1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến Địa THCS “Khí hậu việt nam theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

79 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Sáng kiến địa -Qua thực tế giảng dạy môn Địa lí cấp THCS nói chung và môn Địa lí lớp 8 nói riêng, tôi nhận thấy nhiều em học sinh còn có quan niệm môn Địa lí là môn phụ, môn học thuộc lòng. Chính vì vậy trong những năm qua ngành giáo dục đã tiến hành cải cách nhằm đổi mới phương pháp dạy học giúp tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thông qua các hoạt động tổ chức chuyên đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa... Đổi mới phương pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ ở mỗi cấp học trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó giáo viên cần mạnh dạn áp dụng đổi mới phương pháp từ dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang cách dạy vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng hình thành năng lực thực sự cho người học. Tăng cường các hình thức học tập hợp tác “cặp đôi, hợp tác nhóm nhỏ, hợp tác nhóm lớn” chính sự tương tác trong quá trình nghiên cứu nội dung đã dần hình thành kĩ năng cơ bản cho học trò.Đổi mới phương pháp là phải phát huy được tính tích cực, sự tự giác và chủ động của HS từ đó hình thành và phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu tìm tòi khám phá kiến thức trên cơ sở trau dồi các ý tưởng sáng tạo. Qua đó HS dần hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình theo sự định hướng của GV.Trong quá trình giảng dạy ở trường trung học cơ sở, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện năng lực cho học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức sẽ giúp các em hứng thú say mê và ghi nhớ kiến thức một cách khách quan nhất trong học tập. Từ việc hiểu thấu vấn đề giúp các em không những yêu thích khi tiếp nhận kiến thức môn học mà còn thành thạo trả lời các câu hỏi khi giáo viên cũng như các ý kiến chất vấn của các tổ nhóm khác.Bài học đơn thuần, truyền thống sẽ dễ nhàm chán cũng như không lôi cuốn được đông đảo các em tham gia tìm hiểu, từ thực tế đó tôi mạnh dạn lựa chọn và áp dụng dạy học theo chuyên đề cụ thể trong chương trình của cấp học bậc THCS nhằm tạo sự hứng thú say mê khám phá và lĩnh hội kiến thức một cách ngẫu nhiên giúp các em thực sự yêu thích môn học.

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Địa lý mơn khoa học có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm Nó khơng dừng lại việc mô tả việc tượng địa lý xẩy bề mặt Trái Đất mà cịn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp yếu tố địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Mặt khác cịn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, mơi trường cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh nước nhà Hiện Giáo dục nước ta có bước đổi mạnh mẽ, cốt lõi đổi là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, hướng tới giáo dục mở, dân chủ, thực học, thực nghiệm, học đôi với hành Muốn làm điều giáo dục phải có bước chuyển thực từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Xây dựng chuyên đề dạy học cách thức nhằm tiếp cận lực chủ động, sáng tạo học sinh, kích thích phát triển tư tăng cường hoạt động hợp tác tìm hiểu nội dung kiến thức theo định hướng phát triển lực toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đặt Đổi hình thức phương pháp dạy học, dạy học theo chuyên đề hình thức dạy học tiên tiến nhằm vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ giải hợp lý vấn đề đặt học tập sống Việc xây dựng chuyên đề dạy học bổ sung biện pháp dạy học tích cực để đem lại kết cao trình chinh phục lĩnh hội kiến thức học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng Điều kiện áp dụng sáng kiến: Để truyền tải kiến thức cách tốt nhà trường trang bị phương tiện thiết bị cần thiết cho tiết học học sinh lên kế hoạch hợp lí cho việc kiểm tra đánh giá kết học tập qua khảo sát chuyên đề mà giáo viên dày công nghiên cứu Thời gian đối tượng áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lần đầu năm học 2015 - 2016, việc dạy đại trà cho học sinh lớp giáo viên chủ động áp dụng cho đội tuyển học sinh giỏi lớp trường Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Cũng vấn đề khí hậu Việt Nam cách truyền thụ truyền thống năm trước, dạy theo chuyên đề giáo viên tạo nên cách tiếp cận khám phá kiến thức để học sinh hào hứng hăng say tìm hiểu nắm bắt kiến thức vững Kết hợp với phương pháp dạy học trực quan (máy chiếu, hình ảnh, âm lồng nghép giảng) giáo viên chủ động áp dụng biện pháp dạy học đặc thù nhằm củng cố, khắc sâu cô đọng kiến thức cách tốt cho học sinh Giá trị, kết đạt sáng kiến Việc sử dụng sáng kiến nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, định hướng lực cho học sinh tiết học Địa lí, cụ thể: - Tập trung ý học sinh, giúp học sinh có định hướng tốt - Làm thông tin trở nên dễ tiếp thu hơn, mở rộng bổ sung điều nói nhằm phát huy khả sáng tạo khơng giới hạn em HS - Giúp em lý giải biểu hiện tượng khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến vùng miền Đây kết của việc dạy học theo chuyên đề mà cá nhân dày công nghiên cứu áp dụng Đề xuất, kiến nghị để áp dụng sáng kiến Để môn học ngày thu hút HS nghiên cứu tìm hiểu nhà trường cần tạo điều kiện vật chất phịng mơn, phịng nghe nhìn tài liệu cho HS tìm hiểu thêm nội dung môn học Giáo viên cần dành thời gian cho việc nghiên cứu nội dung học, nghiên cứu SGK, sách GV, tài liệu cần chủ động đổi phương pháp cho học nhằm truyền thụ kiến thức cách tối ưu cho học sinh qua tiết chuyên đề Ngoài ra, học sinh cần phải học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu, nghiên cứu nội dung tiết học chuyên đề MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Một số vấn đề chung Lý chọn sáng kiến 1.1 Thực trạng đổi phương pháp dạy học Qua thực tế giảng dạy môn Địa lí cấp THCS nói chung mơn Địa lí lớp nói riêng, tơi nhận thấy nhiều em học sinh cịn có quan niệm mơn Địa lí mơn phụ, mơn học thuộc lịng Chính năm qua ngành giáo dục tiến hành cải cách nhằm đổi phương pháp dạy học giúp tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thơng qua hoạt động tổ chức chuyên đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa Đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ cấp học hệ thống giáo dục Việt Nam Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để thực điều giáo viên cần mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp từ dạy học theo lối truyền thụ chiều sang cách dạy vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực thực cho người học Tăng cường hình thức học tập hợp tác “cặp đơi, hợp tác nhóm nhỏ, hợp tác nhóm lớn” tương tác q trình nghiên cứu nội dung dần hình thành kĩ cho học trò Đổi phương pháp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động HS từ hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tìm tịi khám phá kiến thức sở trau dồi ý tưởng sáng tạo Qua HS dần hồn thành nhiệm vụ học tập theo định hướng GV Trong trình giảng dạy trường trung học sở, nhận thấy việc rèn luyện lực cho học sinh khám phá lĩnh hội kiến thức giúp em hứng thú say mê ghi nhớ kiến thức cách khách quan học tập Từ việc hiểu thấu vấn đề giúp em khơng u thích tiếp nhận kiến thức mơn học mà cịn thành thạo trả lời câu hỏi giáo viên ý kiến chất vấn tổ nhóm khác Bài học đơn thuần, truyền thống dễ nhàm chán không lôi đông đảo em tham gia tìm hiểu, từ thực tế tơi mạnh dạn lựa chọn áp dụng dạy học theo chuyên đề cụ thể chương trình cấp học bậc THCS nhằm tạo hứng thú say mê khám phá lĩnh hội kiến thức cách ngẫu nhiên giúp em thực u thích mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu nhằm cải tiến phương pháp dạy học Dựa sở phân tích xu hướng phát triển giáo dục đào tạo thời gian tới nghiên cứu thay đổi học trò giai đoạn chuyển đất nước Việc dạy học trước GV tập trung vào việc truyền thụ kiến thức kĩ bản, dạy học theo mục tiêu, trọng vào nội dung kiến thức điều có nhóm HS giỏi phát huy lực tìm hiểu, cịn nhóm HS trung bình rơi vào thụ động Nói cách khác việc dạy học trước GV chưa huy động nhiệt tình tham gia tập thể Hiện bùng nổ phương tiện truyền tin việc trang bị kiến thức đơn khơng cịn quan trọng, em tìm hiểu kiến thức cách ngẫu nhiên có chủ đích Vậy giáo viên phải thay đổi cách thức truyền thụ, tập trung vào hình thành lực cho người học, yêu cầu học trò giải thấu đáo vấn đề có thật sống, từ huy động tập thể cộng tác giải vấn đề đó, GV người định hướng quan sát nêu lên gợi ý nhằm đưa học trị đến việc tìm hiểu vấn đề nghiên cứu theo định hướng GV Nhằm khắc phục hạn chế trình dạy học GV cần phải mạnh dạn áp dụng cải tiến thay đổi phương pháp, sáng tạo xây dựng nội dung chương trình cấp học, bậc học Dạy học theo chuyên đề với việc đổi phương pháp dạy học hướng tích cực nhằm đưa học sinh dần hình thành lực cần thiết quãng thời gian học tập mái trường THCS, từ em tự tin chủ động đường học tập chinh phục kiến thức cấp học cao 1.3 Đối tượng tập trung nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu áp dụng cho HS bậc THCS đặc biệt HS lớp Hình thành lực tự học, giải vấn đề lực hợp tác nhóm em Năng lực “khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp hiệu tình đa dạng sống” (Québec - Minnisterede I’Education, 2004) Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài, theo tiết SGK Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, nên việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực cịn mang tính hình thức, máy móc nên hiệu quả, chưa phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ cho phương pháp dạy học tích cực hạn chế[1] Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo (tiết) sách giáo khoa nay, tổ (nhóm) chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế Nhà trường[1] Hội nghị Trung ương khố XI có định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi mới: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân Hội nghị có yêu cầu cụ thể với ngành giáo dục xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa theo hướng tích cực Bộ Giáo dục có trách nhiệm xây dựng sách chung theo chuyên đề nhằm đổi cách thức dạy học Căn vào tình hình thực tế sở giáo dục địa phương chủ động linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền phù hợp với sở chất đơn vị phụ trách Hiện sách giáo khoa địa lí biên soạn khơng tài liệu cho giáo viên giảng dạy mà sách tập cho em phát triển lực Muốn học tốt mơn địa lí học sinh khơng đơn học thuộc lòng nội dung sách giáo khoa mà phải biết tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, tham khảo kênh thơng tin để tìm kiến thức cho nội dung qua chuyên đề nghiên cứu, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức cho thân [1] Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong trình giảng dạy bậc THCS nhiều năm, thấy số nội dung, số liệu sách giáo khoa so với tài liệu tham khảo chưa thật trùng khớp gây tâm lí hồi nghi cho người học, lại có số nội dung đưa vào nhiều môn học, việc giáo viên mơn có cách nhìn nhận giải vấn đề lại khác tạo nên tâm lí hoang mang cho học sinh Chưa kể đến nhiều nội dung tiết dạy nhồi nhét, số tiết lại ngắn gọn, GV tự ý cắt xén chương trình chương trình chuẩn mà Bộ Giáo dục & Đào tạo ấn hành Thực tế kiến thức lớp số nội dung Bộ đưa liền mạch để học sinh tìm hiểu thấy lơgíc vấn đề có số nội dung đến GV phải trăn trở Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài xây dựng chuyên đề “Khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển lực học sinh” Đây nội dung nằm phần “Địa lí tự nhiên Việt Nam”, thuộc chương trình học kì II lớp Nghiên cứu nội dung chuyên đề học sinh hứng thú say mê giải thích tượng tự nhiên xung quanh diễn hàng ngày vấn đề khí hậu, thời tiết vùng ảnh hưởng tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu tới thành phần tự nhiên đặc biệt học sinh giải thích ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống hàng ngày mà em đối mặt Có thể nói chuyên đề phần cải tiến trình dạy học theo khuynh hướng nay: chuyển từ phương pháp truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực độc lập chủ động khai thác tri thức học sinh, kích thích hăng say nghiên cứu trả lời nhiều đối tượng HS có em có lực học trung bình Vì vậy, GV cần nâng cao hiệu việc xây dựng chuyên đề Thực trạng vấn đề nghiên cứu để áp dụng 3.1 Định hướng chung xây dựng chuyên đề dạy học[2]: Căn vào đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, xây dựng chuyên đề dạy học ta cần vào phương pháp dạy học tích cực cụ thể lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học tổ chức cho học sinh thực Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực dựa việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau: Hoạt động giải tình học tập: Mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ “điều” học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp HS nhận “điều” chưa biết muốn biết Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kỹ thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội nhằm giải tình học tập Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình thực tiễn Dựa đường nhận thức chung vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hành, tổ - nhóm chuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp 3.2 Quy trình xây dựng chuyên đề cho môn giảng dạy[2]: Mỗi chuyên đề dạy học, giải chọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo quy trình sau: [2]Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” 3.2.1 Xác định vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học ứng dụng kỹ thuật, tượng, trình thực tiễn, tổ - nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan đến thể số tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành vấn đề dạy học đơn môn Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo Nhà trường giao cho tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực giáo viên học sinh xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề; nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cách giải quyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề, giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc 3.2.2 Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn vào tiến trình phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung chuyên đề từ tiết SGK môn học mơn học có liên quan để xây dựng chun đề dạy học 3.2.3 Xác định chuẩn: kiến thức, kỹ năng, thái độ, theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng 3.2.4 Xác định mô tả mức độ yêu cầu [3] (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ Nhận biết Cụ thể bậc nhận thức Nhận biết nhớ lại tài liệu học tập trước (Knowledge) Thơng hiểu kiện, thuật ngữ hay ngun lý, quy trình Thơng hiểu khả hiểu biết kiện nguyên (Comprehension) lý, giải thích tài liệu học tập, khơng thiết Vận dụng phải liên hệ tài liệu Là khả vận dụng tài liệu học, nghiên cứu (Application) vào tình cụ thể để giải tốn Khả phân tích liên hệ thành phần cấu trúc có tính tổ chức cho hiểu nhận biết giả định ngầm ngụy Vận dụng cao biện có lý Là khả đặt thành phần với để tạo thành (High Application) tổng thể hay hình mẫu mới, giải toán tư sáng tạo Là khả phê phán thẩm định giá trị tài liệu theo mục đích định 3.2.5 Biên soạn câu hỏi hay tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I THỜI TIẾT, KHÍ HẬU NƯỚC TA TRONG MÙA GIĨ ĐƠNG BẮC (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Yếu tố Hướng gió (Trạm Hà Nội) (Gió mùa) (Trạm Huế) (Gió mùa) (TP Hồ Chí Minh) (Tín phong) Nhiệt độ trung Đơng Bắc Đơng Bắc Đơng Bắc 16,4 20,0 25,7 (Tháng 1) (Tháng 1) (Tháng 12) trung bình 18,6 47,1 4,1 tháng thấp (Tháng 1) (Tháng 3) (Tháng 2) bình thấp (0c) Lượng mưa (mm) Dạng thời tiết thường gặp - Lạnh, khô hanh - Cuối mùa có mưa phùn Kết luận - Mưa lớn, kéo dài vào cuối năm - Nắng, nóng, khơ - Cuối mùa có hạn mưa phùn so - Khí hậu, thời tiết mùa đơng nước ta có khác sánh khí hậu biệt lớn địa phương địa - Nhiệt độ, khơng khí từ Nam Bắc có xu hướng giảm rõ phương rệt PHỤ LỤC II THỜI TIẾT, KHÍ HẬU NƯỚC TA TRONG MÙA GIÓ TÂY NAM 65 (từ tháng đến tháng 10) Yếu tố Hướng gió Nhiệt độ trung Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ (Trạm Hà Nội) (Trạm Huế) (TP Hồ Chí Minh) Đơng Nam Tây Tây Nam Tây Nam 28,90c 29,40c 27,10c 288,2 95,3 293,7 bình tháng (0c) Lượng mưa trung bình tháng tháng (mm) Dạng thời tiết thường gặp Kết luận so sánh khí hậu địa phương Mưa rào, Gió tây Mưa rào, giơng bão khơ nóng, bão mưa giơng - Diễn biến nhiệt độ lượng mưa đồng địa phương - Riêng Trung Bộ mùa mưa lớn PHỤ LỤC III (Chế độ gió mùa) Gió mùa Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi Hướng hoạt gió, tính động chất 66 Kiểu thời tiết đặc trưng Áp cao Từ tháng Xibia (vĩ XI đến Gió mùa tuyến mùa khoảng đơng 500B) Gió mùa mùa hạ Miền Bắc Hướng gió nước ta - Đầu mùa chủ đạo đông từ tháng tháng IV hướng 11, 12, lạnh năm sau Đông Bắc khô Với tính - Cuối mùa chất lạnh đơng tháng 2, khơ mưa - Nửa đầu Từ tháng V 3, lạnh ẩm Mưa cho Nam mùa: Áp đến tháng Bộ Tây cao bắc Ấn VII Tây Nam, Nguyên, Độ Dương riêng Bắc vượt qua dãy (Khu vực Bộ (do Trường Sơn vịnh Ben hình thành gây khơ nóng Tồn áp thấp quốc Bắc Bộ) cho Trung Bộ Mưa cho Gan) - Nửa cuối Từ tháng mùa: Áp VIII đến nên gió có nước (Mùa cao cận chí tháng X hướng mưa tuyến Nam Đơng thức) Trung Bán Cầu Nam Bộ mưa nhích sang thu – đơng PHỤ LỤC IV a Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm qua địa hình BIỂU HIỆN - Xâm thực mạnh miền núi: NGUYÊN NHÂN - Nhiệt độ cao, mưa nhiều + Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhiều nơi Nhiệt độ lượng mưa phân hóa theo 67 đất trơ sỏi đá mùa làm cho qua trình phong hóa, bóc + Địa hình vùng núi đá vơi có nhiều mịn, vận chuyển xảy mạnh mẽ hang động, thung khơ - Bề mặt địa hình + Các thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo Bề mặt địa hình dốc (3/4 diện tích tự thành đất xám bạc màu nhiên nước ta đồi núi), nham + Hiện tượng đất trượt, đá lở nón thạch dễ bị phong hóa phóng vật chân núi - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu - Bồi tụ nhanh Sự xâm thực bào sơng: mịn vùng đồi núi tạo Đồng SH Đồng SCL tàn tích vật liệu di chuyển xuống hàng năm lấn biển từ vài chục đến bồi tụ mở mang nhanh chóng đồng hàng trăm mét hạ lưu sơng b Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa qua sơng ngịi BIỂU HIỆN - Mạng lưới sông dày đặc: NGUYÊN NHÂN - Do nước ta có lượng mưa lớn + Chỉ tính sơng có chiều Trên địa hình phần lớn đồi núi (3/4 dài > 10km nước ta có 2360 diện tích tự nhiên nước ta đồi sông núi), bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc + Dọc bờ biển trung bình 20km lại gặp cửa sơng - Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa: - Mưa nhiều làm sơng ngịi có lượng + Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm chảy lớn sơng ngịi nước ta + Tổng phù sa khoảng 200 triệu tiếp thêm lượng nước lớn từ ngồi lãnh thổ - Hệ số bào mịn tổng lượng cát bùn lớn hệ trình xâm - Chế độ nước theo mùa: thực mạnh vùng đồi núi - Mưa theo mùa nên lượng dòng chảy + Nhịp điệu dịng chảy sơng ngịi theo mùa Mùa lũ ứng với mùa theo sát nhịp điệu mưa mưa, mùa cạn ứng với mùa khô (sông + Chế độ mưa thất thường làm ngòi hàm số khí hậu nước ta) 68 cho chế độ dịng chảy thất thường c Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm qua đất BIỂU HIỆN NGUYÊN NHÂN - Quá trình feralit: trình hình - Do mưa nhiều nên chất bazơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) bị rửa trôi làm thành đất chủ yếu nước ta chất chua, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) ôxit nhôm (Al2O3) tạo đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng - Hiện tượng sinh hóa học diễn mạnh mẽ, tạo phân hủy mạnh mẽ mùn đất d Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm qua sinh vật BIỂU HIỆN NGUYÊN NHÂN - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió - Bức xạ mặt trời độ ẩm phong phú mùa cảnh quan chủ yếu nước ta tương quan nhiệt - ẩm thấp - Có xuất thành phần - Sự phân hóa khí hậu tạo nên nhiệt đới ôn đới núi cao đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc địa PHỤ LỤC V SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHUN ĐỀ LỚP TRƯỜNG THCS MƠN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2016 - 2017 Thời gian làm 90 phút; đề gồm có 03 câu Câu I (3.0 điểm) Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu nào? Dựa vào bảng số liệu sau Nhiệt độ lượng mưa trung bình TPHCM Tháng 69 10 11 12 Nhiệt 00c độ 25,8 Lượng mưa mm 14 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 28,1 26,8 26,7 26,4 25,7 50 218 312 294 270 327 267 116 48 10 a Trình bày chế độ nhiệt chế độ mưa khu vực TPHCM? b Giải thích TPHCM nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc? Câu II (3.5 điểm) Dựa vào át lát địa lí Việt Nam phân tích hoạt động bão nước ta? Phân tích ảnh hưởng khí hậu nước ta đến sản xuất nông nghiệp ? Câu III (3,5 điểm) Phân tích hoạt động gió mùa mùa đơng nước ta? Bảng số liệu: Nhiệt độ (0c), lượng mưa (mm) tháng địa điểm A Tháng C mm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 15,8 18,6 19,8 23,6 27,0 29,5 29,6 28,4 27,6 25,6 22,0 18,3 24,7 18,8 41,2 55,6 164,2 243,4 237,0 246,0 213,9 47,8 24,7 18,8 Phân tích bảng số liệu để rút đặc điểm khí hậu điểm A Việt Nam Em cho biết địa điểm A thuộc miền Bắc hay miền Nam nước ta Vì sao? -Hết Học sinh sử dụng Átlát làm 70 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM CHUYÊN ĐỀ LỚP TRƯỜNG THCS MƠN ĐỊA LÍ – NĂM HỌC 2016-2017 Câu CâuI Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang Ý Nội dung Điểm * Biểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta (3,0đ) - Bầu trời nhiệt đới quanh năm chan hòa ánh nắng cung cấp nước ta nguồn nhiệt to lớn Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận triệu kilo calo 0,25đ - Nhiệt độ trung bình năm 21 0C tăng dần từ Bắc vào Nam 0,25đ - Tổng số nắng: 1400 - 3000 năm 0,25đ - Mọi địa điểm toàn quốc hàng năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh 0,25đ  Tất tiêu vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới * Nguyên nhân: Do vị trí địa lí nước ta nằm hồn tồn 0,25đ vịng đai nhiệt đới nội chí tuyến bán cầu Bắc nên khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới với nhiệt độ cao, nắng nhiều, ánh sáng mạnh a.Chế độ nhiệt chế độ mưa khu vực TPHCM: 0,5đ - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ cao quanh năm => nhiệt độ nóng quanh năm , khơng có tháng nhiệt độ < 250c + Tháng có nhiệt độ TB cao tháng ( 28,90c ) + Tháng có nhiệt độ TB thấp tháng ( 25,70c ) + Nhiệt độ TB năm cao 27,10c + Biên độ nhiệt năm nhỏ, dao động - Chế độ mưa: + Lượng mưa TB năm tương đối lớn: 1913mm + Lượng mưa năm phân bố khơng đồng , có phân hố mùa mưa mùa khô rõ rệt Mùa mưa kéo dài tháng từ tháng – tháng 11 71 0,5đ Mùa khô kéo dài tháng từ tháng 12 – tháng năm sau + Tháng mưa nhiều tháng : 327mm + Tháng mưa tháng 2: 4mm b Giải thích TPHCM nóng quanh năm có mùa khơ sâu sắc vì: 0,75đ - TPHCM nóng quanh năm nằm vĩ độ thấp nên nhận lượng xạ Mặt Trời lớn - Mùa khô sâu sắc thống trị khối khí tín phong nửa cầu Bắc điều kiện ổn định CâuII (3,5đ) * Khái quát: - Bão phát sinh từ khu vực Biển Đơng vùng biển Thái Bình Dương di chuyển chủ yếu theo hướng Tây 0,25đ Tây Bắc vào VN - Thời gian hoạt động: chủ yếu từ tháng đến tháng 11 có bất ổn định cao có năm bão đến sớm từ tháng 0,25đ kết thúc muộn vào tháng 12 - Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam 0,25đ * Diễn biến hoạt động bão: - Khu vực bắc Bộ: Thời gian bão hoạt động nhiều vào tháng 6, Tần suất thấp từ 0,3 đến bão / tháng 0,25đ - Khu vực BTB: Thời gian hoạt động nhiều lùi dần vào 0,25đ tháng 8, Nơi chịu ảnh hưởng nhiều bão nhất, tần suất bão lớn từ 1,3 đến 1,7 bão/ tháng - Khu vực Trung Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều 0,25đ lùi chậm tới tháng 10 Tần suất nhiều từ đến 1,3 bão/ tháng - Khu vực bờ biển cực Nam trung Bộ: Thời gian hoạt 0,25đ động nhiều lùi chậm tới tháng 11, 12 Tần suất bão nhỏ từ 0,3 đến bão / tháng - Khu vực nam Bộ: chịu ảnh hưởng bão 0,25đ * Thuận lợi: - Khí hậu NĐGM ẩm môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cối quanh năm hoa kết 0,25đ - Sinh vật phát triển mạnh sở tự nhiên giúp cho nông nghiệp nhiệt đới nước ta vươn lên mạnh mẽ theo 72 0,25đ hướng sản xuất lớn chuyên canh đa canh - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sở để nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng sản phẩm 0,25đ - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sở để nước ta thực biện pháp thâm canh (xen canh, luân canh, tăng 0,25đ vụ), tăng suất - Miền Bắc có mùa đơng lạnh tạo điều kiện phát triển cận nhiệt ôn đới như: su hào, bắp cải, khoại tây 0,25đ * Khó khăn: thiên tai bão, lũ, hạn hán, sương muối, rét 0,25đ đậm, rét hại CâuII Sự hoạt động gió mùa mùa đơng I - Gió mùa mùa đơng xuất phát từ áp cao Xibia thổi từ (3,5đ) phía Bắc xuống nước ta vào mùa đông theo hướng Đông 0,25đ Bắc - Thời gian hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau 0,25đ - Kiểu thời tiết khoảng thời gian gió mùa mùa đơng tác động với tính chất lạnh khơ mưa, chia 0,5đ nhỏ làm hai giai động ảnh hưởng mùa, cụ thể: + Đầu mùa đông, từ tháng 11 đến tháng gió mùa mùa đơng gây lên kiểu thời tiết đặc trưng lạnh khơ mưa 0,25đ + Cuối mùa đơng từ tháng đến tháng 4, tranh chấp hạ áp Alêut làm dịch cao áp Xiabia phía Đơng, 0,25đ thổi vào nước ta gió tiếp thêm ẩm kết hợp với nhiệt độ khơng khí mặt đất Miền Bắc nhiệt đầu Mùa Đơng nên gió gây lên hiên tượng 0,25đ mưa phùn độ ẩm cho địa phương Miền bắc Phân tích bảng số liệu để rút đặc điểm khí hậu điểm A Việt Nam * Về chế độ nhiệt 0,75đ 73 - Qua bảng số liệu ta thấy địa điểm A có nhiệt độ trung bình năm 23,80C Nền nhiệt độ đạt tiêu chuẩn nhiệt độ khu vực nhiệt đới - Tuy nhiên số tháng có nhiệt độ trung bình < 20 0C rơi vào (tháng XII, tháng I, tháng II, tháng III) Tháng thấp năm tháng I, nhiệt độ trung bình 15,80C - Biên độ nhiệt dao động năm 13,80C * Về chế độ mưa 0,5đ - Tổng lượng mưa đạt năm 1336,1mm - Những tháng có lượng mưa >100mm vào tháng V, VI, VII, VIII, IX Nhưng mưa lớn tập trung vào tháng VI, VII, VIII (mùa hè) - Những tháng có lượng mưa thấp từ tháng XI đến tháng III năm sau (mùa đông) * Kết luận 0,5đ Địa điểm A thuộc miền Bắc nước ta, có tháng năm nhiệt độ trung bình < 20 0C, kiểu khí hậu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, có lượng mưa lớn vào mùa hè thấp vào mùa đông Điểm toàn 10,0 điểm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) mơn Địa lí Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Địa lí cấp THCS Tài liệu tập huấn “ Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Đổi dạy học Địa lí THCS Tác giả : Nguyễn Đức Vũ Vở tập trắc nghiệm, thực hành mơn địa lí lớp Nhà xuất giáo dục, sư phạm Hà Nội… Các phương pháp dạy học mơn địa lí Tác giả : Nguyễn Châu Giang Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí Nhà xuất giáo dục Việt Nam Át lát Địa lí Việt Nam - Nhà xuất giáo dục Các đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí cấp 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TP HCM TB - ĐN THCS ĐBSH ĐBSCL SGK KH ĐB GV HS VD < > + Chữ viết đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh Tây Bắc - Đông Nam Trung học sở Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng Sông Cửu long Sách giáo khoa Khí hậu Đồng Giáo viên Học sinh Ví dụ Dưới Trên Dương Ghi MỤC LỤC THƠNG TIN CHUNG TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng 76 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất, kiến nghị để áp dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Một số vấn đề chung Lý chọn sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề nghiên cứu để áp dụng II Xây dựng chuyên đề “Khí hậu Việt Nam” Mục tiêu chuyên đề Nội dung chuyên đề Mơ tả nhận thức, lực hình thành chuyên đề Câu hỏi hướng dẫn trả lời theo mức độ nhận thức Thiết kế tiến trình dạy học theo chuyên đề III Các giải pháp kết thực Thực trạng thực chuyên đề Các giải pháp, biện pháp thực 3 4 17 17 20 21 22 47 8 Kết đạt lợi ích sáng kiến 60 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Khuyến nghị 64 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 76 77 78 79 ... chuyên đề “Khí hậu Việt Nam theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? Đây nội dung nằm phần ? ?Địa lí tự nhiên Việt Nam? ??, thuộc chương trình học kì II lớp Nghiên cứu nội dung chuyên đề học sinh hứng... 1.4 Định hướng hình thành lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực học tập thực địa, lực sử dụng... biến đổi khí hậu khơng Việt Nam mà cịn diễn tồn giới 1.4 Định hướng lực hình thành 1.4.1 Các lực chung a Năng lực tự học Mục tiêu học tập chủ đề: - HS xác định kiểu khí hậu Việt Nam - Trình bày

Ngày đăng: 15/05/2018, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Tài liệu tập huấn “ Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giátheo định hướng phát triển năng lực học sinh
6. Các phương pháp dạy học môn địa lí . Tác giả : Nguyễn Châu Giang 7. Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 8.Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả : Nguyễn Châu Giang"7. Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 8
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
1. Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) môn Địa lí Khác
2. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Địa lí cấp THCS Khác
4. Đổi mới dạy học Địa lí THCS.Tác giả : Nguyễn Đức Vũ Khác
5. Vở bài tập trắc nghiệm, thực hành môn địa lí lớp 8 . Nhà xuất bản giáo dục, sư phạm Hà Nội… Khác
8. Át lát Địa lí Việt Nam - Nhà xuất bản giáo dục Khác
9. Các đề thi học sinh giỏi môn Địa lí các cấp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w