Một số phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 trường tiểu học xuân lẹ

22 221 0
Một số phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 trường tiểu học xuân lẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LẸ Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tuyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lẹ SKKN thuộc môn: Tự nhiên Xã hội THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường: 17 3 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với mơn Tốn, Tiếng Việt môn học khác Tự nhiên Xã hội trang bị cho em kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Tự nhiên Xã hội mơn học bắt buộc lớp 1,2,3 tích hợp kiến thức tự nhiên xã hội Mơn học đóng vai trị giúp học sinh học tập mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4,5 cấp Tiểu học, đồng thời góp phần làm móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cấp học Tuy chất cung cấp kiến thức tự nhiên xã hội có xung quanh song sách giáo khoa lớp không đưa kiến thức đóng khung có sẵn mà hệ thống hình ảnh bên cạnh lệnh yêu cầu học sinh thực Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức khác thực tốt lệnh sách giáo khoa Vậy học Tự nhiên Xã hội lớp tiến hành để đạt hiệu quả? Bên cạnh đó, phần lớn phụ huynh học sinh chí số giáo viên quan tâm đến hai môn Tốn Tiếng Việt Cịn mơn Tự nhiên Xã hội dạy qua loa, đại khái cho học sinh quan sát tranh nói sơ qua Do mà học sinh có hội phát triển tư duy, thảo luận sáng tạo mơn học Điều dẫn đến khó khăn tương lai phải tiếp xúc với mơn học lớp như: Vật lí, sinh học, hóa học, Đối với học sinh lớp 3, lứa tuổi em cịn mang tính cách lứa tuổi hồn nhiên, ý chưa cao Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè tồn tại, cần thoả mãn Vì vậy, người giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thoả mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em "Học mà chơi - Chơi mà học" em hăng hái say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt hiệu cao Việc đổi mục tiêu giáo dục thực thông qua việc đổi chương trình thay sách giáo khoa, thực chuẩn kiến thức kĩ năng, kết hợp giáo dục kĩ sống sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Vì vậy, muốn dạy tốt môn Tự nhiên Xã hội lớp người giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Trong trị chơi học tập đưa vào lớp học nhằm biến việc học tập lớp thành chơi, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức rèn kĩ dễ dàng hào hứng Khi vui chơi, khơng khí cổ vũ sôi tập thể, học sinh phát huy khả vốn có mình, làm cho trình nhận thức trở nên dễ dàng, hiệu Trò chơi học tập lúc đáp ứng hai nhu cầu học sinh: nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập Trò chơi học tập tạo nên hình thức “học mà chơi, chơi mà học” khuyến khích Tiểu học việc tổ chức trò chơi học biện pháp hữu hiệu giúp HS học tập tiếp thu kiến thức tốt Từ lí cộng với kinh nghiệm đứng lớp, thường xuyên áp dụng trò chơi vào tiết học Tự nhiên Xã hội Trong q trình dạy học vận dụng tơi thấy trị chơi thật có hiệu học, lại dễ tổ chức, dễ thực hiện, tiết học sôi gây hứng thú cho học sinh Vì tơi chọn: "Một số phương pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Xuân Lẹ” làm đề tài nghiên cứu hoàn thành đề tài năm học 2017- 2018 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm khơi dạy niềm say mê, hứng thú học tập học sinh Kích thích tính chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức, tạo khơng khí sơi tiết học môn Tự nhiên Xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào nghiên cứu phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3A trường Tiểu học Xuân Lẹ năm học 2016 -2017 năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu Từ thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Khảo sát thực tế học sinh - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập Quan sát hoạt động vui chơi Quan sát hoạt động giao tiếp với người xung quanh để chọn phương pháp tổ chức cho phù hợp - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ kết thực việc học tập lớp chủ nhiệm qua hoạt động học tập môn học - Phương pháp thống kê, sử lí số liệu: Dựa số liệu kết điều tra thống kê, xử lí số liệu Từ đưa phương pháp, giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh trường Tiểu học nói chung 2/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Đối với lứa tuổi lớp nhu cầu học tồn loạt nhu cầu khác vui chơi, vận động giao tiếp với bạn bè Việc thoả mãn nhu cầu điều kiện để trẻ có sống tự nhiên vốn có Thế mơi trường lớp học nội dung tiến hành "học" Học sinh phải dồn hết tinh thần sức lực cho việc học, khiến trẻ qn nhu cầu đáng dần vẻ tự nhiên vơ tư vốn có Trong việc giúp em tìm lại sống tự nhiên "Trị chơi" có vai trị, ý nghĩa vô quan trọng Bởi "Chơi" sống khác với hoạt động học: thành tích học tập phụ thuộc vào thân trẻ, thắng thua trò chơi mang tính ngẫu nhiên Trẻ tham gia chơi với hy vọng chiến thắng để khẳng định Bên cạnh trị chơi tạo cho trẻ thư giãn, thoải mái cần thiết cho thân Với đặc điểm riêng "Trò chơi" mở cho học sinh Tiểu học khả phát triển Các em tiếp cận với hoàn cảnh chơi, nhiệm vụ chơi, hoạt động chơi, luật chơi từ trẻ lĩnh hội tri thức sống động sống xung quanh tri thức khoa học Áp dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn Tự nhiên - Xã hội đưa học sinh vào hoạt động vận dụng mang tính tự nguyện Học sinh chủ động sáng tạo phát điều cần phải học Nó làm bớt căng thẳng, khô khan, trừu tượng lệnh đem đến sơi ham mê say sưa tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiên kinh nghiệm: Xuân Lẹ xã thuộc vùng sâu, vùng xa huyện Thường Xuân, xã thuộc vùng 135; trung tâm xã cách trung tâm huyện 25km Đường xá lại vơ khó khăn, phải qua sông nhiều suối Địa bàn xã rộng chia thành thôn Dân cư phân bố khơng đồng Vào mùa mưa lũ có nhiều thơn bị cô lập Điều kiện kinh tế nhân dân thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao so với mặt chung huyện Trường Tiểu học Xuân Lẹ chia thành điểm trường, điểm trường đóng địa bàn trung tâm xã Có điểm trường cách điểm trường 5km, đường xá lại gặp nhiều khó khăn, lại sông nhiều suối Vào mùa mưa lũ nhiều điểm trường bị cô lập Học sinh phải vắng học nhiều ngày Đặc điểm tình hình nhà trường nói riêng trường tiểu học miền núi nói chung: Đa số phụ huynh, chí giáo viên quan tâm đến hai mơn Tốn Tiếng Việt Cịn mơn Tự nhiên Xã hội dạy qua loa, đại khái cho học sinh quan sát tranh nói sơ qua Bên cạnh đó, có số giáo viên quan tâm đến việc đổi phương pháp để đạt mục tiêu dạy cao Song qua thực tế công tác giảng dạy dự thăm lớp tơi nhận thấy có dạy tổ chức đến hoạt động khác mà học tẻ nhạt, chán nản Các câu hỏi thảo luận nhóm thường bị lặp chưa hiệu Mỗi báo cáo kết thảo luận học sinh không đưa kiến thức theo yêu cầu mà nội dung báo cáo có phần dập khn, xáo rỗng Có tiết giáo viên đưa tới trị chơi vào giảng dạy kết tiết học khơng khí lúc tràn ngập tiếng cười, tiếng reo hị Song trạng thái tâm lí bị kích thích ngưỡng làm cho nhận thức học sinh không đạt hiệu mong muốn Học sinh không nắm kiến thức trọng tâm Từ thực trạng trên, qua vận dụng đạt hiệu đáng khích lệ tơi xin trình bày: "Một số phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Xuân Lẹ” mà đưa vào thực nghiệm đạt hiệu cao: 2.2.1.Thực trạng nghiên cứu Qua thời gian thực việc dạy - học môn Tự nhiên - Xã hội lớp nhận thấy học Tự nhiên - Xã hội thường diễn tẻ nhạt Lớp thường trật tự, trầm q mức Tơi điều tra tâm lí học sinh phiếu trắc nghiệm sau: Phiếu trắc nghiệm tâm lí Đánh dấu "X" vào trước ý em cho Em có thích học mơn Tự nhiên - Xã hội khơng? Thích học Thích học Khơng thích học Giờ học Tự nhiên - Xã hội Một học sôi Một học tẻ nhạt phải thực lệnh theo yêu cầu SGK Một học mà em thích em cảm thấy thoải mái (học mà chơi, chơi mà học) Kết thu được: Kết Lớp 3A: Lớp 3D Nội dung Tổng số HS:28 em Tổng số HS: em SL TL SL TL Giờ học Tự nhiên - Xã hội 10.7% 11.1% học mà em thích Thích học mơn Tự nhiên - Xã hội Khơng thích học mơn Tự nhiên - Xã hội Giờ học Tự nhiên - Xã hội học sôi Giờ học Tự nhiên - Xã hội học tẻ nhạt, nhàm chán 21.4% 22.2% 19 67.9% 66.7% 28.6% 22.2% 20 71.4% 77.8% Bài kiểm tra Thời gian: 15 phút Đề bài: Chọn từ khung điền vào chỗ chấm ( ) cho phù hợp Các - bơ - nic, - xi, khói, bụi, vi khuẩn, ô nhiễm, - bô - nic Không khí lành khơng khí chứa nhiều khí , ., , Khơng khí chứa nhiều khí khói, bụi, vi khuẩn khơng khí bị Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, S vào trước câu trả lời sai Bệnh thuộc bệnh đường hô hấp Viêm họng Viêm phổi Viêm mũi Đau mắt Viêm tai Đau bụng Viêm phế quản Viêm khí quản Kết thu Lớp 3A 3D Tổng số học sinh Số HS trả lời 90-100% số câu hỏi Số HS trả lời từ 70-80% số câu hỏi Số HS trả lời 50-60% số câu hỏi % Dưới 50% SL % SL % SL SL 28 7.1% 17.9% 11 39.3% 10 35.7% 11.1% 22.2% 66.7% % Kết học tập học sinh có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan đem tới Song điều tơi khẳng định tiết học q tẻ nhạt khơng có sôi động vốn sống em có nên tạo tâm lí chán Chính áp lực tâm lí làm kiến thức giáo viên cung cấp bị lu mờ Hiệu trình lao động sư phạm chưa cao 2.2.2 Nguyên nhân: + Về phía giáo viên: - Giáo viên chưa coi trọng phương pháp trị chơi việc dạy mơn Tự nhiên - Xã hội Bắt đầu vào học giáo viên thường yêu cầu em làm việc cỗ máy khơng có thư giãn Thao tác dạy học là: Yêu cầu học sinh thực tốt lệnh sách giáo khoa Từ quan sát tới thảo luận cuối kết luận chốt lại kiến thức Ví dụ tiết bài: Nên thở nào? Giáo viên tiến hành hoạt động + Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Với mục tiêu để giải thích ta khơng nên thở miệng * Tiến hành: Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp: Lấy gương soi - quan sát xem mũi có gì? Giáo viên đưa số câu hỏi cho học sinh thảo luận Học sinh báo cáo Giáo viên kết luận + Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, (SGK) - Học sinh thảo luận theo câu hỏi giáo viên * Giáo viên kết luận Như hoạt động với hình thức tổ chức khác học tẻ nhạt vỡ cỗ máy học sinh phải làm việc không chút thư giãn hết thảo luận nhóm lại đến trả lời câu hỏi giáo viên - Cũng có trường hợp Giáo viên lạm dụng phương pháp trò chơi vào dạy học dẫn đến tiết học sinh tâm trạng thái Mặt khác giáo viên tổ chức chưa "khéo" làm cho cổ vũ mạnh mẽ mức cần thiết Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến mạch kiến thức lớp xung quanh Ví dụ: Khi dạy bài: "Máu quan tuần hoàn" giáo viên mạnh dạn chuyển lệnh quan sát liên hệ thực tế trò chơi Nhưng đặc thù tâm lí lứa tuổi em lo sắm cho đạt vai diễn mà vai diễn mốc dấu ấn nhỏ để giáo viên đưa học sinh tiếp cận tới tri thức Đến hoạt động trị chơi chép chữ vào hình Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh chơi Những tiếng reo hò cố lên! làm dãy phòng học bị ảnh hưởng theo - Giáo viên chưa nắm bắt biện pháp tổ chức trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội cho có hiệu Với trị chơi có vai trị khám phá kiến thức giáo viên lại cho học sinh chơi theo hình thức nhóm (4 - em) mà học sinh tham dự thường học sinh học tốt Nên sau thu kết yêu cầu chơi, giáo viên chốt lại kiến thức có đến 1/3 số học sinh khơng nắm kiến thức trọng tâm học sinh có học lực mức trung bình, + Về phía học sinh Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên khả ý tập trung, tính kỉ luật chưa cao dễ mệt mỏi Nếu phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu không hấp dẫn tạo sức ỳ lớn cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Về nhận thức trò chơi học tập: Là giáo viên cần nhận thức rõ vai trò phương pháp trò chơi trình dạy học Tiểu học núi chung dạy mơn Tự nhiên - Xã hội nói riêng Phải hiểu rõ mục tiêu bài, phần, mảng kiến thức tồn chương trình mụn Tự nhiên - Xã hội lớp Trong tiết học Tự nhiên Xã hội, việc tổ chức cho học sinh chơi phần học quan trọng vì: - Làm thay đổi hình thức dạy học - Làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu - Làm trình học tập trở thành hình thức vui chơi, hấp dẫn - Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở - Học sinh tiếp thu cách tự giác, tích cực - Học sinh củng cố hệ thống hóa kiếm thức 2.3.2 Một số yêu cầu tổ chức trị chơi: Các trị chơi nhằm mục đích khai thác nội dung kiến thức học * Khi vận dụng phương pháp trò chơi vào khai thác nội dung kiến thức học giáo viên cần lưu ý: - Chọn trò chơi phải phù hợp với học sinh, nội dung điều kiện thực tế cho phép - Ít 3/4 số học sinh tham gia - Cần tránh tượng số học sinh hoàn thành tốt tham gia Quan trọng hơn, trị chơi phải có mục đích học tập, khơng đơn trị chơi giải trí 2.3.3 Một số phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội đạt hiệu Trong q trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2, chúng tơi thấy chia phương pháp dạy học thành nhóm phương pháp sau: Nhóm1: Phương pháp tổ chức trị chơi áp dụng để tổ chức cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học a) Đóng vai - kể vật: * Mục tiêu: Học sinh biết mượn lời vật để mô tả, giới thiệu vật quan sát Từ khái quát đặc điểm chung loại vật * Cách chơi: Mượn lời vật vừa quan sát để nói vật * Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi Học sinh nhóm A nói giới thiệu, mơ tả vật quan sát định học sinh nhóm B nói tiếp Học sinh nói xong lại quyền định học sinh nhóm C nói Trị chơi tiếp tục hết lượt lớp Nếu học sinh nhóm B khơng nói nói "Em cần trợ giúp cô giáo" Giáo viên gợi mở giúp học sinh mơ tả tiếp Mỗi lần nhóm có học sinh cần hỗ trợ giáo viên nhóm bị điểm trừ Nhóm nhiều điểm trừ nhóm thua * Trò chơi vận dụng cho sau: Bài 41, 42: Thân Bài 43, 44: Rễ Bài 45: Lá Bài 47: Hoa Bài 48: Quả Bài 49: Động vật Bài 50: Côn trùng Bài 52: Lá Bài 53: Chim Bài 54, 55: Thú Ví dụ: Dạy 48 Quả * Sau giáo viên giới thiệu vào 48: Quả Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh thật mà em vừa đem tới sau em đóng vai mượn lời để mơ tả, giới thiệu màu sắc, hình dạng mùi vị mà em quan sát * Giáo viên chia lớp thành nhóm điều khiển chơi Ví dụ: Học sinh nhóm A đứng dậy nói: Tơi Nhãn, tơi sinh vào mùa hè Thân hình tơi nhỏ bé tròn hạt bi ve Nhưng sau lớp vỏ màu nâu, mỏng đến lớp cùi trắng vừa lại vừa bùi cuối hạt màu đen huyền, óng ánh Bạn có thích tơi khơng tơi vừa lại vừa thơm? Khi học sinh nói xong định học sinh nhóm B "nói mình" Ví dụ: học sinh nhóm B giới thiệu dưa: Tớ tròn cậu tớ to nhiều Ngoài vị thơm tớ cịn có màu sắc đẹp, đỏ xanh - Học sinh tiếp tục chơi hết lượt lớp (Lưu ý : Trong trò chơi giáo viên tôn trọng tuyệt đối tự giới thiệu vật học sinh Cho dù học sinh nói khơng mùi vị kích thước chốt kiến thức giáo viên sửa sai cho học sinh) Hoạt động kể chuyện đóng vai b) Tôi cần đến đâu? * Mục tiêu: - Nhận biết quan hành cấp tỉnh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh - Ứng xử nhanh * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu chơi: "Tôi cần đến đâu" Đây trò chơi yêu cầu em quan sát kĩ tranh thầy phóng to bảng lắng nghe câu hỏi thầy giáo bạn Nhiệm vụ em nói tên nơi mà thầy bạn cần đến sau lên nơi tranh bảng lớp * Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành nhóm A, B + Giáo viên nêu câu hỏi định học sinh nhóm A đường Học sinh phép yêu cầu học sinh khác nhóm B đường đến nơi khác hết địa điểm có tranh Nếu học sinh định không nói nơi đến chỗ đến sai em nói "chuyển" để học sinh nhóm với bên cạnh tiếp sức Cứ lần nhóm có học sinh nói từ "chuyển" nhóm bị trừ điểm Nhóm bị trừ nhiều điểm nhóm thua + Các câu hỏi tham khảo để yêu cầu học sinh đường là: - Tôi đau bụng cần tới đâu? - Tôi muốn thăm bạn học sinh học lớp - Tôi muốn gọi điện cho bố - Tơi muốn hỏi đường đến khu vực thị xã + Kết thúc chơi giáo viên hỏi:Chúng ta đến địa nào? * Trò chơi sử dụng cho 27 - 28: Các quan hành Tỉnh c) Từ đây? * Mục tiêu: Cung cấp số kiến thức Mặt trăng, Ngày đêm Trái đất; năm, tháng mùa 10 * Chuẩn bị: - Giáo viên chép sẵn số đoạn văn câu văn điền sẵn việc cần giới thiệu lên bảng, vật che lại thẻ có đánh số: 1, 2, 3, - Các vật cần điền chép sẵn bảng phụ * Cách chơi: - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn vật lên bảng - Giáo viên nêu yêu cầu: Từ đây? trị chơi mà em có nhiệm vụ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa *Luật chơi: Học sinh đọc thầm nội dung đoạn cần tìm hiểu Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số thứ tự vị trí từ đoạn vào bảng Sau thời gian - phút giáo viên hơ hết Tiếp giáo viên giúp học sinh tự làm trọng tài cho cách bỏ thẻ đánh số Mỗi bỏ thẻ học sinh đọc đồng từ tương ứng Giáo viên khen học sinh có đáp án (Sau trị chơi giáo viên thu kết chơi phát vấn tìm hiểu nội dung đoạn điền đó) + Trị chơi vận dụng vào bài: Bài 62: Mặt trăng vệ tinh Trái Đất Bài 63: Ngày đêm Trái Đất Bài 64: Năm, tháng mùa Ví dụ 64: Năm, tháng mùa * Chuẩn bị: - Giáo viên chép sẵn đoạn: + Một năm có 12 tháng có 365 366 ngày + Có mùa là: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông + Từ tháng đến tháng mùa xuân + Từ tháng đến tháng mùa hạ + Từ tháng đến tháng mùa thu + Từ tháng 10 đến tháng 12 mùa đông - Các từ: 12, 365, 366, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 12 che thẻ từ đánh số theo thứ tự từ đến 15 Các từ viết không theo trật tự vào bảng phụ * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu: Từ trũ chơi mà em có nhiệm vụ điền từ cho trước vào chỗ trống cho hợp nghĩa 11 - Khi học sinh đọc thầm nội dung đoạn văn từ cần điền có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số vị trí từ (Ví dụ: số 12, học sinh ghi: - 12; với từ mùa xuân, học sinh ghi - mùa xuân ) vào bảng Sau thời gian 2-3 phút giáo viên hô hết giờ, học sinh đọc đồng từ tương ứng - Giáo viên khen học sinh làm (Sau kết thúc chơi học sinh có thơng tin năm, tháng mùa đất nước ta) Nhóm2: Phương pháp tổ chức trị chơi mang tính chất củng cố nội dung khởi động tạo liên hệ nhẹ nhàng cũ vào - Khi dạy xong Tự nhiên Xã hội để giúp em khắc sâu nội dung kiến thức học song khơng mang tính chất tự luận, giảng giải hay nhắc lại Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: Trị chơi có tác dụng giúp cho em hiểu sâu, nhớ lâu, khó quên a) Phân nhóm nhanh * Mục tiêu: Nhận loại (hoa, quả, cá ) đặc điểm giống phân người họ nội, họ ngoại * Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn lên (hoa, ) chức danh người dịng họ có gắn sẵn băng dính nam châm - Kẻ sẵn bảng ghi đặc điểm cấu tạo, chức phận cần phân loại * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm Phát phiếu cho nhóm, số lượng học sinh chơi số lượng phiếu - Giáo viên nêu yêu cầu: Phân nhóm nhanh trò chơi yêu cầu em phân loại (hoa, ) theo cách mọc, cấu tạo thân (màu sắc, hương vị hoa ) chức phận người họ nội, ngoại * Luật chơi: Khi giáo viên hô bắt đầu học sinh lên gắn phiếu vào bảng kẻ sẵn, học sinh thứ gắn xong cuối hàng để học sinh gắn tiếp tục hết Giáo viên làm trọng tài để phân nhóm thắng thua Nhóm gắn nhanh, xác nhóm thắng * Trị chơi vận dụng dạy bài: Bài 40: Thực vật; Bài 41, 42: Thân cây; Bài 43, 44: Rễ cây; Bài 45: Lá cây; Bài 46: Hoa; Bài 47: Quả; Bài 52: Cá; Bài 53: Chim; Bài 56, 57: Thực hành thăm thiên nhiên Ví dụ 41: Thân * Mục tiêu: Phân loại theo cấu tạo cách mọc * Chuẩn bị: - Giáo viên kẻ bảng sau lờn bảng lớp Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cách mọc Đứng Bò Leo 12 - Giáo viên chuẩn bị thẻ ghi: Xồi, ngơ, trầu khơng, hướng dương, dưa hấu, bí ngơ, kơ nia, cau, tía tơ, hồ tiêu, bàng, rau ngót, dưa chuột, mây, bưởi, cà rốt, rau má, lốt, phượng vĩ, hoa cúc * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm phát cho học sinh em thẻ - Giáo viên phổ biến luật chơi - Giáo viên làm trọng tài điều khiển chơi - Học sinh nhóm gắn xong giáo viên yêu cầu học sinh chữa theo đáp án sau: Cấu tạo Thân gỗ Thân thảo Cỏch mọc Xoài, kơ nia, cau, bàng, rau Ngơ, hướng dương, tía tơ, Đứng ngót, phượng vĩ, bưởi hoa cúc Bí ngơ, rau má, lốt, dưa Bị hấu Mây Trầu khơng, hồ tiêu, dưa Leo chuột b) Nhuỵ hoa nói gì? * Mục tiêu: Củng cố nội dung học (Ví dụ: Các hoạt động nhà trường, phận cây, lá, hoa, quả, thú, chim, đại dương, châu lục trái đất ) * Chuẩn bị: - Một hoa cánh hoa nhị hoa ghi tên hoạt động phận vật có cần củng cố - Nhị hoa ghi: Hoạt động nội khoá, hoạt động ngoại khoá; hoa; (tuỳ nội dung bài) * Cách chơi: - Giáo viên nêu vấn đề: Nhuỵ hoa nói trị chơi u cầu em dựa vào lời gợi ý giáo viên đoán từ ẩn cánh hoa nhị hoa * Luật chơi: Giáo viên đưa hoa, học sinh chọn cánh hoa để giáo viên đưa câu gợi ý Sau có câu gợi ý học sinh nói cánh hoa ẩn chứa từ Đúng cánh hoa mở sai cánh hoa khép kín Bạn khác lại tiếp tục đoán Cứ tiếp tục hết Học sinh yêu cầu mở nhuỵ hoa mở hết cánh mở 3/5 số cánh Kết chơi: Học sinh bơng hoa với tồn thể nội dung kiến thức trọng tâm * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp Bài 31: Hoạt động công nghiệp Bài 6: Máu quan tuần hoàn thương mại Bài 7: Hoạt động tuần hoàn Bài 40: Thực vật Bài 10: Hoạt động tiết nước tiểu Bài 45: Lá Bài 12: Cơ quan thần kinh Bài 47: Hoa Bài 24, 25: Một số hoạt động trường Bài 48: Quả 13 Bài 26: Khơng chơi trị chơi nguy hiểm Bài 27, 28: Tỉnh (T.phố) nơi bạn sống Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 30: Hoạt động nông nghiệp Bài 52: Cá Bài 53: Chim Bài 54, 55: Thú Ví dụ: Khi dạy bài: "Một số hoạt động nhà trường" (tiết 2) * Chuẩn bị: Một hoa cánh (các từ che lại màu) Xanh - Cánh 1: Đồng diễn thể dục Đỏ - Cánh 2: Tham quan Tím - Cánh 3: Biểu diễn văn nghệ Vàng - Cánh 4: Trồng Trắng - Cánh 5: Chăm sóc nghĩa trang Nhị hoa ghi: Hoạt động ngoại khố * Cách chơi: - Cuối tiết học giáo viên đưa hoa hỏi: Bông hoa gồm cánh? - Giáo viên nêu u cầu: Trị chơi Nhuỵ hoa nói yêu cầu em chọn cánh hoa Sau câu gợi ý thầy em đoán từ ẩn chứa cánh hoa: Cánh hoa mở em đoán Nếu cánh hoa chưa mở em khác có quyền đốn tiếp Khi số cánh mở lớn em có quyền đốn nhị hoa Trị chơi bắt đầu: - Học sinh chọn cánh hoa Ví dụ: Cánh màu xanh Giáo viên gợi ý: Vào chơi em thường làm công việc Học sinh trả lời: Đồng diễn thể dục cánh hoa mở Sau mở hết cánh hoa - Giáo viên gợi ý nhị hoa: Đây ngữ hoạt động nhà trường tổ chức có cánh hoa - Học sinh trả lời: Hoạt động ngoại khoá Học sinh đọc đồng thanh: "Hoạt động ngoại khoá" Giáo viên kết thúc c) Hoa đẹp * Mục tiêu: - Củng cố tên phận quan thể người Châu lục Đại dương Trái đất Sự khác biệt làng quê, thị - Rèn kĩ xếp hình khả nhanh nhạy óc phản xạ tốt * Chuẩn bị: - Nhiều miếng bìa cắt hình cánh hoa cánh có ghi tên hình vẽ quan khác thể người như: Mũi, Phế quản, Phổi (hay Châu lục Đại dương, hoạt động, cơng trình kiến thiết làng q, thị ) - Chuẩn bị bìa hình trịn làm nhị hoa ghi: Cơ quan hơ hấp, quan tuần hoàn, quan tiết nước tiểu, quan thần kinh (hoặc miếng bìa ghi Châu lục, Đại dương, miếng bìa ghi làng q, thị ) - Nam châm băng dính dán sẵn vào bìa * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tuỳ theo số lượng nhị cánh hoa chuẩn bị được) 14 - Giáo viên nêu yêu cầu: Hoa đẹp trị chơi u cầu đội phải tìm cánh hoa cho phù hợp với nhị hoa ghép lại thành hoa đẹp * Luật chơi: Sau giáo viên hơ bắt đầu tất học sinh thứ nhóm chạy lên lựa chọn nhị hoa cho nhóm Tiếp học sinh chạy cuối hàng nhóm để học sinh thứ chọn cánh Trò chơi tiếp tục cánh hoa cuối gắn Đội gắn đẹp, nhanh đội thắng * Trò chơi áp dụng cho bài: Bài 17-18: Ôn tập kiểm tra: Con người sức khoẻ Bài 20: Họ nội, họ ngoại Bài 66: Bề mặt Trái Đất Bài 69 -70: Ôn tập kiểm tra học kì II: Tự nhiên Ví dụ 66: Bề mặt Trái Đất * Chuẩn bị: - cánh hoa ghi tên Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại dương - cánh hoa ghi tên Đại dương là: Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Thái Bình Dương - nhị hoa gồm: nhị Châu lục, nhị Đại dương * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Giáo viên phổ biến luật chơi nêu yêu cầu chơi - Học sinh gắn cánh hoa vào nhị hoa - Giáo viên bình chọn nhóm thắng * Kết thúc trò chơi học sinh củng cố khắc sâu Châu lục Đại dương câu thành ngữ: Năm châu bốn biển d) Tôi ai? * Mục tiêu: Củng cố tên vật, cối loài hoa thành viên họ nội, họ ngoại Học sinh gọi tên vật người * Chuẩn bị: Từ - vương miện Mỗi vương miện có dán băng chữ ghi sẵn tên người vật * Cách chơi: - Giáo viên nêu yêu cầu: Tôi là trò chơi yêu cầu em đặt câu hỏi giúp bạn đeo vương miện nhận * Luật chơi: Giáo viên chọn từ -7 học sinh lên bảng đứng thành hàng Giáo viên treo vương miện cho học sinh song lưu ý không để học sinh nhìn thấy dịng chữ vương miện Các học sinh bên xung phong gợi ý cho bạn, gợi ý mà bạn đeo vương miện khơng nhận khơng gợi ý bị loại khỏi chơi (Lưu ý: Giáo viên vào nội dung học để có số lượng vương miện dòng chữ vương miện phù hợp) Ví dụ: Bài 20: Họ nội họ ngoại * Chuẩn bị: vương miện có dũng chữ: ơng nội, bà ngoại, dì, chú, 15 * Cách chơi: - Giáo viên nêu vấn đề: Chơi trị chơi: "Tơi ai" - Giáo viên phổ biến luật chơi: Học sinh gợi ý giúp cho học sinh đeo vương miện nhận nói tên Ai không gợi ý gợi ý mà bạn đeo vương miện nói sai tên người thua - Giáo viên đeo vương miện cho học sinh (lưu ý học sinh khơng nhìn thấy dòng chữ vương miện) - Sau giáo viên hơ: "Trị chơi bắt đầu" định học sinh gợi ý: Ví dụ: + Với bạn đeo vương miện "ơng nội" Hỏi: Bạn đóng vai người đàn ông sinh bố bạn Học sinh đeo vương miện nói: Tớ biết tớ đóng vai "ơng nội" + Với bạn đeo vương miện "dì" Hỏi: Bạn đóng vai người phụ nữ em mẹ Tớ đóng vai "dì" phải khơng bạn? Đúng rồi! + Trò chơi tiếp tục hết vương miện - Kết thúc trò chơi: Giáo viên hỏi: Trong số vị đến người họ ngoại - Bạn đeo vương miện "dì" "bà ngoại" nói "là tơi" Hỏi: Cịn vị lại thuộc họ nào? (họ nội) * Giáo viên kết thúc e) Ghép chữ vào hình: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học số hệ quan thể miền khí hậu Trái đất * Chuẩn bị: - Sơ đồ câm quan vừa học lược đồ câm Trái đất, thềm lục địa, Đại dương - Các phiếu rời ghi tên phận quan đới khí hậu, Châu lục, Đại dương * Cách chơi: - Thi ghép chữ vào hình * Luật chơi: + Giáo viên treo sơ đồ (lược đồ) câm lên bảng + Phát nhóm phiếu rời (số lượng học sinh chơi phụ thuộc có số phận quan nhiều hay ít) + Giáo viên chia lớp thành nhóm Khi có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghép nhanh chữ vào sơ đồ câm Đội nhanh đội thắng * Trò chơi áp dụng cho sau: Bài 6: Máu quan tuần hoàn Bài 59: Trái đất địa cầu Bài 7: Hoạt động tuần hoàn Bài 65: Các đới khí hậu Bài 10: Hoạt động tiết nước tiểu Bài 66: Bề mặt Trái Đất Bài 12: Cơ quan thần kinh Ví dụ: Bài 7: Hoạt động tuần hoàn * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học vịng tuần hồn 16 * Chuẩn bị: - Sơ đồ câm vịng tuần hồn (2 sơ đồ) - phiếu rời ghi tên lại mạch máu vịng tuần hồn * Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm có số người chơi phụ thuộc vào số lượng phiếu rời dán vào sơ đồ câm - Giáo viên nêu yêu cầu: Ghép chữ vào hình trị chơi u cầu em ghép tên vào vị trí sơ đồ - Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi học sinh nhóm chơi phát phiếu Khi giáo viên hô bắt đầu học sinh thứ lên gắn phiếu vào sơ đồ Gắn xong học sinh trở lại vị trí cuối hàng để học sinh thứ hai lên gắn Cứ gắn xong Đội gắn đẹp nhanh đội thắng - Học sinh chơi gắn chữ vào hình Sau chơi giáo viên cho học sinh nhắc lại tên loại mạch máu vịng tuần hồn kết thúc g) "Làm theo thầy nói khơng làm theo thầy làm" * Mục tiêu: - Học sinh phản ứng nhanh - Rèn nhanh tay nhanh mắt * Tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: Làm theo thầy nói khơng làm theo thầy làm là: Khi thầy nói A thầy làm B em phải làm A làm theo B thua * Luật chơi: Khi giáo viên hơ bắt đầu học sinh làm theo hiệu lệnh giáo viên không bắt chước hành động giáo viên Ai làm sai thua * Trò chơi áp dụng cho sau: Bài 1: Hoạt động thở quan hơ hấp Bài 14: Hoạt động thần kinh Ví dụ với 14: Hoạt động thần kinh - Sau học sinh học xong giao viên cho học sinh chơi trị chơi: Làm theo tơi nói khơng làm theo làm - Giáo viên quy ước: + Giáo viên nói "con thỏ" giơ tay lên đầu + Giáo viên nói "ăn cỏ" để tay miệng + Giáo viên nói "uống nước" lấy tay trỏ đặt lịng bàn tay “Cùng học - chơi” trái 17 + Giáo viên núi "chui hang" để tay vào vành tai Giáo viên cho học sinh thực hành thao tác thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui hang Giáo viên cho học sinh chơi: Giáo viên hô thỏ - thao tác giáo viên cho tay lên vành tai làm theo giáo viên thua Cứ trò chơi tiếp tục khoảng phút dừng 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục kết thực thân Sau năm áp dụng vào dạy thực nghiệm khối lớp 3, nhận thấy học sinh hứng thú say mê học tập Chưa có tượng ngủ gật học, học sinh bước vào học với tâm trạng thoải mái, thích thú Kết thu điều tra tâm lí học sinh: Kết Nội dung Có thích học mơn Tự nhiên Xã hội Khơng thích học mơn Tự nhiên Xã hội Giờ học Tự nhiên - Xã hội là: + Một học sôi Lớp 3A: Tổng số HS: 28 em SL 26 TL 92.8 Lớp 3D Tổng số HS: em SL TL 0 100% 28 100 88.9% + Một tẻ nhạt vỡ phải thực lệnh sách giáo khoa 0 11.1% + Một mà em thích 28 100 100% Qua việc thực biện pháp đến hết năm học, thân nhận thấy em có tiến rõ rệt Học sinh học tập tích cực, hứng thú, chủ động việc lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sơi nổi, hào hứng, học sinh hứng thu với môn học Tự nhiên Xã hội mơn học có tác dụng giáo dục quan trọng góp phần hiệu vào nâng cao chất lượng giáo dục lớp nói riêng nhà trường nói chung Kết học tập cụ thể: Chưa hoàn Thời gian Tổng Hoàn thành tốt Hoàn thành thành Lớp khảo sát số HS SL TL SL TL SL TL Đầu năm học 28 0 15 53.6 13 46.4 Cuối HKI 28 25 19 67.9 7.1 3A Cuối năm 28 12 42.8 16 57.2 0 Đầu năm học 22.2 77.8 3B Cuối HKI 11.2 44.4 44.4 Cuối năm 44.4 55.6 18 2.4.2 Đối với đồng nghiệp - Trước hết người giáo viên phải tâm huyết với nghề ln tìm tịi học hỏi cập nhật vấn đề xã hội - Khơi dậy lòng say mê thích học hỏi học sinh làm cho học sinh cảm thấy thực yêu trường, yêu thích học tập khơng nên gị ép em theo khn thước định Biết trân trọng sáng tạo học sinh - Phối hợp tốt phương pháp dạy học đại truyền thống vào dạy học Ưu tiên cho phương pháp trò chơi song sử dụng phương pháp giáo viên cần lưu ý: + Trò chơi phải góp phần thực mục tiêu dạy + Trò chơi phải chuẩn bị kĩ phù hợp với đối tượng học sinh thẩm mĩ nội dung + Khơng nên tổ chức kéo dài trị chơi ảnh hưởng tới mạch kiến thức Cần biết tổ chức cho khéo trò chơi học tập cần mang nghĩa học mà chơi, chơi mà học Tránh thái + Trò chơi áp dụng với lần Nếu trò chơi khám phá kiến thức nội dung cần số lượng học sinh tham gia + Tránh tượng có nhóm học sinh giỏi tham gia 2.4.3 Đối với nhà trường: - Trước hết người quản lý cần phải hiểu rõ nội dung mục tiêu cần đạt môn học, lớp học đặc thù phân môn - Nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học - Có biện pháp đạo kiên quyết, hướng Kiểm tra sát đôn đốc kịp thời Động viên giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy đại vào dạy học Đặc biệt ưu tiên cho phương pháp thực hành, trực quan quan sát trò chơi KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: 3.1 Kết luận: Trong trình vận dụng phương pháp trị chơi vào dạy mơn Tự nhiên Xã hội nhận thấy phương pháp đặc biệt quan trọng phù hợp với tâm lí học sinh Nó đường giúp em đến với tri thức ngắn Vì "chơi mà học - học mà chơi" hoạt động mang tính tự nguyện khơng gị ép tạo cho em sống tìm tịi, khám phá Đây nét mới, độc đáo trình dạy học giáo viên Vận dụng phương pháp trị trơi học tập tạo sân chơi bổ ích, tạo điều kiện cho em phát triển khiếu, nuôi dưỡng niềm đam mê học tập, nghiên cứu khoa học, thực quyền…Tạo hội cho em thực hành, vận dụng kiến thức kĩ vào thực tiễn tạo điều kiện cho học sinh thích đến trường Với ưu điểm thực tế kết mà thân thực nghiệm, nhận thấy việc vận dụng"Một số phương pháp tổ chức trị chơi dạy học mơn TN&XH lớp trường Tiểu học Xuân Lẹ” cần thiết, phù hợp với đối tượng học sinh mang lại nhiều thành tốt đẹp Tôi mong Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 19 3.2 Ý kiến đề xuất: Đề nghị Hội đồng khoa học Nhà trường, Hội đồng khoa học huyện: sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cao cần đưa vào ứng dụng thực tế Đề nghị Phòng GD&ĐT qua kỳ thi, giao lưu giáo viên giỏi cần giao lưu trao đổi cách viết sáng kiến kinh nghiệm, đưa số sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học đánh giá, xếp loại cao thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng triển khai ứng dụng XÁC NHẬN Thường Xuân, ngày 06 tháng 03 năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Hữu Tuyến 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My Nguyễn Tuyết Nga Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2004 Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Nguyễn Tuyết Nga Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Nguyễn Tuyết Nga Vơt tập Tự nhiên Xã hội lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh Ơn luyện kiến thức mơn Tự nhiên Xã hội lớp Nhà xuất giáo dục Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố - môn Tự nhiên Xã hội năm 2004 Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên) - Nguyễn Thượng Giao - Đào Thị Hồng Nguyễn Thị Hường - Nguyễn Tuyết Nga Giáo trình Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 2009 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Hữu Tuyến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Xuân Lẹ TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số số biện pháp khắc phụ Phịng GD&ĐT lỗi tả cho học sinh huyện Thường miềm núi Xuân Một số hình thức tổ chức trị Phịng GD&ĐT chơi Tốn 3, trường Tiểu học huyện Thường Xuân Lẹ Xuân Một số biện pháp xây dựng trường lớp “Xanh - Sạch Sở GD&ĐT tỉnh đẹp an toàn” trường Tiểu Thanh Hóa học Xuân Lẹ Một số giải pháp phối hợp Cơng đồn với chun Phịng GD&ĐT mơn nhằm nâng cao chất huyện Thường lượng dạy học trường Xuân Tiểu học Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2008-2009 C 2010-2011 B 2012-2013 C 2015-2016 22 ... Nội dung Có thích học mơn Tự nhiên Xã hội Khơng thích học mơn Tự nhiên Xã hội Giờ học Tự nhiên - Xã hội là: + Một học sôi Lớp 3A: Tổng số HS: 28 em SL 26 TL 92.8 Lớp 3D Tổng số HS: em SL TL 0... "Một số phương pháp tổ chức trị chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Xuân Lẹ? ?? mà đưa vào thực nghiệm đạt hiệu cao: 2.2.1.Thực trạng nghiên cứu Qua thời gian thực việc dạy - học. .. chọn: "Một số phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Xuân Lẹ? ?? làm đề tài nghiên cứu hoàn thành đề tài năm học 2017- 2018 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm khơi dạy

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI

  • TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LẸ

  • Người thực hiện: Nguyễn Hữu Tuyến

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lẹ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan