1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3

82 4,5K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 2 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................. 2 6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2 7. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận ........................................................ 3 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..................................................... 3 7.3. Phương pháp thống kê toán học ................................................................ 3 8. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 .................................................. 5 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................ 5 1.1.1. Vấn đề môi trường và GDMT .................................................................. 5 1.1.2. Một số khái niệm ....................................................................................... 7 1.1.3. Trò chơi học tập ....................................................................................... 8 1.1.3.1. Nguồn gốc của trò chơi ......................................................................... 8 1.1.3.2. Phân loại trò chơi .................................................................................. 9 1.1.3.2.1. Trò chơi thi đấu .................................................................................. 9 1.1.3.2.2. Trò chơi mô phỏng ............................................................................. 9 1.1.3.2.3. Trò chơi cầu may ................................................................................ 9 1.1.3.2.4. Trò chơi tạo cảm giác ......................................................................... 9 1.1.3.2.5. Khái niệm về TCHT ......................................................................... 10 1.1.3.3. Một số lưu ý khi sử dụng trò chơi học tập ............................................ 10 1.1.3.4. Cách tổ chức một trò chơi học tập ....................................................... 10 1.1.3.5. Cách xây dựng một trò chơi học tập .................................................... 10 1.1.4. Vai trò của TCHT trong GDMT cho HSTH ......................................... 11 1.1.5. Giáo dục môi trường trong trường tiểu học .......................................... 12 1.1.5.1. Mục tiêu GDMT trong trường tiểu học ................................................ 12 1.1.5.2. Nhiệm vụ GDMT ở trường tiểu học .................................................... 12 1.1.5.3. Nội dung GDMT có trong nội dung chương trình môn TNXH ............ 13 1.1.6. Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học.................................................... 13 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................................. 14 1.2.1. Đặc điểm môn học ................................................................................. 14 1.2.1.1. Môn TNXH là môn học được xây dựng theo quan điểm tích hợp ......... 14 1.2.1.2. Môn TNXH được xây dựng theo hướng đồng tâm ................................ 15 1.2.1.3. Môn TNXH là môn học cung cấp cho HS các kiến thức khoa học ........ 15 1.2.1.4. Môn TNXH là môn học thực hiện theo định hướng đổi mới ................. 15 1.2.2. Đặc điểm nội dung SGK môn TNXH lớp 3 ........................................... 15 1.2.3. Thực trạng nhận thức và sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn TNXH lớp 3 ............................................................................................. 16 1.2.3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................ 16 1.2.3.2. Đối tượng khảo sát .............................................................................. 16 1.2.3.3. Nội dung khảo sát ................................................................................ 17 1.2.3.4. Các phương pháp khảo sát .................................................................. 17 1.2.3.5.Phân tích kết quả .................................................................................. 17 1.2.3.5.1. Nhận thức của GV về GDMT ........................................................... 17 1.2.3.5.2. Về thực trạng vận dụng TCHT để GDMT của giáo viên trong dạy học môn TNXH lớp 3 ............................................................................................. 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1................................................................................. 22 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 ......................................................................................................................... 23 2.1. NHỮNG NỘI DUNG VỀ MT VÀ BVMT CÓ TRONG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN TNXH LỚP 3 ........................................... 23 2.2. VẬN DỤNG TCHT ĐỂ GDMT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 .......................................................................................... 24 2.2.1. Xây dựng và giới thiệu một số TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3. .................................................................................................... 24 2.2.1.1. Xây dựng và giới thiệu một số trò chơi khởi động ................................ 24 2.2.1.1.1. Tiếng kêu các con vật ....................................................................... 24 2.2.1.1.2. Hát cho nhau nghe ............................................................................ 24 2.2.1.1.3. Về nhà .............................................................................................. 25 2.2.1.1.4. Trò chơi “bắt muỗi” ......................................................................... 25 2.2.1.2. Xây dựng và giới thiệu một số trò chơi để hình thành kiến thức và củng cố kĩ năng ......................................................................................................... 26 2.2.1.2.1.Đố bạn con gì? ................................................................................... 26 2.2.1.2.2. Đính từ vào tranh vẽ ......................................................................... 27 2.2.1.2.3.Trò chơi "Ô chữ kì diệu" .................................................................... 27 2.2.1.2.4. Lô tô nhận biết hành vi đúng ............................................................ 29 2.2.1.2.5. Đố bạn cây gì? .................................................................................. 30 2.2.1.2.6. Đố em ............................................................................................... 30 2.2.1.2.7. Ai đoán đúng! ................................................................................... 31 2.2.1.2.8. Trò chơi "sắm vai". ........................................................................... 33 2.2.1.2.9. Trò chơi “tiếp sức” ........................................................................... 34 2.2.1.2.10. Hái hoa dân chủ .............................................................................. 35 2.2.2. Sử dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn TNXH ..................... 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2................................................................................. 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ - THỂ NGHIỆM .................................................. 37 3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG ................................................................... 37 3.1.1. Nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV, thiết kế bài giảng ............................... 37 3.1.2. Định hướng thiết kế bài dạy .................................................................. 37 3.2. THIẾT KẾ BÀI DẠY ................................................................................ 37 3.2.1. Mục đích thiết kế ................................................................................... 37 3.2.2. Nhiệm vụ thiết kế ................................................................................... 38 3.2.3. Nội dung của thiết kế ............................................................................. 38 3.2.4. Phương pháp thiết kế ............................................................................ 38 3.2.5. Cấu trúc thiết kế .................................................................................... 38 3.2.6. Giáo án .................................................................................................. 39 3.3. THỂ NGHIỆM .......................................................................................... 39 3.3.1. Mục đích thể nghiệm ............................................................................. 39 3.3.2. Đối tượng thể nghiệm ............................................................................ 39 3.3.3. Nội dung thể nghiệm ............................................................................. 39 3.3.4. Cách thức tiến hành .............................................................................. 39 3.3.5. Cách thức đánh giá kết quả thể nghiệm ................................................ 40 3.3.6. Phân tích kết quả thể nghiệm .............................................................. 40 3.3.6.1. Kết quả lĩnh hội tri thức và kĩ năng về GDMT của HS ......................... 40 3.3.6.2. Mức độ tập chung chú ý và hứng thú học tập của HS .......................... 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3................................................................................. 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 44 1. Kết luận ....................................................................................................... 44 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lí

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ THU HOA VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ THU HOA VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Dương Thị Thanh SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cô trong khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Tây Bắc. Với tấm lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Dương Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn đề tài, cùng thầy cô giáo trong khoa, giáo viên học sinh trường Tiểu học Lương Sơn 1 huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, bạn bè gia đình. Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng trong việc sưu tầm, bám sát thực tiễn để đề tài có tính khả thi cao nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo bạn bè để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Đào Thị Thu Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 GDMT Giáo dục môi trường 3 GVTH Giáo viên tiểu học 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 HSTH Học sinh tiểu học 7 MT Môi trường 8 PPDH Phương pháp dạy học 9 SGK Sách giáo khoa 10 SGV Sách giáo viên 11 TC Trò chơi 12 TCHT Trò chơi học tập 13 TNXH Tự nhiên hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 2 7. Các phương pháp nghiên cứu 3 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận 3 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3 7.3. Phương pháp thống kê toán học 3 8. Cấu trúc của khóa luận 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 5 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 1.1.1. Vấn đề môi trường GDMT 5 1.1.2. Một số khái niệm 7 1.1.3. Trò chơi học tập 8 1.1.3.1. Nguồn gốc của trò chơi 8 1.1.3.2. Phân loại trò chơi 9 1.1.3.2.1. Trò chơi thi đấu 9 1.1.3.2.2. Trò chơi mô phỏng 9 1.1.3.2.3. Trò chơi cầu may 9 1.1.3.2.4. Trò chơi tạo cảm giác 9 1.1.3.2.5. Khái niệm về TCHT 10 1.1.3.3. Một số lưu ý khi sử dụng trò chơi học tập 10 1.1.3.4. Cách tổ chức một trò chơi học tập 10 1.1.3.5. Cách xây dựng một trò chơi học tập 10 1.1.4. Vai trò của TCHT trong GDMT cho HSTH 11 1.1.5. Giáo dục môi trường trong trường tiểu học 12 1.1.5.1. Mục tiêu GDMT trong trường tiểu học 12 1.1.5.2. Nhiệm vụ GDMT ở trường tiểu học 12 1.1.5.3. Nội dung GDMT có trong nội dung chương trình môn TNXH 13 1.1.6. Đặc điểm nhận thức của HS tiểu học 13 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1. Đặc điểm môn học 14 1.2.1.1. Môn TNXH là môn học được xây dựng theo quan điểm tích hợp 14 1.2.1.2. Môn TNXH được xây dựng theo hướng đồng tâm 15 1.2.1.3. Môn TNXH là môn học cung cấp cho HS các kiến thức khoa học 15 1.2.1.4. Môn TNXH là môn học thực hiện theo định hướng đổi mới 15 1.2.2. Đặc điểm nội dung SGK môn TNXH lớp 3 15 1.2.3. Thực trạng nhận thức sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn TNXH lớp 3 16 1.2.3.1. Mục đích khảo sát 16 1.2.3.2. Đối tượng khảo sát 16 1.2.3.3. Nội dung khảo sát 17 1.2.3.4. Các phương pháp khảo sát 17 1.2.3.5.Phân tích kết quả 17 1.2.3.5.1. Nhận thức của GV về GDMT 17 1.2.3.5.2. Về thực trạng vận dụng TCHT để GDMT của giáo viên trong dạy học môn TNXH lớp 3 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 22 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 23 2.1. NHỮNG NỘI DUNG VỀ MT BVMT CÓ TRONG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SGK MÔN TNXH LỚP 3 23 2.2. VẬN DỤNG TCHT ĐỂ GDMT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 24 2.2.1. Xây dựng giới thiệu một số TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3. 24 2.2.1.1. Xây dựng giới thiệu một số trò chơi khởi động 24 2.2.1.1.1. Tiếng kêu các con vật 24 2.2.1.1.2. Hát cho nhau nghe 24 2.2.1.1.3. Về nhà 25 2.2.1.1.4. Trò chơi “bắt muỗi” 25 2.2.1.2. Xây dựng giới thiệu một số trò chơi để hình thành kiến thức củng cố kĩ năng 26 2.2.1.2.1.Đố bạn con gì? 26 2.2.1.2.2. Đính từ vào tranh vẽ 27 2.2.1.2.3.Trò chơi "Ô chữ kì diệu" 27 2.2.1.2.4. Lô tô nhận biết hành vi đúng 29 2.2.1.2.5. Đố bạn cây gì? 30 2.2.1.2.6. Đố em 30 2.2.1.2.7. Ai đoán đúng! 31 2.2.1.2.8. Trò chơi "sắm vai". 33 2.2.1.2.9. Trò chơi “tiếp sức” 34 2.2.1.2.10. Hái hoa dân chủ 35 2.2.2. Sử dụng phương pháp TCHT trong dạy học môn TNXH 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 36 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ - THỂ NGHIỆM 37 3.1. MỘT SỐ YÊU CẦU CHUNG 37 3.1.1. Nghiên cứu tài liệu, SGK, SGV, thiết kế bài giảng 37 3.1.2. Định hướng thiết kế bài dạy 37 3.2. THIẾT KẾ BÀI DẠY 37 3.2.1. Mục đích thiết kế 37 3.2.2. Nhiệm vụ thiết kế 38 3.2.3. Nội dung của thiết kế 38 3.2.4. Phương pháp thiết kế 38 3.2.5. Cấu trúc thiết kế 38 3.2.6. Giáo án 39 3.3. THỂ NGHIỆM 39 3.3.1. Mục đích thể nghiệm 39 3.3.2. Đối tượng thể nghiệm 39 3.3.3. Nội dung thể nghiệm 39 3.3.4. Cách thức tiến hành 39 3.3.5. Cách thức đánh giá kết quả thể nghiệm 40 3.3.6. Phân tích kết quả thể nghiệm 40 3.3.6.1. Kết quả lĩnh hội tri thức kĩ năng về GDMT của HS 40 3.3.6.2. Mức độ tập chung chú ý hứng thú học tập của HS 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 43 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 44 1. Kết luận 44 2. Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bảo vệ môi trường (BVMT) là vấn đề mang tính sống còn của đất nước, của nhân loại, là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế - hội, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói, giảm nghèo đảm bảo công bằng hội, ổn định chính trị an ninh quốc gia. Yếu tố môi trường ngày càng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, hàng hóa, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Môi trường còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển thể chất con người, phát triển giống nòi. Sau 10 năm thực hiện Luật BVMT, 6 năm thực hiện Chỉ thị 36 - CT/TW của Bộ chính trị (khóa VIII), công tác BVMT đã có những chuyển biến đạt được một số tiến bộ nhất định. Tuy nhiên, công tác BVMT cũng còn nhiều tồn tại yếu kém, trong đó đang nảy sinh những mâu thuẫn ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước [3]. Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì tiểu học là bậc học quan trọng nhất, là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển của hội về vật chất tinh thần, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có tri thức khoa học, có duy sáng tạo, có năng lực thực hành, có tác phong công nghiệp, tính tổ chức kỉ luật cao. Hơn nữa, ở bậc học này còn trang bị những kiến thức cơ bản phù hợp với độ tuổi tâm sinh lí của HS về các yếu tố môi trường, vai trò của môi trường đối với con người tác động của con người đối với môi trường, giáo dục cho HS có ý thức trong việc BVMT, phát triển khả năng bảo vệ giữ gìn môi trường. Môn Tự nhiên hội nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, ban đầu thiết thực về con người ở hai khía cạnh sinh học nhân văn, về hội theo không gian thời gian, về thế giới vật chất xung quanh bao gồm cả thế giới vô sinh hữu sinh. Từ đó hình thành ở HS ý thức thái độ, cách ứng xử đúng đắn với bản thân, gia đình, nhà trường hội, thể hiện tình yêu thiên nhiên với quê hương đất nước đồng thời hình thành lòng ham hiểu biết cho HS. Đối với HS lớp 3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn nhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học là hoạt động chủ đạo thì nhu cầu vui chơi giao lưu với bạn bè vẫn còn tồn tại cần thỏa mãn. Nếu GV biết phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động học sự thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp của các em thì các em sẽ say mê học tập, tất yếu kết quả học tập sẽ cao. Đây cũng là đặc thù của phương pháp trò chơi học tập (TCHT). 2 Trong thực tiễn dạy học môn TNXH lớp 3 cho thấy: TCHT là phương pháp dạy học mới, GV sử dụng chưa nhiều. Nếu có thì GV tổ chức cho HS chơi nhưng chưa theo quy trình chặt chẽ mà còn lộn xộn, trò chơi chưa làm nổi bật được trong tâm của bài học, GV mới chỉ sử dụng trò chơi để củng cố bài chứ chưa nhằm cung cấp kiến thức chưa xem trò chơi là phương pháp dạy học. Vì vậy, việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học chưa đạt kết quả cao. Xuất phát từ những lí do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Vận dụng trò chơi học tập để giáo dục môi trường trong dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3". 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng trò chơi học tập để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường trong dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: HS lớp 3 Trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng trò chơi học tập để giáo dục môi trường trường trong dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3. 4. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên biết vận dụng một cách linh hoạt hợp lí một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3 thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học. 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận thực tiễn của vấn đề giáo dục môi trường trong dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3 nói chung giáo dục môi trường bằng trò chơi học tập nói riêng; Vận dụng một số trò chơi học tập để giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học qua môn tự nhiên hội lớp 3; Thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của vấn đề nghiên cứu. 6. Phạm vi nghiên cứu Vận dụng TCHT để GDMT cho HS lớp 3 Trường Tiểu học Lương Sơn 1, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. [...]... để phân tích xử lí các kết quả thu được qua điều tra thể nghiệm 3 8 Cấu trúc của khóa luận Khóa luận gồm các phần: mở đầu, 3 chương kết luận Trong đó: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của việc vận dụng trò chơi học tập để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3 Chương 2: Đề xuất một số trò chơi học tập để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3 Chương 3: Thiết kế - Thể nghiệm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN... qua dạy học môn TNXH lớp 3 Tuy nhiên, các hình thức GDMT thông qua môn TNXH lớp 3 còn hết sức đơn điệu chưa tương ứng với đặc trưng môn học cũng như hiệu quả chưa cao, đặc biệt là hình thức dạy học bằng TCHT Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu việc vận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3 22 CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI... TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 3 Xuất phát từ những cơ sở lí luận thực tiễn, do đặc điểm của môn TNXH lớp 3môn học có nội dung về giới tự nhiên hội gần gũi bao quanh HS, nên trong mỗi loại trò chơi chúng tôi cố gắng xây dựng giới thiệu một số trò chơi thường được vận dụng khi tổ chức dạy học trong lớp một số trò chơi thường được vận dụng khi tổ chức dạy học ngoài thiên nhiên. .. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Vấn đề môi trường GDMT Trên thế giới, việc GDMT được tiến hành từ những năm đầu của thập niên 70 từ đó đến nay, dưới sự hướng dẫn theo dõi của các tổ chức MT của Liên Hiệp Quốc, GDMT đã phát triển mạnh mẽ sâu rộng Do nhận thức... giờ học 1.2 .3 Thực trạng nhận thức sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn TNXH lớp 3 1.2 .3. 1 Mục đích khảo sát Tôi tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức sử dụng phương pháp trò chơi của GV trong dạy học môn TNXH lớp 3 nhằm thu thập thông tin tìm ra những ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân của những hạn chế đó trong quá trình sử dụng phương pháp Từ đó có thể đề xuất các trò chơi trong. .. thiên nhiên con người Tự nhiên - Sự đa dạng của động vật thực vật trong thiên nhiên Có Bài 41 đến ý thức thái độ yêu quý, bảo vệ các loài động thực vật đó bài 55, 61, 69 - 70 - Các hành tinh trong hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh có sự sống Hình thành thái độ yêu mến thiên nhiên, gần gũi thiên nhiên 23 2.2 VẬN DỤNG TCHT ĐỂ GDMT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3 2.2.1 Xây dựng và. .. trong dạy học các môn khác nói chung thì GV mới có ý thức tự giác vận dụng cũng như ý thức tự học hỏi nâng cao kĩ năng dạy học bằng trò chơi cho chính bản thân để từ đó việc sử dụng trò chơi trong giáo dục cũng như trong dạy học được thường xuyên hiệu quả hơn Bên cạnh đó, có 98% GV cho là việc vận dụng TCHT có hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào kĩ năng tổ chức trò chơi của GV Ngoài ra,... thức giáo viên về các vấn đề môi trường, các hình thức đã sử dụng để GDMT cho học sinh thông qua môn TNXH cũng như hiệu quả của nó - Phương pháp thể nghiệm: Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ra tiến hành thể nghiệm ở trường tiểu học để xem xét hiệu quả tính khả thi của việc sử dụng trò chơi học tập để GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn TNXH lớp 3 như đã đề xuất 7 .3 Phương pháp thống kê toán học. .. quan sát các hoạt động GDMT của học sinh tại trường tiểu học nhằm tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng trò chơi để GDMT cho học sinh thông qua dạy học môn TNXH lớp 3 - Phương pháp đàm thoại: + Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu quan niệm, thái độ, cách thức tổ chức dạy học mà họ đã tiến hành nhằm GDMT cho học sinh trong dạy học môn TNXH lớp 3, những thuận lợi khó khăn mà giáo viên đã gặp phải khi GDMT cho... lớn đối với việc tổ chức dạy học của GV HS - Mục đích sử dụng TCHT trong tiến trình dạy học: Để tìm hiểu mục đích sử dụng TCHT trong tiến trình dạy họctrường tiểu học, chúng tôi đưa ra câu hỏi số 7 kết quả thu được là 73% GV được điều tra thường sử dụng TCHT để thực hiện bước củng cố, 7% sử dụng để khởi động trước khi vào bài mới trong tiến trình dạy học Còn việc sử dụng TCHT như một phương

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w