1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng điện tử môn tự nhiên và xã hội lớp 3 bằng phần mềm MS powerpoint 2010

104 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 11,94 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Ngày nay, khoa học phát triển việc ứng dụng CNTT vào tất lĩnh vực tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường học nước ta hạn chế Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, không nên từ chối thành tựu mà lĩnh vực CNTT mang lại, nên biết cách tận dụng nó, biến thành cơng cụ hiệu cho cơng việc, mục đích Hơn nữa, giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học CNTT phương tiện để tiến tới “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực đổi phương pháp dạy học môn” Giáo dục tiểu học bậc học tảng nên đổi phương pháp dạy học tiểu học có ý nghĩa quan trọng Trong mơn học tiểu học mơn Tự nhiên hội mơn có tính tích hợp cao kiến thức tự nhiên khoa học hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người Việc dạy học mơn Tự nhiên hội có đặc thù riêng, sách giáo khoa Tự nhiên hội lớp có kênh hình nhiều kênh chữ,trong sử dụng giảng điện tử phương pháp giúp học sinh tiếp thu giảng cách nhanh Vì vậy, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học, tơi tiến hành nghiên cứu khố luận với tên đề tài là: “ Thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên hội lớp phần mềm MS PowerPoint 2010” Tơi hy vọng tạo bậc thang ban đầu để GV, SV tiếp cận với phương pháp dạy học đại, khuyến khích họ tăng cường sử dụng CNTT vào trình dạy học để nâng cao hiệu dạy học 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài nhằm nghiên cứu , đề xuất quy trình soạn giảng điện tử ,vận dụng quy trình để thiết kế dạy học môn Tự nhiên hội lớp giảng điện tử sử dụng phần mềm MS PowerPoint 2010 Qua góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên hội lớp 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng điện tử môn Tự nhiên hội lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phần mềm MS PowerPoint 2010 để thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 - Tìm hiểu đặc trưng mơn Tự nhiên hội lớp - Tìm hiểu quy trình thiết kế giảng điện tử mơn Tự nhiên hội lớp - Tiến hành soạn số giảng điện tử cho môn Tự nhiên hội lớp Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 để xây dựng giảng điện tử cho môn Tự nhiên hội lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên hội lớp Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực tiễn dạy học - Phương pháp điều tra, trao đổi thực tiễn ứng dụng CNTT dạy học Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo,nội dung khố luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học môn Tự nhiên hội lớp giảng điện tử sử dụng phần mềm MS Power Point 2010 Chương 2: Thiết kế giảng điện tử cho môn Tự nhiên hội lớp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP BẰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I Vai trò ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học đại: Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Các tiến hội đòi hỏi người thời đại phải có khả mới: học tập, giải vấn đề, trao đổi, làm việc theo tổ, làm công dân, làm lãnh đạo Những khả chưa hệ thống giáo dục cổ điển đề cập tới HS chưa trang bị tri thức kỹ cần thiết để đáp ứng đòi hỏi hội phải tiến hành đào tạo lại người lao động sau tiếp nhận HS hoàn thành việc học tập trường học Tiến hội gây sức ép, buộc hệ thống giáo dục phải có thay đổi để cung cấp người phù hợp với yêu cầu hội đại Giáo dục đứng trước yêu cầu thách thức lớn lao hội đại Mơ hình trường học theo kiểu xưởng máy kỉ trước khơng phù hợp Việc học tập HS thụ động tiếp thu giảng GV mà phải tham gia tích cực vào hoạt động tập thể, theo dự án, để tham gia vào hoạt động sản xuất hội sau Ngày nay, HS cần nắm rõ trạng thái tri thức mình, phải xây dựng nó, cải tiến nó, định việc đối diện với không chắn môi trường Hai khái niệm tri thức John Dewey (1916) việc nắm vững văn hoá tham dự vào trình hoạt động thực tế, diễn tả từ "làm" hội quan niệm HS tốt nghiệp người nhận diện giải vấn đề có đóng góp cho hội đời họ - người thể phẩm chất "chun gia thích ứng".Việc đạt tới tầm nhìn đòi hỏi phải lại điều dạy, cách GV giảng dạy cách đánh giá HS học nào.Chính phát triển lồi người mà đòi hỏi cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Một số định hướng đổi phương pháp dạy học ngày 2.1 Những để đổi phương pháp dạy học: * Bối cảnh quốc tế: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ với bước nhảy vọt thời đại mà đặc biệt công nghệ thông tin đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin phát triển tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần hội Thế giới tiến đến kinh tế tri thức hội nhập toàn cầu mà tiên phong kinh tế * Bối cảnh nước: Nước ta thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thế kỷ XXI nhận định kỷ nguyên hội nhập giao lưu quốc tế mặt Từ xu thời đại mà quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vị trí hàng đầu giáo dục xác định cần phải đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển giới Đổi phương pháp dạy học thay phương pháp dạy học cũ phương pháp dạy học Về chất, đổi phương pháp dạy học đổi phương tiện hình thức tổ chức, triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp truyền thống vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, sớm đạt lực mong muốn 2.2 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học Theo kết luận hội nghị thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX (07/2002) tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 nhấn mạnh “đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường giáo dục sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học thực chất trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày nâng cao cho việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Việt Nam tương lai định hướng mà Đại hội Đảng Đổi phương pháp dạy học thể định hướng sau: - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học trình lĩnh hội tri thức - Đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn phương pháp dạy học khác (truyền thống đại) cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn sở - Từ mục tiêu “học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình”, phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển khả tự học người học - Đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm phát huy khả cá nhân - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kĩ thực hành - Đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT vào dạy học - Đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập người học - Đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch học xây dựng mục tiêu học Trong định hướng trên, việc ứng dụng CNTT dạy học xác định phương tiện hỗ trợ đắc lực để tiến đến “xã hội học tập” Với tác động CNTT, môi trường dạy học thay đổi, tác động mạnh mẽ tới trình quản lý, giảng dạy, đào tạo học tập dựa hỗ trợ phần mềm ứng dụng hạ tầng CNTT kèm Đầu kỷ XX, giới CNTT xâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống UNESSCO thức đưa chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ XXI dự đoán: “Sẽ có thay đổi giáo dục cách vào kỷ XXI ảnh hưởng CNTT” Ở nước ta, năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo thị số 55/2008/CTBGD&ĐT ngày 30/09/2008 tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010 xác định phải: "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học" Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Hưởng ứng theo thị 55 thị số 29 Bộ Giáo dục Đào tạo, hầu hết trường phổ thông địa bàn nước thực ứng dụng CNTT dạy học nói chung thiết kế giảng điện tử nói riêng kết thu cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học thiết kế giảng điện tử hướng hầu hết trường tiểu học trang bị hệ thống máy chiếu mở lớp bồi dưỡng Tin học cho giáo viên trường Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa tiêu thi đua ứng dụng CNTT trở thành tiêu chí để đánh giá biểu dương sở giáo dục cá nhân đóng góp tích cực ứng dụng CNTT giáo dục ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nói chung thiết kế giảng điện tử nói riêng trở thành xu tất yếu thời đại ngày II Khái quát giảng điện tử Khái niệm giảng điện tử Bài giảng: Theo từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001 Tr 14) Bài giảng mơt phần nội dung chương trình mơn học giáo viên trình bày trước học sinh Các yêu cầu giảng là: định hướng rõ ràng chủ đề, trình bày có mạch lạc, có hệ thống truyền cảm nội dung, phân tích rõ ràng, dễ hiểu kiện, tượng cụ thể có liên quan tóm tắt có khái quát chúng, sử dụng phối hợp nhiều thủ pháp thích hợp thuyết trình, chứng minh, giải thích, đàm luận, làm mẫu, chiếu phim, mở máy ghi âm, ghi hình v.v Bài giảng ln xem đơn vị nội dung chương trình có độ dài tương ứng với hai tiết học Khi ta thực thi giáo án (kế hoạch dạy học) đối tượng học sinh cụ thể không gian thời điểm định coi ta thực giảng Như vậy, giáo án tĩnh, giảng lại động Một giáo án trở thành giảng thực thi Hay nói cách văng chương, coi giáo án “kịch bản” giảng coi “vở kịch công diễn” Bài giảng tiến trình giáo viên triển khai giáo án lớp Bài giảng điện tử: Là hình thức tổ chức lên lớp nhằm thực thi giáo án điện tử Khi tồn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hố, giáo viên điều khiển thông qua môi trường đa phương tiện với hỗ trợ CNTT Nếu giảng truyền thống tương tác thầy trò thơng qua phương pháp, phương tiện hình thức dạy - học truyền thống giảng điện tử tương tác thầy trò thơng qua phương pháp, phương tiện hình thức dạy - học có hỗ trợ CNTT Do đó, có nhiều mức độ tham gia CNTT giảng điện tử Tuy nhiên, chưa có chuẩn mực để đánh giá “bài giảng điện tử” Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, đơn vị mà mức độ “bài giảng điện tử” khác Hiện giảng điện tử giảng viên tạo cách sử dụng phần mềm tạo giảng điện tử, ví dụ Macromedia Flash , phần mềm hỗ trợ soạn giảng Violet, Microsoft PowerPoint Mỗi giảng thường có âm lời giảng, hình ảnh, video xếp theo lôgic sư phạm để cung cấp cho người học kỹ năng, kiến thức định.Ngoài vấn đề kiến thức, điều quan trọng giảng điện tử phải tạo hứng thú cho người học Giáo án điện tử: Là thiết kế toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp, tồn hoạt động dạy học multimedia hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ loogic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử Trò chơi - Trò chơi: Đố vui (dạng tập vui) GV đọc câu đố để đố HS xem gì? - Mục 15 Trò chơi đố vui - HS nhận xét bổ sung câu trả lời -GV củng cố lại kiến thức nội dung học Củng cốDặn dò - Suy nghĩ trả lời nhanh, -Một số HS nhắc lại Ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học -Lắng nghe nhắc nhở HS nhà học bài, chuẩn bị sau Mơ tả hình máy chiếu: Slide Slide -Mục 16 Ghi nhớ Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide 10 Slide 11 Slide 12 Slide 13 side 14 Slide 15 Slide 16 PHỤC LỤC Bài 45: Lá I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Mô tả đa dạng màu sắc, hình dạng độ lớn - Nêu đặc điểm chung cấu tạo - Phân loại sưu tầm II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ lồi - Các hình SGK trang 86, 87 (phóng to) III Hoạt động dạy- học chủ yếu: Tên hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Mơ tả hình Kiểm tra cũ - Hỏi HS tên học - Bài “ Rễ cây” trước? -Slide 1.Kiểm tra cũ:Nêu -Nêu chức -2 HS lên bảng trả chức rễ cây? lời rễ - 1HS trả lời -Slide Kể - Kể số ích lợi số rẽ - HS lớp lắng ích lợi nghe, nhận xét số rễ - Nhận xét, cho điểm cây? - Lắng nghe Giới thiệu -Bài học hôm -Slide 3.Tên tìm mơn hiểu số loại Tên bài… thiên nhiên Tên GV… qua bài: Lá Hoạt động 1: 1.Hãy nói màu sắc, - Quan sát, thảo Quan sát tranh, hình dạng, kích thước luận: nói màu vật thật thảo luận Lá thường có sắc, hình nhóm quan sát được? màu xanh lục, dạng, kích - Đại diện nhóm đứng số có màu thước lên trả lời đỏ hoặcvàng - Slide 4.Hãy Lá có hình dạng quan sát độ lớn khác được? - Slide Mỗi thường Slide Hình có cuống số loại phiến lá, phiến có gân -HS lắng nghe, nhận -Slide Phần - GV nhận xét, kết luận xét trả lời,kết - HS lắng nghe hoạt động 3.Hãy đâu - HS vật -Slide Hãy cuống lá, phiến thật đâu số sưu tầm cuống lá, - HS quan sát, nhận được? xét phiến -Gọi HS khá, giỏi -HS rút kết luận số phát biểu kết luận sưu tầm được, hoạt động hình -GV kết luận màu -HS lắng nghe -Slide Kết sắc, hình dáng, kích nhắc lại luận thước loài Hoạt động 2: -Sắp xếp -Sắp xếp theo -Slide 10 Làm việc với vật theo nhóm có nhóm: nhóm hình Hoạt đơng 2: thật hình dạng kích bầu dục, nhóm Làm việc với thước tương tự nhau? nhỏ, nhóm dài, vật thật: nhóm kim Sắp xếp theo -Giới thiệu trình - Trình bày giới nhóm có hình bày sưu tập thiệu loại dạng kích loại nhóm nhóm thước tương tự Giới thiệu trình bày sưu tập loại nhóm -GV giới thiệu -HS lắng nghe -Slide11.Hình số nhóm ảnh nhóm quan sát hình bầu dục -Slide 12 Hình nhóm nhỏ -Slide 13 Hình nhóm dài -Slide 14 Hình nhóm -Gọi HS nhắc lại kiến - Một số HS nhắc thức học lại kiến thức -Tổng kết nội dung học kiến thức học - HS lắng nghe - Củng cố: Củng cố- Dặn dò kim -Slide 15 Hãy điền Đ vào đáp -Quan sát suy Củng cố: án S vào đáp nghĩ tìm câu trả lời Chọn đáp án án sai đúng- sai -GV đọc câu hỏi -HS trả lời - Dặn dò: Các em -Lắng nghe -Slide 16 Dặn nhà học dò:Biết chăm Biết chăm sóc cối sóc xung quanh ta Không hái Không hái bẻ cành bẻ cành Chuẩn bị xem trước Chuẩn bị xem bài: Khả kỳ diệu trước bài: Khả kỳ diệu Mơ tả hình máy chiếu: Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide Slide 10 Slide 11 Slide 13 Slide 15 Slide 12 Slide 14 Slide 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học .3 Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP BẰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I Vai trò ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học đại .4 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Một số định hướng đổi phương pháp dạy học ngày 2.1 Những để đổi phương pháp dạy học .5 2.2 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học II.Khái quát giảng điện tử .8 1.Khái niệm giảng điện tử 2.Ưu, nhược điểm việc sử dụng giảng điện tử dạy học 10 2.1 Ưu điểm 10 2.2 Nhược điểm :……………………… ……………………………………… 11 2.3 Một số giải pháp khắc phục .13 III Giới thiệu phần mềm thiết kế giảng điện tử Microsoft Power Point 2010 14 Khái niệm phần mềm dạy học .14 Giới thiệu khái quát Microsoft Powerpoint: 15 Chức Powerpoint ứng dụng vào dạy- học 18 IV Một số kĩ thiết kế giảng điện tử phần mềm Power Point 2010 19 Khởi động PowerPoint 2010 .19 Thoát Powerpoint 20 Các thành phần cửa sổ chương trình Microsoft Powerpoint .21 Tạo thuyết trình 23 Các thao tác với Slide Design Template 26 Định dạng văn .29 Chèn đối tượng vào văn trình diễn .30 7.1 Chèn WordArt, Symbol, TextBox vào slide .30 7.2 Chèn bảng biểu( Table), biểu đồ(Chart) Shape, SmartArt: 32 7.3 Chèn hình vào slide 34 7.4 Chèn đoạn phim âm 38 Hiệu ứng hoạt hình 40 8.1 Tạo hiệu ứng cho đối tượng: 40 8.2 Hiệu ứng chuyển slide .42 Trình chiếu thuyết trình: 43 9.1 Thiết lập trình chiếu 43 9.2 Trình chiếu: 45 V Những vấn đề chung môn Tự nhiên hội lớp 46 1.Mục tiêu môn Tự nhiên hội lớp 46 2.Nội dung chương trình mơn tự nhiên hội 46 3.Đặc trưng môn Tự nhiên hội lớp .48 4.Vai trò giảng điện tử việc dạy học môn Tự nhiên hội lớp 49 VI.Định hướng điều kiện ứng dụng CNTT thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên hội .52 Định hướng ứng dụng CNTT dạy học môn Tự nhiên hội lớp 52 Điều kiện để ứng dụng CNTT dạy học môn Tự nhiên hội 53 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHO MÔN TỰ NHIÊN HỘI LỚP 3… 54 1.Quy trình thiết kế giảng điện tử cho mơn Tự nhiên hội lớp 54 2.Một số giáo án minh hoạ 55 PHẦN 3: KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………….…82 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………………….89 10 ... tài 3. 1 Đối tượng nghiên cứu Bài giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp 3. 2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phần mềm MS PowerPoint 2010 để thiết kế giảng điện tử môn Tự nhiên Xã hội lớp. .. Power Point 2010 Chương 2: Thiết kế giảng điện tử cho môn Tự nhiên Xã hội lớp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BẰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I Vai trò... phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 - Tìm hiểu đặc trưng mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Tìm hiểu quy trình thiết kế giảng điện tử mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Tiến hành soạn số giảng điện tử cho môn Tự

Ngày đăng: 14/01/2018, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Tiểu học (Ban hành theo quyết định số 43/2001/QĐ - BGD - ĐT ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục, 2002 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, Hà Nội, 2004 Khác
3. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Đại học Tại chức), Hà Nội, 1995 Khác
4. Nguyễn Thượng Giao.Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Khác
5. Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao, Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội Khác
6. Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh; Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Tự nhiên và Xã hội 3, NXB Giáo dục, 2004 Khác
7. Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh; Nguyễn Tuyết Nga, Tự nhiên và Xã hội 3 Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2004 Khác
8. Bùi Phương Nga, Lê Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, Hà Nội, 2004 Khác
9. Bùi Phương Nga, Nguyễn Thượng Chung, Tự nhiên và Xã hội, NXB Giáo dục.10. Website Tailieu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w