Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
864,46 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu kết nghiên cứu nêu Khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luậnNguyễn Thị Sâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ, giảng viên khoa Lý luận trị tận tình giảng dạy để em có vốn kiến thức vững vàng làm hành trang cho Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giảng viên - Thạc sĩ Trần Hương Giang người trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo chủ nhiệm - Nguyễn Thị Hương Liên người ln động viên, khích lệ em lúc khó khăn Cảm ơn người bạn đại gia đình lớp Đại học Giáo dục trị k56 đồng hành em suốt năm học ln ủng hộ, giúp em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp quý thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, Ngày 21 tháng 05 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Sâm DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Diễn giải GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GDCD Giáo dục công dân PPDH Phươngphápdạyhọc PPTLN PhươngphápthảoluậnnhómTHPT Trung học phổ thông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Những luận điểm đóng góp đề tài 5.1 Những luận điểm 5.2 Đóng góp đề tài Phươngpháp nghiên cứu .6 Kết cấu đề tài .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNGPHÁPTHẢOLUẬN NHĨM TRONGDẠYHỌCMƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” ỞTRƯỜNGTHPTNGUYỄNTRÃI 1.1 Quan niệm dạyhọc tích cực 1.1.1 Quan niệm tính tích cực .7 1.1.2 Đặc trưng phươngphápdạyhọc tích cực .9 1.1.3 Một số phươngphápdạyhọc tích cực cần phát triển .11 1.2 Thảoluậnnhóm - Một phươngphápdạyhọc tích cực 13 1.2.1 Quan niệm nhóm 13 1.2.2 Quan niệm phươngphápthảoluậnnhóm .15 1.3 Những vấn đề học tập theo nhóm 17 1.3.1.Đặc điểm học tập theo nhóm 17 1.3.2 Các kỹ học tập theo nhóm 18 1.3.3 Vai trò trưởngnhóm .19 1.4 Hình thức thảoluậnnhóm điều kiện thảoluậnnhómdạyhọcmôn Giáo dục công dân 19 1.4.1 Các hình thức thảoluậnnhóm 19 1.4.2 Điều kiện để thực phươngphápthảoluậnnhóm 20 1.5 Quan điểm Đảng đổi GD - ĐT (trong Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XII) 21 Tiểu kết chương 25 Chương 2: THỰC TRẠNG VẬNDỤNGPHƯƠNGPHÁPTHẢOLUẬN NHĨM TRONGDẠYHỌCMƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” ỞTRƯỜNGTHPTNGUYỄNTRÃI 26 2.1 Một số nét trườngTHPTNguyễnTrãi Đặc điểm môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” trườngTHPT .26 2.1.1 Một số nét trườngTHPTNguyễn Trãi- Phúc trạch - Bố trạch - Quảng Bình .26 2.1.2 Đặc điểm môn Giáo dục công dân phần “Công dân với đạo đức” trườngTHPT .28 2.1.3 Khái quát phươngpháphọc tập mônGDCD Phần “Công dân với đạo đức” học sinh trườngTHPTNguyễnTrãi 32 2.2 Thực trạng vậndụngphươngphápthảoluậnnhómtrườngTHPTNguyễn Trãi.33 2.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi 34 2.2.2 Thực trạng tiếp cận ý thức học sinh vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi 35 2.2.3 Thực trạngcủa giáo việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi .37 Bảng 1.2: Kết tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến việcvận dụngphươngphápthảoluậnnhóm 39 2.3 Tổng kết thực trạng vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi 42 2.3.1 Mặt đạt 42 2.3.2 Một số hạn chế 42 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .43 2.4 Sự cần thiết việc áp dụng đổi phươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD phần “Công dân với đạo đức” trườngTHPTNguyễnTrãi 43 Tiểu kết chương 45 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẢOLUẬN NHĨM TRONGDẠYHỌCMƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄNTRÃI .47 3.1 Nhóm giải pháp giáo viên 47 3.1.1 Giáo viên dạyhọcGDCD thông qua hoạt động HS .47 3.1.1.1.Đổi phươngphápdạyhọcmơnGDCDtrườngTHPT phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 47 3.1.1.2.Dạy họcGDCD phải kết hợp PPDH đại PPDH truyền thống, PPDH phươngpháp giáo dục đạo đức 48 3.1.1.3.Dạy họcGDCD phải gắn với thực tiễn sống học sinh .48 3.1.1.4.Xây dựng bầu khơng khí tập thể tích cực : 49 3.1.2.Yêu cầu cụ thể giáo viên 49 3.2 Nhóm giải pháphọc sinh 50 3.2.1.Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò mơnGDCDtrườngTHPT 50 3.2.2 Yêu cầu học sinh .51 3.3 Nhóm giải pháp cấp quản lý .52 3.3.1 Tăng cường điều kiện sở vật chất phục vụ dạyhọc .52 3.3.2.Bồi dưỡng nhận thức chuyên môn cho đội ngũ giáo viên 52 3.3.3 Tăng cường quan tâm cấp quản lý việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCD 53 Kết luận chương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 Kết Luận 55 kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC .62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, kéo theo giáo dục phát triển không ngừng Để đáp ứng kịp thời u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giáo dục đào tạo có vai trò to lớn việc trực tiếp tham gia bồi dưỡng nguồn lực người Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chính điều 28.2 luật giáo dục xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp họcmôn học; bồi dưỡng phươngpháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Nghị số: 29-NQ/TW đưa quan điểm đổi toàn diện GD - ĐT, xác định mục tiêu q trình đổi mới, có mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vậndụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020” Để thực mục tiêu mơnhọc chương trình THPT đóng vai trò quan trọng, có mơn GDCD, mơn Giáo dục cơng dân môn khoa học xã hội, với mơn khác góp phần đào tạo người lao động vừa có tri thức, vừa có đạo đức, có lực hoạt động thực tiễn, có trách nhiệm với gia đình, xã hội, có phươngpháp suy nghĩ, hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội, lịch sử đất nước nhân loại Góp phần thực mục tiêu giáo dục trường THPT, củng cố, phát triển cho học sinh lý tưởng cao đẹp, phẩm chất lực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng thực tế nay, học sinh trườngTHPTNguyễnTrãi nói riêng học sinh trườngTHPT địa bàn nói chung khơng hứng thú với mơn khoa học xã hội, môn Giáo dục công dân, em ỷ lại học tập học theo cách đối phó Tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, sa vào tệ nạn ngày tăng cao Bên cạnh đó, số giáo viên chưa có nhận thức vị trí mơn GDCD, coi mơn phụ, mơn bổ trợ, giáo viên dạymơn thiếu tự tin, thiếu sáng tạo, chí coi việc lên lớp nghĩa vụ, không thực đầy đủ chương trình mơnhọc Từ dẫn đến hậu nhiệm vụ môn không thực tốt, không bảo vệ phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước điều kiện Xuất phát từ lý nhận thức việc đổi phươngphápdạyhọcmônGDCD yêu cầu cấp thiết Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTNguyễn Trãi” làm luậnvăn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh vấn đề trung tâm lý luậndạyhọcTrong lịch sử nhân loại, ý tưởng phươngphápdạyhọc phát huy cao độ tính tích cực người học nhà tư tưởng lớn, nhà giáo dục thời đại quan tâm đề cập Nói đến học tập nhóm phải nói tới Casinet – Roger, vào năm 1949 đề xướng phươngpháp làm việc tự theo nhóm: “Làm việc theo nhóm có nghĩa sinh viên phải tìm tòi, phải thực khảo cứu hay quan sát, phải cố gắng phân tích, tìm hiểu, diễn đạt, phải thành lập theo phiếu xếp phiếu này, phải đóng góp tìm tòi cho cơng việc nhóm.” [32, tr134] Tiếp đến A Jakiel, ông nhà giáo dục Ba Lan lỗi lạc với sách “Học tập theo nhómtrường học”, giới thiệu hình thức học đem lại hiệu cao hoạt động dạyhọc là: “Học tập theo nhómtrường học” [31, tr52] Năm 1995, Robert Vlavin tác phẩm “Dạy học theo nhóm nhỏ: Lý thuyết nghiên cứu thực hành” đề cập đến mơ hình dạyhọc theo nhóm nhỏ Rất nhiều mơnhọc có áp dụng hình thức dạyhọc theo nhóm nhỏ, tất có chung ý tưởng học viên làm việc nhóm nhỏ để hoàn thành mục tiêu học tập chung” [36, tr23] Ở Việt Nam, học tập theo nhóm có từ lâu Ơng cha ta có câu “Học thầy không tày học bạn” Sau cách mạng tháng năm 1945, có phong trào học tập dân chủ, học tập tổ, nhóm Phong trào góp phần tích cực vào thành cơng phong trào diệt giặc dốt Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Phong trào “Đôi bạn chuyên cần” trì dài thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước ác liệt Ngày nay, trước xu hướng đổi phươngphápdạyhọc theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Nhiều nhà giáo dục nghiên cứu vấn đề học tập nhóm Bài viết: “Lấy học sinh làm trung tâm” tác giả Trần Bá Hoành đề cập tới phươngpháp hợp tác hay phươngpháphọc tập nhóm với ý nghĩa phươngpháp lấy học sinh làm trung tâm Trong viết: “Về quan điểm giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” PGS - TS Phạm Viết Vượng viết: Phươngphápthảoluậnnhóm gọi học hợp tác, xếp học sinh theo nhóm ngồi quanh bàn, thảo luận, góp ý kiến để xây dựng ý kiến trả lời tiểu mục modul Đại diện nhóm cá nhân phát biểu trước lớp điều thu Nguyễn Hữu Châu cuốn: “Những vấn đề trình dạy học” đưa quan điểm dạyhọc hợp tác theo nhóm Theo tác giả thì: “Dạy học hợp tác việc sử dụngnhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hóa kết học tập thân người khác” [6, tr225] Tác giả Phan Trọng Ngọ “Dạy họcphươngphápdạyhọc nhà trường” giới thiệu nhiều vấn đề phươngphápdạyhọc nhà trường nay, có phươngphápthảoluậnnhóm Tác giả cho “Phương phápthảoluậnnhómphươngphápdạyhọcnhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảoluận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhómvấn đề đó” [23, tr 223] Lê Đức Ngọc cuốn: “Giáo dục đại họcphươngphápdạy học” cho rằng: “Thảo luậnnhóm trao đổi ý tưởng, quan điểm nhận thức học viên giáo viên, để làm rõ làm giàu hiểu biết nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo” [24, tr43] Có thể nói rằng, học tập theo nhóm nhà giáo dục nước quan tâm nhiều góc độ khác Và cho dù góc độ học tập theo nhóm hiểu môi trườnghọc tập nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo người họcTrong môi trường tùy thuộc vào nội dungmôn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất học lực sư phạm mình, người thầy sử dụng phối hợp phươngphápdạyhọc tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Nghiên cứu việc vậndụngphươngphápdạyhọc tích cực, có phươngphápthảoluậnnhóm vào q trình dạyhọc nói chung có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu Nghiên cứu việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhóm vào dạyhọcmônGDCD phần “Công dân với vấn đề trị - xã hội” trườngTHPT có tác giả Phạm Thị Minh Phúc nghiên cứu Song nghiên cứu việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD phần “Cơng dân với đạo đức” trườngTHPTNguyễnTrãi chưa có tác giả đề cập đến cách cụ thể Bởi vậy, nghiên cứu việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD phần “Công dân với đạo đức” trườngTHPTNguyễnTrãivấn đề mẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề tài vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcmônGDCDTrườngTHPTNguyễnTrãi - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùnghọc tập; thực hành vậndụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện thực tế 3.3 Nhóm giải pháp cấp quản lý 3.3.1 Tăng cường điều kiện sở vật chất phục vụ dạyhọcTrường lớp, thư viện thiết bị dạyhọc nhà trường quan trọng hoạt động dạyhọc nói chung thảoluậnnhóm nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhiều mặt cho thầy trò Nhất tủ sách pháp luật thư viện nguồn tư liệu quí báo cho giáo viên lẫn học sinh, HS tìm hiểu số qui định pháp luật từ giúp em nhận biết hành vi vi phạm pháp luật hay sai lệch đạo đức… Do yếu tố đóng vai trò định nâng cao chất lượng vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCD trang thiết bịcơ sở vật chất để phục vụ cơng tác dạy học, q trình dạyhọc gắn liền với việc sử dụng thành thạophương tiện dạyhọc Một thầy giáo giỏi phải biết tổ chức cho học sinh môi trường hoạt động để có tương tác tri thức sẵn có phương tiện học tập phát sinh tri thức cho người học Phát huy nhiều nguồn lực tập trung phục vụ cho công tác dạyhọc Sử dụng triệt để nguồn kinh phí ngân sách ngân sách Ngoài phải kết hợp “nguồn lực “ từ phía phụ huynh học sinh địa phương để xây dựng sở vật chất, trang bị thêm tư liệu 3.3.2.Bồi dưỡng nhận thức chuyên môn cho đội ngũ giáo viên - Bồi dưỡng công tác nhận thức cho đội ngũ Nhận thức đội ngũ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Mọi suy nghĩ dẫn dắt hành động chúng ta, nhận thức việc làm điều tất nhiên - Bồi dưỡng cơng tác chun mơnTrong q trình nghiên cứu tìm hiểu, tác giả nhận thấy việc xây dựng đơn vị lên trước hết cần tập trung nguồn lực vào cơng tác chun mơn Tìm vấn đề để giải yếu chất lượng giảng dạy, để từ bước lấy uy tín với Phụ huynh Học sinh uy tín với địa phương, với ngành 52 Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt số qui định bổ sung pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn qua buổi thao giảng, hội giảng, tìm hiểu thực tế đơn vị khác kể tỉnh 3.3.3 Tăng cường quan tâm cấp quản lý việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCD Thứ nhất: Tăng cường nhận thức cho cán quản lý giáo viên sựcần thiết phải đổi vậndụngphươngphápdạyhọc tích cực vào q trình dạy học, có việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhóm vào việc dạyhọcmơn Giáo dục cơng dân Thứ hai: Hỗ trợ, cung cấp bổ sung thiết bị, đồ dùnghọc tập Tổ chứccác hoạt động chuyên môn thực việc đổi phươngphápdạyhọc Thứ ba: Tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên tích cựcđổi phươngphápdạyhọc Giúp họ thấy cần thiết phải vậndụngphươngphápdạyhọc tích cực vào q trình dạyhọc cách tự nguyện, tự giác thường xuyên Thứ tư: Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm tới việc thiết kế chươngtrình, biên soạn sách giáo khoa cho giáo viên dễ thiết kế học theo phươngphápdạyhọc tích cực có phươngphápthảoluậnnhómhọc sinh dễ dàng tự nghiên cứu, thảoluận Kết luận chương Từ trình khảo sát thực trạng đánh giá kết khảo sát vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD phần “Cơng dân với đạo đức” trườngTHPTNguyễn Trãi, tác giả nhận thấy việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Tuy nhiên bên cạnh tác giả thấy vấn đề trình thực hành phươngpháp mà giáo viên học sinh mắc phải việc nhận thức trí, vai trò của môn giáo dục công dân chưa thực cao; hay tình trạng sở vật chất chưa thực đảm bảo cho việc thực hành phương pháp, tình trạng máy chiếu thiếu số lớp; số học sinh phân bố lớp nhiều gây khó khăn cho việc vận dụng, thực hành phươngphápthảoluậnnhóm 53 Nên chương tác giả đề cập nhóm giải pháp hướng tới đối tượng thực cụ thể, giải pháp nhằm giúp học sinh hiểu bài, giúp em thấy vai trò, tầm quan trọngmơn thực bổ ích, giúp em hình thành tư tưởng đạo đức đắn, sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vươn lên sống, học tập Đồng thời, em biết vậndụng điều học vào thực tiễn sống giúp phát triển kỹ sống cho thân Ngoài giải pháp góp phần vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD “Phần cơng dân với đạo đức” có hiệu tốt Bên cạnh để thực phươngphápthảoluậnnhóm tốt đề xuất số kiến nghị cụ thể cấp, ngành nhà quản lý 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Đổi phươngphápdạyhọc thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vậndụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phươngphápdạyhọc theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vậndụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Muốn làm điều cần tăng cường sử dụngphươngphápdạyhọc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực người học, có phươngphápthảoluậnnhóm Là sinh viên chuyên ngành giáo dục trị, nhận thức tầm quan trọngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCD tiến hành nghiên cứu việc “Vận dụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCDtrườngTHPTNguyễn Trãi” Qua việc nghiên cứu sở lý luậnphươngphápthảoluậnnhóm tiến hành khảo sát thực trạng việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD “Phần công dân với đạo đức” trườngTHPTNguyễnTrãi Tác giả thu số kết luận sau: Phươngphápthảoluậnnhómphươngphápdạyhọc tích cực, phát huy tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động người học Đó phươngphápdạyhọc mà nhómhọc sinh tự giác, tích cực chủ động nghiên cứu, trao đổi thảoluận nhiệm vụ học tập tổ chức, điều khiển giáo viên để đạt mục tiêu học tập đề Phươngphápthảoluậnnhóm thực kết hợp đan xen, hài hòa hình thức học tập như: học cá nhân, họcnhómhọc tập thể Trong hình thức học theo nhóm đóng vai trò chủ đạo Phươngpháp thể vai trò tổ chức điều khiển giáo viên khả tiếp nhận, nghiên cứu, trao đổi học sinh trình thảoluận 55 Tuy nhiên, trườngTHPTNguyễnTrãiphươngpháp sử dụngdạyhọcmơnhọc nói chung mơnGDCD nói riêng Qua điều tra tác giả thấy có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụngphươngphápthảoluậnnhóm q trình dạyhọcmơnGDCD Những khó khăn có giáo viên học sinh Vì vậy, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình học tập phươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD Qua việc tìm hiểu sở lý luận, khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng tác giả đưa số giải pháp thuộc nhóm giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơnGDCD Song tác giả nhận thấy khơng có phươngphápdạyhọcvạnPhươngphápthảoluậnnhóm dù có tích cực đến đâu khơng thể giữ vai trò độc q trình dạyhọc Vì vậy, việc sử dụngphươngphápthảoluậnnhóm q trình dạyhọc khơng có nghĩa loại bỏ hoàn toàn phươngphápdạyhọc khác, mà tùy thuộc vào nội dungdạy học, giáo viên lựa chọn, sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều phươngphápdạyhọc khác để có phát huy mạnh vốn có phươngphápthảoluậnnhóm Mặt khác để khắc phục hạn chế phươngphápdạyhọc Đó điều thực cần thiết kiến nghị Để việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmônGDCDtrườngTHPTNguyễnTrãi có hiệu tác giả xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với giáo viên Để tiết học thành cơng có hiệu giáo viên đóng vai trò quan trọng Nên muốn đổi phươngphápdạyhọc có hiệu trước tiên giáo viên phải mạnh dạn thay đổi cách suy nghĩ thói quen làm việc theo phươngphápdạyhọc truyền thống, thụ động việc sử dụngphươngphápdạyhọc tích cực có phươngphápthảoluậnnhóm vào q trình dạyhọcmơnGDCD Tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt nhóm ngang, lớp tập huấn, buổi tọa đàm…để cập nhật thông tin việc đổi phươngphápdạy học, việc sử dụngphương tiện dạyhọc đại bổ trợ cho trình dạyhọc 56 Thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ sư phạm cho thân Mạnh dạn vậndụngphươngphápthảoluậnnhóm vào q trình dạyhọcmơnGDCD cách thường xuyên Ngiên cứu vận dụng, kết hợp linh hoạt phươngphápdạyhọc nhằm đem lại hiệu cao cho dạy Cần phải thường xuyên khích lệ tinh thần học tập sáng tạo, chủ động tích cực học sinh học Khuyến khích khả tự lực nghiên cứu học sinh Hình thành cho em kỹ học tập sống * Đối với học sinh Đối tượng hướng tới việc đổi phươngphápdạyhọc giáo viên học sinh Nên giáo viên thay đổi phươngphápdạyhọchọc sinh cần thay đổi thói quen học tập mình, tìm hiểu phươngphápthảoluậnnhóm để phát huy tác dụngphươngpháp tiết họcTronghọc tất hoạt động học sinh cần tích cực học tập, phát huy tính, động, sáng tạo Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, sách giáo khoa, thực tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Tronghọc phải có thức, có tinh thần hợp tác, học hỏi * Đối với nhà trường cấp quản lý Trước tiên phải xác định rõ việc đổi phươngphápdạyhọcvấn đề cấp thiết, tất yếu Trên sở có quy định mang tính pháp lý giáo viên Song song với việc đổi phươngphápdạyhọc phải tiến hành bước việc thiết kế nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Xây dựng đội ngũ giáo viên chuyên môn, xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạyhọc đại phục vụ cho trình dạyhọc Cần phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt trình độ (hạn chế tránh tình trạng giáo viên dạy kê) giúp họ nắm vững sở lý luận, thực tiễn phươngphápdạyhọc việc sử dụng kết hợp chúng với trình dạyhọc 57 Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng việc vậndụngphươngphápthảoluậnnhóm q trình dạyhọcmơnGDCD Tăng cường sở vật chất phương tiện, trang thiết bị dạyhọc đại như: Máy chiếu, bảng chiếu, ti vi, video, máy tính… Có thể nói kết nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu khóa luận Tuy nhiên, tác giả nhận thấy rằng, kết bước đầu nhỏ bé so với yêu cầu thực tế đặt Với thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ kinh nghiệm người nghiên cứu hạn hẹp, luậnvăn khoa học chắn không tránh khỏi hạn chế Tác giả chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn thầy giáo, nhằm bổ sung hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu cho thực tiễn dạyhọcmônGDCD tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học Sư phạm - Đổi phươngphápdạyhọcphươngpháp đánh giá giáo dục phổ thông, Cao đẳng Đại học sư phạm, Hà nội 11 - 2006 Bộ giáo dục đào tạo - Giáo dục công dân 10 (Sách giáo khoa), Nxb Giáo Dục, 2006 Bộ giáo dục đào tạo - Giáo dục công dân 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo Dục, 2006 Phùng Văn Bộ - Một số vấn đề phươngpháp giảng dạy nghiên cứu Triết học, Nxb Giáo dục, 2001 NguyễnVăn Cư ( chủ biên) - Giáo trình phươngphápdạyhọc Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Đại học Sư phạm - Hà Nội 2007 Nguyễn Hữu Châu - Những vấn đề chương trình qui trình dạy học, Nxb Giáo Dục, 2004 Trần Văn Chương(Chủ biên) - Tình Giáo dục cơng dân 10, Nxb Giáo Dục, 2007 Ngơ Thị Dung - Mơ hình tổ chức học theo nhóm lên lớp, Tạp chí Giáo dục số 3/2001 Hồ Thanh Diện - Thiết kế giảng Giáo dục công dân 10, Nxb Hà Nội, 2006 10 Dự án Việt – Bỉ, Tài liệu tập huấn dạyhọchọc tích cực, Hà Nội, 5/2000 11 Dự án Việt – Bỉ, Những thủ thuật dạyhọc - Hà Nội, 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam – Số: 29-NQ/TW Hội nghị trung ương 8( Khóa XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2013 13 Nguyễn Thị Hoà - Phươngphápthảoluậnnhómdạyhọc chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm phát huy tính tích cực sinh viên Trường cao đẳng Văn thư lưu trữ, Luậnvăn thạc sỹ, 2006 111 14 Trần Bá Hoành – Những đặc trưng phươngphápdạyhọc tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32/2002 15 Đặng Vũ Hoạt - Lý luậndạyhọc đại học, Nxb Đại học Sư Phạm, 2004 59 16 Nguyễn Thị Hồng - Sử dụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơn Giáo dục học để phát huy tính tích cực học tập sinh viên Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, Luậnvăn thạc sĩ, 1999 17 Bùi Quang Huy - Tổ chức thảoluậnnhóm q trình dạyhọcmơn Giáo dục học cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Lai Châu, Luậnvăn thạc sĩ, 2002 18 Trần Duy Hưng - Quy trình thảoluậnnhómdạyhọc hướng vào người học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1998 19 Nguyễn Thị Diệu Hương - Xây dựng sử dụng phiếu học tập phươngphápthảoluận để nâng cao kết học tập dạyhọcmôn Giáo dục họcTrường Cao đẳng Sư phạm, Luậnvăn thạc sĩ, 2004 20 Trần Thị Hương - Một vài suy nghĩ dạyhọc theo nhóm nhỏ Đại học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/2001 21 Nguyễn Thị Kiều - Tổ chức dạyhọc theo nhómmơnphươngphápdạyhọc Tốn Trường Cao đẳng Sư phạm, Luậnvăn thạc sĩ, 2005 22 Nguyễn Kỳ - Mơ hình dạyhọc tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1996 23 Phan Trọng Ngọ - Dạyhọcphươngphápdạyhọc nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 24 Lê Đức Ngọc - Giáo dục đại họcphươngphápdạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2005 25 Phạm Thị Minh Phúc - Vậndụngphươngphápthảoluậnnhómdạyhọcmơn Giáo dục cơng dân phần “Cơng dân với vấn đề trị - xã hội trườngTHPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình, Luậnvăn thạc sĩ, 2007 26 Vũ Hồng Tiến - Chuyên đề phươngpháp giảng dạy KTCT - HN 2005 112 27 Đỗ Công Tuấn - Lý luậnphươngpháp nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 28 Trần Văn Tùng – Các biện pháp tổ chức nhằm áp dụng hình thức dạyhọc theo nhóm nhỏ Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 10 TP Hồ Chí Minh, Luậnvăn thạc sĩ, 2002 29.Phạm Viết Vượng - Phươngphápluận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại Học Quốc Gia, 2000 60 30 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 2001 31 A.Jakiel – Học tập theo nhómtrường học, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1979 32 Causinet – Roger – Một phươngpháp làm việc tự cho nhóm, Nxb Pari, 1945 33 C.Mác – Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội, tập 3, tr11 34 G.Papi - Lý thuyết nhóm gì, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1974 35 Kharlamốp – Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1978 36 Robert Slavin – Dạyhọc theo nhóm nhỏ: Lý thuyết, nghiên cứu thực hành, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1995 61 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để phục vụ cho việc đổi phươngphápdạy học, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ôtrống mà bạn cho thích hợp Câu 1: Theo em, đặc trưng phươngphápthảoluậnnhóm gì? Học sinh tự phối hợp, liên kết với để thực nhiệm vụ học tập Học sinh nhóm tự trao đổi, thảoluận nhiệm vụ học tập hướng dẫn, điều khiển giáo viên Giáo viên tổ chức nhómhọc sinh trao đổi, thảoluậnvấn đề mà thân giáo viên truyền đạt Giáo viên cho nhómhọc sinh tự thảoluận nội dung giáo viên truyền đạt Giáo viên định học sinh giúp đỡ học sinh khác nhómhọc tập Câu 2: Có ý kiến cho hầu hết học sinh phổ thông chưa có kỹ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm Em có đồng ý với ý kiến ko? - Đồng ý - Không đồng ý - Ý kiến khác Câu 3: Em có thường học theo phươngpháp TLN họcmônGDCD không? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chưa Câu 4: Khi hỏi học theo phươngphápthảoluậnnhóm lớp, hứng thú học tập lớp mức độ nào? - Rất hứng thú - Hứng thú - Bình thường - Khơng hứng thú 62 Câu 5: Khi học theo PPTLN , em thường gặp khó khăn, trở ngại nào? - Khơng có kỹ hợp tác thảoluận - Khơng có khả diễn đạt ý tưởng cách lưu loát lơgíc - Khơng thích thể trước số đơng - Không quen chủ động, muốn học thụ động trước đậy - Cơ sở vật chất phương tiện học tập hạn chế - Thiếu thời gian điều kiện để tiến hành thảoluận - Nội dungmơnhọc khơng thích hợp thảoluận - Giáo viên chưa thành thạo cách thức tổ chức, điều khiển giáo viên hạn chế Câu 6: Em cho biết thái độ lớp qua học theo PPTLN? - Tích cực tiết học khác - Học bình thường tiết học khác - Say mê, hứng thú học - Không hứng thú với tiết học Câu 7: Tronghọc có vậndụng PPTLN giúp em? - Hiểu nhanh - Có hứng thú học tập - Phát huy tính tích cực học tập - Có kỹ giải vấn đề vậndụng kiến thức vào sống Xin chân thành cảm ơn em cộng tác 63 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần cho việc đổi phươngphápdạyhọcmơnGDCD Xin thầy (cơ) vui lòng đọc kỹ câu hỏi sau cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào trống mà cho thích hợp Câu 1: Trong q trình dạy học, thầy sử dụngphươngphápdạyhọc sau mức độ nào? Mức độ % Phươngpháp STT Thường xuyên Thuyết trình Nêu vấn đề Trực quan ThảoluậnnhómVấn đáp Thảoluận lớp Động não Dạy qua phương tiện nghe nhìn Đào tạo dựa máy tính 10 Hướng dẫn học sinh Đôi Chưa Câu 2: Theo thầy cơ, nên vậndụngphươngphápthảoluậnnhóm kết hợp với phươngphápdạyhọc sau đây? - Thuyết trình - Nêu vấn đề - Thảoluận lớp - Vấn đáp - Động não 64 Câu 3: Khi vậndụng PPTLN vào trình dạy học, thầy thường gặp khó khăn, trở ngại nào? - Thói quen sử dụng PPDH truyền thống - Chưa có quy trình thảoluận khoa học, hợp lý - Khơng lựa chọn chủ dề thích hợp để thảoluận - Số lượng học sinh đông - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập - Thời gian dành cho thảoluận thiếu - Nội dungdạyhọc có cầu trúc phức tạp Câu 4: Khi sử dụngphươngphápthảoluậnnhóm thầy nhằm mục đích giúp học sinh: - Lĩnh hội tri thức - Ôn tập củng cố kiến thức - Khái quát hệ thống hoá kiến thức - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Liên hệ kiến thức với thực tiễn Câu 5: Khi phân chia nhóm để thảo luận, thầy thường phân chia theo hình thức sau đây? - Chia ngẫu nhiên điểm số - - Chia theo đơn vị tổ - Chia theo bàn liền kề sát lớp - Chia theo trình độ lực nhận thức - Chia theo nhiều trình độ lực nhận thức Câu 6: Xin thầy cho biết khái qt quy trình TLN mà thân thầy cô sử dụng biết giảng dạy GDCD? 65 Câu 8: Theo thầy PPTLN có mang lại hiệu tốt không? xin thầy cô giải thích cụ thể quan điểm mình? Xin chân thành cảm ơn cộng tác của thầy cô! 66 ... thức học sinh việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD trường THPT Nguyễn Trãi 34 2.2.2 Thực trạng tiếp cận ý thức học sinh vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD. .. Dạy học phương pháp dạy học nhà trường giới thiệu nhiều vấn đề phương pháp dạy học nhà trường nay, có phương pháp thảo luận nhóm Tác giả cho Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học nhóm. .. Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD phần “Công dân với đạo đức” trường THPT Nguyễn Trãi Chương 2: Thực trạng vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn GDCD phần