1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 1

57 841 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 449,9 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt GVHD: Th.S Ph¹m Quang Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh công nghiệp, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi người lao động cần phải có trình độ chuyên môn cao, lực tư duy, lực giải vấn đề nhanh gọn, sáng tạo Vì đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài việc mà quốc gia quan tâm, ý Đất nước ta q trình tiến hành cơng nhiêp hóa, đại hóa Để thực nghiệp đất nước cần người động, tích cực, sáng tạo thích ứng với thay đổi phát triển xã hội đại Xuất phát từ yêu cầu đào tạo cong người xã hội, ngành giáo dục đào tạo bước thực việc đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Thực thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, giáo dục nước nhà tồn hạn chế định Thực trạng dạy học chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục nước nhà, dẫn đến chất lượng dạy học thấp Nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao chất lượng sử dụng phương pháp dạy học chưa cao Do đó, việc đổi phương pháp dạy học trở nên xúc, trước hết bậc Tiểu học - bậc học đặt móng vững cho bậc học Trẻ em vừa mục tiêu, vừa đối tượng giáo dục hoạt động giáo dục phải xuất phát từ trẻ em phải đáp ứng nhu cầu phát triển tự nhiên trẻ em Vì đổi phương pháp dạy học Tiểu học tất yếu để phù hợp với trẻ em Đổi phương pháp dạy học khắc phục cách thức truyền thụ “thầy giảng - trò ghi”, phát huy tính tích cực chủ ng sỏng to ca ngi hc Vũ Thị Hơng K34B - -1- Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho em, sở để học sinh học tiếp bậc học sau Bên cạnh mơn học trung tâm Tốn, Tiếng Việt, môn Tự nhiên Xã hội mơn khoa học có tính tích hợp cao, tổng hợp nhiều ngành khoa học như: Tốn học, Hóa học, Vật lý học, Sinh học,… môn học cung cấp cho hoc sinh kiến thức ban đầu việc, tượng tự nhiên xã hội mối quan hệ người, xảy xung quanh em Đồng thời hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành cần thiết cho sống em mối quan hệ với cộng đồng xã hội Vì việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội quan trọng việc dạy mơn Tốn mơn Tiếng Việt Hòa với cơng đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tồn ngành, mơn Tự nhiên Xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng thay đổi linh hoạt phương dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng, thường sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội đặc biệt học sinh giai đoạn Phương pháp quan sát giúp học sinh dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên vật, tượng diễn môi trường tự nhiên, sống Khi sử dụng giác quan tiếp cận trực tiếp với vật, tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe) để lĩnh hội tri thức học sinh thích thú học tập Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội chưa thực cách mức Việc dạy học Tự nhiên Xã hội diễn cách khô khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy đủ chương trình Học sinh, phụ huynh trí giáo viên cho môn học phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắt giảm thời lượng để giành thời lượng cho hai mơn học chính: Tốn Tiếng Việt vốn có lượng kiến thức nhiều Chính thế, dạy học giáo viên sử dụng phương pháp quan sát chưa linh hoạt, thành thạo, học sinh lúng túng quan sát, chưa thực chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì em chưa hứng thú với mơn học Vấn đề đặt sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội để phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học Trên sở nghiên cứu đặc điểm chất phương pháp quan sát, đặc điểm tâm lý học sinh lớp đặc điểm môn Tự nhiên Xã hội lớp nhận thấy việc vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp cần thiết có hiệu giáo dục cao Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp bằng phương pháp quan sát theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp quan sát, thực trạng vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Đề xuất quy trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp quan sát thiết kế số giáo án môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp quan sát Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phương pháp quan sát để dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp giúp em tiếp thu học cách nhanh nhất, tạo hứng thú học tập giúp em có niềm say mê với mơn học, nâng cao hiệu dạy học Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát Cấu trúc khóa luận Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Phần 3: Kết luận Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Cơ sở triết học Theo Lênin: Con đường biện chứng nhận thức chân lý từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu q trình nhận thức Đó giai đoạn mà người hoạt động thực tiễn sử dụng giác quan để tiến hành phản ánh vật - tượng khách quan mang tính cụ thể sinh động, bước khởi đầu bàn đạp tạo đà cho nhận thức lý tính Như vậy, sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp tức tạo móng khởi đầu cho phát triển nhận thức tư cho em 1.1.2 Cơ sở tâm lý học Lứa tuổi Tiểu học, thể em thời kỳ phát triển Vì sức dẻo dai thể thấp Các em (đặc biệt học sinh lớp 1) thực lâu cử động đơn điệu, em có nhu cầu vận động Học sinh Tiểu học “dễ nhớ - dễ quên” mức tập trung ý chí em thấp Vì vậy, người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho em, làm cho học có ấn tượng riêng biệt phải thường xuyên thực hành, luyện tập Tâm lý trẻ lớp chưa ổn định, giàu tình cảm, dễ xúc động, tính tò mò, thích khám phá Các em thích tiếp xúc với vật - tượng vật - tượng gây cảm xúc mạnh Tuy nhiên em chóng chán Do vậy, dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh tham quan, thực tế, tăng cường thực hành… để củng cố khắc sâu kiến thức 1.1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học Theo Hêghen “Phương pháp cách thức làm việc chủ thể, cách thức phụ thuộc vào nội dung phương pháp vận động bên nội dung” Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (Methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích dạy học Theo phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức, cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học đặc trưng tính chất hai mặt gồm hoạt động thầy trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng, hoạt động cảu thầy giữ vai trò đạo (tổ chức, điều khiển) hoạt động trò đóng vai trò tích cực, chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) 1.1.3.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Tiểu học Học sinh Tiểu học có trí thơng minh nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú Đó tiền đề tốt cho việc phát triển tư dễ bị phân tâm, rối trí bị áp đặt, căng thẳng, tải Chính nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi điều xem nhẹ Đặc biệt học sinh lớp 1, lớp mà em vừa vượt qua mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập chủ đạo Như nói cách học, yêu cầu học trẻ lớp gặp phải thay đổi đột ngột mà em cần phải có thời gian quen dần với cách đọc Do học trở nên nặng nề, khơng trì khả ý em em có nghe làm theo Muốn học có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học tức dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Với kiểu dạy người giáo viên người định hướng, tổ chức tình học tập kích thích óc mò tư độc lập học sinh Muốn em học trước hết giáo viên phải nắm nội dung lựa chọn, vận dụng phương pháp cho phù hợp, sử dụng phương pháp quan sát trực quan, thuyết trình, trò chơi,… hoạt động sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm,… phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học Học sinh Tiểu học ngồi lâu học làm việc nhiều thời gian giáo viên thay đổi hoạt động học em học: cho em thảo luận, làm tập thơng qua trò chơi Có gây hứng thú học tập khắc sâu học Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học tối ưu Vì vậy, giáo viên cần phải biết phối hợp phương pháp cách linh hoạt, nhuần nhuyễn Làm điều đó, giáo viên mong tổ chức dạy thành công Học sinh lớp vừa bước vào giai đoạn đầu bậc Tiểu học: Giai đoạn tiếp cận với kiến thức sơ giản chủ yếu giáo viên cung cấp qua trực quan sinh động giai đoạn này, nhận thức cảu em thiên tri giác trực tiếp đối tượng mang tính tổng thể, khả phân tích chưa cao, khó nhận mối quan hệ vật, tượng, lực suy luận em kém, lượng kiến thức cần truyền đạt nhiều ẩn dạng tranh vẽ, yêu cầu phần học đóng khung khô cứng Nếu không khai thác học phù hợp dễ dẫn đến việc học sinh chán học môn Tự nhiên Xã hội Giáo viên cần phải cập nhật, đổi phương pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập, giúp học sinh hoạt động nhiều theo đường mà nhà khoa học tìm kiến thức Từ học sinh hứng thú với việc học tập môn học Tự nhiên Xã hội 1.1.3.3 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học thay phương pháp cũ loạt phương pháp Đổi phương pháp dạy học đổi cách tiến hành phương pháp, đổi phương tiện hình thức tổ chức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để ưu điểm phương pháp truyền thống vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy lực, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh sớm đạt lực mong muốn Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung bậc Tiểu học nói riêng Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm Đảng Nhà nước ta xác định “đầu tư cho giáo dục Quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng đào tạo nhân lực chất lượng cao, yếu tố quan trọng góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa” Điều thể văn kiện quan trọng Đảng Chính phủ như: Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (12/1996), Nghị số (9/2000) Quốc hội, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (2001 2010) Định hướng Đảng cụ thể hóa Điều 24 Chương Luật giáo dục năm 2005, chương trình Tiểu học (11/2001) Theo đó, đổi phương pháp dạy học thể định hướng sau: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Tính tích cực đặc điểm vốn có người, xuất phát từ nhu cầu muốn khám phá, tìm hiểu người Các nhu cầu ln động để thúc đẩy hoạt động người Vì người có nhu cầu nhận thức nhu cầu trở thành động kích thích học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo Tính tích cực học tập biểu điểm như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi vấn đề chưa hiểu rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học vào sống, tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì thực tập, khơng nản trước khó khăn… Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, dạy học giáo viên nên người tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động học tập, học sinh phải thể vai trò chủ thể hoạt động học tập Đổi phương pháp dạy học theo hướng kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn sở Đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường kỹ thực hành, tăng cường việc vận dụng kinh nghiệm có học sinh để chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ Đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học theo hướng đổi cách thiết kế dạy, lập kế hoạch học xây dựng mục tiêu học Như vậy, định hướng đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích chung giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ ng sỏng to hc Vũ Thị Hơng K34B - -10- Nhắc nhở học sinh nhà xếp trang trí góc học tập thật gọn gàng, ngăn Dặn học sinh chuẩn bị cho học hôm sau 2.4.3 Kế hoạch học Bài 22: Cây rau I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết kể tên số rau nơi sống chúng - Biết phân biệt nói tên phận rau - Biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn Kỹ - Rèn kỹ quan sát - Rèn luyện tính ăn uống Thái độ - Có ý thức ăn rau thường xuyên ăn rau rửa - Có ý thức bảo vệ, khơng phá hoại loại rau II.Phương tiện phương pháp Phương tiện - Một số loại rau giáo viên học sinh chuẩn bị - Các hình sách giáo khoa Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trò chơi III Các hoạt động day - học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu Mục tiêu: - Thu hút, định hướng ý học sinh - Giáo viên nêu câu hỏi: - - học sinh trả lời + Ở nhà bữa ăn em + Ăn rau, thịt, cá, thường ăn ? + Trong ăn bạn thấy có rau Vậy rau loại thực phẩm có tác dụng mà chúng thiếu bữa ăn ngày Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Bài “Cây rau” Giáo viên ghi tên Hoạt động Quan sát rau Mục tiêu : Học sinh biết tên phận rau Biết phân biệt loại rau Cách tiến hành :  Bước 1: Chuẩn bị - Xác định mục đích quan sát Biết phận rau phân biệt loại rau - Phương tiện : Một số rau giáo viên học sinh chuẩn bị Hình ảnh số rau - Chia nhóm: chia học sinh làm nhóm - Giáo viên dự kiến câu hỏi gợi ý học sinh quan sát - Dự đoán kết trả lời học sinh  Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát, thảo luận trả rau học sinh chuẩn bị lời theo gợi ý giáo viên theo nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi: + nói rễ, thân, rau em mang đến lớp ? Trong phận ăn ? + Em thích ăn loại rau ? - Khi nhóm học sinh làm việc giáo viên đến nhóm giúp đỡ nhắc nhở em hoạt động tích cực  Bước 3: Báo cáo kết quan sát tổng kết - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo- Đại diện -3 lên báo cáo kết kết quan sát theo gợi ý + Chỉ nói tên phận cây- Học sinh nói tên rau ? + Các loại rau ăn ? phận: rễ, thân, - Rau ăn lá: bắp cải, xà lách - Rau cải, rau muống + Loại rau ăn thân ? + Loại rau ăn thân ? - Rau su hào + Loại rau ăn củ ? - Củ cải, cà rốt + Loại rau ăn hoa ? - Thiên lý + Loại rau ăn ? - Cà chua, bí - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét tổng kết Có nhiều loại rau khác rau có: rễ, thân, Hoạt động Lợi ích việc ăn rau Mục tiêu : Học sinh biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi dựa hình ảnh sách giáo khoa Biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn Cách tiến hành :  Bước 1: Chuẩn bị - Xác định mục đích, đối tượng quan sát Biết lợi ích việc ăn rau cần thiết phải rửa rau trước ăn - Phương tiện Các hình sách giáo khoa trang 47 - Chia nhóm: chia học sinh theo nhóm đơi - Giáo viên dự kiến câu hỏi gợi ý học sinh quan sát - Dự đoán kết trả lời học sinh  Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát - Giáo viên yêu học sinh quan sát - Học sinh quan sát, thảo luận để trả hình sách giáo khoa tran 47 lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Kể tên số loại rau mà bạn biết? + Trong loại rau đó, bạn thích ăn rau nào? + Tại ăn rau lại tốt ? + Khi học sinh thảo luận, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành hoạt động  Bước 3: Báo cáo kết quan sát tổng kết - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo- Đại diện - nhóm báo cáo kết kết quan sát quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Giáo viên nêu câu hỏi + Các em thường ăn loại rau gì? + Tại ăn rau lại tốt? - - học sinh nêu ý kiến + Trước dùng rau làm thức ăn cần phải làm gì? - Ăn rau dễ tiêu hóa - Giáo viên nhận xét, kết luận - Trước ăn cần phải rửa + Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta rau thật tránh táo bón, có lợi cho tiêu hóa,- Học sinh lắng nghe tránh táo bón, tránh bị chạy máu chân răng… + Rau trồng vườn, ruộng nên dính nhiều đất bụi bón phân… Vì vậy, cần phải rửa rau trước ăn Hoạt động Trò chơi “Đố bạn rau gì” Mục tiêu: - Học sinh củng cố hiểu biết rau mà em học - Giáo viên nêu tên trò chơi: “Đố bạn- Học sinh lắng nghe rau gì?” - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Giáo viên yêu cầu tổ cử ban đại diện lên chơi cầm theo- học sinh tham gia chơi khăn để bịt mắt + Học sinh tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp + Giáo viên đưa cho em rau u cầu em đốn xem rau gì? (Học sinh dùng tay sờ ngắt để ngửi, đốn đốn xem rau gì?) Ai đốn nhanh thắng + Giáo viên đưa loại rau để học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi, học sinh - Kết thúc trò chơi giáo viên tuyên lớp cổ vũ dương đội thắng Củng cố, dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên số loại rau - Khi ăn rau cần ý điều gì? - Dặn học sinh nên thường xuyên ăn rau, nhắc em phải rửa rau trước ăn KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1”, tơi làm rõ sở lí luận phương pháp, khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học Tiểu học, vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp – Trường Tiểu học Tiên Dương – Đơng Anh – Hà Nội Qua tơi nhận thấy: Hiểu biết giáo viên phương pháp quan sát đầy đủ toàn diện, mức độ vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội tương đối phổ biến Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng môn học Tự nhiên Xã hội Nó khơng phù hợp với nội dung dạy học mà phụ thuộc tâm lí trình độ nhận thức học sinh Vì vậy, giáo viên phải trọng sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Trong hoàn cảnh cụ thể trường, sở vật chất thiếu thốn, đặc điểm đối tượng học sinh thụ động chiều để nắm bắt kiến thức, giáo viên cần phải quan tâm cho đổi phương pháp dạy lên lớp Tùy theo nội dung, trình độ học sinh điều kiện nhà trường, địa phương mà giáo viên sử dụng lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp Khi lựa chọn đối tượng quan sát, giáo viên cần ưu tiên lựa chọn vật thật Chỉ khơng có vật thật cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, Giáo viên trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kĩ thực xâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc tổ chức quan sát hiệu qua tiết dạy Giáo viên phải biết yêu thương có tinh thần trách nhiệm với học sinh Thiết kế giáo án bám sát chuản kiến thức, kĩ môn học, học Đối với khó, chương trình, giáo viên cần thông qua họp tổ chuyên môn, thảo luận thống nội dung trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh mục để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đối tượng học sinh Nhà trường, quyền địa phương, gia đình học sinh cần tạo mơi trường đầy đủ nhằm phát triển toàn diện cho em Ngồi học khóa nên có buổi học ngoại khóa, tham quan dã ngoại mang tính thực tế Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực Đồng hành với đổi phương pháp dạy học việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại Như vậy, tính đắn giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng bước đầu qua việc giảng dạy lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu, cần mở rộng việc giảng dạy để hoàn thiện vấn đề cần quan tâm giải ti Vũ Thị Hơng K34B - -50- TI LIU THAM KHẢO Lê Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga, Đoàn Trà Mi, Bùi Phương Nga (chủ biên) (2004), Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội, Nxb Giáo dục Lê Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga, Đoàn Trà Mi, Bùi Phương Nga (chủ biên) (2004), Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, Nxb Đại học sư phạm Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Giáo dục học đại cương 1, Nxb Giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo dục Tiểu học, Nxb Giáo dục Lê Văn Trưởng (chủ biên) (2006), Tự nhiên – Xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội tập 2, Nxb Giáo dục Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp 1, Nxb Giáo dục Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội lớp 1, Nxb Giáo dục Chương trình Tiểu học (2005), Nxb Giáo dục Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu điều tra Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Thầy (cô) hiểu phương pháp quan sát? Phương pháp quan sát phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan khác để tri giác đối tượng mà không tác động đến diễn biến, trình đối tượng nhằm tiếp nhận thông tin Phương pháp quan sát phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan khác để tri giác đối tượng nhằm tiếp nhận thông tin Phương pháp quan sát phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan khác để tiếp nhận thông tin qua phương tiện dạy học trực quan Câu 2: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học sau vào dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp không? STT Mức độ sử dụng Các phương pháp dạy học Thuyết trình Thảo luận nhóm Dạy học nêu vấn đề Phân hóa Quan sát Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Câu 3: Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thầy (cô) thường sử dụng phương pháp quan sát mức độ nào? Thường xuyên Hiếm Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Trong dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp phương pháp quan sát có tác dụng nào? Rất tốt Tốt Bình thường (Xin chân thành cảm ơn) MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lý học 1.1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học Tiểu học 1.1.4 Phương pháp quan sát 11 1.1.5 Một số vấn đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 14 1.1.6 Vai trò phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Nhận thức giáo viên phương pháp quan sát 17 1.2.2 Mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội 18 1.2.3 Mức độ hiệu sử dụng phương pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 19 1.2.4 Nhận thức giáo viên phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 21 1.2.5 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 22 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 24 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÁ XÃ HỘI LỚP 24 2.2 Quy trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp quan sát 27 2.3 Một số dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phương pháp quan sát đem lại hiệu cao 28 2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA CHO QUY TRÌNH DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 29 2.4.1 Kế hoạch học 29 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực khóa luận “Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” với cố gắng thân, em nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.S Phạm Quang Tiệp, thầy cô giáo Trường Tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội, Trường Tiểu học Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội Đồng thời, em nhận giúp đỡ động viên thầy, cô giáo bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Phạm Quang Tiệp giúp đỡ hướng dẫn tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo bạn sinh viên khoa tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết thân em qua trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, em nhận quan tâm, tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.s Phạm Quang Tiệp Trong nghiên cứu hồn thành khóa luận em có tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Vì vậy, em xin khẳng định đề tài “Vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” khơng có trùng lặp với đề tài tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Hương ... phương pháp dạy học Tiểu học - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp quan sát, thực trạng vận dụng phương pháp quan sát dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Đề xuất quy trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội. .. áp dụng phương pháp dạy học vào dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Đây điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp quan sát vào dạy học 1. 2.5 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp quan sát dạy học môn. .. hội lớp theo phương pháp quan sát thiết kế số giáo án môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp quan sát Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phương pháp quan sát để dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w