Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực Thành Phố Vĩnh Yên Tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
of 2 2 3k 9k Of 3k 3k
VU TH] HUE
TIM HIEU THUC TRANG DAY HOC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU
VUC THANH PHO VINH YEN
TINH VINH PHUC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyén nganh: Giao duc hoc
Người hướng dẫn khoa học
Th.S ĐỖ XUÂN ĐỨC
Hà Nội — 2013
Trang 2LOI CAM ON
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Th.s Đỗ Xuân Đức, người đã hướng, giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện
và hoàn chỉnh đề tài này
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giảm hiệu và tập thê giáo viên
các trường tiêu học: trường Tiểu học Ngô Quyên, trường Tiểu học Đống Đa và trường Tiểu học Liên Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên không thê tránh khỏi
những thiếu xót nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thây cô giáo và các bạn sinh viên đê đê tài được hoàn chỉnh hơn
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện
Vũ Thị Huê
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi Những kết quả thu được là hoàn toàn chân thực và chưa có trong đề tài nghiên cứu nảo
Nêu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện
Vũ Thị Huê
Trang 4MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu - 5-22 <ESs+4EESE.E E9 000110240 30 0030100100209 03P 1
1 Lý đo chọn đỀ tải 5 s3 11111 TT 1g 1g rkc 1
2 Lich str nghién ctr van G6 cceccsesescseecosscecscscecscessestsesescavsnssssessseass 2
3 Muc dich nghién ctru van G6 ccecceccccscssscsesessssscscscscscscesssesesesesessssavssessseaes 3
4 Khách thể nghiên cứu - - + k- + +8 E4 E4 9E Ek xxx TT 515141111111 crrkg 3
5 Đối tượng nghiên CỨU ¿- =+s kẻ + +ESE£E SE St S13 3151511111118 18151512 E0 3
6 Giới han va pham vi nghién CỨU << - << <5 S5 S139 81 1133 15188833 11111111 re 3
7 Giả thuyết khoa hỌC - - E13 SE3EE4 1 151511151415 1515131513150311 11011111 g6 3
8 N16 Vu Mghién CUU 115757 4
9 Phuong phap mghién CỨU - - - - - - 000 00000003033803388830 30318030 1010 80 0 11x xxx 4
10 Nội dung của đề tải 2 - s43 S3 511113 T 1 1331711111 ret 4 Phan 2: Nội đung 5-5-s-s©o< + se EsSSe SESEESS585E55158515 58 5555855555 s2 6
Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về dạy học môn Tự nhiên và Xã hội 6
IL Một số vẫn đề về quá trình dạy học Tiểu học - -: c+s+s+eE+E+sE+E+eEsessesesa 6
1 Khái niệm về quá trình dạy học Tiểu hỌC . - +5 cc SE SE se ESEEeEreereerecsz 6
2 Các nhiệm vụ của quá trình dạy học Tiểu học .- :-c 2+2 +eE+e+s£+EseEseEsesesd 6
3 Các nguyên tắc dạy học Tiểu học . + + + xxx SE SE ke rkrerke 7
3.1 Khái niỆm - - + c5 E330 008330 11180 190v 1H ng cv ếe 7
3.2 Hệ thống các nguyên tắc đạy học Tiểu học ¿2 2 + + s+kzkzs+e+x+zcxz 8
4 Nội dung dạy học Tiểu hỌC - C21 S113 1115818 11131181115 E51 1355815 8e reea 12
5 Các phương pháp dạy học Tiểu học ¿+ ¿5-5 s+x*+E+k£E£E+E£EzEzerkeree 14 5.1 Khái niệm về phương pháp dạy học . - 2 5-5 +E+k+s*E£EeEsEsxexeed 14 5.2 Phần loại phương pháp dạy học - Q1 101111111 1111111111111 vn reh 14 5.3 Hệ thống các phương pháp dạy hỌc - + 2 + k+E*E+k+k*EEEkEeEsEskrsred 14
6 Các hình thức tô chức dạy học Tiểu hỌC - ¿2 2 +sE+E+E+EE+E£EEsEekrezseresee 22
6.1 Khái niỆm - + 309910101 00011 ng 22
6.2 Các hình thức tổ chức dạy học - + ¿s2 EsE+E+E+EEEEEckck£kterEersrrerered 23
Trang 56.2.1 Bài lên lỚpD - - G Ăn Họ ng re 23
6.2.2 Hoc tap c0 25
ð9 EM ÿ ii 0 Ầ.ồ .ố.ốỐốỐ 26 6.2.4 N goad NGO 20 27
6.2.5 Phu dao iO 7= nh 28 II Một số vẫn đề về dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 .- 30
1 VỊ trí của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 trong chương trình dạy học Tiểu 0 -.-.1 30 2 Đặc điểm môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 - + 2 2 2 <+s+ss£xzx+e£zrzzxz 30 3 Nội dung dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 . - - -<<<< <2 31 3.1 Chủ đề: Con người và sức khỏe . ¿2s 2 + E+k£E£E£E£x£s+e£zEersrzrrered 31 3.2 Chủ đề: Xã hội -¿ ¿7++5+ + 2.22211112112111 31
3.3 Chủ đề: Tự nhiên -¿- ¿- +©5++x+r+x+Ek2EEEEEEEErrrrrrkrrrrrrrrrrrrrrerrree 32 4 Mục tiêu dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 -« «5 << << «<5 32 5 Các nguyên tắc đạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 - - 34
6 Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 36
7 Các hình thức tô chức dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 39
In; áo 39
IÄNÿHo o0 — ố.ốốốỐốỐốỐ 40
r9 f8 0 — AA A mm 40
Chương 2: Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 42
I Thực trạng về trình độ đội ngũ gl1áo VIÊN - - (Ăn re, 42 II Thực trạng nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một SỐ trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh II Thực trạng về thực hiện mục tiêu dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 45
Trang 6IV Thực trạng về thực hiện nội dung dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 46
V Thực trạng về thực hiện các nguyên tắc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
lớp 3 ở một số trường tiêu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 47
VI Thực trạng về thực hiện các phương pháp dạy học trong dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 3 ở một SỐ trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên
010111614180 i1 111101777 49
VỊI Thực trạng về sử dụng các hình thức tô chức dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh
Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc -. - 53
I Nguyên nhân của thực trạng - - 55c c 1 1110330101103 1011111 11.2 53
II Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội cho học sinh tiểu hỌc - +22 +5+++t+EtEk+Etrkerkerkrrrrrrrrkerrrre 54
1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ và cán bộ quản lý - «<< << << <5 54
2 Nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sư phạm của mỗi giáo viên 55
3 Đầu tư kinh phí cho các hoạt động giáo dục . - 2xx tstsesxeeeed 55
4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở học sinh 55
Phan 3: Kết luận và kiến nghị .- 5 5 << << se se ssseseseseseseesesese 57
1 KOt Wann ececccccccccccceccececceccecesceceececsececsscescscesesecscscacescseessessseessaceacaseaceseaees 57
<6; 0 58
Tài liệu tham khảo 2-2 sẻ ©e£+e<E+££©E9€EE#EE£€EE£EES€E4eEEeEEseE2eee 60
Trang 7PHẢN 1: MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên đà phát triển và đôi mới từng ngày trên mọi lĩnh
vực: kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật Đề hội nhập với xu thế phát triển của thời đại, Đảng ta đã vạch ra phương hướng chiến lược: Giáo dục và Đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội (Văn kiện hội nghị
lần thứ IV BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII tháng 12/ 1998) Thực
hiện chủ trương đúng đắn đó, Bộ Giáo duc và Đào tạo đã và đang phát triển đôi mới đồng bộ giáo dục và đào tạo, trong đó có đôi mới chương trình dạy học các
cấp nói chung, chương trình tiểu học nói riêng
Chương trình tiểu học mới nhằm kế thừa và phát triển, khắc phục những tồn tại của chương trình cũ, chương trình mới đây mạnh đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, kèm theo dự thảo này là bộ sách giáo khoa mới ra đời
Tuy nhiên, trong thực tế việc dạy họctheo hướng đổi mới vẫn chưa dat
hiệu quả cao Phải chăng, chất lượng dạy học các môn học trong nhà trường tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu trong đó có môn Tự nhiên và Xã hội
Môn Tự nhiên và Xã hội có một vị trí rất quan trọng, nó là một môn học
gần gũi với các em học sinh Học xong môn học này các em sẽ có những kiến thức cơ bản về con người và sức khỏe, những hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội, bước đầu biết tự chăm sóc bản thân và cộng đồng, có ý thức giữ
gìn vệ sinh, yêu thiên nhiên, gia đình, dòng họ
Học tốt môn Tự nhiên và Xã hội sẽ giúp các em học tốt các môn học khác Như vậy, muốnhọc sinh học tốt môn Tự nhiên và Xã hội thì trước tiên
giáo viên phải dạy tốt, người giáo viên ngoài kiến thức về tự nhiên và xã hội phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu, cập nhật chương trình mới để trang bị cho mình
vôn kiên thức dạy học mới nhăm đạt được mục tiêu và chương trình mới đê ra
Trang 8Nhưng vẫn còn nhiều ý kiến xem đây là môn học phụ cho nên nhiều giáo viên vẫn chưa chú ý tìm tòi sáng tạo và đối mới khi soạn giáo án cũng như quá trình giảng đạy trên lớp, làm cho giờ học trở nên khô khan, cứng nhắc
Cho đến nay có nhiêu bài viết, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến
van đề này.Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học
như thế nào?Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là gì?Thì chưa có nhiều công trình kế đến.Kế thừa những thành tựu của các công trình đã nghiên cứu nói trên,
xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Bên cạnh đó, bản thân cũng là một giáo viên tiểu học trong tương lai với mong muốn
có được những kinh nghiệm trong hành trang nghề nghiệp của mình và hi vọng tìm ra những biện pháp tối ưu nhất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các
môn học nói chung và môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng nên tôi mạnh dạn chọn
đề tài: “Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiêu học khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”
2 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu khám phá về tự nhiên và xã hội ngày càng được nâng cao Và nhiệm vụ hàng đầu của Giáo dục hiện naylà không chỉ tạo ra những con người có tài, có đức,có phẩm chất tốt đẹp mà còn phải có hiểu biết sâu rộng về tự nhiên xã hội để hòa nhập với thế giới xung quanh Đó là
những con người thế hệ mới, đáp ứng được điều kiện, yêu cầu của thời đại
Chính vì vậy mà dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học đang được rất
nhiều người quan tâm Có rất nhiều công trình đã nghiên cứu thành công vấn đề này như:
1 Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao, phương pháp dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1(1995)
2 Vũ Thị Nhu - Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao
chất lượng dạy - học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
Trang 93 Trịnh Thị Thủy - Một số kinh nghiệm sử dụng thiết bị dạy học để dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1,2,3
4 Hoàng Thị Nữ - Đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
5 Nguyễn Thị Tường Vi - Xây dựng hệ thống câu hỏi khai thác hình ảnh trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục của chúng ta cũng chú ý đến
việc đôi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học Tuy
nhiên vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về “Thực trạng dạy học môn Tự
nhiên Xã hội lớp 3 ớ tiểu học”
3.Mục đích nghiên cứu
Nhằm phát hiện ra thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở
trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp góp phần nâng
cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội trong các trường tiểu học
4 Khách thể nghiên cứu
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học
5 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3
6.Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh
Vĩnh Phúc về môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
7 Giá thuyết khoa học
Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học vẫn chưa đạt kết
quả cao.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng và một trong những nguyên nhân cơ bản là năng lực vận dụng các phương pháp dạy học trong việc dạy học
môn Tự nhiên và Xã hội chưa cao
Trang 108 Nhiệm vụ nghiên cứu
-_ Tìm hiểu cơ sở lý luận
- Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở tiểu học
-_ Tìm ra những nguyên nhân của thực trạng và đưa ra những biện pháp
khắc phục thực trạng
9 Phuong pháp nghiên cứu
Phương pháp đọc sách
Phương pháp quan sát
Phương pháp điều tra
Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu
10 Nội dung đề tài
Phan 1:Mé dau
Phân 2: Nội dung
Chương 1:Mot số vấn đề lí luận về dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiễu học
L Một số vẫn đề về quá trình dạy học Tiểu học
II Một số vẫn đề về dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Chương 2:Thựctrạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một sỐ frường
tiễuhọc khu vực thành phố Vĩnh Vên tỉnh Vĩnh Phúc
I.Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
II Thực trạng về thực hiện các mục tiêu dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
lớp 3 ở một số trường tiêu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
II Thực trạng về thực hiện nội dung dạy học
IV Thực trạng về thực hiện các nguyên tắc dạy họcmôn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 11V Thực trạng về thực hiện các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
VỊ Thực trạng về sử dụng các hình thức tổ chức dạy họcmôn Tự nhiên và
Xã hội lớp 3 ở một số trường tiểu học khu vực thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh
Phúc
Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở một số trường tiễu học khu vực thành phố Vinh Yên tính Vĩnh Phúc
I Nguyên nhân của thực trạng
II Những giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội cho học sinh tiểu học
Phân 3: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Trang 12PHAN 2: NOI DUNG
CHUONG 1
MOT SO VAN DE LI LUAN VE DAY HOC
MON TU NHIEN VA XA HOI
I.Một số vấn đề quá trình dạy học tiểu học
1.Khái niệm về quá trình dạy học Tiểu học
Quá trình dạy học là quá trình hoạt động phối hợp tương tác giữa giáo
viên và học sinh, được tô chức một cách có mục đích, có kế hoạch Dưới sự chỉ đạo của giáo viên học sinh tự giác, tích cực và tự lực nắm vững những tri thức
khoa học phố thông cơ bản, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu
học, phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, địa phương: phát triển ở học sinh tiểu học năng lực nhận thức, năng lực hành động, trên cơ sở đó hình thành
ở học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết của con người mới
2 Các nhiệm vụ của quá trình dạy học Tiểu học
a Nhiệm vụ giáo dưỡng
Tổ chức cho học sinh nắm vững những tri thức khoa học phố thông cơ bản, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học, phù hợp với tình
hình thực tiễn của đất nước và địa phương, hình thành cho học sinh tiểu học những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Học sinh nam vững được tri thức tức là học sinh
phải hiểu sâu, nhớ lâu và vận dụng tốt (giải quyết được tất cả các vấn đề, các tình huống trong mọi điều kiện, hoàn cảnh )
b Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động
Trên cơ sở nhiệm vụ thứ nhất, phát triển ở học sinh tiểu học năng lực
nhận thức và năng lực hành động
Năng lực nhận thức là khả năng sử dụng các giác quan để tri giác tài liệu
học tập và khả năng sử dụng các thao tác tư duy dé lĩnh hội khái niệm
Trang 13Năng lực hành động là khả năng vận đụng những tri thức đã năm được dé hoàn thành những nhiệm vụ do giáo viên đặt ra, để giải quyết những vấn đề do
thực tiễn cuộc sống đặt ra
c Nhiệm vụ giáo dục
Hình thành cho học sinh thế giới quan và nhân sinh quan, tạo nên tính tích
cực trong tư duy sáng tạo
Hình thành những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của người lao động, có
đạo đức, lối sống lành mạnh, trong sáng và tích cực với xã hội
Trong nhà trường phải hình thành cho học sinh thế giới quan cá nhân khoa học là thế giới quan cá nhân được hình thành trên cơ sở của giai cấp vô sản
3 Các nguyên tắc dạy học Tiểu học
3.1 Khái niệm
Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật, có tác
dụng chỉ đạo mọi hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học
Nguyên tắc dạy học không phải là quy luật của quá trình dạy học mà nó chỉ là những luận điểm cơ bản phản ánh trong nó những quy luật của quá trình dạy học.Những quy luật của quá trình dạy học là những mối quan hệ bền vững
và tất yếu giữa các nhân tố cầu trúc của quá trình dạy học
Nguyên tắc dạy học là những tiêu chí để xem xét, đánh giá mọi hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Chính vì vậy nên khi xuất hiện sự sai lệch kết quả và mục đích thì chúng ta hãy tìm hiểu nguyên nhân vào việc thực hiện các nguyên tắc dạy học
Nguyên tắc dạy học nó có giá trị chung cho việc dạy học bất kì môn học
nào trong nhà trường tiểu học và trong hệ thống nhà trường phổ thông nói chung
Trang 143.2 Hệ thống các nguyên tắc dạy học Tiểu học
a Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục Dam bảo tính khoa học là đảm bảo dạy đúng, dạy đủ những tri thức khoa học đã được quy định trong chương trình sách giáo khoa, phải đảm bảo logic bài học chặt chẽ, phân bồ thời gian hợp lý
Thuật ngữ khoa học phải sử dụng một cách chính xác, dễ hiểu.Trình bày
bảng khoa học (tri thức bài học phải nằm toàn bộ trên bảng)
Đảm bảo tính giáo dục trong dạy học là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết của con người mới
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong đạy học
là đảm bảo trong dạy học đồng thời với việc giúp cho học sinh nắm vững được
tri thức khoa học thì phải đảm bảo được giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo
đức cần thiết của con người mới
Nguyên tắc này đòi hỏi người học phải nắm vững hệ thống những tri thức
khoa học cơ bản, hiện đại về các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.Người học
phải được tiếp xúc với một phương pháp nghiên cứu khoa học ở mức độ khác
nhau, hình thành được thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, nghiêm túc Mặt khác, trên cơ sở nhận thức họ hình thành được thế gidi quan khoa học, niềm tin, sự say mê, hứng thú trong học tập cũng như những phẩm chất đạo đức cần thiết
Đề thực hiện tốt nguyên tắc này, trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần
tố chức, điều khiển người học chiếm lĩnh hệ thống những tri thức cơ bản, hiện
đại về các lĩnh vực khoa học
b Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thực tiễn
Đảm bảo tính thực tiễn trong dạy học là đảm bảo dạy học phải gan VỚI thực tiễn cuộc sống, đưa thực tiễn cuộc sống vào trong nhà trường, vào trong bài
dạy
Trang 15Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính thực tiễn trong dạy học
là đám bảo trong dạy học những tri thức khoa học mà chúng ta cần giúp học sinh năm vững phải được thực tiễn chứng minh, kiểm nghiệm và làm sáng tỏ Để đảm bảo những tri thức khoa học cho học sinh nắm vững phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống đang diễn ra
Đề đảm bảo nguyên tắc này, khi xây dựng chương trình, kế hoạch dạy
học, cần lựa chọn nội dung môn học đảm bảo cung cấp những tri thức khoa học
cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đời sống, thực tiễn xã hội Cần làm cho người học thấy ro nguồn gốc thực tiễn của các khoa học: Mọi khoa học đều nảy sinh do nhu cầu thực tiễn vả trở lại phục vụ thực tiến; cần phản ánh tình hình thực tiễn quê hương, đất nước, thực tiễn xã hội vào nội dung dạy học và có phương hướng, biện pháp, ứng dụng, vận dụng linh hoạt, thông minh, sáng tạo tri thức vào thực tiễn; cần khai thác vốn sống thực tế của học sinh nhằm minh họa, giải thích, ứng dụng những tri thức mới vào thực tiễn
Về các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, cần vận dụng, phối hợp linh hoạt và sáng tạo nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để học sinh quan sát, vận dụng, ứng dụng tri thức lý thuyết trong thực
tiễn, kết hợp học với hành một cách có chất lượng và hiệu quả
c Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
Đảm bảo cái cụ thê trong dạy học là đảm bảo dạy học phải bắt đầu từ cái
cụ thé(nhin, nghe, ngửi, nếm, sờ, mo)
Dambao cái trừu tượng trong dạy học là đảm bao trong day học hình
thành cho học sinh khái niệm về cái cụ thể, hay nói cách khác chuyển cái cụ thể vào trong vỏ não
Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học là
đảm bảo trong dạy học cải trừu tượng bắt đầu từ cái cụ thể.Cái cụ thể là sự biểu
hiện ra bên ngoài của cái trừu tượng
Trang 16Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình đạy học phải làm cho học sinh tiếp
XxÚc trực tiếp với những sự vật, hiện tượng hay những hình tượng của chúng, từ
đó có thể lĩnh hội được những khái niệm, những quy luật, những lý thuyết trừu
tượng, khái quát Ngược lại, trong quá trình dạy học, học sinh có thể năm vững các khái niệm trừu tượng, những luận điểm, học thuyết khoa học khái quát trước rồi mới xem xét, tìm hiểu những hiện tượng, những quá trình cụ thê, chỉ tiết
Để thực hiện nguyên tắc này, quá trình dạy học cần sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan với tư cách là phương tiện nhận thức và các nguồn
tri thức trong khi giảng bài, trong khi tổ chức, điều khiển hoạt động lĩnh hội tri
thức mới, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ôn tập, củng cố, hoàn thiện quá trình dạy học
d Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy
Dam bao tính vững chắc là đảm bảo trong dạy học giúp học sinh nắm
vững được cơ sở tri thức của khoa học, biết được tri thức bắt đầu từ đâu, kết
hiểu vẫn đề, nhớ và vận dụng van đề một cách chính xác, bền vững và có hiệu
quả
Trang 17e Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừa sức Đảm bảo tính vừa sức trong dạy học là phù hợp với trình độ, khả năng, năng lực của người học
Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính vừa sức trong dạy học
là đảm bảo những tri thức khoa học mà chúng ta dạy cho học sinh trong quá
trình dạy học phải được học sinh nam vững trên cơ sở học sinh đã phát hiện hết được khả năng, năng lực của mình
Nguyên tắc này đòi hỏi, trong quá trình dạy học phải lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức đạy học nhằm thúc đây sự phát triển trí tuệ của mọi thành viên trong cả lớp, đồng thời phải quan tâm tới từng cá nhân người học, đảm bảo cho mọi người đều có thể phát triển ở mức độ tối đa so với khả năng của mình
Đề thực hiện nguyên tắc này, trong quá trình đạy học cần được “phân biệt hóa và cá nhân hóa” một cách hợp lý đối tượng người học và nội dung, phương pháp dạy học phải phù hợp với trình độ nhận thức của họ Nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo được thể hiện trong phương pháp phát huy cao độ tính tích
cực, độc lập, sáng tạo đối với mỗi cá nhân trong day hoc
f Nguyén tắc đảm báo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của giáo viên và
vai trò tự giác, tích cực, tự lực của học sinh
Nguyên tắc này đòi hỏi trong dạy học giáo viên phải giữ được vai trò chỉ
đạo, là người tô chức, người lãnh đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập
của học sinh Thông qua vai trò chỉ đạo của giáo viên mà phát huy vai trò tự giác,
tích cực của học sinh.Học sinh phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng
tạo của mình Nếu trong dạy học mà người giáo viên đánh mất vai trò chủ đạo
của mình thì cũng tự động đánh mất, thủ tiêu vai trò tự giác, tích cực của học
sinh
Trang 18Xu hướng đổi mới trong quá trình dạy học hiện nay là thực hiện đúng theo nguyên tắc này
ø Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể
Nguyên tắc này đòi hỏi dạy học phải phù hợp với trình độ chung của cả lớp nhưng cũng phải phù hợp với trình độ riêng của cá nhân
Tom lại, các nguyên tắc dạy học trên đây tạo thành một hệ thống hoàn chính; cân được vận dụng phối hợp và đồng bộ thông qua hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập tích cực, có hiệu quả của học sinh
4 Nội dung dạy học Tiểu học
Nội dung dạy học ở trường tiểu học quy định những hệ thống tri thức cơ bản, những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng gắn với những tri thức đó Nội dung dạy
học tạo nên nội dung cơ bản cho hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập học sinh tiểu học Nó tạo nên nội dung hoạt động cơ bản của quá trình dạy
học ở nhà trường tiểu học Trong mối tương quan chung giữa các nhân tố của
quá trình dạy học, nội dung dạy học bị chi phối bởi mục đích, nhiệm vụ dạy học, đồng thời nó phục vụ trực tiếp cho việc thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của nhà trường Mặt khác, nội dung dạy học quy định việc lựa chọn
và vận dụng, phối hợp các phương pháp, phương tiện dạy học góp phần nâng
cao chất lượng và hiệu quả dạy học
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ nội dung dạy học ở tiểu học:
Tự Xã Con Nghệ | | năng | | năng || năng || năng luyện || gìn
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
5 Các phương pháp day học Tiểu học
5.1 Khái niệm về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là tô hợp và cách thức hoạt động giữa thầy và trò
mà thầy và trò sử dụng dé dat duoc mục đích day hoc
Phương pháp dạy học = phương pháp dạy + phương pháp học
(phương pháp dạy chỉ đạo phương pháp học) 5.2.Phân loại phương pháp dạy học
Có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học Căn cứ vào nguôồn phat sinh ra tri thức mà các phương pháp dạy học được chia thành 3 nhóm các phương pháp, đó là:
- Nếu nguồn phát sinh ra tri thức là lời nói giáo viên ta có nhóm các phương pháp dạy học dùng lời
- Nếu nguồn phát sinh ra tri thức từ phương tiện trực quan ta có nhóm các phương pháp dạy học trực quan
- Nếu nguồn phát sinh ra tri thức từ hoạt động thực tiễn của học sinh ta
có nhóm các phương pháp dạy học thực tiễn
5.3 Hệ thống các phương pháp dạy học
Nhóm 1: Nhom các phương pháp dạy học dùng lời
Nhóm phương pháp dùng lời là nhóm phương pháp sử dụng lời nói và
chữ viết để truyền đạt, tiếp nhận, chế biến và lưu trữ thông tin
Nhóm phương pháp đùng lời bao gồm các phương pháp sau:
a Nhóm các phương pháp thuyết trình gồm: Phương pháp kê chuyện, phương pháp giảng giải, phương pháp diễn giảng
- Phương pháp kế chuyện: Là phương pháp dạy học mà giáo viên dùng
lời để kể lại cho học sinh nội dung tài liệu học tập, giáo viên làm việc là chủ yếu, học sinh nghe, hiểu và ghi nhớ nội dung tài liệu học tập
SV: Vi Thi Hué 20 K35B - GDTH
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- Phuong pháp giảng giải: Là phương pháp dạy học mà giáo viên dùng
lời để giải thích rõ cho học sinh nội dung tài liệu học tập, thông qua đó mà học sinh năm vững nội dung dạy học
- Phương pháp diễn giảng: Là phương pháp dạy học mà giáo viên dùng
lời trình bày trước học sinh một tài liệu học tập nào đây có tính chất mới, phức
tạp được thừa nhận, giáo viên làm việc là chủ yếu, học sinh nghe, hiểu, ghi nhớ
tài liệu học tập
* Ưu điểm và nhược điểm của nhóm các phương pháp thuyết trình:
Uu diem:
Giúp giáo viên chủ động hoàn thành kế hoạch bài lên lớp
Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng,
tình cảm của học sinh thông qua việc trình bày tài liệu với giọng nói,
của tác nhân kích thích là lời nói đơn điệu và kéo dài
Giáo viên không có điều kiện chú ý đến trình độ riêng của từng học sinh (không có khả năng cá biệt hóa trong dạy học)
Không hình thành được cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói
SV: Vi Thi Hué 21 K35B - GDTH
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
* Những yêu câu để vận dụng có hiệu quả các phương pháp thuyết trình:
- Đảm bảo tính giáo dục, tính thực tiễn, tính khoa học của nội dung
thuyết trình, trong đó, cần chú ý đến tính chính xác của các sự kiện, ý nghĩa tư
tưởng chính trị của tài liệu, bản chất của vẫn đề khoa học cần dạy cho học sinh
-_ Đảm bảo tính hệ thống, tính logic, sự trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu của việc trình bày nội dung tài liệu học tập sao cho những tư tưởng cơ bản của tài
liệu học tập được học sinh năm vững
-_ Đảm bảo tính hình tượng, tính diễn cảm của việc trình bày nội dung tài liệu học tập sao cho gây được ở học sinh những tình cảm mạnh mẽ, cao thượng,
ý chí và hứng thú học tập, rèn luyện, thông qua đó, giúp học sinh nằm vững nội
dung tài liệu học tập
- Đảm bảo thu hút sự chú ý và phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh trong học tập qua giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, tốc độ, cường độ,
nhịp độ của giọng nói qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề của giáo viên, qua việc vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học
-_ Đảm bảo cho học sinh biết cách ghi chép phù hợp đó là ghi theo ý hiểu của mình, ghi đúng, ghi đủ, ghi chính xác, ghi có hệ thống, có logic, kết hợp với
sự tích cực tư đuy để hiểu và chọn lọc những điều cần ghi chép
-_ Giáo viên luôn tự hình thành cho mình kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói
b Phương pháp vẫn đáp(hỏi đáp hoặc đàm thoại)
Là phương pháp dạy học giáo viên đưa ra trước học sinh một hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị trước thông qua việc tìm kiếm câu trả lời cho hệ thống câu
hỏi đã được chuẩn bị trước mà học sinh nắm vững được nội dung dạy học
Học sinh là người làm việc nhiều hơn, học sinh chủ động, giáo viên bị động, bài dạy kết thúc còn phụ thuộc vào trình độ của học sinh và hệ thống câu
hỏi của giáo viên
SV: Vi Thi Hué 22 K35B - GDTH
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
* Uu diém va nhugc diém của phương pháp vẫn đáp:
Uu diém:
- Kich thich học sinh tự giác, tích cực, tu luc trong qua trình dạy học
- Tạo diều kiện để giáo viên chú ý đến đặc điểm nhận thức riêng của từng học sinh (có khả năng cả biệt hóa cao độ học sinh trong dạy học)
- _ GIúp giáo viên và học sinh thường xuyên thu được tín hiệu ngược dé kip thoi diéu chinh quá trình dạy học nhờ đó mà quá trình dạy học vận
động và phát triển đúng hướng
- Hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói.Kích thích
được hứng thú học tập của học sinh sau mỗi câu trả lời đúng
Nhược điểm:
- - Mắt nhiều thời gian ảnh hưởng đến kế hoạch của bài lên lớp
- Bién vẫn đáp thành cuộc đối thoại tay đôi giữa thầy và trò, không thu hút được toàn lớp vào việc tiếp thu bài học
- _ Không giúp học sinh nằm được tri thức một cách có hệ thống
Không có khả năng hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng ngôn ngữ viết
* Yêu cầu khi sử dụng
- Phù hợp mục đích, nội dung bài học, câu hỏi ngăn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, vừa sức với học sinh
- Không dùng những câu hỏi mang tính đánh đố, đánh lừa học sinh -_ Khi sử dụng phương pháp này khâu tô chức cho học sinh tìm kiếm câu
trả lời ở trên lớp phải được thực hiện như sau:sau khi đặt câu hỏi dành thời gian
cho học sinh suy nghĩ Giáo viên phải bình tính, không nôn nóng, vội vàng, không được cắt ngang, không được thô bạo với câu trả lời của học sinh, làm như vậy sẽ mắt đi hứng thú học tập của học sinh.Lúc cần ta dùng câu hỏi phụ dẫn dắt giúp học sinh tìm được câu trả lời đúng
SV: Vi Thi Hué 23 K35B - GDTH
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
Nhom 2: Nhom các phương pháp dạy học trực quan
Nhóm phương pháp dạy học trực quan là nhóm các phương pháp huy động các giác quan của học sinh tham gia vào quả trình nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ đàng và sự ghi nhớ trở nên bên vững và chính xác Nhóm phương pháp dạy học trực quan bao gồm:
d Phương pháp trưng bày trực quan
Là phương pháp dạy học trực quan mà giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát nội dung dạy học trên phương tiên trực quan Học sinh quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên và tự rút ra kết luận
b Phương pháp trình bày trực quan
Là phương pháp mà giáo viên trình bày nội dung phương pháp dạy học bằng phương tiện trực quan, học sinh quan sát phương tiện trình bày của giáo
viên, nghe, hiểu, ghi nhớ
Phương tiện trực quan rất cần cho học sinh tiểu học nhưng nếu dùng
không đúng thì sẽ không phát triển được tư duy trừu tượng Vì vậy chúng ta cần kết hợp với phương pháp đạy học dùng lời và phương pháp dạy học thực tiễn Nhóm 3: Nhóm phương pháp dạy học thực tiễn
Nhóm các phương pháp dạy học thực tiễn là nhóm các phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để tìm tòi kiến thức mới hay vận dụng những điều
đã hoc vao thực tiễn, vừa để củng có tri thức vừa tạo nên một hệ thống các kĩ
năng, kĩ xảo
Nhóm các phương pháp dạy học thực tiễn bao gồm các phương pháp sau: Phương pháp làm thí nghiệm
Là phương pháp dạy học mà thầy và trò cùng tái tạo lại các hiện tượng và
các quá trình cần nghiên cứu bằng các dụng cụ thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm, thông qua việc nghiên cứu, các hiện tượng và các quá trình được tái tạo lại trong phòng thí nghệm mà nội dung tài liệu học tập được học sinh năm vững
SV: Vi Thi Hué 24 K35B - GDTH
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
b.Phương pháp ôn tập
Là phương pháp dạy học mà thây tô chức cho học sinh năm lại một cách
có hệ thống những tri thức khoa học mà học sinh đã năm được trong qua trình day hoc nham giup cho hoc sinh nam vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát hóa những tri thức đã học, làm vững chắc những kĩ năng, kĩ xảo đã được hình thành, phát triển kí ức, tư duy độc lập và nâng cao hứng thú học tập cho học sinh
c Phương pháp luyện tập
Là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng
những tri thức đã năm được vào để hoàn thành những nhiệm vụ học tập do giáo
viên đặt ra nhằm hình thành cho học sinh những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết
Phương pháp luyện tập được tiến hành dưới những dạng sau:
-_ Luyện tập nói: là dạng luyện tập mà học sinh sử dụng ngôn ngữ nói để
hoàn thành nhiệm vụ luyện tập đặt ra
- Luyện tập viếr: là dạng luyện tập mà học sinh sử dụng ngôn ngữ viết để hoàn thành những bài tập luyện tập
- Luyén tap thực hành: là tổ chức cho học sinh hoàn thành những bài tập
hình thành kĩ năng, kĩ xảo
d Phương pháp kiểm tra và đánh giá
Là phương pháp dạy học mà ở đó thầy tổ chức cho học sinh hoàn thành những nhiệm vụ học tập trong khoảng thời gian khống chế hướng vào việc phát
hiện ra trình độ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh đạt được sau một quá trình dạy học
Trong nhà trường phô thông hiện nay có các hình thức kiểm tra sau:
- Kiểm tra thường xuyên là hình thức kiểm tra được giáo viên tiễn hành
hàng ngày ở mọi khâu, mọi lúc của quá trình dạy học Hình thức này giúp cho
SV: Vi Thi Hué 25 K35B - GDTH
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
giáo viên và học sinh thường xuyên thu được tín hiêu ngược làm cơ sở cho việc
kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả thầy và trò
- Kiém tra dinh ki là hình thức kiểm tra được quy địnhtrong chương trình
dạy học, được thực hiện sau khi học sinh hoàn thành việc học tập một phan, mot
chuong
- Kiém tra tông kết là hình thức kiểm tra được tiễn hành sau khi hoàn thành
việc dạy học một môn học nhằm phát hiện ra kết quả học tập của học sinh sau một năm học, có tác dụng củng cố, mở rộng và đào sâu những kiến thức học sinh đã học từ đầu năm học, tạo điều kiện để học sinh chuyển sang một năm học
mới
Các phương pháp kiểm tra:
- Kiém tra van dap 1a phương pháp kiểm tra mà giáo viên đặt ra trước học sinh những câu hỏi hướng vào việc phát hiện ra kết quả học tập của học sinh, thông qua việc học sinh trả lời những câu hỏi do giáo viên đặt ra mà phát hiện ra
kết quả học tập của học sinh
- _ Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra mà học sinh phải thể hiện kết quả học tập dưới dạng văn bản bằng ngôn ngữ viết
Phương pháp kiểm tra viết được tiễn hành đưới 2 dạng là kiểm tra tự luận
và kiểm tra trắc nghiệm
- Kiểm tra thực hành là phương pháp kiểm tra được tiến hành ở trên lớp, trong phòng thí nghiệm, ở vườn trường hay xưởng trường, ngoài nhà trường
nhằm phát hiện trình độ kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh đạt được sau một quá trình dạy học
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- - Đánh giá định lượng được đánh giá bằng thang điểm cu thé.Hién nay, trong nhà trường phố thông đang sử dụng thang điểm 10 để đánh giá kết quả học
tập của học sinh
ø Phương pháp dạy học theo nhóm
Là phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh tìm kiếm tri thức theo nhóm
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm:
- - Nhóm học sinh phải vừa phải (từ 5 đến 7 em)
- Các nhóm phải đồng đều về trình độ để học sinh có thể giúp đỡ lẫn nhau trong việc tìm kiếm tri thức
- Điều kiện cơ sở vật chất phải đảm bảo: Không gian lớp học phải vừa đủ
để các nhóm làm việc độc lập với nhau; bàn ghế phải cơ động dé dé dang cho việc tạo nhóm và tạo lớp; các nhóm phải có đầy đủ giấy, bút
- Trong quá trình thảo luận, giáo viên phải quan tâm giúp đỡ các nhóm
hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, kiểm tra, kiểm soát và quản lí việc hoàn thành nhiệm vụ học tập dugc giao
- Lãnh đạo, điều khiển, điều chỉnh kết quả hoạt động thảo luận của từng
nhóm
h.Phương phúp trò chơi
Là phương pháp dạy học mà giáo viên tô chức cho hoc sinh chơi các trò
chơi học tập chứa nội dung bài học, từ đó, học sinh rút ra nội dung tri thức cần
ghi nhớ
Trò chơi học tập có tác dụng phát triển óc thông minh, sáng tạo, giáo dục
tư tưởng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Trò chơi học tập phải có nội dung gan
liền với nội dung bài học có trong chương trình Góp phần khắc sâu kiến thức, kĩ năng bài học.Lý tưởng nhất là biến các bài luyện tập trong chương trình thành
SV: Vi Thi Hué 27 K35B - GDTH
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
Nhóm phương pháp này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và qua đó
củng cỗ, mở rộng những tri thức đã học; làm cho người học hào hứng và tin
tưởng vào những điều đã học; hình thành cho người học một số phẩm chất như
tính độc lập, tinh thần trách nhiệm, tính sang tạo, tính tập thể
Nhược điểm:
Nếu khâu chuẩn bị không chu đáo sẽ gây ra tình trạng học sinh rèn luyện
kĩ năng, kĩ xảo một cách máy móc, giáo điều
6 Các hình thức tổ chức dạy học Tiểu học
6.1 Khái niệm
Hình thức tô chức dạy học là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của mối quan hệ thầy trò được diễn ra với trình tự nhất định và theo một chế độ xác định Trước hết được diễn ra theo trình tự sách giáo khoa
Trong hình thức tô chức dạy học học sinh không được quyền mà học sinh thường phải làm việc học sinh không thích(việc học, chú ý lắng nghe, không
được ngồi nói chuyện riêng, ) Mọi hoạt động của học sinh dưới sự quản lý của giáo viên, giáo viên phải chịu trách nhiệm trước nhà trường về mọi hoạt động của học sinh
Tất cả được quy định trong luật Giáo dục trong điều lệ nhà trường Luật là
do xã hội ban hành, quy định
SV: Vi Thi Hué 28 K35B - GDTH
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
lượng, chất lượng,trình độ, lứa tuôi)
Trong quá trình đạy học ở tiểu học, bài lên lớp là hình thức tổ chức dạy học cơ bản nhưng không phải là duy nhất vì bài lên lớp vừa có ưu điểm lại vừa
có nhược điểm
b Đặc frưng của bài lên lớp
Bài lên lớp có những đặc điểm cơ bản như sau :
- Hoạt động được tiến hành chung cho cả lớp Học sinh trong lớp có
cùng lứa tuổi, trình độ
-_ Dạy theo tiết học, có thời khóa biểu nhất định
- Giáo viên trực tiếp tô chức, điều khiến hoạt động nhận thức của cả lớp,
- _ Tạo điều kiện đào tạo hàng loạt học sinh đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của nền
sản xuất vì vậy hiệu quả kinh tế cao
- _ Đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo một cách có kế hoạch, có hệ thống, phù hợp với những yêu cầu của Tâm lí học, Giáo dục học và vệ sinh học đường
SV: Vi Thi Hué 29 K35B - GDTH
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- Không có đủ điều kiện để chú ý đến từng học sinh (khả năng cá biệt hóa
học sinh trong dạy học không cao) Cần kết hợp với hình thức phụ đạo riêng
- Không có đủ điều kiện để thỏa mãn những nhu cầu được tiếp thu những tri thức vượt ra khỏi phạm vi của chương trình Cần kết hợp vói hình thức tham quan và ngoại khóa
d Các hình thức tổ chức hoạt động trong giờ học trên lớp:
Bài lên lớp trong nhà trường tiểu học hiện nay bao gồm 3 dạng, đó là: Hình thức dạy học chung toàn lớp: là hình thức hoạt động mà toàn thê học
sinh trong lớp cùng thực hiện một công việc
Hình thức dạy học theo nhóm: là hình thức tổ chức học tập có phân
hóa.(có hai hình thức tổ chức nhóm là: nhóm cố định và nhóm bắt kì), để tô
chức hoạt động theo nhóm có hiệu quả cân sắp xếp bản ghế trong phòng học
Hình thức làm việc cá nhân: tạo điều kiện cho từng cá nhân thực hiện
nhiệm vụ đo giáo viên giao một cách độc lập theo sáng kiến cá nhân
Ba dạng hoạt động này dược thực hiện đan xen ngay trong một tiết học, trong một bài dạy
e Những yêu câu với giáo viên khi lên lớp
-_ Đảm bảo được tất cả các yêu cầu cua bai hoc
- Dam bảo hoàn thành kế hoạch của bài lên lớp (không cháy giáo án)
SV: Vi Thi Hué 30 K35B - GDTH
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- Dam bao duy tri dugc bầu không khí làm việc suốt từ đầu đến cuối bài
học, thu hút được mọi học sinh tham gia tích cực vào bài học
- Bao quát được lớp học và nhạy cảm trong việc xử lí các tình huống giáo dục, không rơi vào tình trạng bị động
- Phân phối và sử dụng thời gian hợp lí, giảm tối đa thời gian dành cho
việc tô chức lớp, tận dụng tối đa thời gian cho việc giảng bài mới
- Tư thế, tác phong đàng hoàng, có thái độ nghiêm túc, chan hòa, cởi mở
và đảm bảo nhịp độ, nhịp điệu lời giảng của thầy
- Két thúc giờ học trong bầu không khí vui vẻ, thoải mái
6.2.2 Học tập ở nhà
a Khai niém
Học tập ở nhà là một hình thức tô chức dạy học tiếp theo hình thức bài lên
lớp, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
-_ Giúp học sinh mở rộng, đào sâu, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học sinh đã học trên lớp
- Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức vào để giải quyết những
van đề do thực tiễn cuộc sống đặt ra
- Tao co héi dé hoc sinh tự bồi đưỡng tỉnh thần trách nhiệm, tính tự giác,
độc lập suy nghĩ, tính kỉ luật, tính kế hoạch trong học tập
- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận tri thức mới, những hiện tượng mới theo sự hướng dẫn của thầy, chuẩn bị những công cụ học tập cần thiết cho việc
tiếp thu bài mới
b Một số yêu câu để hình thức học tập ở nhà đạt kết quả tốt
- Giup cho hoc sinh thay được tầm quan trọng của việc học tập ở nhà, từ
đó hình thành cho học sinh ý thức và hứng thú học tâp
-_ Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập ở nhà có kế hoạch, có phương
pháp học tập khoa học
SV: Vi Thi Hué 31 K35B - GDTH
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- Dam bao cho hoc sinh co du thoi gian tối thiểu để học sinh học ở nhà
- Cá biệt hóa bài tập về nhà cho học sinh, có hướng dẫn chu đáo để học sinh có thể hoàn thành được bải tập về nhà
-_ Đảm bảo những nhiệm vụ học tập của học sinh có tính đa dạng (bài tập
định tính và bài tập định lượng), bài tập vận dụng vào nhiều tình huống khác
nhau Trong đó, chú ý các bài tập vận dụng vào những tình huống gắn liền với thưc tiễn cuộc sống của học sinh
- Tạo điều kiện cơ sở vật chất cần thiết cho việc học tập ở nhà của học
sinh, bảo đảm những điều kiện vệ sinh học đường (bàn, ghế đúng quy cách, phù
hợp với lứa tuôi, không gian thoáng mát, đủ ánh sáng để học sinh học tập; đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo; đảm bảo đủ đồ dùng học tập cần thiết
- Kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và nghiêm túc, quan tâm, giúp đỡ việc
học tập ở nhà của học sinh
6.2.3 Tham quan
a Đặc trưng của tham quan
Tham quan là hình thức tổ chức dạy học tiến hành ở ngoài lớp, là hình thức tiếp xúc với cuộc sống sinh động ở bên ngoài xã hội.Tham quan có tác
dụng nhiều mặt đối với học sinh về nhận thức và tình cảm
b Các dạng tham quan
Có 3 dạng tham quan, đó là:
- Tham quan mở đầu cho việc học tập một đề tài
-_ Tham quan trong quá trình nghiên cứu đề tài
- Tham quan kết thúc việc nghiên cứu một đề tài
c Việc chuẩn bị cho tham quan
Muốn cuộc tham quan đạt kết quả tốt đẹp thì cần phải được chuẩn bị kĩ từ phía giáo viên cũng như phía học sinh, cụ thể:
SV: Vi Thi Hué 32 K35B - GDTH
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Dé Xuan Đức
- Phía giáo viên: người tô chức, xác định đề tài, vị trí, mục đích trong hệ thống bải học, lựa chọn đối tượng nghiên cứu của học sinh tịa nơi tham quan, xây dựng kế hoạch, dự kiến kế hoạch, dự kiến tong két
- Phía học sinh: tích cực, độc lập Phải có hiểu biết (địa điểm, mục đích,
những công việc cụ thể trong tham quan (cách tiến hành, quan sát); hiểu rõ về
mặt tô chức (nội dung, biên chế, vật dụng cần mang theo )
6.2.4 Ngoại khóa
a Khái niệm ngoại khóa
Ngoại khóa chỉ các hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp, các bài học ngoại khó không có trong thời khóa biểu, giáo viên tô chức dạy học ngoại khóa để đáp ứng nhu cầu muốn tìm hiểu, mở rộng hiểu biết về các vẫn đề trong xã hội mà bài lên lớp không làm được, đó là những vấn đề mà nhiều học sinh quan tâm, nó có
mục đích gan việc học tập ở nhà trường với cuộc sống xã hội, tạo điều kiện cho
học sinh được hòa nhập vào thực tế rộng lớn bên ngoài nhà trường
Về tính chất: ngoại khóa là hình thức vui chơi trong học tâp nên nó rất
rộng tầm mắt chính trị xã hội và vai trò, vị trí của học sinh trong xã hội
b Nhiệm vụ của hình thức dạy học ngoại khóa
-_ Nâng cao năng lực vận dụng (kiến thức, kĩ năng, sử dụng tài liệu)
-_ Thâm nhập vào cuộc sống xã hội, đời sống tập thé
c Nguyén tắc tổ chức hình thức dạy học ngoại khóa
- Phải tôn trọng tinh thần tự nguyện tham gia, tính độc lập sáng tạo của học sinh nhưng phải có tổ chức, có hướng dẫn chu đáo
SV: Vi Thi Hué 33 K35B - GDTH