể đô thị chưa đáp ứng vấn đề nhu cầu giao thông Nhìn tổng thể, sở hạ tầng giao thông Thủ đô kém, diện tích dành cho giao thông chiếm 4%, ý thức người dân tham gia giao thông chưa cao dẫn đến số vụ tai nạn giao thông lón Theo số liệu Cục thống kê thành phố Hà Nội, tính đến hết tháng 8/2015, địa bàn thành phố xảy 1.144 vụ nạn giao thông, làm 392 người chết 940 người bị thưong Thực tế năm gần đây, Hà Nội quận Hai Bà Trưng có nhiều biện pháp nhằm hạn chế tình trạng tai nạn giao thông như: đẩy mạnh công tác tuyên huyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự, an toàn giao thông; quản lý lòng đường, vỉa hè, bán hàng rong, bảo đảm mỹ quan đô thị, mở rộng đường, hạn chế xe mô tô, tăng cường tuyên truyền bắt buộc người thực đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, tổ chức làm lệch ca, tăng cường di chuyển phương tiện xe buýt, cầu vượt; tuyên huyền thực “văn hóa giao thông”, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh cho tàng lớp nhân dân Tuy nhiên, tai nạn giao thông vấn đề gây nhức nhối cho toàn xã hội Tình hạng phóng nhanh, vượt ẩu tăng, lạng lách nhiều, điểm ùn tắc giao thông chưa giảm, thực đội mũ bảo hiểm nhằm đối phó với cảnh sát giao thông Bên cạnh đó, hoạt động bảo đảm ATGT thường tập trung vào đợt cao điểm; nội dung tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật ATGT chưa sát với thực tế, hình thức thiếu sáng tạo ATGT đưa vào hoạt động giáo dục, song song trở thành môn học chung trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng Nhà trường theo thị cấp thực việc tuyên truyền GDATGT nội tới lực lượng giáo dục khác Các hoạt động ngoại khóa quan tâm kết hợp với giáo dục ATGT để góp phần giáo dục ý thức cho em học sinh Tuy nhiên, việc GDATGT quản lý hoạt động GD ATGT nhà trường chưa nhận quan tâm mức, hoạt động triển khai c cn mang tính hh nh thức, chưa thể tính liên tục, dài liệt; việc phối kết họp với lực lượng giáo dục thiếu đồng bộ, Chính vậy, hiệu đạt công tác GD ATGT nhả trường chưa cao Từ vấn đề thực tiễn cho thấy, Giáo dục an toàn giao thông quản lý hoạt động GD ATGT nhà trường tiểu học công việc quan trọng, thiết thực lâu dài, nhằm giáo dục hệ trẻ trở thành người có ý thức chấp hành nghiêm túc Luật giao thông từ lúc tuổi ấu thơ Bản thân giáo viên cán quản lý nhà trường tiểu học, tác giả nhận thấy cần phải chuyên tâm tích cực nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý cụ thể nhằm góp phần thực giáo dục ATGT quản lý giáo dục ATGT đạt kết tốt Mong muốn tác giả em học sinh tiểu học giáo dục triệt để ATGT, tâm trí em ý thức sâu sắc cần thiết phải thực nghiêm túc luật giao thông, từ thân em thực tốt quy định an toàn giao thông, trở thành người tham gia giao thông văn minh Chính lý ữên tác giả định chọn đề tài: “QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Ở CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” làm luận văn nghiên cứu trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông đường trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ATGT, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ATGT trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý giáo dục an toàn giao thông trường Tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục ATGT quản lý giáo dục ATGT đường cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng - Đồ xuất biện pháp quản lý giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học ữên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Câu 1: Theo đồng chỉ, việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học có cần thiết không? (Đánh dấu X vào phương án chọn) Cần thiết I I Không cần thiết I I Có II Không có Câu 2: Theo đồng chí, việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học có ỷ nghĩa nào? Mức độ Quan trọng Rất quan Không quan trọng trọng - Mở rộng kiến thức nâng cao hiểu biết an toàn giao thông cho học sinh - Phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh - Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh - Làm cho học sinh có trách nhiệm với xã hội - Gắn việc học tập ừên lớp với thực tiễn xã hội - Nâng cao ý thức an toàn giao thông Câu : Theo đồng chỉ, nội dung giáo dục an toàn giao thông giảng dạy nhà trường nào: Mức độ phù hợp Nôi dung giáo duc an toàn giao thông Rất phù hợp hợp phù Không phù hợp Kết thực Bình Chưa Tốt thường tốt Đi qua đường an toàn đường phố, trục lộ giao thông An toàn ngồi xe máy, xe đạp Cách xe đạp an toàn đường phố (kỹ xe an toàn) An toàn phương tiện giao thông công cộng Hiểu biết hiệu lệnh điều khiển huy giao thông (Điều khiển giao thông cảnh sát giao thông) Đèn tín hiệu giao thông, biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường Những điều kiện an toàn, chưa an toàn đường phố Các loại đường giao thông phương tiện giao thông Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông, cách phòng tránh tai nạn giao thông, trách nhiệm học sinh việc đảm bảo an toàn giao thông Câu : Theo đồng chí, cần tiến hành hình thức giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học ? trường đồng chí tiến hành hoạt động nào? TT Mức độ tiến hành Hình thức giáo duc an toàn giao thông Thưởng xuyên Thỉnh thoảng Không Kết thực Bình Tốt thường Chưa tốt Dạy học GD ATGT qua Tài liệu Dạy tích họp lồng ghép môn học khác Tổ chức GD qua hoạt động NGLL - Tổ chức thi có tính tổng họp kiến thức - Thi vẽ tranh theo chủ đề ATGT - Viết an toàn giao thông - Tổ chức buổi truyền thông, nói chuyện chuyên đề -Tổ chức thực hành Câu 5: Đề nghị đồng chí cho biết ỷ kiến việc lập kế hoạch giáo dục ATGT cho học sinh Hiệu trưởng trường Tiểu học Kết thực TT Các nội dung thực Chưa thường tốt Khảo sát thực trạng trước lập Kế hoạch Xác định mục tiêu GD ATGT kế hoạch Dự kiến nhân lực cho việc triển khai Dự kiến kinh phí cho việc tổ chức hoạt động GD ATGT Chuẩn bị điều kiện csvc Lên kế hoạch thời gian cho hoạt động Tốt Bình Dự trù hình thức tổ chức biện pháp thực Câu Ở trường đồng chí, tổ chức hoạt động tổ chức máy GD ATGT cho học sinh Tiểu học thực nào? Kết thực TT Các nội dung thực Tổ chức máy: Thành lập Ban đạo công tác GD ATGT nhà trường Xây dựng quy đinh tiêu chuẩn thực ATGT cho cán bộ, giáo viên, HSvàCMHS Tốt Bình thường Chưa tốt Tần suất thực Không Thờng Đôi thực xuyên Hiệu trửng lựa chọn, phân công giáo viên phụ trách nội dung công tác giáo dục ATGT Tổ chức hoạt động: Tổ chức tập huấn vai trò GD ATGT cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường TỔ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực theo kế hoạch GD ATGT nhà ữờng tổ đợc BCĐ phê duyệt Tổ chức chuyên đề dạy học ATGT theo tài liệu Ban giám hiệu, tổ chuyên môn phối hợp tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm đổi phong pháp, sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy ATGT Các thành viên Ban đạo GD ATGT sám sát chương trình hoạt động theo nhiệm vụ phân công Tổ chức họp giao ban định kì để theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm hoạt động GD ATGT Tiến hành điều chỉnh hoạt động nhận thấy hiệu giáo dục chưa cao Kết thực TT C,c néi dung thùc hiồn Tốt Bình thường Tần suất thực Chưa Thờng Đôi tốt xuyên Không thực Hiệu trưởng đạo Hiệu phó, TỔ chuyên môn xây dựng nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn bàn dạy học ATGT Chỉ đạo tổ chuyên môn thống nội dung dạy ATGT lồng ghép ừong môn học khóa Chỉ đạo giáo viên, tổ chuyên môn nghiên cứu, xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ giao TT Thường xuyên đổi hình thức tổ Các nội dung thực chức GD ATGT Chỉ đạo phối kết họp CMHS công tác GD ATGT cho HS Kiểm tra hàng tháng Kiểm theo học kì Chỉ đạo phối kết họp lực Kiểm đột xuất lượng công an, dân phòng, tổ dân Kiểm tra tổng kết theo năm học phố, Kiểm tra kết thực ATGT GV Kiểm tra kết thực ATGT HS tham gia giao thông Kết công tác phối kết hợp lực lượng GD công tác Gd ATGT Đánh giá, rút kinh nghiệm Thực điều chỉnh cần thiết 10 Bình xét, khen thởng cá nhân, tổ nhỏm có thành tích tốt Tần suất thực Thờng xuyên Đôi Không thực Câu 9: Nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục an toàn giao thông hiệu trưởng trường tiểu học nay, đề xuất số biện pháp Xin đồng chí cho biết ỷ kiến cách đánh dấu (+) vào ô tương ứng Mức độ cần thiết STT Các biện pháp quản lý Rất cần Cần Khôn g cần Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục ATGT cán quản lý nhả trường, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh Chú trọng việc lập kế hoạch giáo dục an toàn giao thông kế hoạch giáo dục tổng thể toàn diện trường Tổ chức đa dạng hóa hoạt động giáo dục an toàn giao thông nâng cao lực máy quản lý Chỉ đạo thực giáo dục an toàn giao thông qua môn học khóa hoạt động lên lớp Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học Tăng cường phối kết họp lực lượng nhà trường Tính khả thi Khả thi Có thể Không khả thi khả thi PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh) Đe phục vụ cho câng tác nghiên cứu hoạt động giáo dục an toàn giao thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục An toàn giao thông nhà trường, xỉn anh/chị vui lòng cho biết sổ thông tin sau : Câu 1: Theo anh/chị, vị trí giáo dục an toàn giao thông trường tiểu học đánh ? {Đánh dấu X vào phương án chọn) Cần thiết I I Không cần thiết I I Có được, I I Câu 2: Theo anh/chị, việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học có ý nghĩa nào? Mức độ Quan trọng Rất quan Không quan trọng trọng - Mở rộng kiến thức nâng cao hiểu biết an toàn giao thông cho học sinh - Phát triển nhân cách toàn diện cho HS - Giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh - Làm cho học sinh có trách nhiệm với XH - Gắn việc học tập lớp với thực tiễn XH - Nâng cao ý thức an toàn giao thông Câu 3: Anh/chị kí cam kết thực ATGT với nhà trường hàng năm do: I I Tự nguyện thân thấy cấp thiết I I Buộc phải kí I I Chưa hiểu kí tìm hiểu sau PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho nhóm CBQL ;khối trưởng chuyên môn BCH đoàn; số GVCN) Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá cần thiết, tính khả thi biện pháp sau sử dụng biện pháp giảng dạy ATGT trường tiểu học STT Tính cần thiết Tính khả t li Rất Không Khả Không Rất khả Cần Các biện pháp khả thi cần cần thiết thỉ thi thiết thiết SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục ATGT cán quản lý nhà trường, giáo viên, học sinh PHHS Chú trọng lập kế hoạch giáo dục ATGT kế hoạch giáo dục tổng thể toàn diện trường Xây dựng cấu tổ Chỉ đạo thực giáo chức hợp lý nhằm nâng dục ATGT qua cao lực môn học khỏa máy quản lý hoạt động hoạt động lên GD ATGT nhà lớp trường Tăng cường kiểm ữa, đánh giá kết công tác giáo dục ATGT học sinh tiểu học Tăng cường phối kết họp lực lượng nhà trường THỐNG KỂ THÁNG 03/2016 NĂM HỌC 2015-2016 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO QUẬN HAI BÁ TRƯNG PHỤ LỤC KHẮT QUÁT VÈ CÁC TRƯỜ NG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯN G SÔ HỌC SINH THẤNG TRƯỚC (T2) SỐ HỌC SINH THÁNG TT TRƯỜNG LI L2 L.V.TÁM 428 508 L.YÍN M.KHAI 223 235 127 119 10 N.QUYẺN 229 26S 11 N.T.NHẬ.M 181 151 12 Q.LÓI lĩ Q.3L4I 235 180 316 312 14 T.SƠN 434 453 15 T,LƯỜNG 123 137 15 T.HOÀNG 245 276 17 T.HứN 138 127 18 T.TRẢC 19 V.TUY 330 343 TỎNGCL 20 21 N.KHUYÍN 352 348 m 11 T,H.mÀNii 50 L3 L4 L5 24 VINSCHOÍ L3 L4 L2 L3 HT 37 30 30 19 183 142 134 791 0 0 0 0 0 0 20 0 0 0 0 0 0 83 53 39 43 38 0 0 0 121 90 l 0 0 l 35 27 11 15 0 l l 61 31 40 26 178 0 11 28 ££ 214 0 46 63 381 36 40 169 1 0 0 0 73 0 0 0 53 0 0 0 50 0 £ 0 148 l ## # * 0 0 0 63 131 15! 183 142 134 791 162 115 95 787 235 180 162 115 95 787 293 297 291 1509 316 312 293 297 291 1509 0 0 0 475 414 378 2154 433 453 475 414 378 2153 0 0 0 143 119 82 604 123 137 143 118 82 603 0 0 0 276 215 206 1218 245 276 277 215 206 1219 0 0 l 153 119 81 618 138 127 153 119 81 618 0 0 0 367 340 315 1695 330 343 367 341 315 1696 0 l 344 263 210 1517 352 350 342 265 210 1519 £ 3808 3505 20734 17 49 35 31 30 122 11 50 78 364 * 57 49 178 10S 78 30 35 31 111 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16 30 364 LL 68 93 17 39 30 14 16 47 40 30 10 30 10 20 129 138 51 35 £ 55 42 £ 239 155 84 0 291 225 ! 20 501 13 146 5820 5667 4589 4163 25892 ầ 20 3 l 0 1 19 1=8 1147 && 0 0 296 -»22 167 1122 198 237 296 222 167 1120 0 0 0 l l 0 84 ỈL8 147 52 41 5659 5645 4584 4151 0 0 1 i ỉể 0 0 15 £ 0 0 589 516 447 3391 1042 796 590 517 447 3392 245 119 755 1 0 £ 0 220 60 111 r ’4007 247 719 557 481 1289 973 726 559 491 4038 1 0 * 308 107 133 133 928 2585 GH 4.5 0 5.5 3 10 13 0 £ 10 11 0 1 £ 1 £ £ 0 15 24 25 19 '98 140 0 0 692 336 1£ 1160 893 673 595 SỐTiẺT L4 LS TS LI L2 L3 L4 L5 TS dạ$ HP Dự TT 0 0 0 39 57 25 N.Đ.CHÉ 199 238 l' LI L2 L3 L4 L5 TS Ll L2 L3 L4 L TS LI 0 0 l 798 TS 59 80 ■Ị* 65 33 50 40 108 L5 SÚ BUỔI GV NGHỈ sổ BUỔI HS NGHI HỌC 1 0 0 0 0 305 160 88 0 l l 0 0 l 75 88 75 0 0 0 0 0 0 44 45 60 4451 4630 3805 3503 20722 4333 4457 TÒNGDL tịiịịị 970 TỎNG QUẶN m L2 số HS TẦNG 542 312 332 2122 428 509 543 312 332 2124 211 191 191 1051 222 236 211 191 191 1051 125 108 80 559 127 119 125 108 80 559 254 244 221 1216 230 268 254 244 221 1217 vicrom 23 CNGDHN 178 IS Ll SÚ HS GÚM 33 31 48 30 10 10 28 6 11 12 35 12 24 26 16 20 16 24 79 1£ 11 26 15 £ 107 207 510 85 0 0 0 10 0 0 40 0 0 1 0 54 442 — 16 46 32 14 48 858 769 && 21 29 40 31 26 146 107 239 578 138 PHỤ LỤC Bảng tóm tắt kỹ thuật thường sử dụng để giảng dạy ATGT bậc tiểu học Kỹ thuật Mô tả Tác dụng Ví dụ Đặt câu Giúp học sinh - Gây hứng thó thu - Câu hỏi đóng (Em qua hỏi (Đàm hình thành kiến hót học sinh, làm cho đường chỗ việc họp tác với hon Mỗi học sinh có hội thoại) thức qua việc học sinh tham gia tích đường đến trường), câu đưa ý kiến đưa câu cực hỏi mở (em có cách nhóm nhỏ Học sinh có hỏi - Đánh giá đến trường) trách nhiệm hon với phần chuẩn bị trước chuẩn bị học sinh - Mức độ dễ (có tham gia kiểm tra tập xe ngang qua Động não Là k ỹ thuật giúp Tạo hội cho học sinh đưa - Dùng sơ đồ minh hoạ nhà trường phót) học sinh ừong nhiều ý tưởng Giáo viên dùng bảng tóm tắt - Phát triển kỹ tư câu hỏi với mức độ khó thời gian tiếp nhận nhiều thông tin Xem hoạt động Phần 3.III đuy đật câu hỏi học (Học sinh đến trường ngắn nảy sinh vấn đề - Ôn tập tóm tắt cách an toàn nhiều ý học trước hon?) tưởng, nhiều giả - Đánh giá mức độ tiếp - Câu hỏi chuẩn bị sẵn (giáo định vấn thu học sinh viên sd câu hỏi đề - Khuyến khích chuẩn bị lấy từ sách Sử dụng Giáo viên học Bằng cách sử dụng giáo cụ Tranh ảnh, báo, đồ thân học sinh tự tìm tự nghĩ ra) kỹ đồ dùng dạy sinh sử dụng trực quan tài liệu gắn vật mũ bảo hiểm, đường phố tòi, học tập đặt câu hỏi không học giáo cụ trực quan với thực tế, học tập thực tế Xem hoạt động Phần bị sẵn (giáo viên dẫn Hoạt Học sinh tổ - Khi hoạt động nhóm, - chuẩn Chơi ghép hình ừong trình hon, mang tính lý thuyết động nhóm chức thành các em thảo - Bài tập tình dạy học nhóm cách luận đưa kết Xem hoạt động Phần 3.III hành thích hợp Trong chung phản ánh Thực Học sinh Luyện tập thử kỹ cần Đi sang đường Xem hoạt nhóm học sinh quan điểm khác kỹ thực hành, rèn thiết giúp học sinh chuẩn bị động Phần 3.III khuyến Do đó, kết luyện kỹ cho tình thực tế khích thảo luận hoàn chỉnh đầy líp hướng dẫn đủ hon sân trường trước làm - Học sinh giao thực tế tiếp với Trò chơi Là kỹ thuật tổ Trò chơi thiết kế để làm chức cho học cho qt học trở nên nhẹ nhàng, sinh thực vui vẻ Để cho giáo Xem hoạt động Phần 3.III ừò choi viên học sinh có cách nhằm tiếp thu tiếp cận với việc dạy củng cố học kiến thức (Hoặc cách tổ chức việc học tập thông học sinh qua tổ chức trò choi) Giao Giáo viên giao Bài tập làm học sinh có trách - Bài tập nhà tập cho học nhiệm để phát triển ý - Làm nghiên cứu nhà sinh tự làm việc tưởng kiến thức cách - Các câu đố tập líp nhà tích cực hon Xem hoạt động Phần 3.III PHỤ LỤC Danh mục điều lệ, quy định ATGT cần tham khảo Những quy định trích từ Luật Giao thông Đường bộ, Điều lệ Báo hiệu Đường Nghị định/CP Chính phủ STT Chủ đề ATGT An toàn nguy hiểm Nguồn tham khảo - Điều 30 khoản 1, 2, 3, 4, Luật giao thông đường Ngồi an toàn xe đạp xe máy Đi sang đường Con đường từ nhà đến trường - Điều 28 khoản 1,2, 3, 4; Điều 29 khoản 1,2 - Điều 32 khoản Luật GTĐB - Điều 30 khoản 1, 2, 3, 4, Luật GTĐB - Điều khoản 1; Điều 23 khoản 2, Luật GTĐB - Điều 30; khoản 1,2, 3, 4, Luật GTĐB - Điều khoản 8; Điều 34 khoản 2; Điều 41 khoản Luật GTĐB - Điều 20 khoản 1, 2, 3; Điều 23 khoản 1, 2, Luật giao thông đường - Điều 10 khoản 3; Điều 30 khoản Luật GTĐB - Điều 10 khoản 2, 4a, 4b Luật GTĐB - Điều 10.4c; 10.4d; 10.4đ Luật GTĐB - Điều 1, 2, 3, Chương I-Điều lệ báo hiệu đường Các hiệu lệnh điều khiển - Chương II-Điều lệ báo hiệu đường - Điều 10 khoản 5, 6, Luật giao thong đường giao thông Đi xe đạp an toàn - Điều 18 chương III-Điều lệ báo hiệu đường bé - Điều 13 Khoản ĐiềuVIII, 15 Khoản 1, 2; Điều 22 Chương IV, Y, 2, VI,3; VII, IX, X-Điều lệ báo Khoản 1, 2, 3; Điều 29 Khoản 1, Luật giao hiệu đường - thông Phô lụcđường 2,3,4,5,6,7-Điều lệ báo hiệu đường - Điều Khoản 18; Điều 28 hiệu Khoản 1, 3,bộ 4; Điều Mục 18 Phụ lục 6, 8-Điều lệ báo đường - 29 Khoản 2, lục Luật lệ GTĐB Mục III Phụ 9-Điều báo hiệu đường - Điều 29 khoản 2, 3; Điều 33 Khoản 3; Điều 34 Khoản Luật GTĐB Đi ôtô phưomg tiện GTCC Giao thông đường thuỷ - Điều 61.4 Luật GTĐB - Điều Khoản 2; Điều 61 Khoản Luật GTĐB - Điều 5.1; 5.13; 5.13; Chuông IV Nghị định 40/CP Chính phủ Nguyên nhân tai nạn giao - Điều 17 Khoản 1, 2, 3; Điều 18 Khoản 1, 2; Điều 51, thông 52, 54, 56, 58 Luật GTĐB MỘT SỐ HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG TRƯỜNG ĐƯỢC KHẢO SÁT Trường tiểu học Thanh Lương Trưởng tiểu học Đồng Tâm Trường tiêu học Minh Khai

Ngày đăng: 29/10/2016, 22:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] . Bộ GD&ĐT - Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm2006 hướng dẫn một số điều trong “Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập”. Trần Kiểm - Khoa học quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáoviên phổ thông công lập
[9] . Bùi Xuân Cậy (2007), Đường đô thị và tổ chức giao thông, NXB Giao thong vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường đô thị và tổ chức giao thông
Tác giả: Bùi Xuân Cậy
Nhà XB: NXB Giao thongvận tải
Năm: 2007
[10] . Nguyễn Như Chiến (2009), Nghiên cửu hành vi chấp pháp luật giao thông đường bộ của học sinh THCS, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Chiến (2009), Nghiên cửu hành vi chấp pháp luật giao thôngđường bộ của học sinh THCS
Tác giả: Nguyễn Như Chiến
Năm: 2009
[11] . Vũ Sĩ Doanh (2005), Những giải pháp tăng cường công tác đảm bảo trật tựATGT đường bộ của của lực lượng CSGTgiai đoạn 1001 - 2010, đề tài khoa học cấp Bộ công an, mã số NC 2000-C26-005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Sĩ Doanh (2005), Những giải pháp tăng cường công tác đảm bảo trật tự"ATGT đường bộ của của lực lượng CSGTgiai đoạn 1001 - 2010
Tác giả: Vũ Sĩ Doanh
Năm: 2005
[12] , Trần Ngọc Đường, Dưomg Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dưomg Thanh Mai
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[13] . Trinh Hồng Hà (3/2003), Phân tích một sổ chức năng cơ bản của hiệutrưởng trong quản lí trường học hiện nay, Thông tin khoa học giáo dục, Tr.29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trinh Hồng Hà (3/2003), Phân tích một sổ chức năng cơ bản của hiệu
[14] . Bùi Minh Hiền (2006-Chủ biên), Quản lỷ giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[15] . Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (Đồng chủ biên - 2015), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý vàlãnh đạo nhà trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[16] . Đặng Thành Hưng (2012), Phương pháp luận nghiên cửu khoa học quản lý giáo dục, Trường DHSP2, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2012), Phương pháp luận nghiên cửu khoa học quản lýgiáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
[17] . Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bổi cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tể, Tạp chí GD số 22/10 HN [18] . Đỗ Đình Hòa (2006), Điều tra tai nạn giao thông, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lý giáo dục và quản lý trườnghọc trong bổi cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tể, Tạp chí GD số 22/10 HN"[18] . Đỗ Đình Hòa (2006), "Điều tra tai nạn giao thông
Tác giả: Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lý giáo dục và quản lý trường học trong bổi cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tể, Tạp chí GD số 22/10 HN [18] . Đỗ Đình Hòa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2006
[19] . Lê Văn Hồng (2001), Tăm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Hồng (2001), Tăm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại"học quốc gia
Năm: 2001
[20] . Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục. Một sổ vẩn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2006), Khoa học Quản lý giáo dục. Một sổ vẩn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[21] . Trần Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học"Sư phạm
Năm: 2013
[22] . Trần Kiểm (2014), Những vẩn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiểm (2014), Những vẩn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
[23] . Harold Kontz (1993), Những vẩn đề cốt yểu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội [24] . M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, TrưởngCánbộQLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề cốt yểu của quản lý," NXB KHKT, Hà Nội[24] ". M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trưởng
Tác giả: Harold Kontz (1993), Những vẩn đề cốt yểu của quản lý, NXB KHKT, Hà Nội [24] . M.I. Kônđacốp
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1984
[29] . Luật giao thông đường bộ Việt Nam (sửa đổi), Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, Chủ tịch nước kí ban hành ngày 28/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giao thông đường bộ Việt Nam
[40] . Website của ủy ban ATGT quốc gia: http://antoangiaothong.goy.vn/ Link
[41] . Website tạp chí an toàn giao thông: http://www.tapchigiaothong.vn [42] . Website của Cục cảnh sát an toàn giao thông: http://www.csgt.vn/ Link
[43] . Website của Bộ giao thông vận tải: http://www.mt.gov.vn Link
[44] . Website của Mạng Việt Nam dành cho học sinh tham gia thi online Giao thông thông minh: http://gttm.go.vn/PHỤ LỤC 1 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các trường Tiểu học được khảo sát trên địa bàn quận Hai Bà Trưng - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.1. Các trường Tiểu học được khảo sát trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 48)
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về ỷ nghĩa của việc GDATGT thông cho HS - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về ỷ nghĩa của việc GDATGT thông cho HS (Trang 56)
Bảng 2.6. Thực trạng nội dung GDATGT trong nhà trường - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.6. Thực trạng nội dung GDATGT trong nhà trường (Trang 57)
Bảng 2.7. Thực trạng các hình thức tổ chức GD ATGT trong nhà trường - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.7. Thực trạng các hình thức tổ chức GD ATGT trong nhà trường (Trang 59)
Bảng 2.8. Thực trạng nhu cầu của HS đổi với hoạt động GD ATGT - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.8. Thực trạng nhu cầu của HS đổi với hoạt động GD ATGT (Trang 59)
Bảng 2.9. Thực trạng việc lập kế hoạch GD ATGT cho học sinh của Hiệu trưởng - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.9. Thực trạng việc lập kế hoạch GD ATGT cho học sinh của Hiệu trưởng (Trang 60)
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo các hoạt động GDATGT cho học sinh - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo các hoạt động GDATGT cho học sinh (Trang 66)
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra đánh giả hoạt động GD ATGT - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra đánh giả hoạt động GD ATGT (Trang 68)
Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý GD ATGT - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý GD ATGT (Trang 69)
Bảng 3.1. Ke hoạch hoạt động tháng - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng 3.1. Ke hoạch hoạt động tháng (Trang 84)
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy ban chỉ đạo hoạt động GD ATGT  Cụ thể hóa  hách nhiệm của mỗi thành phần trong cơ cấu tổ chức bộ máy Ban chỉ đạo hoạt động GD ATGT  như sau: - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy ban chỉ đạo hoạt động GD ATGT Cụ thể hóa hách nhiệm của mỗi thành phần trong cơ cấu tổ chức bộ máy Ban chỉ đạo hoạt động GD ATGT như sau: (Trang 87)
Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa 06 biện pháp - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa 06 biện pháp (Trang 108)
Hình thức giáo duc an toàn giao thông. - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Hình th ức giáo duc an toàn giao thông (Trang 122)
Bảng tóm tắt 7 kỹ thuật thường được sử dụng để giảng dạy ATGT ở bậc tiểu học - Quản lý hoạt động giáo an toàn giao thông tại các trường tiểu học quận hai bà trưng thành phố hà nội
Bảng t óm tắt 7 kỹ thuật thường được sử dụng để giảng dạy ATGT ở bậc tiểu học (Trang 130)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w