1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 1

57 3,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 661,08 KB

Nội dung

Hũa cựng với cụng cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương phỏp, hỡnh thức tổ chức dạy học trờn toàn ngành, mụn Tự nhiờn và Xó hội cũng cú những bước chuyển mỡnh, từng bước vận dụng thay đổi linh

Trang 1

Thực thế trong thời gian qua, bên cạnh những kết quả đạt được, nền giáo dục nước nhà vẫn tồn tại những hạn chế nhất định Thực trạng dạy học hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu giáo dục của nước nhà, dẫn đến chất lượng dạy học còn thấp Nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học chưa được cao là do chất lượng sử dụng các phương pháp dạy học chưa cao Do đó, việc đổi mới phương pháp dạy học càng trở nên bức xúc, trước hết là đối với bậc Tiểu học - bậc học đặt nền móng vững chắc cho các bậc học trên Trẻ em vừa

là mục tiêu, vừa là đối tượng của giáo dục vì thế mọi hoạt động giáo dục phải xuất phát từ trẻ em và phải đáp ứng mọi nhu cầu phát triển tự nhiên của trẻ

em Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học là tất yếu để phù hợp với trẻ em Đổi mới phương pháp dạy học là khắc phục cách thức truyền thụ “thầy giảng - trò ghi”, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học

Trang 2

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -2-

Mục tiờu của giỏo dục Tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những

cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản gúp phần hỡnh thành và phỏt triển toàn diện về nhõn cỏch cho cỏc em, là cơ sở để học sinh học tiếp cỏc bậc học sau Bờn cạnh cỏc mụn học trung tõm như Toỏn, Tiếng Việt, mụn Tự nhiờn và Xó hội là một mụn khoa học cú tớnh tớch hợp cao, là tổng hợp của nhiều ngành khoa học như: Toỏn học, Húa học, Vật lý học, Sinh học,… là mụn học cung cấp cho hoc sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về cỏc sự việc, hiện tượng trong tự nhiờn xó hội và trong cỏc mối quan hệ của con người, xảy ra xung quanh cỏc em Đồng thời hỡnh thành và rốn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hành cần thiết cho cuộc sống của cỏc em trong mối quan hệ với cộng đồng xó hội Vỡ vậy việc dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội cũng quan trọng như việc dạy mụn Toỏn và mụn Tiếng Việt

Hũa cựng với cụng cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương phỏp, hỡnh thức

tổ chức dạy học trờn toàn ngành, mụn Tự nhiờn và Xó hội cũng cú những bước chuyển mỡnh, từng bước vận dụng thay đổi linh hoạt cỏc phương dạy học nhằm tớch cực húa cỏc hoạt động của học sinh, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức

Phương phỏp quan sỏt là phương phỏp đặc trưng, thường được sử dụng khi dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn

1 Phương phỏp quan sỏt giỳp học sinh dễ dàng nhận biết hỡnh dạng, đặc điểm bờn ngoài của sự vật, hiện tượng đang diễn ra trong mụi trường tự nhiờn, trong cuộc sống Khi được sử dụng cỏc giỏc quan tiếp cận trực tiếp với sự vật, hiện tượng (sờ mú, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhỡn, nghe) để lĩnh hội tri thức học sinh

sẽ thớch thỳ hơn trong học tập

Tuy nhiờn, trờn thực tế việc sử dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học Tự nhiờn và Xó hội vẫn chưa được thực hiện một cỏch đỳng mức Việc

Trang 3

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -3-

dạy học Tự nhiờn và Xó hội diễn ra một cỏch khụ khan, cứng nhắc, mang tớnh chất đối phú cho đầy đủ chương trỡnh Học sinh, phụ huynh và thậm trớ cả giỏo viờn cũng cho rằng mụn học này là phụ nờn khụng chuyờn tõm để ý, nờn hay bị cắt giảm thời lượng để giành thời lượng cho hai mụn học chớnh: Toỏn

và Tiếng Việt vốn cú lượng kiến thức nhiều Chớnh vỡ thế, khi dạy học giỏo viờn sử dụng phương phỏp quan sỏt chưa linh hoạt, thành thạo, cũn học sinh thỡ lỳng tỳng khi quan sỏt, chưa thực sự chủ động chiếm lĩnh tri thức Vỡ vậy cỏc em cũn chưa hứng thỳ với mụn học Vấn đề đặt ra là sử dụng cỏc phương phỏp quan sỏt như thế nào trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội để phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh và nõng cao chất lượng dạy học Trờn cơ sở nghiờn cứu đặc điểm bản chất của phương phỏp quan sỏt, đặc điểm tõm lý học sinh lớp 1 và đặc điểm mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 tụi nhận thấy việc vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 là cần thiết và cú hiệu quả giỏo dục cao Xuất phỏt từ lý do đú tụi chọn đề tài:

“Vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1”

2 Mục đớch nghiờn cứu của đề tài

Vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động nhận thức của học sinh

3 Đối tượng, khỏch thể nghiờn cứu

3.1 Đối tượng nghiờn cứu

Quy trỡnh dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 bằng 1 bằng phương phỏp quan sỏt theo hướng tớch cực húa hoạt động của học sinh

3.2 Khỏch thể nghiờn cứu

Hoạt động dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

Trang 4

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -4-

4 Phạm vi nghiờn cứu

Do thời gian cú hạn nờn phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

5 Nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài

- Tỡm hiểu định hướng đổi mới phương phỏp dạy học Tiểu học hiện nay

- Tỡm hiểu cơ sở lý luận của phương phỏp quan sỏt, thực trạng vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

- Đề xuất quy trỡnh dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 theo phương phỏp quan sỏt và thiết kế một số giỏo ỏn mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp

1 theo phương phỏp quan sỏt

6 Giả thuyết khoa học

Nếu vận dụng tốt phương phỏp quan sỏt để dạy mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 sẽ giỳp cỏc em tiếp thu bài học một cỏch nhanh nhất, tạo hứng thỳ học tập và giỳp cỏc em cú niềm say mờ với mụn học, nõng cao hiệu quả dạy học

7 Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

- Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu lý luận

Trang 5

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -5-

Chương 2: Vận dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

Phần 3: Kết luận

Trang 6

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -6-

Phần 2 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN

cụ thể sinh động, là bước khởi đầu và cũng là bàn đạp tạo đà cho nhận thức

lý tớnh

Như vậy, sử dụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn

và Xó hội lớp 1 tức là chỳng ta đó tạo nền múng khởi đầu cho sự phỏt triển nhận thức tư duy cho cỏc em

1.1.2 Cơ sở tõm lý học

Lứa tuổi Tiểu học, cơ thể cỏc em đang thời kỳ phỏt triển Vỡ thế sức dẻo dai của cơ thể cũn thấp Cỏc em (đặc biệt là học sinh lớp 1) khụng thể thực hiện lõu một cử động đơn điệu, cỏc em cú nhu cầu được vận động

Học sinh Tiểu học “dễ nhớ - dễ quờn” mức tập trung ý chớ của cỏc em cũn thấp Vỡ vậy, người giỏo viờn phải tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em, làm cho giờ học cú những ấn tượng riờng biệt và phải thường xuyờn được thực hành, luyện tập

Tõm lý trẻ lớp 1 chưa được ổn định, giàu tỡnh cảm, dễ xỳc động, bản tớnh tũ mũ, thớch khỏm phỏ Cỏc em thớch tiếp xỳc với cỏc sự vật - hiện tượng nào đú nhất là những sự vật - hiện tượng gõy cảm xỳc mạnh Tuy nhiờn cỏc

em cũng chúng chỏn Do vậy, trong dạy học giỏo viờn phải sử dụng nhiều đồ

Trang 7

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -7-

dựng dạy học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành…

để củng cố khắc sõu kiến thức

1.1.3 Định hướng đổi mới phương phỏp dạy học ở Tiểu học

1.1.3.1 Khỏi niệm phương phỏp dạy học

Theo Hờghen “Phương phỏp là cỏch thức làm việc của chủ thể, cỏch thức này phụ thuộc vào nội dung vỡ phương phỏp là sự vận động bờn ngoài của nội dung”

Thuật ngữ phương phỏp dạy học được bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (Methodos) cú nghĩa là con đường để đạt được mục đớch dạy học Theo đú phương phỏp dạy học là con đường để đạt được mục đớch dạy học

Phương phỏp dạy học là hỡnh thức, cỏch thức hoạt động của giỏo viờn

và học sinh trong những điều kiện dạy học xỏc định nhằm đạt được mục đớch dạy học

Phương phỏp dạy học đặc trưng bởi tớnh chất hai mặt gồm hoạt động của thầy và trũ Hai hoạt động này tồn tại và được tiến hành trong mối quan

hệ biện chứng, trong đú hoạt động cảu thầy giữ vai trũ chỉ đạo (tổ chức, điều khiển) và hoạt động của trũ đúng vai trũ tớch cực, chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển)

1.1.3.2 Sự cần thiết phải đổi mới phương phỏp dạy học ở Tiểu học

Học sinh Tiểu học cú trớ thụng minh khỏ nhạy bộn, sắc sảo, cú úc tưởng tượng phong phỳ Đú là tiền đề tốt cho việc phỏt triển tư duy nhưng rất dễ bị phõn tõm, rối trớ nếu bị ỏp đặt, căng thẳng, quỏ tải Chớnh vỡ thế nội dung chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, hỡnh thức chuyển tải, truyền đạt làm thế nào cho phự hợp với tõm sinh lý lứa tuổi là điều khụng thể xem nhẹ Đặc biệt đối với học sinh lớp 1, lớp mà cỏc em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập là chủ đạo Như vậy núi về cỏch học, về yờu cầu học thỡ trẻ lớp 1 gặp phải sự thay đổi đột ngột

Trang 8

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -8-

mà cỏc em cần phải cú thời gian mới quen dần với cỏch đọc đú Do vậy giờ học sẽ trở nờn nặng nề, khụng duy trỡ được khả năng chỳ ý của cỏc em nếu cỏc em chỉ cú nghe và làm theo

Muốn giờ học cú hiệu quả thỡ đũi hỏi người giỏo viờn phải đổi mới phương phỏp dạy học tức là dạy học “Lấy học sinh làm trung tõm” hướng tập trung vào học sinh, trờn cơ sở hoạt động của cỏc em Với kiểu dạy này người giỏo viờn là người định hướng, tổ chức ra những tỡnh huống học tập kớch thớch

úc mũ và tư duy độc lập của học sinh Muốn cỏc em học được thỡ trước hết giỏo viờn phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng cỏc phương phỏp sao cho phự hợp, bài nào thỡ sử dụng cỏc phương phỏp quan sỏt trực quan, thuyết trỡnh, trũ chơi,… hoặc hoạt động nào thỡ sử dụng phương phỏp giảng giải, kiểm tra, thớ nghiệm,… nhưng phải chỳ ý đến đặc điểm tõm sinh lý của học sinh Tiểu học

Học sinh Tiểu học khụng thể ngồi quỏ lõu trong giờ học cũng như làm một việc gỡ đú nhiều thời gian vỡ thế giỏo viờn cú thể thay đổi hoạt động học của cỏc em trong giờ học: cho cỏc em thảo luận, làm bài tập hoặc thụng qua trũ chơi Cú như vậy mới gõy được hứng thỳ học tập và khắc sõu được bài học

Tuy nhiờn khụng cú phương phỏp dạy học nào là tối ưu Vỡ vậy, giỏo viờn cần phải biết phối hợp cỏc phương phỏp một cỏch linh hoạt, nhuần nhuyễn Làm được điều đú, giỏo viờn mới mong tổ chức được giờ dạy thành cụng

Học sinh lớp 1 vừa bước vào giai đoạn đầu của bậc Tiểu học: Giai đoạn tiếp cận với những kiến thức hết sức sơ giản chủ yếu được giỏo viờn cung cấp qua trực quan sinh động ở giai đoạn này, nhận thức cảu cỏc em thiờn về tri giỏc trực tiếp đối tượng mang tớnh tổng thể, khả năng phõn tớch chưa cao, khú nhận ra mối quan hệ giữa cỏc sự vật, hiện tượng, năng lực suy luận của cỏc

Trang 9

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -9-

em cũn kộm, trong khi đú lượng kiến thức cần truyền đạt thỡ nhiều và ẩn dưới dạng tranh vẽ, yờu cầu và phần bài học đúng khung rất khụ cứng Nếu khụng khai thỏc bài học phự hợp thỡ rất dễ dẫn đến việc học sinh chỏn học mụn Tự nhiờn Xó hội Giỏo viờn cần phải cập nhật, đổi mới phương phỏp để giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo trong học tập, giỳp học sinh hoạt động nhiều đi theo đỳng cỏc con đường mà cỏc nhà khoa học đó đi tỡm ra kiến thức đú Từ đú học sinh hứng thỳ hơn với việc học tập mụn học Tự nhiờn

và Xó hội

1.1.3.3 Một số định hướng đổi mới phương phỏp dạy học

Đổi mới phương phỏp dạy học khụng phải là thay thế cỏc phương phỏp

cũ bằng một loạt cỏc phương phỏp mới Đổi mới phương phỏp dạy học là đổi mới cỏch tiến hành cỏc phương phỏp, đổi mới phương tiện và cỏc hỡnh thức tổ chức triển khai phương phỏp trờn cơ sở khai thỏc triệt để ưu điểm của cỏc phương phỏp truyền thống và vận dụng linh hoạt một số phương phỏp mới nhằm phỏt huy năng lực, sự tớch cực, chủ động và sỏng tạo của học sinh, giỳp học sinh sớm đạt được năng lực mong muốn

Vấn đề đổi mới phương phỏp dạy học núi chung và bậc Tiểu học núi riờng đó và đang được Đảng, nhà nước và toàn xó hội quan tõm Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định “đầu tư cho giỏo dục là Quốc sỏch hàng đầu, phỏt triển giỏo dục là nền tảng đào tạo nhõn lực chất lượng cao, là yếu tố quan trọng gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp húa - hiện đại húa” Điều

đú thể hiện trong cỏc văn kiện quan trọng của Đảng và Chớnh phủ như: Nghị quyết 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII (12/1996), Nghị quyết số

4 (9/2000) của Quốc hội, chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam (2001 2010) Định hướng trờn của Đảng được cụ thể húa tại Điều 24 Chương 2 Luật giỏo dục năm 2005, chương trỡnh Tiểu học mới (11/2001) Theo đú, đổi mới phương phỏp dạy học thể hiện những định hướng cơ bản sau:

Trang 10

-Vũ Thị Hương K34B - GDTH -10-

Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy cao độ tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức Tớnh tớch cực là đặc điểm vốn cú của con người, xuất phỏt từ nhu cầu muốn khỏm phỏ, tỡm hiểu cỏi mới của con người Cỏc nhu cầu đú luụn là động cơ để thỳc đẩy cỏc hoạt động của con người Vỡ vậy khi con người cú nhu cầu nhận thức thỡ nhu cầu này sẽ trở thành động cơ kớch thớch học sinh học tập tớch cực, chủ động và sỏng tạo Tớnh tớch cực trong học tập được biểu hiện ở cỏc điểm như: hăng hỏi trả lời cõu hỏi của giỏo viờn, nờu thắc mắc, đặt cõu hỏi về những vấn

đề chưa hiểu rừ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đó học vào cuộc sống, tập trung chỳ ý vào vấn đề đang học, kiờn trỡ thực hiện cỏc bài tập, khụng nản trước khú khăn… Để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo cho học sinh, trong dạy học giỏo viờn nờn chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển cỏc hoạt động học tập, cũn học sinh phải thể hiện được vai trũ chủ thể của hoạt động học tập của mỡnh

Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn và sỏng tạo cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhau sao cho vừa đạt được mục tiờu dạy học vừa phự hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở

Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành, tăng cường việc vận dụng những kinh nghiệm đó cú ở học sinh để chiếm lĩnh kiến thức, rốn luyện kỹ năng

Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới cả phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh

Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng đổi mới cỏch thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xõy dựng mục tiờu bài học

Như vậy, cỏc định hướng đổi mới phương phỏp dạy học đều nhằm mục đớch chung là giỳp học sinh phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo trong học tập

Trang 11

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -11-

1.1.4 Phương phỏp quan sỏt

1.1.4.1 Khỏi niệm phương phỏp quan sỏt

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Thấn (trớch Giỏo trỡnh phương phỏp dạy học cỏc mụn học về Tự nhiờn và Xó hội) thỡ phương phỏp quan sỏt là phương phỏp

giỏo viờn tổ chức cho học sinh sử dụng cỏc giỏc quan khỏc nhau để tri giỏc cỏc sự vật, hiện tượng một cỏch cú mục đớch, cú kế hoạch, cú trọng tõm, qua

đú rỳt ra được những kết luận khoa học

Theo tỏc giả Lờ Văn Trưởng (trớch Giỏo trỡnh Tự nhiờn – Xó hội và phương phỏp dạy học Tự nhiờn – Xó hội, tập 2) thỡ phương phỏp quan sỏt

được dựng để dạy học sinh cỏch sử dụng cỏc giỏc quan để tri giỏc trực tiếp, cú mục đớch cỏc đối tượng trong tự nhiờn - xó hội, nhằm tiếp nhận thụng tin mà khụng cú sự can thiệp vào quỏ trỡnh diễn biến của cỏc hiện tượng, sự vật đú

Như vậy, phương phỏp quan sỏt cú sự hợp tỏc giữa thầy và trũ trong đú giỏo viờn là người tổ chức, hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc đối tượng để nhận biết hỡnh dạng, đặc điểm bờn ngoài của cỏc sự vật và hiện tượng của mụi trường tự nhiờn - xó hội từ đú hỡnh thành ở cỏc em những biểu tượng và những khỏi niệm đầy đủ, chớnh xỏc, sinh động về thế giới tự nhiờn - xó hội xung quanh

Túm lại cú thể núi: phương phỏp quan sỏt là phương phỏp dạy học mà giỏo viờn tổ chức cho học sinh sử dụng cỏc giỏc quan khỏc nhau để tri giỏc cỏc đối tượng mà khụng tỏc động đến diễn biến, quỏ trỡnh của đối tượng nhằm tiếp nhận cỏc thụng tin

1.1.4.2 Bản chất của phương phỏp quan sỏt

Phương phỏp quan sỏt là cầu nối giữa nhận thức của học sinh với nội dung bài học Tự nhiờn và Xó hội, là khởi đầu của sự hiểu biết và khỏm phỏ trớ tuệ cho trẻ

Trang 12

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -12-

Quan sỏt được sử dụng bằng nhiều cỏch khỏc nhau: quan sỏt tranh ảnh, quan sỏt cỏc mụ hỡnh, quan sỏt mẫu vật, quan sỏt trực tiếp vật thật, quan sỏt sơ đồ,… nhằm giỳp học sinh thu thập và xử lý thụng tin qua đú rỳt ra được cỏc khỏi niệm, kết luận khoa học cảu cỏc sự vật, hiện tượng Bản chất của phương phỏp quan sỏt là lấy học sinh làm trung tõm thụng qua đú giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt từ đú phỏt hiện ra tri thức của bài Qua cỏc hoạt động quan sỏt học sinh chủ động phỏt hiện ra kiến thức của bài học

Phương phỏp quan sỏt được sử dụng phổ biến trong cỏc bài học mụn

Tự niờn và Xó hội Học sinh quan sỏt chủ yếu là để nhận biết hỡnh dạng, đặc điểm bờn ngoài củ cơ thể người, của một số cõy xanh, một số động vật hoặc

để nhận biết cỏc hiện tượng đang diễn ra trong mụi trường tự nhiờn, trong cuộc sống hằng ngày

Mục tiờu quan sỏt phải đơn giản, phự hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy hỡnh tượng của học sinh Trong quỏ trỡnh quan sỏt, giỏo viờn cần đặt ra cỏc cõu hỏi ngắn và rừ ràng, để hướng dẫn học sinh tập trung vào cỏc kiến thức cần tỡm kiếm

Giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh quan sỏt ở trong lớp hay ngoài lớp (sõn trường, vườn trường, cỏc địa điểm xung quanh trường…)

1.1.4.3 Ưu, nhược điểm của phương phỏp quan sỏt

- Quan sỏt giỳp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng, dễ dàng tỏi hiện kiến thức khi cần thiết

Trang 13

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -13-

- Phương phỏp quan sỏt đơn giản, dễ sử dụng

- Qua quan sỏt giỳp học sinh hỡnh thành một số kỹ năng: quan sỏt, nhận xột, ghi chộp, bỏo cỏo, phõn tớch, tổng hợp

b) Nhược điểm

- Học sinh chỉ nắm được cỏc đặc điểm bờn ngoài của đối tượng

- Khú hỡnh thành tư duy trừu tượng cho học sinh

- Chuẩn bị đối tượng quan sỏt cụng phu, gõy khú khăn cho giỏo viờn về điều kiện kinh tế

1.1.4.4 Vai trũ của giỏo viờn và học sinh trong việc vận dụng phương phỏp quan sỏt

a) Vai trũ của giỏo viờn

Để sử dụng phương phỏp quan sỏt cú hiệu quả trong giờ học thỡ vai trũ của giỏo viờn là rất quan trọng Mọi cụng tỏc chuẩn bị phải thật chu đỏo và tỷ

mỷ Phải xỏc định rừ thời điểm tổ chức cho học sinh quan sỏt

Giỏo viờn cần phải căn cứ vào nội dung, mục tiờu, khả năng của học sinh để chuẩn bị đối tượng quan sỏt như: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ, bản đồ

Với mỗi hỡnh thức quan sỏt giỏo viờn cần cú những hướng dẫn khỏc nhau để học sinh quan sỏt Giỏo viờn xõy dựng hệ thống cõu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc sự vật, hiện tượng cú mục đớch, cú trọng tõm

Khi sử dụng phương phỏp quan sỏt giỏo viờn giỳp học sinh diễn đạt đỳng đắn và chớnh xỏc những đặc điểm mà mỡnh quan sỏt được, hướng dẫn học sinh cỏc xử lý thụng tin và rỳt ra kết luận cần thiết

Như vậy trong phương phỏp quan sỏt giỏo viờn chỉ đúng vai trũ là người hướng dẫn, trợ giỳp để học sinh tự phỏt hiện, chủ động tỡm ra kiến thức của bài

Trang 14

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -14-

b) Vai trũ của học sinh

Với học sinh, để đạt được mục đớnh của phương phỏp quan sỏt, học sinh phải tham gia một cỏch tự giỏc, tớch cực, dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn Dựa vào yờu cầu mục đớch quan sỏt mà giỏo viờn nờu ra học sinh trực tiếp tri giỏc cỏc sự vật hiện tượng và đưa ra nhận xột hay kết luận chung về sự vật, hiện tượng mà mỡnh đó quan sỏt được Trờn những kết quả học sinh quan sỏt được giỏo viờn tổ chức cho học sinh hoàn thiện cỏc kiến thức và bổ sung những kiến thức cần thiết cho học sinh

1.1.5 Một số vấn đề về mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

1.1.5.1 Nội dung chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

Chương trỡnh Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 bao gồm 3 chủ đề: Con người

và sức khỏe, xó hội, tự nhiờn

- Chủ đề con người và sức khỏe gồm 10 bài cú nội dung như sau: + Con người và cỏc giỏc quan

+ Nhận biết thế giới xung quanh và cỏc giỏc quan

+ Vệ sinh cơ thể và cỏc giỏc quan, vệ sinh răng miệng

+ Hoạt động ăn uống và nghỉ ngơi

- Chủ đề xó hội gồm 11 bài cú nội dung sau:

Trang 15

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -15-

+ Thụn, xúm, xó hoặc đường, phố, phường nơi đang sống: phong cảnh

và hoạt động sinh sống của nhõn dõn

+ An toàn giao thụng

- Chủ đề tự nhiờn gồm cú 14 bài như sau:

+ Thực vật và động vật: Một số cõy cối và con vật phổ biến (tờn gọi, đặc điểm, lợi ớch và tỏc hại đối với con người)

+ Hiện tượng tự nhiờn: Một số hiện tượng phổ biến của thời tiết (nắng, mưa, giú, núng, rột)

1.1.5.2 Đặc điểm của mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1

Mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp1 cú cấu trỳc theo quan điểm tớch hợp thụng qua ba chủ đề lớn: Con người và sức khỏe, xó hội và tự nhiờn Kiến thức được lựa chọn gần gũi thiết thực của học sinh Hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc kỹ năng học tập khoa học như quan sỏt, dự đoỏn, giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn đơn giản và cú khả năng vận dụng cỏc kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

Nội dung của mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 chủ yếu là những bài học giỳp cỏc em cú những hiểu biết về cơ thể người, những hiểu biết về mối quan

hệ của những người trong gia đỡnh, ở trường, ở lớp, những hiểu biết về thế giới tự nhiờn xung quanh học sinh, những sự vật như cõy cối, con vật gần gũi với học sinh Đõy đều là những vấn đề thực tế được trỡnh bày một cỏch khoa học Với những vấn đề này học sinh cũng đó cú chỳt ớt kiến thức trước khi đến trường Vỡ vậy khi học cỏc nội dung này học sinh cú thể quan sỏt và liờn

hệ thực tế để trả lời Như vậy đối với học sinh lớp 1 thỡ việc sử dụng phương phỏp quan sỏt là rất quan trọng và cần thiết để cỏc em lĩnh hội kiến thức

Trang 16

và Xã hội tôi thấy vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học môn Tự nhiên

và Xã hội là rất cần thiết vì nó phù hợp với nội dung của môn học Do Tự nhiên và Xã hội là một môn học tích hợp kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nên nội dung của nó mang tính thực tiễn cao Những hiểu biết học sinh thu được sẽ được ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống Nhờ việc quan sát và nhờ những kinh nghiệm vốn có mà học sinh có thể tìm ra được kiến thức mới của bài học Vì vậy phương pháp quan sát đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các em hiểu đúng các kiến thức và hình thành niềm tin ở các em

Quá trình nhận thức của học sinh mang tính trực quan cụ thể Tri giác của học sinh gắn liền với hoạt động thực tiễn, trí nhớ mang tính chất hình ảnh,

sự thể, trực tiếp Quá trình dạy học bằng phương pháp quan sát lại luôn đặt học sinh vào những hoạt động thực tiễn, lấy hoạt động của học sinh làm trọng tâm dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh quan sát và phát hiện ra kiến thức mới Vì vậy việc dạy học bằng phương pháp này rất phù hợp với tư duy của học sinh lớp đầu Tiểu học

Thông qua tri giác trực tiếp có mục đích các đối tượng học sinh sẽ nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và vững chắc Phương pháp quan sát còn tạo

cơ hội cho học sinh tìm hiểu, đánh giá, học hỏi lẫn nhau thông qua cá bài tập thực tế, và mở rộng nhu cầu nhận thức Một điều đáng chú ý nữa dưới phương pháp thuyết trình khả năng ghi nhớ của học sinh đạt 30% còn phương pháp quan sát thì kết quả đạt 70% Như vậy, ta thấy được sự cần thiết của việc áp dụng phương pháp này vào dạy học

Trang 17

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -17-

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

Để tỡm hiểu thực trạng việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học và thực trạng việc sử dụng phương phỏp quan sỏt trong mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 tụi đó tiến hành điều tra ở hai trường Tiểu học:

- Trường Tiểu học Uy Nỗ - Đụng Anh - Hà Nội

- Trường Tiểu học Tiờn Dương - Đụng Anh - Hà Nội

Theo cỏc nội dung sau:

1.2.1 Nhận thức của giỏo viờn về phương phỏp quan sỏt

Trước tiờn, tụi điều tra sự hiểu biết của giỏo viờn về phương phỏp quan sỏt Để thu được kết quả chớnh xỏc, khỏch quan tụi sử dụng phiếu điều tra kết hợp với trao đổi, trũ chuyện cựng giỏo viờn

Nội dung phiếu điều tra: Cõu 1 (Phụ lục 1)

Kết quả thu được được tổng kết qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Quan niệm của giỏo viờn về phương phỏp quan sỏt

Quan sỏt kết quả thu được ta thấy đại đa số giỏo viờn Tiểu học đều cú nhận thức đỳng đắn về phương phỏp thớ nghiệm Thể hiện đú là 85% giỏo

Trang 18

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -18-

viờn cú hiểu biết rất rừ về phương phỏp quan sỏt, số giỏo viờn chưa hiểu rừ về phương phỏp này chiếm tỷ lệ rất ớt

Như vậy, phần lớn cỏc giỏo viờn đều cú nhận thức đẩy đủ và đỳng đắn

về phương phỏp quan sỏt Đõy là điều kiện thuận lợi để ỏp dụng phương phỏp quan sỏt vào dạy học

1.2.2 Mức độ và hiệu quả việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mụn

Tự nhiờn và Xó hội

Với mục đớch thăm dũ thực trạng sử dụng cỏc phương phỏp dạy học trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội, tụi tiến hành điều tra thụng qua cõu hỏi 2 (phụ lục 1)

Kết quả thu được thể hiện ở biểu đồ như sau:

Biểu đồ 2: Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học trong mụn Tự nhiờn

Trang 19

Phương pháp quan sát với mức độ sử dụng: Thường xuyên (65%), thỉnh thoảng(20%), hiếm khi là(15%), chưa bao giờ sử dụng chiếm 0%

Từ việc nghiên cứu lý luận và nghiên cứu nội dung môn Tự nhiên và

Xã hội lớp 1 cho thấy nếu vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học thì sẽ đem lại hiệu quả cao

1.2.3 Mức độ và hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học

Tự nhiên và Xã hội lớp 1

Dựa vào nội dung phiếu điều tra: Câu 3 (phụ lục 1), kết hợp trao đổi với giáo viên về việc sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, kết quả thu được như sau:

Trang 20

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -20-

Biểu đồ 3: Mức độ sử dụng phương phỏp quan sỏt trong mụn Tự nhiờn và

Xó hội lớp 1

Qua biểu đồ 3 ta thấy phương phỏp quan sỏt đó được sử dụng trong giờ

Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 Tuy nhiờn mức độ sử dụng chưa cao, nhất là đối với học sinh lớp 1 - lứa tuổi nhận biết kiến thức chủ yếu bằng việc quan sỏt

Khi được hỏi giỏo viờn cho biết sử dụng phương phỏp này đũi hỏi phải chuẩn bị đồ dựng, dụng cụ cụng phu, tốn kộm và mất nhiều thời gian của tiết học Do điều kiện nhà trường và địa phương mà cỏc hoạt động ngoại khúa: tham quan, dó ngoại cũn rất nhiều hạn chế Hơn nữa học sinh lớp 1 quỏ hiếu động, ý thức kỷ luật vẫn cũn thấp nờn gõy khú khăn cho giỏo viờn trong khõu quản lý

Vỡ vậy vấn đề đặt ra là nờn sử dụng phương phỏp quan sỏt như thế nào? Tiến hành ra sao để tạo hứng thỳ học tập cho học sinh vừa đảm bảo tớnh khoa học, mang lại hiệu quả cao trong dạy học Tự nhiờn và Xó hội

Trang 21

Biểu đồ 4: Mức độ nhận thức của giáo viên về tác dụng của phương pháp

quan sát trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1

Qua điều tra cho thấy hầu hết giáo viên Tiểu học đều nhận thức được tác dụng của phương pháp quan sát trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1(30% giáo viên được hỏicho rằng phương pháp quan sát rất tốt, 70% giáo viên cho rằng nó có tác dụng tốt) Đa số giáo viên cho rằng đây là phương pháp dạy học truyền thống nhưng vị trí, vai trò và tác dụng của nó trong môn Tự nhiên và Xã hội thì không phương pháp nào có thể thay thế được Và tất vả giáo viên cũng cho rằng nên áp dụng phương pháp dạy học này vào dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 Đây cũng là điều kiện thuận lợi

để áp dụng phương pháp quan sát vào dạy học

Trang 22

- Ưu điểm của phương pháp quan sát là để sử dụng, giúp học sinh các lớp đầu cấp dễ dàng ghi nhớ được kiến thức Qua việc quan sát kích thích học sinh chủ động sáng tạo và tích cực hơn trong quá trình học tập Phương pháp quan sát cho phép học sinh sử dụng các giác quan một cách tối đa vào quá trình học tập, làm cho các em lĩnh hội được nhiều kiến thức Chính ưu điểm này, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ta áp dụng phương pháp quan sát vào quá trình dạy học

- Nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 tìm hiểu về con người và sức khỏe, xã hội và thiên nhiên đều là những kiến thức gần gũi với học sinh nên việc áp dụng phương pháp quan sát là không khó Qua quan sát học sinh được rèn luyện các kỹ năng: nhận xét, thu thập thông tin, phân tích và tổng hợp…

1.2.5.2 Khó khăn

- Bên cạnh những thuận lợi khi vận dụng phương pháp quan sát còn tồn tại một số khó khăn như: giáo viên chưa xác định đúng mục tiêu quan sát đối với từng nội dung, từng đối tượng cụ thể (giáo viên đưa ra mục tiêu quá cao đối với học sinh lớp 1)

Trang 24

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -24-

Chương 2 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG

DẠY HỌC MễN TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI LỚP 1

2.1 CÁC NGUYấN TẮC KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC MễN TỰ NHIấN VÁ XÃ HỘI LỚP 1

Để vận dụng thành cụng phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 thỡ ngoài việc đảm bảo cỏc nguyờn tắc Giỏo dục núi chung cần đảm bảo một số nguyờn tắc riờng của phương phỏp quan sỏt

2.1.1 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khoa học

Dạy học theo phương phỏp quan sỏt đảm bảo truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản, chớnh xỏc

Khi thực hiện phương phỏp quan sỏt giỏo viờn cần chỳ trọng hướng dẫn học sinh biết cỏch quan sỏt, nờu thắc mắc, tỡm tũi, phỏt hiện ra những kiến thức mới về tự nhiờn và xó hội phự hợp với lứa tuổi của cỏc em Cỏc phương tiện đưa ra trong quỏ trỡnh quan sỏt, phải phự hợp với mục tiờu, nội dung bài học, trỡnh độ năng lực của học sinh Cỏc phương tiện đưa ra phải đỳng lỳc, đỳng chỗ, khụng dựng đến thỡ cất đi trỏnh phõn tỏn sự chỳ ý của học sinh Cỏc phương tiện trực quan đưa ra phải cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin đỳng với nội dung kiến thức của bài học

2.1.2 Nguyờn tắc đảm bảo tớnh thẩm mỹ

Đối với học sinh lớp 1 thỡ việc học của cỏc em lỳc này chủ yếu nhờ vào việc trực tiếp quan sỏt cỏc đối tượng như sự vật, hiện tượng, cỏc mối quan hệ đang diễn ra trong mụi trường tự nhiờn hay xó hội hoặc cỏc tranh, ảnh, mụ hỡnh, sơ đồ diễn tả cỏc sự vật, hiện tượng đú,… Vỡ vậy khi sử dụng phương phỏp quan sỏt cần đảm bảo tớnh thẩm mỹ Cỏc phương tiện được sử dụng trong quỏ trỡnh quan sỏt phải cú tớnh thẩm mỹ cao như vậy mới thu hỳt học sinh vào bài học, tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em Giỳp cỏc em phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo trong học tập

Trang 25

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -25-

Những hỡnh ảnh sinh động, màu sắc tươi sỏng sẽ gõy ấn tượng mạnh đối với học sinh giỳp cỏc em dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn và cũng làm cho bài giảng của giỏo viờn sinh động hơn thu hỳt được sự quan tõm chỳ ý của học sinh hơn

2.1.3 Nguyờn tắc đảm bảo mục tiờu bài học

Mỗi tiết học, bài học phải phục vụ mục tiờu lõu dài của bộ mụn với cỏc mụn liờn quan, điều đú giỳp học sinh cú được kiến thức một cỏch hệ thống, dễ dàng tiếp thu cỏc kiến thức mới cao hơn, hỡnh thành và củng cố kỹ năng sử dụng cỏc kiến thức đó học một cỏch hữu cơ, sỏng tạo

Phương phỏp dạy học là cỏch thức, con đường nhằm đạt được mục tiờu

đề ra Như vậy tựy từng nội dung bài học, trỡnh độ nhận thức của học sinh cũng như cơ sở vật chất của nhà trường, giỏo viờn trong một giờ lờn lớp cú thể sử dụng nhiều phương phỏp dạy học khỏc nhau để đạt được mục tiờu bài học

Phương phỏp quan sỏt được sử dụng thường xuyờn, phổ biến trong cỏc bài học mụn Tự nhiờn và Xó hội tuy nhiờn khụng phải mọi kiến thức học sinh cần lĩnh hội đều được rỳt ra từ quan sỏt Vỡ vậy lựa chọn phương phỏp quan sỏt vào dạy học núi chung và mụn Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 núi riờng phải bỏm sỏt mục tiờu, nội dung bài học để xõy dựng kế hoạch dạy học nhằm tạo điều kiện cho học sinh phỏt triển tư duy

2.1.4 Nguyờn tắc thống nhất giữa vài trũ tự giỏc tớch cực của học sinh và vai trũ chủ đạo của giỏo viờn

Đổi mới phương phỏp dạy học, hỡnh thức dạy học đũi hỏi phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, độc lập nhận thức của học sinh và vai trũ chủ đạo của giỏo viờn Vận dụng phương phỏp đảm bảo nguyờn tắc trờn

Trong phương phỏp quan sỏt tớnh tự giỏc tớch cực của học sinh thể hiện

ở chỗ học sinh ý thức được đầy đủ mục đớch, nhiệm vụ, yờu cầu mà giỏo viờn

Trang 26

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -26-

đề ra để lĩnh hội kiến thức (bao gồm kiến thức cơ bản và kiến thức nõng cao),

kỹ năng, phỏt huy được cỏ tớnh trong học tập của mỡnh, cú ý thức tự kiểm tra đỏnh giỏ toàn bộ quỏ trỡnh học tập của mỡnh Tớnh tớch cực của học sinh cũn thể hiện ở chỗ học sinh thực hiện cỏc yờu cầu của giỏo viờn một cỏch tớch cực, nghiờm tỳc và cú hiệu quả

Tớnh độc lập nhận thức của học sinh được đỏnh giỏ ở việc học sinh tự phỏt hiện ra vấn đề và tự giải quyết chỳng Tức là năng lực tự tổ chức, tự điều khiển cỏc hoạt động của học sinh trong quỏ trỡnh học tập nhằm đạt được những mục tiờu đề ra

Cỏc phẩm chất trờn cú liờn quan chặt chẽ, mật thiết với nhau Cỏc phẩm chất này của học sinh được hỡnh thành và phỏt triển dưới vai trũ chủ đạo của giỏo viờn Chớnh vỡ vậy, khi tổ chức cỏ hoạt động cho học sinh, giỏo viờn là người hướng dẫn, chỉ đạo, theo dừi cỏc hoạt động cho học sinh để giỳp học sinh lĩnh hội những kiến thức mới, kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh Tạo điều kiện để cỏc phẩm chất trờn được bộc lộ và phỏt huy một cỏch cú hiệu quả

2.1.5 Nguyờn tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tớnh vừa sức chung và tớnh vừa sức riờng

Dạy học vừa sức nghĩa là những yờu cầu và nhiệm vụ của giỏo viờn đưa

ra học sinh đều cú thể thực hiện được Nguyờn tắc này đũi hỏi giỏo viờn khi dạy học những tri thức khao học mà chỳng ta cần giỳp học sinh nắm vững phải phự hợp với trỡnh độ và khả năng của học sinh

Dạy học Tự nhiờn và Xó hội lớp 1 bằng phương phỏp quan sỏt phải đảm bảo nguyờn tắc này cú nghĩa là mọi yờu cầu, nội dung dạy học mục đớch phải phự hợp với đối tượng học sinh Số lượng phương tiện trực quan trong giờ học khụng quỏ nhiều, dễ quan sỏt, tiết kiệm thời gian mà vẫn hiệu quả

Trang 27

 Bước 1: Bước chuẩn bị

- Xác định mục đích quan sát, đối tượng quan sát

Giáo viên căn cứ vào nội dung bài học, khả năng của học sinh để xác định mục đích, đối tượng quan sát cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu kiến thức hay kỹ năng của bài học

- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cho học sinh quan sát

Tùy theo nội dung học tập giáo viên lựa chọn đồ dùng, phương tiện trực quan phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện cuả nhà trường Các đồ dùng, phương tiện đó có thể là tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, mẫu vật,…

- Dự kiến các câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn học sinh quan sát

Các câu hỏi, gợi ý đưa ra phải phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức của học sinh

- Dự kiến cách chia nhóm để tiến hành quan sát

Tùy vào mục đích quan sát mà giáo viên có cách chia nhóm hợp lý

- Dự kiến các kết quả quan sát của học sinh

Trang 28

Vũ Thị Hương K34B - GDTH -28-

 Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sỏt

- Tựy thuộc vào số lượng đồ dựng chuẩn bị được và khả năng quản lý của giỏo viờn, giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh quan sỏt theo cỏ nhõn, theo nhúm hoặc cả lớp

- Dựa vào mục đớch, đối tượng được sử dụng cho học sinh quan sỏt giỏo viờn hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều giỏc quan để phỏn đoỏn, cảm nhận sự vật và hiện tượng

- Giỏo viờn đưa ra những cõu hỏi, gợi ý nhằm hướng dẫn học sinh quan sỏt

- Học sinh quan sỏt theo sự gợi ý, hướng dẫn của giỏo viờn

 Bước 3: Bỏo cỏo kết quả quan sỏt và tổng kết

- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt được, cỏc nhúm khỏc nghe và

Bài 4: Bảo vệ mắt và tai

Bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi

Bài 12: Nhà ở

Bài 13: Cụng việc ở nhà

Bài 15: Lớp học

Bài 17: Giữ gỡn lớp học sạch đẹp

Bài 18, 19: Cuộc sống xung quanh

Bài 20: An toàn trờn đường đi học

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w