Một số biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn tự nhiện và xã hội lớp 3 trường tiểu học yên thọ 1 như thanh

18 224 0
Một số biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn tự nhiện và xã hội lớp 3 trường tiểu học yên thọ 1   như thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THỌ I - NHƯ THANH Người thực hiện: Lê Thị Nhiên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Thọ SKKN thuộc môn: Tự nhiên Xã hội MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi và khó khăn sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp trường Tiểu học Yên Thọ 2.2.2 Khảo sát thực tế việc giáo viên sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Xác định mục tiêu của hoạt động, mục tiêu của bài học để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp 2.3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.3.3 Biện pháp 3: Phân loại các bài dạy sử dụng tranh, ảnh làm phương tiện dạy học 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.3.5 Biện pháp 5: Dùng vật thật dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.3.6 Biện pháp 6: Quan sát thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3: 2.3.7 Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học dạy trò chơi mơn Tự nhiên và Xã hội lớp 3: Một số lưu ý sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 2 2 3 11 13 14 15 16 16 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu về tự nhiên, xã hội và các mối quan hệ của người Góp phần bồi dưỡng nhân cách, rèn kĩ sống cho học sinh Bên cạnh các môn học Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em kiến thức của bậc học góp phần bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, người; tính chăm chỉ; biết bảo vệ sức khoẻ và tinh thần của thân; tinh thần trách nhiệm với mơi trường sớng Góp phần hình thành và phát triển lực nhận thức; lực tìm tòi và khám phá các vật, hiện tượng; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội Đổi mới phương pháp dạy học đôi với việc sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học Việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên phát huy hết tài của thân và tiềm của học sinh để đạt được mục tiêu của mơn học, từ đem lại hiệu cao cho giáo dục Thực tế cho thấy: việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học giảng dạy là truyền thống từ trước đến và đem lại hiệu cao cho giáo dục Đặc biệt việc đổi mới phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học là yêu cầu cần thiết Nó tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đa dạng hóa, cá thể hoá người học.Với đặc thù riêng của môn Tự nhiên và Xã hội là môn học cần nhiều hình ảnh, sơ đồ, câu chụn, vật mẫu, Do đó, dạy mơn Tự nhiên và Xã hội đòi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết sâu sắc về các phương tiện, thiết bị dạy học biết vận dụng phương tiện và thiết bị dạy học minh họa tiết dạy giờ học mới đạt hiệu cao Thực tế, tiết học nếu các em học sinh được trực tiếp nhìn - nghe - nói và làm thiết bị, đồ dùng dạy học khả tiếp thu bài của các em tốt Phương tiện, thiết bị dạy học giúp cho học sinh rèn luyện kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp, độc lập giải quyết các vấn đề, kỹ tìm kiếm và xử lý thơng tin để chiếm lĩnh tri thức Là giáo viên, nghĩ: cần phải thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Đây chính là lý chọn và nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Yên Thọ - Như Thanh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu biện pháp giúp cho việc sử dụng các phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp nói chung và lớp trường Tiểu học Yên Thọ I nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu là: “Một số biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Trường Tiểu học Yên Thọ - Như Thanh - Thanh Hóa” để từ đưa các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu của môn học này 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội lớp + Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp + Nghiên cứu các phương pháp dạy học ở tiểu học - Phương pháp đàm thoại: Truyền đạt thông tin giáo viên - học sinh và học sinh - giáo viên - Phương pháp quan sát, trò chơi: Tìm hiểu thực trạng dạy học, dự sớ tiết của giáo viên để có nhận định chung về nội dung và phương pháp của chương trình học việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp - Phương pháp điều tra: Qua thực tế dự giờ của giáo viên nhà trường, khảo sát chất lượng giáo viên về việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội lớp từ rút bài học kinh nghiệm - Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu điểu tra NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm - Ở lứa tuổi Tiểu học sức dẻo dai của thể thấp nên trẻ không thể làm lâu cử động đơn điệu, trẻ dễ mệt mỏi là hoạt động quá lâu ở vị trí - Học sinh Tiểu học nhanh nhớ chóng quên là các em không tập trung cao độ - Học sinh Tiểu học dễ xúc động và thích tiếp xúc với vật, hiện tượng nào là hình ảnh gây cảm xúc mạnh - Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới, song các em chóng chán - Học sinh Tiểu học có trí thơng minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Yên Thọ * Thuận lợi - Thực hiện công nhận lại xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ giai đoạn 2019 - 2024, năm qua trường Tiểu học Yên Thọ mua sắm, bổ sung nhiều sách, thiết bị, máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học theo quy định chung của ngành Ngoài thư viện nhà trường đạt thư viện chuẩn và thư viện tiên tiến nên thư viện được bổ sung tương đối đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học từ các nguồn tài trợ Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học sẳn có thư viện, nhiều đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề ý thức sưu tầm, thiết kế, sáng tạo đồ dùng dạy học thiết thực, có ứng dụng tớt quá trình giảng dạy - Phương tiện dạy học phong phú, đa dạng, dễ kiếm và dễ sử dụng - Phương tiện dạy học có khả đáp ứng nhu cầu đa dạng của phương pháp dạy học Mỗi phương pháp dạy học không cần phương tiện dạy học, mà có thể sử dụng sớ phương tiện dạy học và phương tiện dạy học có thể phục vụ cho nhiều phương pháp dạy học khác (Ví dụ: máy chiếu hay hình ảnh, vật thật có thể vừa sử dụng cho phương pháp thảo luận, quan sát và phương pháp vấn đáp ) * Khó khăn: - Các phương tiện dạy học nhiều, đa dạng và phong phú các phương tiện dạy học hiện đại ở các trường Tiểu học hiện thiếu nhiều - Việc sử dụng thiết bị hiện đại của giáo viên nhiều hạn chế.Vì vậy, khơng thể tránh được điều bất cập, có ý tưởng khơng thiết kế được theo ý - Giờ học phụ thuộc vào nguồn điện, nếu điện muốn thực hiện được tiết dạy phải chuẩn bị máy nổ nhiều thời gian và kinh phí lại cao - Việc sử dụng phương tiện dạy học không phù hợp với mục tiêu và phương pháp dạy học làm thời gian của giờ học, ảnh hưởng quá trình nhận thức của học sinh đồng thời nếu sử dụng khơng có thể phản quá trình giáo dục 2.2.2 Khảo sát thực tế việc giáo viên sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Đầu năm học 2018-2019 khảo sát việc giáo viên sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở trường tôi: Tổng số giáo viên tham gia khảo sát: 16 đồng chí Bảng khảo sát dưới thể hiện mức độ giáo viên biết sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, kết đạt được cụ thể: Sử dụng thành thạo đạt hiệu cao SL Tỷ lệ % 25 Sử dụng thành thạo SL Tỷ lệ % 50 Biết sử dụng SL Tỷ lệ % 25 Qua bảng khảo sát cho thấy mức độ giáo viên sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học đạt hiệu chưa cao.Tôi suy nghĩ phải làm để thân đồng nghiệp nâng cao được chất lượng dạy học nói chung và chất lượng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội nói riêng được nâng cao 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề: 2.3.1 Biện pháp 1: Xác định mục tiêu của hoạt động, mục tiêu của học để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp: Sử dụng phương tiện dạy học đối với môn Tự nhiên và Xã hội ở bậc Tiểu học là nhu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng dạy học Song bất cứ bài học nào, hoạt động nào sử dụng phương tiện dạy học mà trước bài học, hoạt động phải xác định được mục tiêu bài học, phương pháp dạy học và cách sử dụng phương tiện dạy học cho phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra: Ví dụ 1: Bài 10 “Hoạt động tiết nước tiểu” sách giáo khoa trang 22 Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên được các phận của quan bài tiết nước tiểu - Nêu được chức của các phận - Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với thể - Giải thích hàng ngày người cần uống đủ nước *Hoạt động 1: Tên gọi phận của quan tiết nước tiểu Mục tiêu: Kể tên được các phận của quan bài tiết nước tiểu *Hoạt động 2: Vai trò, chức của phận quan tiết nước tiểu Mục tiêu: - Nêu được chức năng, vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với thể - Giải thích hàng ngày người cần uống đủ nước - Liên hệ thân về cách bảo vệ quan bài tiết nước tiểu *Ví dụ: *Hoạt động 1: Tên gọi phận của quan tiết nước tiểu Mục tiêu: Kể tên được các phận của quan bài tiết nước tiểu *Đối với hoạt động này có hai cách sử dụng phương tiện dạy học: * Cách 1: Giáo viên treo tranh quan bài tiết nước tiểu phóng to sử dụng máy chiếu phóng to tranh và giới thiệu các phận của quan bài tiết nước tiểu để học sinh nắm được nội dung bài học GV: Quan sát tranh và nêu tên phận của quan bài tiết nước tiểu HS: Thảo ḷn nhóm đơi và đại diện nhóm trình bày nội dung câu hỏi thơng qua cách tìm hiểu tên phận của quan bài tiết nước tiểu tranh Như vậy qua việc quan sát tranh và thảo luận nhóm tạo cho học sinh phấn khởi, trí tò mò khám phá thơng qua phương pháp dạy học quan sát và vấn đáp * Cách 2: Sử dụng đĩa Tự nhiên và Xã hội lớp 3, bài “Hoạt động tiết nước tiểu” qua việc trình chiếu để học sinh nắm được và nhớ tên của các quan bài tiết nước tiểu Với cách làm này thay cho việc thuyết trình lời vừa không thời gian chuẩn bị mà học sinh nắm bài tốt, khắc sâu kiến thức Hơn giáo viên khơng phạm phải lỗi nói nhiều giờ học mà đạt được mục tiêu của hoạt động Ví dụ 2: Bài 30 “Hoạt động nông nghiệp” sách giáo khoa trang 58, 59 Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của hoạt động nông nghiệp - Kể tên số hoạt động nông nghiệp ở địa phương - Có ý thức tham gia hoạt động nơng nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp Với bài học này, mới nhìn tưởng học sinh vùng nơng thôn dễ dàng tiếp thu kiến thức thực tế học sinh mới biết hoạt động trồng lúa là hoạt động nông nghiệp Vậy với bài học này sử dụng phương tiện dạy học là tranh ảnh có sách giáo khoa, có đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội thể hiện các hoạt động nông nghiệp Với phương pháp quan sát, thảo ḷn nhóm đơi câu hỏi: + Ảnh chụp cảnh gì? + Hoạt động cung cấp cho người sản phẩm gì? + Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì? Chăm sóc bảo vệ rừng Nuôi lợn Nuôi cá Nuôi gà Gặt lúa Nuôi vịt Từ học sinh rút được bài học “Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng rừng, gọi hoạt động nông nghiệp” Sau học sinh nắm vững được hoạt động được gọi là hoạt động nông nghiệp, học sinh biết được ích lợi của hoạt động nông nghiệp Việc xác định mục tiêu cụ thể của bài học, hoạt động dạy học để lựa chọn phương tiện dạy học cho phù hợp với nội dung và phương pháp dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức cần đạt của bài và hoạt động học tập 2.3.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Tâm lí học sinh Tiểu học là tư hình ảnh và từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nếu tiết dạy học sinh được quan sát và nhìn thấy hình ảnh sớng động, thực tế để từ rút được kiến thức cần đạt tiết học là khơng khó Tuy nhiên, khơng phải tranh ảnh nào có sẵn Nếu bài học lại ch̉n bị tranh ảnh tớn nhiều thời gian và tiền của Vì vậy có thể thay việc chuẩn bị tranh ảnh việc soạn các bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học kết giờ học cao mà không tốn tiền của và thời gian Ví dụ 1: Bài “Bề mặt lục địa” lớp - sách giáo khoa trang 128, 129 - Khi cho HS nắm được bề mặt lục địa, giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh minh hoạ để từ nhận xét và rút kết luận về bề mặt lục địa: có chỗ cao (đồi núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao ngun), có dòng nước chảy (sơng, suối) và nơi chứa nước (ao, hồ), … * Hoạt động 1: Nhận biết về bề mặt lục địa: Đối với hoạt động này, giáo viên sử dụng slide với các hiệu ứng sau để học sinh nắm được kiến thức bài học Học sinh hình chỗ nào nhô cao, chỗ nào phẳng, chỗ nào có nước, để từ mơ tả được bề mặt lục địa Hoạt động 2: Sự giống khác sông - suối - hồ: Sau học sinh nắm được khái niệm ban đầu về bề mặt lục địa, học sinh nhận biết về giống và khác sông, suối và hồ Nếu ở hoạt động này không sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học là vất vả cho giáo viên phải chuẩn bị các tranh ảnh thuyết trình để học sinh nắm bài Với hoạt động này giáo viên nên đưa các hình ảnh minh hoạ sau silde với các hiệu ứng để học sinh nhận xét về giống và khác sông - suối - hồ mà giáo viên không cần thuyết minh nhiều Ví dụ 2: Khi dạy “Bệnh lao phổi” lớp - sách giáo khoa trang 12 Khi giáo viên nêu nguyên nhân bệnh lao phổi là loại vi khuẩn lao gây Vậy để học sinh biết được vi khuẩn lao thế nào quan sát vi khuẩn lao qua kính hiển vi để học sinh biết: Với cách đưa các hình ảnh minh hoạ vào bài học phương tiện dạy học là máy chiếu tạo cho học sinh tính tò mò khám phá, hình ảnh đẹp mắt làm cho các em ý, hăng say học tập từ giờ học đạt kết cao 2.3.3 Biện pháp 3: Phân loại dạy sử dụng tranh, ảnh làm phương tiện dạy học: Hiện tranh Tự nhiên và Xã hội lớp phần nào đáp ứng được nhu cầu sử dụng tranh cho dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Ngoài các tranh có sẵn, giáo viên cần phải tham khảo và sưu tầm số tranh ảnh phù hợp với nội dung bài học để chất lượng môn Tự nhiên và Xã hội đạt kết cao Hầu hết các Vi khuẩn laobài học thuộc chủ đề người và sức khoẻ; xã hội đều có nội dung cần sử dụng tranh phục vụ bài học Cụ thể các bài sau: Ví dụ 1: Bài “Hoạt động tuần hoàn” sách giáo khoa trang 16, 17 Ở hoạt động này, giáo viên yêu cầu cho học sinh động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; và nói đường của máu sơ đồ mà khơng có tranh minh hoạ học sinh khơng thực hiện được nội dung bài học Đồng thời nếu giáo viên không cho học sinh nắm vững tên gọi và đường của máu học sinh rễ nhầm lẫn và khó nắm được nội dung bài học * Chủ đề “Xã hội” gồm 12 bài sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học là tranh, ảnh phục vụ bài học Các tranh ảnh này có thể sử dụng cho bài học sử dụng cho hoạt động dạy học lại làm sở cho hoạt động khác * Chủ đề “Tự nhiên” gồm 13 bài sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học là tranh, ảnh phục vụ bài học Các tranh ảnh này có thể sử dụng có thể thay thế vật thật làm tăng thêm tính thực tế của đồ dùng dạy học Ví dụ 2: Bài 49 “Động vật” sách giáo khoa trang 94, 95 Đối với bài học này cho học sinh quan sát tranh các vật và nêu vài đặc điểm giống và khác chúng Học sinh quan sát tranh, nêu tên các vật, nêu được đặc điểm giống và khác của các loại vật dựa vào hình ảnh và hiểu biết của thân Với cách phân loại các bài học sử dụng phương tiện dạy học là tranh, ảnh cụ thể Từ giáo viên dễ dàng lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bài vậy giờ học đạt hiệu cao 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp 3: * Phiếu học tập là công cụ giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời là sở để học sinh tiến hành các hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập nên được sử dụng dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra, thường được diễn theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu - Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết hoạt động của học sinh - Tổ chức cho cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trao đổi chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với phiếu học tập của sở các kết luận của giáo viên * Thiết kế phiếu học tập: - Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập bài dạy học - Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình bày nội dung của phiếu học tập và hình thức thể hiện phiếu học tập Nội dung của phiếu học tập được xác định dựa vào số sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức bản, phân bố thời gian, phương pháp và phương tiện dạy học, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc phiếu học tập cho phù hợp - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu, phiếu học tập phải được ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu Phần dành cho học sinh điền các thơng tin phải có khoảng trớng thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ Ví dụ 1: Bài “Bệnh lao phổi” sách giáo khoa trang 12 Bài tập 1: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai (phiếu học tập dành cho cá nhân học sinh) a Vi khuẩn lao cơng gây bệnh người nào? S Người khoẻ mạnh có sức đề kháng cao Đ Người ớm ́u có sức đề kháng Đ Người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức Đ Người hút thuốc lá người thường xun hít phải khói th́c lá b Người mắc bệnh lao thường có biểu gì? Ho (có thể ho máu) Đ Sốt nhẹ vào buổi chiều Ăn thấy ngon miệng S Đau bụng S Người gầy Đ Ăn thấy không ngon Đ Qua phiếu học tập giúp học sinh nắm vững kiến thức về nguyên nhân, biểu hiện của bệnh lao phổi cách chủ động và có hiệu làm cho giờ học mang lại hiệu cao - Phiếu học tập dành cho hình thức thảo luận nhóm: Ví dụ vài phiếu học tập theo nhóm (nhóm đơi nhóm lớn): Đ Ví dụ 2: Bài 17, 18 “Ôn tập kiểm tra: người sức khoẻ”, sách giáo khoa trang 36 Hoàn thành bảng sau: Hình vẽ …………… …………… …………… …………… Cách giữ vệ sinh ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………… …………… ………… … …………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… …………… …………… ………… … …………… …… ……… …………… …………… ………… … ………… … ……………… ……………… ……………… ……………… … ………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… … …………… ……………… ……………… ……………… ……………… Tên quan Chức Với cách sử dụng phiếu học tập tạo không khí lớp học sơi thảo ḷn nhóm, học sinh tích cực và chủ động lĩnh hội các kiến thức của bài học 2.3.5 Biện pháp 5: Dùng vật thật dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Ngoài việc sử dụng tranh ảnh ta có thể sử dụng vật thật để học sinh được tận mắt quan sát, có thể cầm nắm và ngửi được…Từ giúp học sinh rút kiến thức bài học cách chính xác và dễ dàng Trong chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội lớp hầu hết các bài thuộc chủ đề tự nhiên đều có thể nắm kiến thức từ vật có thật Đới với mẫu vật thật này có ở xung quang mà lại dễ kiếm nên việc sử dụng hoàn toàn dễ dàng, hiệu sử dụng lại cao Ví dụ 1: 43 “Rễ cây” sách giáo khoa trang 82, 83 Mục tiêu của học: - Học sinh hiểu được đặc điểm của các loại rễ : Rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ - Học sinh miêu tả, quan sát, thực hành phân biệt các loại rễ - Học sinh có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc, yêu quý thiên nhiên Với bài học này học sinh quan sát thực tế vài loại rễ để từ rút được kiến thức của bài cách dễ dàng dựa vào thực tế Có hai loại rễ chính: rễ cọc (cây đậu, rau cải, ), rễ chùm (cây hành, tỏi, lúa, ngô, …) Ngoài ra, số có rễ phụ (cây đa, si, trầu khơng, ) và sớ có rễ phình thành củ (củ cải, củ đậu, cà rốt,…) Ví dụ 2: Bài 41 “Thân cây” sách giáo khoa trang 78, 79 Phương tiện và đồ dụng dạy học là các loại có thân mọc đứng (cây xoan, bàng, nhãn…), thân leo (dưa chuột, mướp, bí, ), thân bò (cây khoai lang, bí đỏ, rau ḿng) Ở hoạt động 1: nhận biết tên các thân mọc đứng, thân leo, thân bò: học sinh có thể quan sát vật đem đến và kể tên các loại theo yêu cầu Qua học sinh thấy thực tế sớng và từ tìm được các loài khác thiên nhiên theo yêu cầu đề bài Với cách sử dụng đồ dùng dạy học là vật thật ngoài việc học sinh nắm vững kiến thức của bài làm tăng thêm vớn hiểu biết về thực tế của học sinh Ngoài vài ví dụ các bài học sau có thể sử dùng đồ dùng dạy học là vật thật giúp học sinh tiếp thu bài đạt hiệu cao như: lá cây, khả kì diệu của lá cây, hoa, quả, tôm cua, cá, … Sau học sinh tiếp thu kiến thức vật thật học sinh có thêm kĩ làm vườn phục vụ cho sống sau này của thân và kĩ bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động 2.3.6 Biện pháp 6: Quan sát thiên nhiên dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3: Đối với môn Tự nhiên và Xã hội lớp có nhiều bài học có thể sử dụng hình thức dạy học quan sát thiên nhiên Vậy việc sử dụng phương tiện dạy học ở là gì? Đó chính là quang cảnh thiên nhiên phục vụ cho bài học Ví dụ 1: Bài 30 “Hoạt động nông nghiệp” sách giáo khoa trang 58, 59 Giáo viên cho học sinh tham quan các mơ hình trang trại chăn nuôi VAC địa phương Sau học sinh tham quan các mơ hình trang trại này học sinh hiểu rõ về hoạt động nơng nghiệp nói chung và hoạt động nơng nghiệp nói riêng của địa phương, các sản phẩm có từ hoạt động nơng nghiệp Từ giáo dục học sinh ý thức tham gia lao động và biết yêu quý người làm các sản phẩm phục vụ sống Trang trại của anh Trần Sỹ Út ở xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn Ví dụ 2: Bài 54, 55:“Thú” sách giáo khoa trang 104, 105, 106, 107 Khi dạy ở bài này (nếu có điều kiện nhà trường gia đình) hướng dẫn học sinh được quan sát trực tiếp các loài động vật vườn thú Việc học sinh được tiếp cận với thú giúp các em hăng say học tập và hiểu rõ về đặc điểm của các loài thú khác Ví dụ 3: Bài 36: “Vệ sinh môi trường” sách giáo khoa trang 68, 69 Ở bài học này ngoài việc cho học sinh tham quan khu vực quanh lớp học, quanh trường học để các em nắm vững kiến thức mà cho học sinh được thực tế, hiểu được vất vả của cô, công nhân môi trường Từ giúp cho các em có ý thức dọn vệ sinh sân trường, vệ sinh nhà ở và có ý thức tự bảo vệ môi trường sống xung quanh Với cách dạy vậy giúp học sinh tiếp thu bài tích cực, chủ động, sáng tạo và các em ghi nhớ kiến thức mà lĩnh hội từ thực tế sớng Từ kiến thức mà các em lĩnh hội qua thực tế giúp các em có thêm sớ kĩ sống và kĩ bảo vệ môi trường sống của thân và cộng đồng 2.3.7 Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học dạy trò chơi mơn Tự nhiên Xã hội lớp 3: Trò chơi có thể áp dụng cho học sinh khai thác nội dung kiến thức bài học và củng cớ nội dung bài: *Trò chơi: Đóng vai - kể về vật: + Mục tiêu: Học sinh biết mượn lời của vật để mô tả, giới thiệu về vật và được quan sát Từ khái quát đặc điểm chung của loạt vật 10 + Cách chơi: - Giáo viên yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh, vật thật) Hãy đóng vai: Mượn lời vật vừa quan sát để nói về vật - Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi Học sinh của nhóm A nói lời giới thiệu, mơ tả vật quan sát định học sinh ở nhóm B nói tiếp Học sinh nói xong được quyền định học sinh ở nhóm C nói, cứ thế cho đến hết lượt của nhóm Nếu học sinh nào khơng nói được nói câu “em cần trợ giúp của cô giáo” Giáo viên gợi mở giúp học sinh mơ tả tiếp Mỗi lần nhóm có học sinh cần hỗ trợ của giáo viên nhóm bị trừ điểm Nhóm nào nhiều điểm trừ nhóm thua + Trò chơi vận dụng cho sau: Bài 41, 42: Thân Bài 43, 44: Rễ Bài 45: Lá Bài 47: Hoa Bài 48: Quả Bài 49: Động vật Bài 50: Côn trùng Bài 52: Lá Bài 53: Chim Bài 54, 55: Thú Với cách đưa trò chơi vào mơn học tơi thấy học sinh thích thú, phấn khởi học tập nhằm mang lại hiệu cao cho giờ học *Trò chơi: Hoa đẹp: + Mục tiêu: Củng cố tên các phận của các quan thể người các Châu lục và Đại dương của Trái Đất Sự khác biệt làng q, thị… Rèn kĩ xếp hình và khả nhanh nhạy và phản xạ tốt + Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt hình cánh hoa cánh có ghi tên vẽ hình các quan khác thể người như: Mũi, Phế quản, Phổi, (hay các Châu lục và Đại dương, các hoạt động, cơng trình kiến thiết của làng q, thị,…) Ch̉n bị bìa hình tròn làm nhị hoa có ghi quan hơ hấp, quan tuần hoàn, quan bài tiết nước tiểu, quan thần kinh (hoặc miếng bìa ghi các Châu lục, các Đại dương, miếng bìa ghi làng q, thị….) Nam châm băng dính dán sẵn vào các bìa + Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tuỳ theo sớ lượng nhị và cách hoa chuẩn bị được) - Giáo viên nêu yêu cầu: Hoa nào đẹp là trò chơi yêu cầu các đội phải tìm các cánh hoa cho phù hợp với nhị hoa ghép lại thành hoa đẹp - Luật chơi: Sau giáo viên hô bắt đầu tất học sinh thứ của nhóm chạy lên lựa chọn nhị hoa cho nhóm Tiếp học sinh chạy về ći hàng của nhóm để học sinh thứ chọn cánh hoa…Trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến cánh hoa cuối được gắn Đội nào gắn đẹp, nhanh là đội thắng + Trò chơi được áp dụng cho bài: Bài 17, 18: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ Bài 20: Họ nội, họ ngoại Bài 66: Bề mặt Trái Đất Bài 69, 70: Ôn tập và kiểm tra kì II - Tự nhiên * Trò chơi phản ứng dây chuyền: 11 + Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nhiều về số nghề nghiệp ở làng quê và đô thị, đồng thời tăng cường trí nhớ cho học sinh Rèn kĩ phản ứng nhanh nhạy và phản xạ tốt + Chuẩn bị: Học sinh tìm hiểu sớ ngành nghề của địa phương các ngành nghề khác mà em biết Giáo viên tìm hiểu kĩ các ngành nghề của địa phương Tranh ảnh minh họa cho sớ ngành nghề của địa phương + Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tuỳ theo số lượng học sinh và số dãy bàn học) - Giáo viên nêu yêu cầu: Học sinh đứng dậy học sinh nhóm A nói: “Ở địa phương tơi có nghề nơng” Em nhóm B nói: “Ở địa phương tơi có nghề nơng, chăn ni gia cầm” em nhóm A khác nói: Ở địa phương tơi có nghề nông, chăn nuôi gia cầm, chăm nuôi gia súc”; …Cứ vậy cho tới nào các em của hai nhóm nói sai qn lời nói trước trò chơi kết thúc + Luật chơi: Sau giáo viên hơ bắt đầu tất học sinh thứ của nhóm A nói trước sau đến học sinh thứ của nhóm B tiếp theo, cứ vậy cho tới nào các em của hai nhóm nói sai quên lời nói trước của nhóm bạn là nhóm thua + Lưu ý: Khi học sinh chơi giáo viên phải quan sát và lắng nghe để giải thích số nghề lạ mà học sinh chưa hiểu và lưu ý cảnh báo nguy hiểm chăn nuôi gia súc gia cầm không hợp vệ sinh và cách bảo vệ mội trường chăn nuôi gia súc, gia cầm Giáo viên cho học sinh quan sát tranh số ngành nghề của địa phương + Trò chơi được áp dụng cho bài: Bài 17: Ôn tập: Con người và sức khoẻ Bài 69, 70: Ơn tập và kiểm tra kì II - Tự nhiên Và hầu hết các bài học áp dụng cho phần cố bài và tạo cho học sinh cách nhớ bài lâu nhất, tốt * Một số lưu ý sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3: - Sử dụng phương tiện dạy học phải phù hợp với nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Không quá lạm dụng đồ dùng dạy học làm tác dụng của đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học phải vừa phải không quá to quá bé làm tính khoa học của đồ dùng - Trước sử dụng đồ dùng giáo viên phải hiểu hết cách sử dụng và ý đồ sử dụng cho nội dung bài học - Phương tiện, đồ dùng phải đẹp mắt, rõ ràng, sinh động, kèm theo các đoạn văn bản, giọng nói nhạc đệm tác động đồng thời kế tiếp lên các giác quan giúp cho học sinh tự thao tác tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ học và luyện tập, nhờ dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua quá trình dự giờ thăm lớp nhận thấy giáo viên sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học, học sinh chủ động tìm tòi kiến 12 thức và làm bài tốt, các em hào hứng học môn này, kết học tập của học sinh cao nhiều so với trước đây, kết đạt được: Sử dụng thành thạo đạt Sử dụng thành thạo Biết sử dụng hiệu cao SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 12 75 25 0 So sánh với bảng khảo sát đầu năm ta thấy số giáo viên sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp đạt hiệu cao Điều này cho thấy biện pháp đưa áp dụng vào giảng dạy mang tính khả thi cao Giáo viên hoàn toàn có thay đổi về kĩ sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học Chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: - Việc sử dụng phương tiện dạy học phù hợp vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp mang lại thành công bước đầu công tác đổi mới phương pháp giảng dạy Với phương pháp mới này, người thầy khơng giữ vai trò trung tâm mà chuyển sang vai trò là người hướng dẫn học sinh khám phá và tiếp nhận kiến thức… - Sự nhiệt tình và phương pháp dạy học của giáo viên quyết định đến chất lượng học tập của học sinh Bởi vậy, dạy đúng, dạy đủ, dạy theo đổi mới phương pháp là yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi ý thức, công sức lớn của giáo viên và học sinh - Đổi mới phương pháp dạy học hiện là vấn đề để nâng cao chất lượng dạy học Đó là mục tiêu quan trọng cải cách Giáo dục ở nước ta hiện Tuy nhiên, việc kết hợp sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học phù hợp nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là cơng việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện về sở vật chất, tài chính và lực của đội ngũ giáo viên Vì thế, để việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học thời gian tới có hiệu quả, khơng có khác là được đầu tư để khơng ngừng nâng cao, hoàn thiện và hiện đại hoá thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông vào mọi trường học - Dùng phần mềm có sẵn bài giảng điện tử tiết kiệm được thời gian chuẩn bị bài ở nhà khắc phục được tình trạng thiếu đồ dùng Hiệu bài giảng cao giáo viên có thể chỉnh sửa giáo án cho phù hợp với đới tượng học sinh của mình, có nhiều thời gian để giảng bài, đồng thời có thể linh hoạt tổ chức cho học sinh học nhóm, kết hợp học tập hay tổ chức trò chơi - Về phía học sinh: Từ việc được tiếp cận nhiều đồ dùng học tập thơng qua các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập 3.2 Kiến nghị: 13 * Để việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở bậc Tiểu học nói chung và của lớp nói riêng đạt hiệu tớt cần: - Nghiên cứu nội dung bài dạy kĩ để có thể trang bị tớt cho hệ thống kiến thức chắn về môn Tự nhiên và Xã hội trước lên lớp và truyền thu kiến thức cho học sinh - Cung cấp các tài liệu tham khảo về môi trường xung quanh cho giáo viên và học sinh, đặc biệt là sách có nhiều tranh ảnh minh họa để học sinh tham khảo và học tập - Nhà trường phòng Giáo dục và Đào tạo phải thường xuyên tập huấn các chuyên đề về việc sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở trường Tiểu học - Huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục, tạo nên được kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội làm sở tiến tới xã hội học tập Sáng kiến kinh nghiệm của đề cập đến phần nhỏ các vấn đề đặt cho quá trình dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học nói chung và của lớp nói riêng Tơi hy vọng góp phần tích cực khẳng định cần thiết phải học môn Tự nhiên và Xã hội nhà trường về mặt tri thức lẫn việc rèn luyện kĩ thực hành Vì thời gian và lực hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi sai sót thực hiện sáng kiến kinh nghiệm Rất mong được góp ý bổ sung của các đồng chí và các bạn đồng nghiệp để đề tài của ngày càng hoàn thiện Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Như Thanh, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Hùng Sơn Lê Thị Nhiên 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa môn TN&XH lớp 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; tác giả: Bùi Phương Nga ( chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga (2009) Vở tập môn TN&XH lớp 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; tác giả: Bùi Phương Nga ( chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga (2019) Sách giáo viên môn TN&XH lớp 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; tác giả: Bùi Phương Nga ( chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Nguyễn Tuyết Nga (2009) Nguyễn Trại, Đinh Trang Thu, Nguyễn Cẩm Hường (2004), Thiết kế giảng Tự nhiên Xã hội 3, Nhà xuất Hà Nội Giáo dục kĩ sống môn học Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; tác giả: Lê Văn Vinh Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lê Thị Nhiên Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Yên Thọ TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp trường Tiểu học Yên Thọ Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tỉnh Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2017-2018 (A, B, C) ... riêng 1 .3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu là: Một số biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Trường Tiểu học Yên Thọ - Như Thanh. .. biện pháp sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Yên Thọ - Như Thanh Thanh Hóa” 1. 2 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu biện pháp giúp cho việc sử. .. luận 3. 2 Kiến nghị Trang 1 1 2 2 3 11 13 14 15 16 16 16 17 MỞ ĐẦU 1. 1 Lý chọn đề tài: Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu về tự nhiên, xã hội và

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

  • 2.2.1.Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại trường Tiểu học Yên Thọ 1

  • 2.2.2. Khảo sát thực tế việc giáo viên sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • 2.3.1. Biện pháp 1: Xác định mục tiêu của từng hoạt động, mục tiêu của bài học để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp

  • 2.3.2. Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

  • 2.3.3. Biện pháp 3: Phân loại các bài dạy sử dụng tranh, ảnh làm phương tiện dạy học

  • 2.3.4. Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

  • 2.3.6. Biện pháp 6: Quan sát thiên nhiên dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

  • 2.3.7. Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học khi dạy trò chơi trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • 3.2. Kiến nghị

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

  • 2.2.1. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại trường Tiểu học Yên Thọ 1

  • - Thực hiện công nhận lại xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 giai đoạn 2019 - 2024, trong những năm qua trường Tiểu học Yên Thọ 1 đã mua sắm, bổ sung nhiều sách, thiết bị, máy tính, máy chiếu, đồ dùng dạy học theo quy định chung của ngành. Ngoài ra thư viện nhà trường đạt thư viện chuẩn và thư viện tiên tiến nên thư viện được bổ sung tương đối đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học từ các nguồn tài trợ. Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học sẳn có trong thư viện, nhiều đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề đã luôn ý thức sưu tầm, thiết kế, sáng tạo ra những đồ dùng dạy học thiết thực, có ứng dụng tốt trong quá trình giảng dạy.

  • - Phương tiện dạy học phong phú, đa dạng, dễ kiếm và dễ sử dụng.

  • - Phương tiện dạy học có khả năng đáp ứng những nhu cầu đa dạng của phương pháp dạy học. Mỗi phương pháp dạy học không chỉ cần một phương tiện dạy học, mà có thể sử dụng một số phương tiện dạy học và một phương tiện dạy học có thể phục vụ cho nhiều phương pháp dạy học khác nhau. (Ví dụ: như máy chiếu hay hình ảnh, vật thật... có thể vừa sử dụng cho phương pháp thảo luận, quan sát và phương pháp vấn đáp..).

  • 2.2.2. Khảo sát thực tế việc giáo viên sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

  • 2.3.1. Biện pháp 1: Xác định mục tiêu của từng hoạt động, mục tiêu của bài học để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp:

  • Ví dụ 1: Bài 10 “Hoạt động bài tiết nước tiểu” sách giáo khoa trang 22.

  • *Hoạt động 1: Tên gọi các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

  • *Hoạt động 1: Tên gọi các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

  • Ví dụ 2: Bài 30 “Hoạt động nông nghiệp” sách giáo khoa trang 58, 59.

  • 2.3.2. Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

  • Ví dụ 1: Bài “Bề mặt lục địa” lớp 3 - sách giáo khoa trang 128, 129.

  • Hoạt động 2: Sự giống và khác nhau giữa sông - suối - hồ:

  • Ví dụ 2: Khi dạy bài “Bệnh lao phổi” lớp 3 - sách giáo khoa trang 12.

  • 2.3.3. Biện pháp 3: Phân loại các bài dạy sử dụng tranh, ảnh làm phương tiện dạy học:

  • 2.3.4. Biện pháp 4: Sử dụng phiếu học tập môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

  • 2.3.5. Biện pháp 5: Dùng vật thật khi dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3

  • Ví dụ 1: bài 43 “Rễ cây” sách giáo khoa trang 82, 83

  • Ví dụ 2: Bài 41 “Thân cây” sách giáo khoa trang 78, 79.

  • 2.3.6. Biện pháp 6: Quan sát thiên nhiên khi dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

    • Trang trại của anh Trần Sỹ Út ở xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn

  • Ở bài học này ngoài việc cho học sinh tham quan khu vực quanh lớp học, quanh trường học để các em nắm vững kiến thức mà còn cho học sinh được thực tế, hiểu được sự vất vả của những cô, chú công nhân môi trường. Từ đó giúp cho các em có ý thức dọn vệ sinh sân trường, vệ sinh nhà ở và có ý thức tự bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.

  • Với cách dạy như vậy sẽ giúp học sinh tiếp thu bài tích cực, chủ động, sáng tạo và các em sẽ luôn ghi nhớ những kiến thức mà mình đã lĩnh hội từ thực tế cuộc sống. Từ những kiến thức mà các em đã lĩnh hội qua thực tế giúp các em có thêm một số kĩ năng sống và kĩ năng bảo vệ môi trường sống của bản thân và cộng đồng.

  • 2.3.7. Biện pháp 7: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học khi dạy trò chơi trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3:

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

  • Qua quá trình dự giờ thăm lớp tôi nhận thấy giáo viên đã sử dụng thành thạo phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học, học sinh chủ động tìm tòi kiến thức và làm bài tốt, các em rất hào hứng khi học môn này, kết quả học tập của học sinh cao hơn nhiều so với trước đây, kết quả đạt được:

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận:

  • 3.2. Kiến nghị:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan