Vận dụng phương pháp dạy học phân hoá trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

92 617 0
Vận dụng phương pháp dạy học phân hoá trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường tiểu học: trường tiểu học thị trấn Sóc Sơn, trường tiểu học Phù Lỗ, trường tiểu học Phú Minh, trường tiểu học Bắc Phú trường tiểu học Minh Trí tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Thúy Nhàn Nguyễn Thị Thúy Nhàn Lớp: K34A - GDTH Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thúy Nhàn Trường ĐHSP Hà Nội Lớp: K34A - GDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành nghiên cứu riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Thúy Nhàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học QTHT: Quá trình học tập SL: Số lượng Stt: Số thứ tự TL: Tỉ lệ TN&XH: Tự nhiên Xã hội DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU Bảng1.1: Bảng phân phối nội dung môn TN&XH lớp Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điều tra thực trạng Bảng 2.2: Mức độ sử dụng PPDH dạy học TN&XH Bảng 2.3: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Bảng 2.4 Đánh giá GV vai trò PPDH phân hóa Bảng 2.5 Đánh giá GV chất PPDH phân hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên Giả thuyết khoa học 8.Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PPDH PHÂN HĨA TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.1 Một số vấn đề đổi dạy học Tiểu học 1.1.1 Định hướng đổi dạy học Tiểu học .4 1.1.2 Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực .7 1.2 Phương pháp dạy học phân hóa 11 1.2.1 Khái niệm chất PPDH phân hóa 11 1.2.2.Các hình thức dạy học phân hóa 12 1.2.3 Qui trình tổ chức dạy học phân hoá .13 1.2.4 Ưu nhược điểm PPDH phân hóa 14 1.3 Chương trình mơn TN&XH Tiểu học 15 1.3.1 Khái qt chương trình mơn TN&XH lớp 1,2,3 15 chức dạy học môn TN&XH chưa đáp ứng yêu cầu đổi Có thể kể đến số tồn dạy học TN&XH như: GV Nguyễn Thị Thúy Nhàn 51 Lớp: K34A - GDTH chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải Các hoạt động học tập HS diễn đơn điệu: HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi, cách thụ động, sáng tạo Các em có hội để trao đổi, học hỏi, chia sẻ trình học tập Việc kiểm tra, đánh giá mang tính chủ quan, áp đặt Hiểu biết GV PPDH tích cực hạn chế Đặc biệt, GV chưa hiểu đầy đủ sâu sắc PPDH phân hóa 1.3 Đề tài nghiên cứu đặc điểm, chất PPDH phân hóa, đặc điểm nội dung mơn TN&XH từ đó, đề tài đề xuất tiến trình dạy học phân hóa cho HS sở khuyến khích HS chủ động, tích cực tham gia khám phá nội dung học Tiến trình mơ tả khái quát gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung học: Trên sở xác định mục tiêu, nội dung học GV nắm yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ mà tất HS cần có Từ đưa phương án (có thể câu hỏi, tập…) phù hợp với lực HS mà đạt mục tiêu học Bước 2: Phân loại học sinh: GV dựa kinh nghiệm đứng lớp để phân loại HS theo trình độ Đồng thời cần xác định việc dạy học theo phương pháp phân hóa đối tượng HS cần đạt tới mục tiêu Bước 3: Thiết kế nội dung dạy học phù hợp với đối tượng HS Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập, yêu cầu học tập phù hợp với đối tượng HS sở mục tiêu nội dung học - HS yếu kém, trung bình: Những câu hỏi, tập vừa sức với HS, bám sát nội dung học, đồng thời GV chuẩn bị câu hỏi gợi mở, trợ giúp để HS tìm tri thức học - HS giỏi: Hệ thống câu hỏi, tập khó hơn, phức tạp mở rộng phạm vi học có liên quan đến nội dung học Bước 4: Tiến hành hoạt động dạy học phân hóa nhiều hình thức khác - Giao nhiệm vụ phù hợp với đối tượng HS - Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Thăm quan, tìm hiểu, điều tra…phù hợp với đối tượng HS Bước 5: Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Kiến nghị Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài có số khuyến nghị sau: 2.1 Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích đổi dạy học TN&XH trường Tiểu học, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí mơn học chương trình Tiểu học Nhà trường cần khuyến khích, tạo hội cho GV áp dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học TN&XH theo hướng tích cực hóa vai trò HS, góp phần phát triển tư duy, tính sáng tạo cho em 2.2 Tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng đổi tổ chức dạy học TN&XH cho GV, đặc biệt ý đến đổi PPDH TN&XH theo quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm 2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết cho nội dung học Tự nhiên Xã hội (vật mẫu, tranh ảnh); ứng dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật đại hay phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nội dung Tự nhiên Xã hội 2.4 Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy dạy học Tự nhiên Xã hội theo PPDH phân hóa cho HS phù hợp Vì vậy, hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển mở rộng để phục vụ cho thực tiễn dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tự nhiên Xã hội (sách giáo khoa), Nhà xuất giáo dục Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tự nhiên Xã hội (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn học tiểu học lớp 3, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo , Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam] [7] Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, NXB ĐHSP [8] Lê Thị Thu Dinh, Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Anh Dũng (1997), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, Nxb GD, Hà Nội [9] Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Phương Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga (2009), Giáo trình phương pháp dạy học mơn học tự nhiên xã hội, Nxb ĐHSP Hà Nội [11] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Giáo dục học đại cương I, Nhà xuất giáo dục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến GV Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPDH phân hóa mơn TN&XH lớp 3, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy vào nội dung câu hỏi, thầy/ cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên) Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Những phương pháp thầy/cô sử dụng dạy học môn TN&XH ? Stt Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Quan sát Trò chơi Thuyết trình Thảo luận nhóm Giải vấn đề Điều tra Đóng vai Phân hóa Dự án Thỉnh thoảng Hiếm Câu 2: Những hình thức dạy học thầy (cô) sử dụng dạy học mơn TN&XH ? Mức độ Stt Hìnhthức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học thiên nhiên Tham quan học tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu Theo thầy (cô) việc đổi PPDH dạy học Tự nhiên Xã hội là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 4: Thầy/cô đánh vai trò PPDH phân hóa dạy học mơn Tự nhiên Xã hội  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 5: Theo thầy cô, ý kiến mô tả chất PPDH phân hóa:  Phương pháp phân loại HS thành loại khá, giỏi yếu để tổ chức dạy học  Phân chia nội dung học tập thành hoạt động khác để dạy học  Đi sâu vào cá thể hóa, đối tượng hóa, đối xử cá biệt theo lực nhận thức HS dựa sở mục tiêu, nội dung học Ý kiến khác:…………………………………………………………… Thầy (cô) xin cho biết số thông tin thân: Họ tên giáo viên …………………………… ……….Nam/nữ:…… Các trình độ đào tạo chun mơn qua:  Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Số năm công tác…….……………………………………………………… Tên trường thầy (cô) công tác:……………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Chân thành cảm ơn thầy (cô) dành thời gian trả lời câu hỏi chúng tôi! PHỤ LỤC Mơ tả tiến trình học Bài: Quả (Bài 48, Tự nhiên Xã hội 3) Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng: + Chỉ nói tên phận hoa + Hoa có lợi ích gì? - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu GV bắt nhịp cho lớp hát bài: Quả HS hát Giới thiệu Hoạt động 2:Quan sát thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận: + Hãy nêu tên loại có hình vẽ, hình dạng kích thước, màu sắc, mùi vị ? + Chỉ nói tên phận ? - HS quan sát thảo luận - Trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thảo luận - GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận: + Quả dùng để làm gì? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92, 93 SGKvà cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức gì? - Trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận - Củng cố, dặn dò Mơ tả tiến trình học Bài : Mặt trời (Bài 58, Tự nhiên Xã hội 3) 1.Kiểm tra cũ Bài Giới thiệu Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi: + Vì ban ngày khơng cần đèn mà nhìn rõ vật? + Khi nắng bạn thấy nào? Tại sao? + Nêu ví dụ Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt? HS trình bày kết thảo luận GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Quan sát thảo luận GV yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh thảo luận vai trò Mặt trời người, động vật thực vật HS thảo luận trình bày kết GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Làm việc với SGK Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, trang 111 SGK kể với bạn ví dụ người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt trời Liên hệ thực tế GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Thầy/cô đánh chương trình mơn TN&XH 3? Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học TN&XH đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hay chưa? Theo thầy/cô hạn chế dạy học TN&XH nói chung TN&XH gì? 4.Các PPDH mà thầy/cô hay sử dụng tổ chức dạy học mơn TN&XH gì? Thầy/cơ thường sử dụng hình thức dạy học dạy học môn TN&XH ? Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá việc vận dụng PPDH tích cực dạy học mơn TN&XH Thầy/cô thường tổ chức TN&XH theo bước nào? Xin thầy/cô cho ý kiến vai trò PPDH tự phân hố dạy học TN&XH Mơn TN&XH có phù hợp để áp dụng PPDH phân hố khơng? 10.Theo thầy/cơ yếu tố định đến hiệu sử dụng PPDH phân hoá dạy học TN&XH 3? ... CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HĨA TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Một số vấn đề đổi dạy học tiểu học 1.1.1 Định hướng đổi dạy học tiểu học Khái niệm dạy học Dạy học [8,tr244]:‘ Dạy. .. lựa chọn đề tài Vận dụng phương pháp dạy học phân hóa dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp ” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất quy trình dạy học phân hóa dạy học mơn TN&XH lớp 3, qua góp phần nâng... dụng PPDH phân hóa dạy học môn TN&XH lớp Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc vận dụng PPDH phân hóa dạy học môn TN&XH lớp Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học phân hóa dạy học môn TN&XH lớp NỘI DUNG

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Thị Thúy Nhàn

  • Nguyễn Thị Thúy Nhàn

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG SỐ LIỆU

  • MỤC LỤC

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Cấu trúc khóa luận

  • NỘI DUNG

    • 1.1. Một số vấn đề đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay

      • 1.1.2. Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm (dạy học tích cực)

      • 1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực

      • 1.1.3.2. Đặc trưng của PPDH tích cực

      • 1.2. Phương pháp dạy học phân hóa

        • 1.2.2. Các hình thức dạy học phân hóa

        • 1.2.3. Qui trình tổ chức dạy học phân hoá

        • 1.2.4. Ưu, nhược điểm của PPDH phân hóa Ưu điểm:

        • 1.3. Chương trình Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

          • 1.3.1. Khái quát chương trình môn Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, 3)

          • 2.1. Mục đích khảo sát thực trạng

          • 2.2. Đối tượng khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan