1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh môn thể dục cấp trung học cơ sở

23 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh môn thể dục cấp trung học cơ sở” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng môn học thể dục trong nhà trường THCS.Phương pháp dạy học Thể dục là dạy học vận động (động tác) và giáo dục các tố chất vận động. Dạy học Thể dục là tổ chức các hoạt động nhằm trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng vận động

Trang 1

TÓM TẮT SÁNG KIẾN

- Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương

trình giáo dục tiếp cận sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vậndụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó , nhất định phải thựchiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ mộtchiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáodục nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra , đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức giải quyết vấn đề , coi trọng cả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập với kiểmtra, đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng caochất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục

- Giáo dục định hướng phát triển năng lực ngày nay đã trở thành xuhướng giáo dục quốc tế thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chấtnhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thựctiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộcsống và nghề nghiệp, nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách là chủ thểcủa quá trình nhận thức

- Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú

ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lựcgiải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống đồng thời gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạt động thực hành Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổimới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọngnhằm phát triển năng lực xã hội Đó là điểm mới của phương pháp dạy họcnày

- Khi tôi áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triến nănglực HS tôi thấy các em đã phát huy được tính tự giác , tích cực, chủ động hìnhthành và phát triển năng lực tự học (ghi chép, tìm kiếm thông tin ) áp dụngkiến thức đã học vào tập luyện

Trang 2

- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn liền với các hình thức tổ chứcdạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà GV sửdụng những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm, họctrong lớp, học ngoài lớp… nâng cao hứng thú cho người học Ngoài ra, cần sửdụng đủ, hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quy định, GV cóthể sử dụng các đồ dùng tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phùhợp với đối tượng học sinh.

- GV có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung vàphương pháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳphương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoànthành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”

- Qua nghiên cứu đề tài tôi thấy, sáng kiến kinh nghiệm này có thể ápdụng cho tất cả các tiết học thể dục ở các cấp học, đề tài cũng có thể áp dụngmột phần vào các môn học khác

Trang 3

I.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài:

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản,toàn diện

giáo dục và đào tạo nêu rõ:”Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo

cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng,chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”, “ Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học;đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”.Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường

đổi mới kiểm tra, đánh giá, thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học trong những

năm qua của Bộ giáo dục và Đào tạo, tôi quyết định lựa chọn đề tài”Một số

phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh môn thể dục cấp trung học cơ sở” với mong muốn góp phần nâng cao

chất lượng môn học thể dục trong nhà trường THCS

2 Mục đích nghiên cứu:

-Sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với lứa tuổi, giới tính, đặc trưng bộ môn, thời gian quy định cho mỗi tiết học trên lớp, đảm bảo tính vừa sức , vừa phát triển năng lực học sinh lại tạo cho các em say mê, hứng thú học tập môn học

3 Thời gian- Địa điểm:

-Thời gian chọn đề tài:tháng 9/2014

Trang 4

- Nghiên cứu thực hiện:Từ tháng 9/2014 đến hết kì 1 năm học 2015-2016.

- Địa điểm, đối tượng nghiên cứu:Học sinh khối 6-7-8-9 trường THCS

4 Đóng góp mới về mặt lí luận,thực tiễn:(Phương pháp dạy học Thể dục

cấp THCS hướng tới phát triển năng lực).

- Phương pháp dạy học Thể dục là dạy học vận động (động tác) và giáo dục các tố chất vận động Dạy học Thể dục là tổ chức các hoạt động nhằm trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng vận động (kĩ năng thực hiện bài tập,động tác vàtrò chơi vận động…) thông qua dạy học tổ chức các hoạt động học sinh được hình thành các năng lực như: năng lực về thể chất, năng lực lựa chọn và xử lí tình huống trong vận động, năng lực hợp tác và giao tiếp, thi đấu…

- Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục là sử dụng hợp lí các phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS

- Đổi mới phương pháp dạy học xuất phát từ nhu cầu đổi mới sâu sắc nền kinh

tế xã hội đang diễn ra trên đất nước ta Công cuộc đổi mới này cần những người có bản lĩnh, có năng lực chủ động , sáng tạo, dám nghĩ , dám làm, thích ứng với cuộc sống xã hội đang từng ngày , từng giờ đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là đưa phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên

cơ sở phát huy mặt tích cực của phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tự giác học tập, phát huy và vận dụng kiến thức trong bài học vào thực hành luyện tập, rèn luyện chocác em trở thành những người có đủ năng lực, sức khoẻ tự tin bước vào cuộc sống

-Để làm tốt chức năng giảng dạy và giáo dục, người giáo viên thể dục phải có những phẩm chất và năng lực như: lòng yêu nghề và nhiệt huyết với nghề,có thế giới quan khoa học,nhân sinh quan tiên tiến, có trình trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tư duy mới, lòng ham học hỏi, nghiên cứu tìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng bộ môn để vừa đảm bảo

Trang 5

phát triển các năng lực chung cốt lõi và phát triển năng lực chuyên biệt nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi học sinh.

II.PHẦN NỘI DUNG II.1.Chương 1: TỔNG QUAN

Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình và sách giáo khoa phổ thôngmới mà trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh Chấtlượng dạy học trong các nhà trường từng bước đạt được những tiến bộ rõ rệt,đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thựchiện đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra , đánh giá Một số GV đã vận dụngđược các PPDH, kiểm tra, đánh giá tích cực trong dạy học Do vậy, cả thày vàtrò đều chủ động trong việc tổ chức giờ học cũng như tiếp thu kiến thức

Với đặc trưng của bộ môn thể dục là giáo dục thể chất, nâng cao thể lực chohọc sinh (HS) nên việc đổi mới phương pháp ngoài mục tiêu tạo tiết học hứngthú, sôi nổi, hiệu quả còn rèn cho HS những kĩ năng cơ bản để tập luyện nângcao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn,thói quen tự giác tập luyện TDTT và giữ gìn vệ sinh Chính vì vậy, để có đượcmột tiết học có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu trên cần thiết phải có đầy đủcác điều kiện về cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ dạy học,trang phục củathày, trò, ý thức trách nhiệm của người thày với bài dạy , thái độ, nhận thức củatrò với bài học

Là một giáo viên chuyên trách được phân công giảng dạy nhiều năm bộmôn thể dục, với lòng yêu nghề , sự cố gắng nỗ lực của bản thân, lòng ham họchỏi ở đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra một vài giảipháp về đổi mới PHDH, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triểnnăng lực học sinh bộ môn thể dục cấp THCS

II.2.Chương 2: NỘI DUNG VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy thể dục cấp THCS hướng tới phát triển năng lực học sinh

Trang 6

1 Nghiên cứu tài liệu chuyên môn:

Tích cực nghiêncứu tài liệu chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao nhận thức vàhiểu biết về chương trình, mục tiêu , yêu cầu của cấp học từ đó đưa ra giải phápphù hợp với từng đối tượng học sinh

2.Tham khảo tài liệu liên quan:

Nghiên cứu các tài liệu về sự phát triển tâm sinh lí lứa tuổi cấp THCS để cócách nhìn nhận đúng đắn, từ đó tìm ra PP giáo dục phù hợp, hiệu quả

3 Học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:

Tích cực học tập, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn kiến thức về chuyên

môn , nghiệp vụ do các cấp tổ chức

4.Dự giờ học hỏi:

Tích cực dự giờ học hỏi , rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp theo tổ , nhómchuyên môn, tham dự các chuyên đề và các hội nghị tập huấn do cụm trường,PGD tổ chức.Ghi chép tích luỹ những kinh nghiệm học tập được từ bạn bè,đồng nghiệp, qua các thông tin truyền thông đại chúng, qua mạng Internet…đểtiếp cận các nguồn học liệu đa dạng, học hỏi thêm về các phương pháp tổ chứchoạt động dạy học, cách sử dụng đồ dùng dạy học, cách xử lí tình huống sưphạm …

5.Vận dụng đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục:

- Nghiên cứu kĩ tài liệu giảng dạy, vận dụng linh hoạt và sáng tạo cácphương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học thể dục

+ Phương pháp vấn đáp,đàm thoại: Yếu tố thành công của phương pháp này là

hệ thống câu hỏi, cách hỏi và thời điểm hỏi của người dạy Có ba mức độ: vấnđáp tái hiện, vấn đáp giải thích- minh hoạ và vấn đáp tìm tòi

+ Phương pháp dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề: Ví dụ , GV giao chomỗi nhóm tự nghĩ ra 1-2 trò chơi vận động, tự tổ chức chơi và đánh giá kếtquả… sẽ có rất nhiều tình huống xảy ra mà trọng tài hoặc các nhóm trưởngphải giải quyết

+ Phương pháp dạy học hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ: Ví dụ: Phân nhóm

tự tập những động tác mới và ôn các động tác đã học sao cho sau một thời gian

Trang 7

nhất định các nhóm phải hoàn thành nhiệm vụ tự giúp nhau hoàn thành độngtác.

+ Phương pháp dạy học với lý thuyết tình huống: Ví dụ: Giáo viên nêu một sốđiểm về luật đá cầu và đưa ra tình huống trong đấu tập , HS sẽ trả lời theo đúngnhận thức của mình, sau đó cùng nhau thảo luận và lí giải để tìm đáp án đúng.+ Phương pháp dạy học với lý thuyết kiến tạo: Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi vềphát triển sức bền?…Hãy cho biết nguyên nhân xảy ra chấn thương trong tậpluyện TDTT…Tại sao khi tâng cầu đường chuyển động hay ra trước, không ổnđịnh?

Việc đổi mới PPDH sẽ đem lại những tác động rất lớn,thường để lại những

ấn tượng sâu sắc trong nhận thức và tình cảm của học sinh.Nó kích thích sự say

mê, hứng thú luyện tập bộ môn, học sinh tích cực tập luyện hình thành những

kĩ năng, kĩ xảo vận động, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống

Song song với việc thực hiện nghiêm túc những nội dung đã được quy địnhtrong chương trình, người GV cần vận dụng đổi mới các phương pháp giảngdạy, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học sao cho phát triến được năng lựchọc sinh Đó là các công việc:

5.1.Chuẩn bị và soạn bài:

cụ học tập đầy đủ để tiết học đạt kết quả tốt

- Nghiên cứu vận dụng các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy họcsao cho phù hợp với nội dung tiết học

*Bài soạn:

Trang 8

- Bài dạy cần soạn trước 1 tuần Bài soạn phải thể hiện rõ ràng , khoa học,chính xác các hoạt động của thày và trò trong việc đổi mới phương pháp dạyhọc phát triển năng lực học sinh.

- Hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn Dự kiến câu hỏi phân loại phùhợp với từng đối tượng học sinh

- Bài soạn thể hiện rõ các hoạt động với thời gian, khối lượng vận động, ngườichỉ đạo hoạt động do giáo viên hay cán sự lớp , tổ trưởng, nhóm trưởng

*Bài soạn minh hoạ:

Bài soạn 1

CHỦ ĐỀ: LỢI ÍCH ,TÁC DỤNG CỦA TDTT- lớp 6 (2 tiết)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết được lợi ích tác dụng của TDTT đến việc nâng cao sức khoẻ,

thể lực và tác hại của việc thiếu vận động

- Kĩ năng: Vận dụng trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày.

- Thái độ: Qua tiết học, giáo dục HS ý thức tổ chức , kỉ luật tốt, lòng ham mê,

Trong thư Bác Hồ gửi cho thiếu nhi nhân dịp Tết Trung thu với nền độc lập

ngày 17 tháng 9 năm 1945, có đoạn viết: “Phải siêng năng tập thể thao cho

mình mẩy được nở nang”.

Hoạt động cả lớp:

-Theo lời dạy của Bác Hồ, em hãy đọc nhanh những gợi ý trong bảng dưới đây

và liên hệ với bản thân đánh dấu (+) vào những việc mình đã làm được theo

các mức độ

Trang 9

Bảng 1 – TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC NỘI DUNG TẬP LUYỆN

Họ và tên HS: Lớp:

Thứ

tự

Gợi ý nội dung tham gia tập luyện và

hoạt động TDTT ở ngoài nhà trường

Mức độ

Thườngxuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực hiện

- GV đưa ra trò chơi, nêu luật chơi thi đua kể tên (viết vào tờ giấy A4) liệt kê

các hình thức tập luyện mà em biết(thời gian 3-5 phút)?

- Căn cứ vào kết quả hoạt động nhóm, GV đánh giá nhóm nào liệt kê được nhiều nhất, nhì, ba và nhóm cần cố gắng

B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Cơ, xương phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khoẻ mạnh;

- Tim khoẻ lên, sự vận chuyển máu đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã

ra ngoài được thực hiện nhanh hơn;

- Trao đổi khí ở phổi tăng, máu giàu ôxi, sức khoẻ tăng lên”

Trang 10

Hoạt động 2

Trả lời câu hỏi sau:

- Ngoài những tác dụng của TDTT đối với cơ thể nêu trong đoạn văn bản trên, em hãy kể thêm tác dụng của TDTT mà em đã được học ở các môn học khác, được biết qua sách báo tài liệu? (ghi vào tờ giấy A4)

- Có người cho rằng tập luyện TDTT thường xuyên, chọn bài tập cảm thấy

vừa sức , luôn vui và cố gắng để duy trì bài tập hàng ngày theo em tập

luyện như vậy đã đảm bảo tính khoa học chưa?

a) Đã đảm bảo tính khoa học

b) Chưa đảm bảo tính khoa học

Hãy chọn 1 phương án mà em cảm thấy phù hợp với bản thân (chọn

phương án nào thì ghi a hoặc b vào giấy)

C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động nhóm

Hoạt động 1

Trên cơ sở những hiểu biết về tác dụng của việc tập luyện TDTT đúng khoa

học, mỗi nhóm sẽ viết một bài thu hoạch nói về tác dụng của tập luyện TDTT theo mẫu sau:

………

Trang 11

3 Những môn mà em chọn có thể duy trì tập luyện hàng ngày được không?Vì sao?

- GV giao cho mỗi nhóm tự chọn một loại bài tập (thể dục phát triển chung),

bài tập nhảy dây, đá cầu,…) và tự chuẩn bị trong vòng 5-7 phút, sau đó bắt thăm thứ tự lên trình diễn

Yêu cầu các bài tập đó có khả năng sử dụng vào tự tập luyện hàng ngày

- Sau khi các nhóm trình diễn xong, GV và học sinh cùng đánh giá theo

mức :Đạt ; Chưa đạt.

E – HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG

Gv giao cho mỗi nhóm tự đánh giá kết quả hoạt động của nhóm mình và lựachọn nội dung bài tập (đã được học, ví dụ:Bật nhảy, tâng cầu, bài thể dục phát triển chung, trò chơi,nhảy dây…)

Ngày đăng: 19/02/2018, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w