1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học lịch sử cổ trung đại việt nam theo định hướng phát triển năng lực ở trường trung học phổ thông thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

126 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ BẢO YẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ BẢO YẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hồng Thái THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết đề tài “Dạy học lịch sử cổ trung đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các số liệu, liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn công bố quy định Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2019 Người cam đoan Vũ Thị Bảo Yến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học thực đề tài, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hồn thành nhiệm vụ từ phía q phòng, ban thuộc trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trân trọng cảm ơn công lao quý thầy, cô trang bị cho tơi kiến thức suốt khóa học; đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Hồng Thái có định hướng, gợi mở phương pháp giải vấn đề… phù hợp, cần thiết giúp hồn thành tốt kết nghiên cứu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lãnh đạo trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long, đồng nghiệp nói chung giáo viên mơn Lịch sử nói riêng; bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nội dung học tập, thực nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình giúp đỡ, động viên tinh thần vật chất suốt trình học tập, thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Bảo Yến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT Dạy học Lịch sử Việt Nam cổ trung đại trường THPT theo định hướng phát triển lực 17 Đề xuất quy trình việc dạy học lịch sử cổ trung đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 26 Cấu trúc đặc điểm học phần Lịch sử Việt Nam cổ trung đại chương trình Lịch sử lớp 10 32 Cơ sở thực tiễn việc dạy học Lịch sử Việt Nam cổ trung đại trường THPT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 Khái quát chung trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 33 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.2 Thực trạng việc dạy học lịch sử cổ trung đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 37 Kết luận chương 47 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 48 2.1.1 Những yêu cầu lựa chọn phương pháp phát triển lực cho học sinh dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 48 2.1.2 Các phương pháp dạy học phát triển lực dạy học phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 50 2.2 Thực nghiệm sư phạm dạy học Lịch sử Việt Nam cổ trung đại theo định hướng phát triển lực trường THPT thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 61 2.2.1 Mục đích thực nghiệm 61 2.2.2 Giả thuyết thực nghiệm 61 2.2.3 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 62 2.2.4 Phương pháp thực nghiệm 62 2.2.5 Quy trình thực nghiệm 63 2.2.6 Nội dung thực nghiệm 64 2.2.7 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 65 2.2.8 Kết luận thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 12 Bảng 1.2 Kết khảo sát tác dụng việc áp dụng dạy học theo Phương pháp định hướng phát triển lực 41 Bảng 1.3 Kết khảo sát ý kiến hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học phát triển lực 42 Bảng 3.1 Số lượng học sinh đạt học lực Giỏi, Khá năm học 2018 - 2019 lớp đối chứng lớp thực nghiệm 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra theo khoảng điểm hai nhóm đối chứng thực nghiệm 66 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 32 Sơ đồ 1.2 Quy trình thực giảng theo định hướng phát triển lực dạy học phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Lịch sử 10 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Theo đó, việc tạo mơi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất, tinh thần, học tập tích cực, tự giác, biết cách học tập suốt đời, hình thành phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước bối cảnh cách mạng 4.0 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thực mục tiêu đó, chương trình môn Lịch sử cấp trung học phổ thông (THPT) hướng tới giúp học sinh phát triển lực tìm tòi, khám phá, nhận thức tư lịch sử; lực vận dụng học lịch sử vào thực tiễn Trên tảng tri thức khoa học lịch sử, giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại, hình thành phẩm chất công dân Việt Nam, đủ lực hội nhập xu tồn cầu hóa Chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, trường THPT thông tỉnh Quảng Ninh đặc biệt địa bàn thành phố Hạ Long có hoạt động chun mơn tích cực để tiếp cận tinh thần đổi giáo dục Trong dạy học Lịch sử, phương pháp dạy học tích cực triển khai rộng rãi bước đầu có kết khả quan Tuy nhiên, việc dạy học theo định hướng phát triển lực nhiều bất cập từ nhận thức đến phương pháp triển khai trường phổ thông Thực tiễn tiến hành việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử, nhận thấy rằng, cần phải tập trung vào vấn đề khơi dậy hứng thú, say mê, học tập tự giác, tích cực cho học sinh, bước loại bỏ quan niệm cho mơn học khơ khan, trừu tượng, khó dạy, khó học, khó ứng dụng phương pháp dạy học Đây mấu chốt có tính đột phá vấn đề đổi mới, chi phối việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Mỗi phương pháp dạy học có đặc trưng ưu riêng Việc vận dụng phương pháp dạy học mang lại hiệu tùy thuộc vào kĩ sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2 Phương thức GV chia lớp nhóm, phát phiếu học tập tư liệu hỗ trợ cho học sinh, giao nhiệm vụ chung cho nhóm: Hồn thành sơ đồ - Nhận xét - Phân tích ngun nhân - Vai trò phát triển thương nghiệp Thời gian hoạt động nhóm: phút Nhóm làm nhanh lên trình bày Các nhóm lại nhận xét, bổ sung TƯ LIỆU HỖ TRỢ Thương cảng Hội An: Phố cảng lớn Đàng Trong nằm địa phận tỉnh Quảng Nam ngày Thế kỉ XVI đầu kỉ XVII phát triển thương mại giới nước, đồng ý chúa Nguyễn, thương nhân Nhật Bản, trung Quốc đến xây dựng thương điếm, phố xá, cửa hàng Năm 1618 giáo sĩ Bori nhận xét “thành phố lớn lắm người ta nói có thị trấn người Trung Quốc người Nhật Bản” Đô thị cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á bảo tồn nguyên vẹn chu đáo Phần lớn nhà kiến trúc truyền thống có niên đại từ kỉ XVII đến kỉ XIX, phân bố dọc theo trục phố nhỏ hẹp Các hội quán, đền miếu mang dấu tích người Hoa nằm bên nhà phố truyền thống người Việt nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Bên cạnh giá trị văn hóa qua cơng trình kiến trúc, Hội An lưu giữ văn hóa phi vật thể đa dạng phong phú Cuộc sống thường nhật cư dân phố cổ với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa bảo tồn phát triển Hội An xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống thị Hình 4: Thương cảng Hội An 3.3 Gợi ý sản phẩm Dự kiến sản phẩm HS thể sơ đồ sau: Sự hưng khởi đô thị 4.1 Mục tiêu HS trình bày hưng khởi suy tàn thị; giới thiệu hình thành, giá trị, nét độc đáo đô thị tiêu biểu 4.2 Phương thức GV yêu cầu học sinh đóng vai hướng dẫn viên để giới thiệu cho đoàn khách du lịch đô thị nước ta kỉ XVI - XVIII 4.3 Gợi ý sản phẩm - HS nêu thị trình bày nét đô thị: Thăng Long (Hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Huế), Hội An (Quảng Nam) Có thể chọn thị để trình bày chi tiết C LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức kinh tế Đại Việt kỉ XVI - XVIII Phương thức - GV yêu cầu HS liệt kê biểu kinh tế hàng hóa nước ta kỉ XVI - XVIII - Từ phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVI-XVIII kết hợp với kiến thức Bài 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam - Địa Lý GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm kinh tế hàng hóa nước ta - Từ hậu việc đóng cửa, hạn chế ngoại thương nước ta từ nửa sau TK XVIII, GV yêu cầu HS liên hệ tới công mở cửa hội nhập nước ta - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương, cho biết chương trình phát triển sản xuất hàng hóa phổ biến thành công tỉnh Quảng Ninh - GV yêu cầu HS nêu biện pháp bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa Gợi ý sản phẩm - Những biểu kinh tế hóa nước ta kỉ XVI - XVIII + Sản phẩm nông nghiệp phục vụ thị trường + Sản phẩm thủ công nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới + Buôn bán nước phát triển mạnh + Các thương nhân châu Á, châu Âu đến buôn bán, lập cửa hàng, phố xá buôn bán lâu dài - Đặc điểm kinh tế hàng hóa nước ta nay: kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhà nước quản lý - Tầm quan trọng vai trò hội nhập: nước ta thời kì mở cửa, hội nhập, hợp tác quốc tế sâu rộng để phát triển, xuất nhập hàng hóa, mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ phương pháp quản lý nước ngồi phục vụ cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đó xu chung giới - Chương trình sản xuất hàng hóa phổ biến củ tỉnh Quảng Ninh: OCCOP - Một số biện pháp thiết thực để bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa: Giữ gìn vệ sinh, khơng đập phá, vẽ bậy; tuyên truyền, quảng bá hình ảnh di sản tới người thông qua mạng xã hội, truyền thông; nhắc nhở người nâng cao ý thức… D DẶN DỊ, RA BÀI TẬP VỀ NHÀ Đọc SGK, tìm hiểu phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ Quốc cuối TK XVIII; Vương triều Tây Sơn Dựa vào nguồn tài liệu, mạng internet để - Tìm hiểu tiểu sử anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ - Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa Phụ lục 3: Thiết kế giáo án đối chứng Thiết kế giáo án đối chứng Tiết: 26 BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV A Mục đích, yêu cầu Kiến thức Giúp học sinh nắm trải qua triều đại Đinh - Tiền - Lê - Lý - Trần - Lê sơ kỉ X - XV, công xây dựng, phát triển nề văn hoá dân tộc tiến hành đặn, qn, gọi văn hố Thăng Long Tư tưởng - Bồi dưỡng ý thức tự hoà văn hoá đa dạng đậm đà sắc dân tộc, qua có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị - Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức tôn trọng tinh thần trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Kĩ Miêu tả, đánh giá, quan sát Định hướng phát triển lực cho HS - Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa - Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt B Thiết bị, tài liệu Một số tranh ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc kỉ X-XV Một số tác phẩm thơ văn C Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, giải thích D Tiến trình dạy: I Ổn định lớp: - Lớp: - Sĩ số: II Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nguyên nhân thắng lợi lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? III Bài mới: Từ kỉ X-XV, nhân dân ta xây dựng văn hoá đa dạng mang đậm sắc dân tộc Kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Tư tưởng, tơn giáo: - Ở thời kì độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Gv phân tích hồn cảnh lịch sử đất nước Đạo giáo có điều kiện phát triển thuận lợi cho phát triển tơn giáo nói riêng văn hố nói chung - Thế kỉ X - XIV: Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức + Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng học để trình bày hiểu biết của giai cấp thống trị khơng Nho giáo phổ biến nhân dân + Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng Gv phát vấn: Vì Phật giáo lại phổ có ảnh hưởng rộng rãi triều đình biến nhân dân triều đình? nhân dân Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý + Đạo giáo hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian Gv giải thích nguyên nhân dẫn đến - Thế kỉ XV: Nho giáo giữ vị trí độc tơn, độc tơn Nho giáo Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa Gv phát vấn: Những biểu phát triển học, kĩ thuật: giáo dục thê kỉ X - XV? * Giáo dục: Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - 1070: Lập Văn Miếu Gv cho Hs quan sát hình 38, giới - 1075: mở khoa thi thiệu Văn Miếu Quốc Tử Giám bia - Thế kỉ XI - XV: giáo dục bước tiến sĩ hoàn thiện: + Các kì thi tổ chức thường xuyên + Nội dung học tập quy định chặt Gv phát vấn: Nền giáo dục thời kì chẽ có tác dụng gì? + Các trường học số người học Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý ngày nhiều * Văn học: Gv phát vấn: Biểu phát triển văn - Ban đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo học? - Thời Trần ngày phát triển, chủ yếu Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý chữ Hán Gv minh hoạ tác phẩm tác - Thế kỉ XV, văn học chữ Hán chữ giả tiếng: Nôm phát triển Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bình - Đặc điểm: thể lòng tự hào dân tộc Ngơ Đại Cáo (Nguyễn Trãi), Nam quốc lòng yêu nước sâu sắc sơn hà (Lí Thường Kiệt) Gv phát vấn: Nội dung chủ yếu thơ văn thời kì này? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý * Sự phát triển nghệ thuật: - Kiến trúc, điêu khắc: Gv chia Hs thành nhóm thảo luận: + Kiến trúc: nhiều cơng trình xây + Nhóm 1: Kiến trúc dựng: chùa, đền, tháp, cung điện + Nhóm 2: Điêu khắc + Điêu khắc: nhiều tác phẩm họa tiết hoa + Nhóm 3: Sân khấu, ca nhạc văn độc đáo tiêu biểu hình rồng, bệ tượng Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trình Phật bày Gv nhận xét, chốt ý * Dạy học di sản Tư liệu, tranh ảnh Yên Tử,khu di tích đền nhà Trần,Văn miếu, chùa Một Cột, - Nghệ thuật sân khấu: cheo, tuồng, múa chùa Quỳnh Lâm rối nước phát triển - Nghệ thuật dân gian: ca, múa, trò chơi phổ biến dịp lễ hội Gv vấn: Nếu thành tựu tiêu * Khoa học, kĩ thuật: biểu khoa học kĩ thuật? Trong lĩnh vực Toán học, Địa lý, Hs trả lời, gv nhận xét, chốt ý Lịch sử, quân có nhiều thành tựu bật - Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức tự trọng tinh thần trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc IV Củng cố Bài tập: Nét độc đáo, tính dân tộc dân gian lĩnh vực nghệ thuật kỉ X-XV Học cũ, đọc trước V Rút kinh nghiệm Thiết kế giáo án đối chứng Tiết: 28 BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII A Mục đích, yêu cầu Kiến thức Giúp học sinh nắm thời kì đất nước nhiều biến động , kinh tế có biểu phát triển có ảnh hưởng quan trọng đến xã hội Tư tưởng Bồi dưỡng nhận thức hạn chế tư tưởng phong kiến Kĩ Phân tích, liên hệ thực tế, giải thích Định hướng phát triển lực cho HS - Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa - Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt B Thiết bị, tài liệu Bản đồ Việt Nam gi địa danh, vị trí thị C Phương pháp: Thuyết trình, phân tích D Tiến trình dạy I Ổn định lớp: - Lớp: - Sĩ số: II Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày tổ chức quyền Đàng Trong, so sánh với Đàng Ngoài? III Bài mới: Mặc dù tình hình đất nước nhiều biến động, kinh tế tiếp tục phát triển Vậy biểu nguyên nhân phát triển? Kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI - XVIII: - Cuối kỉ XV - đầu XVII : Nhà nước Gv phát vấn: Vì kỉ XV - đầu XVII, không quan tâm đến sản xuất nông nông nghiệp sa sút? nghiệp mùa, đói liên miên -> Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý đời sống nhân dân khổ cực - Nửa sau kỉ XVII: Sản xuất phát Gv phát vấn: Những biểu phát triển triển trở lại: nông nghiệp nửa sau TK XVII? + Diện tích ruộng đất mở rộng Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý + Công tác thuỷ lợi trọng + Các giống trồng ngày phong Gv giải thích phát triển nông phú nghiệp Đàng Trong: lãnh thổ ngày + Kinh nghiệm sản xuất đúc rút mở rộng, dân cư ít, điều kiện sản xuất quan kinh nghiệm thực tế thuận lợi - Tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ gia tăng Sự phát triển thủ công nghiệp: Gv phát vấn: Những biểu phát triển - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục thủ công nghiệp? phát triển, đạt trình độ cao Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - Một số nghề xuất hiện: in gỗ, làm đường Gv phát vấn: Nét sản xuất thủ - Các làng nghề thủ công số lượng ngày công nghiệp? nhiều Hs trả lời, Gv nhận xét, bổ sung - đô thị, thợ thủ công lập phường hội Gv sử dụng tranh ảnh minh hoạ vừa sản xuất vừa trao đổi số nghề thủ công: nghề gốm - Khai thác trở thành ngành phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Sự phát triển thương nghiệp: - Nội thương: + Chợ lang, chợ huyện, chợ phủ mọc lên Gv phát vấn: Những biểu phát triển khắp nơi thương nghiệp? + Nhiều nơi xuất làng buôn Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý trung tâm buôn bán + Việc buôn bán vùng miền phát triển - Ngoại thương: + Thuyền buôn nước kể nước Châu Âu đến Việt Nam bn bán ngày tấp nập Gv giải thích nguyên nhân dã đến phát triển nội thương Gv phát vấn: Nét hoạt động nội thương? Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý Gv phát vấn: Những biểu phát triển + Thương nhân nước lập phố xá, ngoại thương? nhà cửa để buôn bán lâu dài Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý - Giữa kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu dần Gv giải thích hưng khởi thị Sự hưng khởi đô thị: * Dạy học di sản - Thế kỉ XVI - XVIII: nhiều đô thị Gv sử dụng tư liệu minh hoạ phát triển hình thành hưng khởi miền Nam số đô thị Thăng Long, Hội An Từ - Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố kỷ XVI, “Chiêm cảng” miền Trung vốn có truyền thống từ thời đại phường đô thị lớn nước - Nhiều đô thị mới: Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà, nơi buôn bán sầm uất - Đầu kỉ XIX: đô thị suy tàn dần Champa tái sinh Do có vị trí địa lý thuận lợi, cảng thị Hội An tạo nên hấp lực lớn, thu hút nhiều thuyền buôn Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm… tấp nập đến giao thương Từ đó, Hội An mau chóng phục hưng trở thành trung tâm thương mại quốc tế thịnh đạt bậc nước Gv phát vấn: Nguyên nhân dẫn đến suy tàn đô thị? Hs trả lời, Gv nhận xét, giải thích -> Gv kết luận hưng khởi đô thị VI Củng cố Thế kỉ XVI-XVII, kinh tế nước ta có bước phát triển Những biểu kinh tế hàng hoá xuất Sự phát triển ngoại thương đô thị đưa đến nước ta tiếp cận với kinh tế giới Học cũ, trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm: Phụ lục 4: Bài kiểm tra, đánh giá học sinh BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Thời gian kiểm tra: 15 phút Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan với mức độ (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng) Biểu điểm: 20 câu, câu 0,5 điểm Câu 1: Ý khơng xác biểu đạo Phật ln ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý - Trần? A Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước B Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng C Nhà nước cấm tôn tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật D Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền để xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng Câu 2: Việc thi cử để tuyển chọn người tài cho đất nước hoàn thiện vào nề nếp triều vua A Lý Nhân Tông C Lê Thái Tổ B Trần Thái Tông D Lê Thánh Tông Câu 3: Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khác tên Tiến sĩ Văn miều (Hà Nội) từ bao giờ? A Thế XI - triều Lý B Thế kỉ X - triều Tiền Lê C Thế kỉ XV - triều Lê sơ D Thế kỉ XIV - triều Trần Câu 4: Giáo dục Nho có hạn chế gì? A Khơng khuyến khích việc học hành, thi cử B Không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử D Chỉ em quan lại, địa chủ học Câu 5: Thành tựu tiêu biểu văn học dân tộc, đời từ thiế kỉ XI, đến kỉ XV gắn liền với tác Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn là? A Văn học mang tư tương Phật giáo B Văn học chữ Hán C Văn học chữ Nôm D Văn học dân gian Câu 6: Trong kỉ X - XIV, xuất hàng loạt cơng trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là? C Đạo, quán A Chùa, tháp B Đền D Văn miếu Câu 7: Cơng tình xây dựng từ cuối kỉ XIV, điển hình nghệ thuật xây thành nước ta ngày dã cơng nhận Di sản văn hóc giới là: A Kinh thành Thăng Long C Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) B Hồng thành Thăng Long D Kinh thành Huế Câu 8: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước nước ta phát triển từ thời A Đinh - Tiền Lê B Lý C Trần D Lê sơ Câu 9: Bộ sử thống nước ta A Đại Việt sử kí C Đại Việt sử kí tồn thư B Lam Sơn thực lục D Đại Việt sử lược Câu 10: Người đạo quan xưởng chế tạo thành công súng thần đóng thuyền chiến có lầu A Hồ Nguyên Trừng C Hồ Quý Ly B Trần Hưng Đạo D Hò Hán Thương Câu 11: Ý khơng phán ánh đặc điểm nông nghiệp nước ta cuối kỉ XV - đầu kỉ XVI? A Ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại B Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất C Thiên tai, hạn hán, mùa thường xuyên xảy D Ở vùng đất Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển Câu 12: sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nơng nghiệp nước ta dần ổn định phát triến trở lại vào thời gian nào? A Nửa đầu kỉ XVI C Nửa đầu kỉ XVII B Nửa cuối kỉ XVI D Nửa cuối kỉ XVII Câu 13: Những nghề thủ công xuất nước ta kỉ XVI - XVIII A Nghề làm gốm sứ, dệt vải lụa B nghề rèn sắt, đúc đồng C Nghề làm giấy, làm đồ trang sức D nghề in gỗ, làm đồng hò Câu 14: Điểm thể phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI - XVIII A Có nhiều làng nghề thủ cơng B Xuất nhiều nghề thủ công C Một số thợ giỏi họp đô thị, lập phường vùa sản xuất vừa bán hàng D Hàng thủ công nước ta buôn bán đến nhiều nước Câu 15: Câu ca sau chứng tỏ điều gì? Đình Bảng bán ấm, bán khay, Phù Lưu họp chợ ngày đông A Sự phát triển thủ công nghiệp B Sự xuất nhiều nghề thủ công C Sự giao lưu buôn bán nước ngày phát triển D Người dân họp chợ bn bán hàng hóa Câu 16 Điểm thể phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI - XVIII A Xuất chợ họp theo phiên B Xuất số làng buôn trung tâm buôn bán C Thợ thủ công đem hàng đến đô thị, cảng thị buôn bán D Có giao lưu bn bán với số nước khu vực Câu 17: Nguyen nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh mẽ kỉ XVI - XVII gì? A Do phát triển giao lưu bn bán giới sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn B Do sản phẩm thủ công ngày nhiều thu hút thương nhân nước đến bn bán C Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương D Do quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ thương nhân nước Câu 18: Nét ngoại thương nước ta kỉ XVI - XVIII A Đã xuất thương nhân đến từ châu Âu B Đàng Trong hình thành thương cảng lớn Đông Nam Á C Sự đời quan chuyên trách việc buôn bán với nước D Sự đời đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu Câu 19: Từ kỉ XVIII ngoại thương nước ta dần suy yếu A Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chơi hưởng thụ B Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương tình hình trị C Chính sách thuế khóa ngày phức tạp, quan lại sách nhiễu D Bị cạnh tranh nước khu vực Câu 20: Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước ta kỉ XVI - XVIII A Phố Hiến (Hưng Yên) C Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) B Hội An (Quảng Nam) D Kinh Kì (Kẻ Chợ) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ BẢO YẾN DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH. .. Cơ sở lí luận việc dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT Dạy học Lịch sử Việt Nam cổ trung đại. .. đại trường THPT theo định hướng phát triển lực 17 Đề xuất quy trình việc dạy học lịch sử cổ trung đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực trường Trung học phổ thông thành phố Hạ Long,

Ngày đăng: 21/05/2020, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu và chuẩn bị trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu 2: Mục tiêu và chuẩn bị trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2013
2. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí khoa học Giáo dục (số 56), TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, "Tạp chí khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2015
7. Trịnh Văn Biều (2013), Đối với căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối với căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2013
8. Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung
Năm: 2011
9. Nguyễn Kim Dung (2012), “Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2012
10. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
12. Mai Văn Hưng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Tác giả: Mai Văn Hưng
Năm: 2013
13. Ngô Thị Tú Quyên (2013), “Dạy học tin học ở trường THPT theo định hướng tang cường năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tin học ở trường THPT theo định hướng tang cường năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn”
Tác giả: Ngô Thị Tú Quyên
Năm: 2013
4. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới Phương pháp dạy học ở trường THPT - dự án phát triển Giáo dục THPT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w