1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực huyện sóc sơn hà nội

64 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HOÀNG THỊ HOA T H ự C TRẠNG s D Ụ NG PH Ư Ơ N G PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TR O N G DẠY HỌC M Ô N T ự NH IÊN YÀ XÃ H ỘI LỚP Ở M Ộ T SỐ TR Ư Ờ N G TIỂU HỌC KHU vực H U YỆN SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Giáo dục học Ngưòi hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THANH TÙNG Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo - Thạc sĩ Trần Thanh Tùng, người giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho trình thực hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường Tiểu học Tân Dân A, trường Tiểu học Phú Cường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết có khóa luận trung thực Đe tài chua đuợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hoa MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Mức độ, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên u Cấu trúc đề tà i PHẦN II: NỘI DƯNG .6 CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC s DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Những vấn đề chung phương pháp dạy học tiểu học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Một sổ đặc điểm phương pháp dạy học tiểu học 1.1.3 Phân loại phương pháp dạy học tiểu học 1.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm tiểu h ọ c 10 1.2 Môn TN XH tiểu học 17 1.2.1 Chương trình môn TN XH tiểu học 17 1.2.2 Mục tiêu, nội dung môn TN XH lớp 19 1.3 Vấn đề sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 23 1.3.1 Phương pháp dạy học môn TN XH lớp 23 1.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN X H lớp 323 CHƯƠNG THỰC TRẠNG s DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯ vực HUYỆN SÓC SƠN-HÀ NỘI 26 2.1 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên 26 2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp giáo viên 28 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tác dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp 28 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhỏm dạy học môn TN XH lớp 28 2.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp 29 2.3 Thực trạng hoạt động học sinh sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp .35 2.3.1 Thực trạng mức độ học tập theo nhóm học sinh học môn TN XH lớp 35 2.3.2 Thực trạng hứng thú học tập học sinh học TN XH lớp có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 36 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA THựC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực HUYỆN SÓC SƠN - HÀ NỘI 38 3.1 Nguyên nhân thực trạng 38 3.2 Đề xuất biện pháp 39 3.2.1 Nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn lực giảng dạy giáo viên 39 3.2.2 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHULƯC 47 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chon ■ đề tài Giáo dục nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Phát triển Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, đầu tư cho giáo dục nhằm bồi dưỡng phát triển ngưòi đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Giáo dục Tiểu học có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Trường Tiểu học nơi trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người; biết đọc, biết viết, biết làm tính; biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội người Ngoài giúp học sinh hình thành sở ban đàu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất kỹ cần thiết Sản phẩm Giáo dục Tiểu học có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người Chất lượng Giáo dục Tiểu học góp phàn quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục quốc gia Vì thế, đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội người dân Nhân tố quan trọng hàng đàu để nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sự cần thiết đổi giáo dục ghi Nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình Giáo dục Phổ thông thể ừong Chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Việc đổi phương pháp dạy học chủ yếu để tạo hội điều kiện học tập cho học sinh, phát triển lực đối tượng học sinh, góp phần phát bồi dưỡng học sinh có lực đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động người học Trong chương trình giảng dạy tiểu học, Tự nhiên Xã hội (TN XH) môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng ừong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Cùng với Toán, Tiếng Việt, TN XH trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp sử dụng phổ biến để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu nhiều môn học bậc tiểu học TN XH, Toán, Tiếng Việt Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học vấn đề hoàn toàn mới, có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Thực tế nhiều giáo viên đứng lớp có nhiều kinh nghiệm quý báu việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, khả cộng tác làm việc thái độ đoàn kết học sinh Cơ sở lý luận phương pháp nhiều chuyên gia nghiên cứu không phủ nhận mặt tích cực mà việc tổ chức thảo luận nhóm mang lại sau học Tuy nhiên thực trang sử dụng phương pháp nguyên nhân dẫn đến thực trạng vấn đề chưa có nhiều công trình quan tâm, tìm hiểu Xuất phát từ nhu càu thực tiễn dạy học môn TN XH tiểu học mặt tích cực mà phương pháp thảo luận nhóm đem lại, chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp số trường Tiểu học khu vực huyện Sóc Sơn - Hà N ôi’’ 2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp thảo luận nhóm nhiều nhà giáo dục nghiên cứu biết đến xu dạy học theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Một số công trình nghiên cứu phương pháp kể đến số tác sau: - Năm 1999, bàn dạy học theo nhóm, Phùng Như Thụy đề cập đến khái niệm, chất, bước tổ chức dạy học theo nhóm nhà trường [18, 34] - Nguyễn Hữu Châu công trình nghiên cứu đưa khái niệm dạy học hợp tác, bước tiến hành đưa số ví dụ minh họa dạy học họp tác [2, 21] - Năm 2005, nghiên cứu dạy học theo nhóm, Nguyễn Thị Kim Dung tìm hiểu số tiêu chí đánh giá chất lượng việc dạy học theo nhóm khả hiểu học sinh, số lượng học sinh ảnh hưởng đến chất lượng dạy học theo nhóm [4, 32] - Năm 2007, nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Trần Bá Hoành có đưa phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm ừong có dạy học hợp tác theo nhóm [7, 57] Như vậy, vận dụng kết nghiên cứu tác giả vào nghiên cứu trình dạy học TN XH, đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp nhằm phát thực trạng sử dụng phương pháp giáo viên trường Tiểu học thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội, sở đề xuất giải pháp phù họp, góp phàn nâng cao hiệu dạy học môn Tiểu học 3 Mục đích nghiền cứu Tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp tiểu học, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, sở đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn TN XH lớp Đổi tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp số trường Tiểu học khu vực huyện Sóc Sơn Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm dạy học tiểu học Mức độ, phạm vi nghiên cứu 5.1 Mức độ nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong việc dạy học môn TN XH lớp số trường Tiểu học khu vực huyện Sóc Sơn - Hà Nội Giả thuyết khoa học Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH tiểu học chưa đạt kết cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng quan trọng khả vận dụng tổ chức giáo viên Nếu phương pháp thảo luận nhóm tổ chức vận dụng tốt phát huy tối đa ưu điểm hạn chế phần nhược điểm phương pháp đồng thòi nâng cao kết dạy học viên thường tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với loại lĩnh hội tri thức ôn tập, củng cố Đây loại phù họp với điều kiện nhà trường, phưomg pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên, giáo viên nên nghiên cứu, mở rộng việc vận dụng phương pháp loại khác để tránh cho học sinh nhàm chán, thiếu hứng thú học tập Trong trình vận dụng phương pháp, giáo viên gặp phải số khó khăn như: học sinh chưa có kỹ họp tác theo nhóm, số giáo viên chưa nắm bắt quy trình cụ thể phương pháp thảo luận nhóm, trang thiết bị dạy học chưa phù họp Tuy nhiên, khó khăn ghi nhận ký họp tác nhóm học sinh chưa tốt sở vật chất, trang thiết bị dạy học không đầy đủ, phù họp với phương pháp Để phát huy hiệu tối đa phương pháp thảo luận nhóm cần số điều kiện như: học sinh có kỹ họp tác theo nhóm; giáo viên có kỹ sử dụng phương pháp; học sinh tích cực, tự giác học tập theo nhóm; xây dựng sở vật chất trường học phù họp 100% giáo viên đồng ý với điều kiện ừên Ngoài điều kiện việc phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học khác trò chơi, thuyết trình, quan sát cách họp lý làm tăng hiệu sử dụng phương pháp dạy học TN XH Như vậy, từ thực trạng ừên cho thấy việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp số trường tiểu học khu vực huyện Sóc Sơn - Hà Nội đạt hiệu chưa cao Nguyên nhân thực trạng tìm hiểu khả vận dụng, tổ chức giáo viên, trình độ nhận thức học sinh yếu tố khách quan sở vật chất trường lớp không đầy đủ, phù họp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Từ nguyên nhân trên, mạnh dạn đưa số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp tiểu học: 44 - Giải pháp nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn lực giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng lực tự học, kỹ họp tác theo nhóm học sinh - Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy - học giáo viên học sinh số giải pháp khác quan trọng xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đày đủ, phù họp Những giải pháp chủ yếu dựa ừên sở lý luận kinh nghiệm giảng dạy có phạm vi hẹp trường Tiểu học thuộc huyện Sóc Sơn - Hà Nội: trường Tiểu học Tân Dân A trường Tiểu học Phú Cường KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài này, qua tìm hiểu từ thực tế giảng dạy trường tiểu học, để việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lóp đạt hiệu cao hơn, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước cần có sách cụ thể quan tâm đến giáo dục tiểu học, tăng cường nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất, ừang thiết bị phục vụ cho việc dạy học càn chăm lo đến đời sống vật chất tỉnh thần đội ngũ cán bộ, giáo viên - Cần có chế độ ưu đãi phù hợp để khuyến khích, động viên giáo viên có sáng tạo việc tự làm đồ dùng dạy học, sáng tạo giảng dạy - Nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng, tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ - Ngoài cần tạo điều kiện để giáo viên học sinh tham quan học tập, tìm hiểu thực tế địa phương, khu vực khác để có thêm tư liệu dạy học Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ, đề tài nhiều thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy cô để tài liệu hoàn thiện 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 Bộ GD & ĐT, Tự nhiên Xã hội 3, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Hữu Châu, Dạy học hợp tác, tạp chí Thông tin khoa học Giáo dục, số 114-2005, 21 Nguyễn Thị Kim Dung, Một sổ tiêu đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm Tiểu học, tạp Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 124, tr 32, 2005 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Đỗ Đình Hoan, Một số vẩn đề giáo dục phương pháp dạy học Tiầi học, NXB Giáo dục, 1996 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Đào Thái Lan, Đỗ Tiến Đạt, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 10 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giảo dục học, NXB Giáo dục, 1998 11 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, 2008 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Đe tìm hiểu thông tin việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN X H lớp 3, xin thầy (cô) vui lòng trả lời số câu hỏi sau (Thầy (cô) đồng ý với ý kiến nào, xin thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô trống đầu dòng.) Câu 1: Bàn tác dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp 3, có ý kiến cho rằng: □ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp làm cho trinh dạy học trở nên hiệu □ Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp làm cho trình dạy học trở nên khó khăn, phức tạp Thầy (cô) đồng ý với ý kiến nào? Câu 2: Theo thầy (cô), việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trình dạy học môn TN XH lớp đem lại hiệu nào: □ Rất hiệu □ Hiệu □ hiệu □ Không hiệu Câu 3: Thầy (cô) có sử dụng thường xuyên phương pháp thảo luận nhóm trình dạy học môn TN XH lớp không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên 47 Câu 4: Thầy (cô) sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ừong dạy học môn TN XH lớp theo cách hai cách đây: □ Cách 1: A Giáo viên chia nhóm, phân công vị trí B Giao nhiệm vụ cho nhóm c Các nhóm tự thảo luận D Đại diện nhóm báo cáo kết E Giáo viên đưa kết luận khoa học □ Cách 2: A.Giáo viên nêu chủ đề thảo luận B Giáo viên chia nhóm, phân công vị trí c Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm D Tổ chức cho nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ E Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận, giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa kết luận khoa học Câu 5: Hiện nay, việc dạy học môn TN XH trường Tiểu học, thầy (cô) thường tổ chức chia nhóm cách cách sau đây: □ Chia nhóm theo bàn □ Chia nhóm theo tổ □ Chia nhóm ngẫu nhiên Câu 6: Trong trình dạy học môn TN XH, số lượng học sinh nhóm mà thầy (cô) thường phân công học sinh? □ Nhóm có học sinh □ Nhóm có học sinh □ Nhóm có học sinh □ Nhóm có học sinh □ Nhóm có 10 học sinh □ Nhóm có 12 học sinh 48 Câu 7: Thầy (cô) tiến hành sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trình dạy học môn TN XH lớp với loại học nào? □ Lĩnh hội tri thức □ Ôn tập, củng cố □ Kiểm tra, đánh giá Câu 8: Trong dạy học môn TN XH lớp 3, thầy (cô) thường sử dụng cách giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo nhóm cách sau đây: □ Mỗi nhóm thảo luận nhiệm vụ riêng biệt □ Tất nhóm thảo luận chung nhiệm vụ Câu 9: Thầy (cô) gặp khó khăn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn TN XH lớp 3? □ Học sinh chưa có kỹ họp tác nhóm □ Giáo viên chưa hiểu biết nhiều phương pháp thảo luận nhóm □ Trang thiết bị dạy học chưa phù hợp với việc thảo luận nhóm □ Thiếu thời gian thực □ Môn TN XH lớp chưa phù họp với dạy học theo nhóm Chân thành cảm ơn thầy (cô)! 49 Phu• luc • PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Em vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống mà em cho Câu 1: Giáo viên chủ nhiệm có thường xuyên tổ chức cho lớp học tập theo nhóm học môn TN XH không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Câu 2: Em có thích giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho lớp thảo luận nhóm học TN XH không? □ Rất thích □ Thích □ Không thích Câu 3: Trong học TN XH, thảo luận nhóm em thường đảm nhận nhiệm vụ gì? □ Nhóm trưởng □ Thư ký □ Thành viên Chân thành cảm ơn em ỉ 50 Phụ lục BIÊN BẢN D ự GIỜ Biên dự sổ Môn: Tự nhiên Xã hội Bài 52: Cá Người dạy: Lê Thị Chín GVCN lớp: 3A4 Trường: Tiểu học Phú Cường Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động học sinh Ôn định lớp Kiểm tra cũ - Tiết trước học gì? - học sinh trả lời - Gọi học sinh ừả lời câu hỏi: - - học sinh trả lời + Nêu đặc điểm chung - Học sinh khác nhận xét tôm-cua? + Nêu lợi ích tôm-cua? - Học sinh ghi tên vào - Giáo viên nhận xét Bài a Giới thiệu - Giáo viên ghi tên “Cá” b Dạy * Hoạt động 1: Các - Yêu cầu học sinh thảo phận bên luận nhóm 2: Quan sát - Học sinh quan sát tranh thể cá tranh sách giáo khoa thảo luận nhóm 51 hình ảnh bảng ừả lời câu hỏi sau: + Tên loài cá ừong hình? Sống đâu? + Cơ thể bên loài cá ừên có giống nhau? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Giáo viên nhận xét, bổ - Nhóm khác nhận xét, sung đưa kết luận: bổ sung + Tùy thuộc vào môi trường sống mà người ta chia cá làm loại: nước - Học sinh lắng nghe cá nước + Cơ thể cá có đầu, mình, đuôi, vây vẩy - Giáo viên hỏi: + Cá thở thở gì? - - học sinh ừả lời + Cá có xương sống hay không? - Giáo viên nhận xét kết - Học sinh khác nhận xét luận: câu trả lời + Cá loài vật có xương sống ( khác với côn trùng, tôm, cua xương - Học sinh lắng nghe 52 sống) + Cá thở mang * Hoạt động 2: Sự - Giáo viên phát phiếu học phong phú, đa dạng tập yêu cầu học sinh thảo cá luận nhóm 4: + v ề màu sắc: Những loài cá có màu sắc sặc sỡ? Có loài cá màu - Học sinh thảo luận ừắng? Cá biển thường có nhóm màu gì? + v ề hình dạng: Kể tên loài cá tròn? Kể tên loài cá có dài? - Một số nhóm trình bày kết - Giáo viên nhận xét đưa - Nhóm khác nhận xét, kết luận: Có nhiều bổ sung loài cá khác với đặc điểm, màu sắc hình - Học sinh lắng nghe dạng khác tạo nên giới loài cá đa dạng, phong phú * Hoạt động 3: Lợi - Giáo viên đưa câu hỏi: - Học sinh trả lời: ích cá + Nuôi cá để làm thức ăn + Nuôi cá có lợi ích gì? + Ngoài làm thức ăn cá + Làm thuốc, làm cá dùng làm gì? 53 cảnh - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận: Phàn lớn cá dừng làm thức ăn - Yêu cầu học sinh đọc mục - học sinh đọc em cần biết sách giáo khoa - Cá loài vật có lợi đối - Học sinh trả lời với người cần làm để bảo vệ cá? - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho học sinh - Học sinh xem tranh xem tranh ảnh hoạt động nuôi, đánh bắt chế biến cá * Trò chơi: Giải câu - Giáo viên hướng dẫn cách - Học sinh lắng nghe đố chơi nêu luật chơi - Tổ chức cho học sinh - Học sinh chơi trò chơi chơi Củng cổ dăn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung học - Học sinh lắng nghe - Nhắc nhở học sinh nhà học chuẩn vị - Nhận xét tiết học bình - Học sinh bình chọn bầu học sinh xuất sắc nhất, 54 hoc sinh cö tien bö ti§t hoc 55 Biên dự sô Môn : Tự nhiên xã hội Bài 58: Mặt ừời Người dạy: Đỗ Thị Minh Nam GVCN lớp: 3A Trường: Tiểu học Tân Dân A Nội dung Hoạt động giáo viên Hoat đông hoc sinh Ồn đinh lớp Kiểm tra cũ - Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Thú rừng thú nhà có - Học sinh trả lời câu hỏi đặc điểm giống nhau? + Tại không săn bắt mà phải bảo vệ thú rừng? - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét Bài a Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu - Học sinh ghi tên vào ghi tên b Dạy * Hoạt động 1: Mặt - Giáo viên yêu cầu học sinh trời vừa chiếu sáng thảo luận theo nhóm để trả vừa tỏa nhiệt lời câu hỏi sau: + Vì ban ngày - Học sinh thảo luận đèn mà ta nhìn thấy nhóm vật xung quanh? 56 + Khi nắng, em cảm thấy nào? Tại sao? - Đại diện số nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ - Giáo viên nhận xét đưa sung kết luận: Mặt trời vừa - Học sinh đọc lại kết chiếu sáng vừa tỏa nhiệt luận * Hoạt động 2: Vai - Yêu cầu học sinh quan sát trò mặt trời đối cảnh vật xung quanh thảo với đời sống luận nhóm theo gợi ý: trái đất + Nêu ví dụ vai trò mặt ừời đời sống - Học sinh thảo luận người, động vật thực vật nhóm + Neu mặt trời, điều xảy ừái đất? + Em có kết luận mặt ừời? - nhóm trình bày kết qủa - Các nhỏm khác nhận - Giáo viên nhận xét kết xét, bổ sung ý kiến luận: Nhờ mặt trời mà cỏ xanh tưoi, người - học sinh đọc lại kết động vật khỏe mạnh luận * Hoạt động 3: Con - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát cá người sử dụng ánh quan sát tranh sách nhân trả lời câu hỏi 57 sáng mặt trời giáo khoa kết họp với hình sống ảnh bảng trả lời câu hỏi: + Kể tên hoạt động mà người sử dụng nhiệt ánh sáng mặt trời - Giáo viên nhận xét - Học sinh khác nhận xét - Yêu cầu học sinh liên hệ - học sinh kể thực tế, kể tên hoạt động mà người sử dụng ánh sáng nhiệt mặt trời mà em biết - Giáo viên nhận xét kết - học sinh đọc lại kết luận: Năng lượng mặt trời luận ứng dụng nhiều lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu người - Giáo viên mở rộng: Năng lượng mặt trời lượng - Học sinh lắng nghe sạch, người nghiên cứu để sử dụng nguồn lượng * Hoạt động 4: Thi - Yêu càu học sinh làm việc kể mặt trời theo tổ để thực nhiệm vụ sau: Em đóng vai - Các tổ thảo luận mặt trời thi kể điều 58 ... Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm ương dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp số trường Tiểu học. .. thảo luận nhóm dạy học môn TN X H lớp 32 3 CHƯƠNG THỰC TRẠNG s DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯ vực HUYỆN SÓC SƠN-HÀ NỘI ... QUẢ s DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực HUYỆN SÓC SƠN - HÀ NỘI 38 3. 1 Nguyên nhân thực trạng 38 3. 2

Ngày đăng: 12/12/2016, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w