1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện, thiết bị và đồ dùng dạy học môn tự nhiên và xã hội khối 1,2,3

21 914 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết Ngành giáo dục Mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện cho phù hợp với phát triển xã hội Đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học cho hợp lý với hình thức dạy học khác Trong thời đại ngày nay, việc dạy học không bó hẹp học nhà trường mà giáo viên hướng dẫn học sinh tự học qua tài liệu học tập qua hệ thống thông tin truyền thông, qua mạng Internet Thực tế cho thấy, việc sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học giảng dạy truyền thống tốt đẹp từ trước tới đem lại hiệu cao cho giáo dục Trong việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học yêu cầu cần thiết, điều kiện thuận lợi để rèn luyện phát huy hết tài giáo viên tiềm học sinh Mục đích nghiên cứu Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu việc tượng tự nhiên, xã hội mối quan hệ người, xảy xung quanh em Bên cạnh môn học Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ Hoà với công đổi mạnh mẽ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học toàn ngành, môn Tự nhiên xã hội có bước chuyển mình, bước vận dụng thay đổi linh hoạt phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh trình lĩnh hội tri thức Với đặc thù riêng môn TN&XH môn học cần nhiều hình ảnh, sơ đồ, câu chuyện, vật mẫu,…Vì vậy, việc giảng dạy môn cần sử dụng nhiều phương tiện đồ dùng dạy học Do giảng dạy TN&XH nói công việc khó, người giáo viên hiểu biết sâu sắc, thiếu vận dụng phương tiện thiết bị dạy học đại minh họa cho kiến thức, nhằm kích thích tư sáng tạo, khả tự phát nắm vững nội dung học học sinh chắn học trở nên tẻ nhạt hiệu giáo dục không cao Thực tế nhà trường mà thân nhận thấy: tiết học em học sinh trực tiếp làm việc thiết bị đồ dùng dạy học khả tiếp thu em có hiệu cao Như vậy, tiết dạy, người giáo viên thực nghiêm túc việc đổi phương pháp, có tìm tòi sáng tạo việc sử dụng phương tiện dạy học đem lại kết cao Phương tiện, thiết bị dạy học công cụ hỗ trợ đắc lực góp phần rèn luyện kỹ tư sáng tạo, kỹ giao tiếp, kĩ tư độc lập tổ nhóm học tập giải yêu cầu học, hình thành kỹ tìm kiếm xử lý thông tin học sinh việc tự chiếm lĩnh kiến thức Song trình giảng dạy thấy có giáo viên giảng dạy chưa sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, số đồ dùng dạy học thiếu chưa phù hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, cần phải làm công tác dạy học để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đó lý chọn nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên & Xã hội khối 1, 2, 3” Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên & Xã hội khối 1, 2, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Thế phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học? Theo nghĩa rộng: Phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học (gọi chung phương tiện dạy học) gồm tất thiết bị có khả chứa đựng chuyển tải thông tin nội dung dạy học điều khiển trình dạy học vật dụng có tác dụng hỗ trợ trình dạy học Theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học thiết bị có khả chứa đựng chuyển tải thông tin nội dung dạy học điều khiển việc dạy học Chức phương tiện dạy học Mỗi phương tiện dạy học giúp thực số chức sau đây: 2.1 Chức hình thành tri thức Phương tiện dạy học có chức minh họa khái niệm cho học sinh dạng hình ảnh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học Đối với học sinh lớp đầu cấp, em chưa biết chưa hiểu nội dung thông tin chứa học phương tiện mang chức hình thành biểu tượng đối tượng cần nghiên cứu cho học sinh Ví dụ: Các hình ảnh có “Vệ sinh quan tuần hoàn” Lớp cho học sinh biết việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ tim mạch Hơn nữa, phương tiện dạy học có chức minh họa nhằm mục đích giúp em hiểu rõ đơn vị kiến thức Ví dụ: Đưa số tranh ảnh “Vệ sinh quan tuần hoàn” tranh hút thuốc minh họa cho học sinh hiểu rõ tác hại việc hút thuốc tim mạch 2.2 Chức rèn luyện kỹ Phương tiện dạy học hỗ trợ rèn luyện kỹ rèn luyện kỹ thực hành công cụ cho giáo viên, học sinh Thật vậy, dạy học thông qua việc trình chiếu powerpoint kĩ sử dụng máy vi tính, máy chiếu giáo viên nâng lên nhiều Mặt khác, học sinh sử dụng máy vi tính để học tập kĩ sử dụng phần mềm, khả truy cập internet tìm kiếm kiến thức em vận dụng thành thạo Phương tiện dạy học hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh,…Việc đưa tình huống, tiểu phẩm, Video clip lên máy chiếu giúp học sinh hứng thú học tập đưa cách ứng xử nhanh hơn; việc sử dụng hình ảnh vật “Động vật” - TN&XH lớp lên máy chiếu giúp học sinh dễ dàng quan sát phong phú hình dạng, kích thước, đặc điểm loài vật Từ so sánh, phân biệt đặc điểm giống khác vật gọi tên loài vật dựa đặc điểm mà học sinh tưởng tượng hay hình dung vật qua mô tả 2.3 Chức rèn luyện thái độ cho học sinh Thông qua tranh ảnh, câu chuyện, gương, tập trắc nghiệm khách quan, tập tình liên quan đến nội dung học… chuyển tải phương tiện dạy học, học sinh dễ dàng bày tỏ thái độ trước vấn đề sống đặt Ví dụ: Học sinh có thái độ không đồng tình với hình ảnh chụp quay việc xả rác thải nước thải công nghiệp làm cho cá chết hàng loạt dòng sông Từ em có việc làm, hành động để giữ gìn môi trường nước, bảo vệ sống cho loài cá 2.4 Chức kích thích hứng thú học tập Phương tiện dạy học kích thích hứng thú học tập cho học sinh nhờ hình thức thông tin âm thanh, màu sắc, hình ảnh động, nhờ nội dung thông tin mô tượng tự nhiên, xã hội người.Ví dụ: Động tác vồ mồi mèo ( Bài: Con mèo - TN&XH lớp 1) ; Động tác, vận tốc chạy nhanh gió loài báo( Bài: Thú - TN&XH lớp 3); Tiếng hót hay số loài chim ( Bài: Chim - TN&XH lớp 3) 2.5 Chức tổ chức điều khiển trình học tập Phương tiện dạy học có chức tổ chức, điều khiển trình dạy học, sách giáo viên, phần mềm vi tính, hát, băng hình, video,… có sẵn lệnh phát lệnh thực công việc hay chuyển sang hoạt động khác,… 2.6 Chức hợp lý hóa công việc thầy trò Phương tiện dạy học hợp lý hóa việc tiến hành số hoạt động thầy trò.Ví dụ: Trình chiếu phần kết luận “Thực vật” Lớp giúp học sinh nắm vững kiến thức : Xung quanh ta có nhiều Chúng có hình dạng độ lớn khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa II THỰC TRANG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN Chương trình sách giáo khoa môn TN&XH khối 1, 2, 3: Từ lớp đến lớp 3: Học sinh trang bị kiến thức sơ giản ban đầu người sức khỏe, giới tự nhiên xã hội xung quanh em theo hình vòng tròn đồng tâm 1.1 Chương trình - sách giáo khoa lớp 1: Chương trình môn Tự nhiên Xã hội thay đổi theo hướng tích cực nội dung môn giáo dục sức khỏe từ năm học 2002 - 2003 Chương trình gồm 35 (32 học ôn tập) chia làm chủ đề: Con người sức khỏe - Xã hội - Tự nhiên Khi học sinh học xong lớp học sinh biết: - Sơ lược thể người, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân vui chơi an toàn - Các thành viên gia đình lớp học - Quan sát số cối, vật thay đổi thời tiết Thời lượng học tập phân phối lớp là: tiết/tuần 1.2 Chương trình - sách giáo khoa lớp Tiếp nối chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, môn Tự nhiên Xã hội lớp xây dựng theo hướng tích hợp nội dung kiến thức môn giáo dục sức khỏe Chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp gồm 35 tương ứng với 35 tiết, có 31 học tiết ôn tập, phân phối theo chủ đề: Con người sức khỏe - Xã hội - Tự nhiên Chủ đề: Con người sức khỏe (10 bài) Cơ quan vận động: xương khớp xương; số cử động vận động; phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thường xuyên để xương phát triển Cơ quan tiêu hóa: Nhận biết sơ đồ, vai trò quan hệ tiêu hóa; ăn sạch, uống sạch, phòng nhiễm giun Chủ đề: Xã hội (13 bài) Gia đình: Công việc thành viên gia đình; cách bảo quản sử dụng số đồ dùng nhà; giữ môi trường xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc, an toàn nhà, phòng tránh ngộ độc Chủ đề: Tự nhiên Thực vật động vật: Một số động vật sống mặt đất, nước, không Bầu trời ban ngày ban đêm: Mặt trời, Cách tìm phương hướng mặt trời 1.3 Chương trình - sách giáo khoa lớp Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp có chủ đề: Con người sức khỏe - Xã hội - Tự nhiên Bao gồm 70 ứng với 70 tiết 35 tuần thực học Chủ đề: Con người sức khỏe: Học sinh nhận biết số quan thể sơ đồ, cách giữ vệ sinh phòng bệnh cho quan thể người Gồm 16 ôn tập, kiểm tra Chủ đề: Xã hội: Thể mối quan hệ gia đình, nhà trường, vốn hiểu biết ý thức tỉnh, thành phố nơi sống Gồm 18 ôn tập, kiểm tra Chủ đề: Tự nhiên: Nói thực vật động vật; Mặt trời Trái đất Gồm 29 ôn tập, kiểm tra Những phương tiện dạy học đặc thù môn TN&XH khối 1, 2, 3: - Các tranh ảnh, mô hình, sơ đồ - Phim Video, đèn chiếu, máy chiếu, giấy - Phiếu học tập - Giấy khổ lớn, bút dạ, keo, băng dính - Câu chuyện, tình huống,… - Đạo cụ đơn giản để đóng vai - Các vật thật như: hoa quả, cây, loại cây, vật nhỏ (tôm, cua, cá…) Các phương tiện dạy học sử dụng môn TN&XH khối 1,2,3 - Ti vi, băng hình, đĩa TN&XH skycare để em xem vật nuôi loài vật hoang dã lớp 2; Các loài hoa lớp 1; Các mô hình trang trại chăn nuôi điển hình lớp 3… - Máy tính, máy chiếu, internet, phần mềm… Thuận lợi khó khăn sử dụng phương tiện dạy học dạy môn TN&XH khối 1, 2, trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - TP Thanh Hóa 4.1 Ưu điểm Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi – TP Thanh Hóa trường có truyền thống dạy tốt học tốt Phụ huynh quan tâm chăm lo, phối hợp chặt chẽ với giáo viên nhà trường để giáo dục, rèn luyện cho em phát triển toàn diện Không trọng đến môn Toán - Tiếng Việt mà môn Tự nhiên Xã hội ( TN&XH) việc mua sắm đồ dùng học tập đầy đủ, sưu tầm phương tiện dạy học vật thật, vật mẫu phục vụ cho việc tiếp thu lớp phụ huynh đồng tình hưởng ứng như: chuẩn bị đình ( Lớp 2), Sưu tầm loại chim, cá, tranh ảnh thú (Lớp 3) Đặc biệt, rau, hoa, cá (Lớp 1), Cây cạn, nước, ảnh chụp gia năm gần đây, quan tâm địa phương nói chung phụ huynh học sinh nói riêng với đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, trường xây dựng khang trang đẹp, phòng học trang bị đầy đủ hình máy chiếu Đây phương tiện dạy học đại phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, đặc biệt tiện lợi lớn môn Tự nhiên Xã hội 4.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trên, trình giảng dạy, giáo viên chuẩn bị phương tiện dạy học đa dạng phong phú việc tổ chức thực khai thác nội dung dạy lại chưa khoa học, chưa triệt để, chưa đạt hiệu cao Ví dụ: Giáo viên cho học sinh mang theo bình đựng cá đến lớp, giảng cho học sinh: Cá thở mang lại chưa cho học sinh quan sát hoạt động thở cá qua động tác mang cá mở hay khép lại ( TN&XH Lớp 1, 3) Ngược lại giáo viên, học sinh thành phố lại chưa tìm nhiều vật thật cho học sinh quan sát sống kí gửi: Tơ hồng, dương xỉ, tầm gửi mà tìm phong lan ( TN&XH lớp 2) Việc sử dụng thiết bị đại giáo viên nhiều hạn chế người học chuyên công nghệ thông tin nên áp dụng giảng điện tử vào giảng dạy tránh điều bất cập, có ý tưởng không thiết kế theo ý Việc tìm kiếm tư liệu phục vụ cho việc soạn giáo án điện tử nhiều thời gian công sức giáo viên Một số giáo viên sử dụng phương tiện dạy học không phù hợp với mục tiêu phương pháp dạy học làm thời gian học, làm chậm, phức tạp hóa trình nhận thức học sinh đồng thời sử dụng phương tiện dạy học không lúc chỗ phản lại trình giáo dục Khảo sát thực tế việc tiếp thu kiến thức môn TN&XH cụ thể lớp sau Qua trình thực hiện, thống kê kết môn TN&XH lớp 1A, 2A 3B năm học 2015 - 2016 sau: Xếp loại học lực môn Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Số lượng Tỉ lệ % Hoàn thành Số lượng Tỉ lệ % Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ % 1A 40 2A 40 10 25 % 29 72,5 % 2,5 % 3B 38 21,4 % 29 76,27% 2,63 % Qua bảng thống kê chất lượng năm học 2015- 2016 ( Riêng lớp 1A vừa vào đầu cấp nên không khảo sát ) thấy số lượng học sinh xếp loại học lực môn “Hoàn thành tốt” nhiệm vụ ít, số học sinh “Chưa hoàn thành” phải rèn luyện thêm Do đó, năm học 2016 - 2017 nhận nhiệm vụ dạy môn TN&XH số lớp khối 1, 2, lo lắng suy nghĩ phải làm chất lượng dạy học nói chung dạy học môn TN&XH nói riêng nâng cao III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đổi phương pháp dạy học yếu tố thiếu việc nâng cao chất lượng dạy học Cũng môn học khác, phương tiện dạy học môn TN&XH cần nhiều hình ảnh, tư liệu sống động, cần nhiều minh chứng rõ ràng, cụ thể Việc sử dụng phương tiện dạy học có hiệu làm cho hiệu dạy đạt cao tương đối khó Hơn nữa, sử dụng phương tiện dạy học cho linh hoạt dạy học lại khó Thật vậy, có phương pháp dạy học không cần phương tiện dạy học mà sử dụng số phương tiện dạy học khác; ngược lại, phương tiện dạy học phục vụ cho nhiều phương pháp dạy học khác (Ví dụ máy chiếu hay hình ảnh vừa sử dụng cho phương pháp thảo luận, quan sát phương pháp vấn đáp,…) Vì vậy, cần khai thác khả thích ứng linh hoạt để nâng cao hiệu phương tiện dạy học Phương tiện dạy học phải sử dụng để kích thích học sinh suy nghĩ, làm việc giáo viên học sinh Đặc biệt cần tăng cường sử dụng phương tiện dạy học nhằm tạo môi trường tương tác cho học sinh học tập hoạt động phát triển lực chủ động, tự giác, tích cực sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho em thực hoạt động học tập độc lập Sử dụng phương tiện dạy học phải lúc, chỗ, kịp thời hỗ trợ cho phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học Vậy để phát huy ưu điểm khắc phục số nguyên nhân dẫn đến kết dạy chưa thực thành công, mạnh dạn đưa biện pháp sau: Xác định mục tiêu học, mục tiêu hoạt động để sử dụng phương tiện dạy học phù hợp: Sử dụng phương tiện dạy học môn TN&XH bậc Tiểu học nhu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng dạy học Song học sử dụng phương tiện dạy học tràn lan mà trước học, hoạt động phải xác định mục tiêu học, mục tiêu hoạt động , vào phương pháp dạy học để sử dụng phương tiện dạy học cho phù hợp đạt mục tiêu đề Ví dụ lớp Bài “Bệnh lao phổi” - Lớp (SGK trang 12) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện, đường lây tác hại bệnh lao phổi Đối với hoạt động có hai cách sử dụng phương tiện dạy học: * Cách 1: Học sinh đóng vai bác sĩ bệnh nhân để thể nội dung câu chuyện Khi học sinh đóng vai cần phải sử dụng phương tiện dạy học trang phục cho bác sỹ (áo blu, mũ trắng, trang), chọn học sinh đóng vai bệnh nhân em nhỏ gầy để thể nội dung học - HS1 (Bác sỹ): Bác thấy người nào? - HS2 (bệnh nhân lao): Gần thấy người mệt mỏi, ăn không ngon, gầy sốt nhẹ chiều - HS1: Bác cần chụp phổi làm xét nghiệm Có thể bác nhiễm lao - HS2: Thưa bác sỹ, nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì? - HS1: Bệnh lao loại vi khuẩn gây - HS2: Bệnh có chữa không? - HS1: Bệnh nhân chữa khỏi điều trị kịp thời làm theo lời khuyên bác sỹ - HS2: Bệnh lây sang người khác không? - HS1: Có, bệnh lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp Thông qua cách sắm vai tạo cho học sinh phấn khởi, trí tò mò khám phá theo dõi nội dung câu chuyện để từ rút nguyên nhân, biểu hiện, đường lây bệnh lao phổi thông qua phương pháp dạy học quan sát vấn đáp * Cách 2: Sử dụng đĩa skycare TN&XH lớp 3, “Bệnh lao phổi” qua việc trình chiếu câu chuyện để học sinh hiểu rõ nội dung câu chuyện bác sỹ bệnh nhân lao phổi Với cách làm thay cho việc giáo viên kể chuyện vừa không thời gian chuẩn bị mà giáo viên không phạm phải lỗi nói nhiều học mà đạt mục tiêu hoạt động Ứng dụng công nghệ thông tin” vào dạy môn TN&XH Tâm lý học sinh Tiểu học tư hình ảnh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nếu tiết dạy, học sinh quan sát nhìn thấy hình ảnh sống động, thực tế để từ rút kiến thức cần đạt tiết học phù hợp Vì vậy, với thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh thay việc chuẩn bị tranh ảnh việc soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học kết học cao mà không tốn tiền thời gian Ví dụ lớp 3: Bài “Bề mặt lục địa” lớp 3; tiết 67 trang 128, 129 - Để HS nắm bề mặt lục địa, cho HS quan sát tranh minh họa để từ nhận xét rút kết luận bề mặt lục địa, có chỗ cao (đồi núi), có chỗ đồng (đồng bằng, cao nguyên), có dòng nước chảy (sông, suối) nơi chứa nước (ao, hồ),… Hoạt động 1: Nhận biết bề mặt lục địa: Đối với hoạt động này, sử dụng slide với hiệu ứng sau để học sinh nắm kiến thức học Học sinh hình chỗ nhô cao, chỗ phẳng, chỗ có nước, để từ mô tả bề mặt lục địa Hoạt động 2: Sự giống khác sông - suối - hồ: Sau học sinh nắm khái niệm ban đầu bề mặt lục địa HS nhận biết giống khác sông, suối hồ Nếu hoạt động không sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học vất vả cho giáo viên phải chuẩn bị tranh ảnh thuyết trình để học sinh nắm Với hoạt động đưa hình ảnh minh họa slide với hiệu ứng để HS nhận xét giống khác sông - suối - hồ mà giáo viên không cần thuyết minh nhiều qua tranh Ví dụ lớp 3: Khi dạy “Bệnh lao phổi” lớp 3, tiết SGK trang 12: Khi giáo viên nêu nguyên nhân bệnh lao phổi loại vi khuẩn lao gây Vậy để học sinh biết vi khuẩn lao quan sát vi khuẩn lao qua kính hiển vi để học sinh biết: Với cách đưa hình ảnh minh họa vào học phương tiện dạy học máy chiếu tạo cho học sinh tính tò mò khám phá, hình ảnh đẹp mắt làm cho em ý, hăng say học tập từ học đạt kết cao Phân loại dạy sử dụng tranh, ảnh làm phương tiện dạy học Hiện tranh TN&XH lớp 1, 2, phần đáp ứng nhu cầu sử dụng tranh cho dạy học môn TN&XH Ngoài tranh có sẵn, giáo viên cần phải tham khảo sưu tầm số tranh ảnh phù hợp với nội dung học 10 để chất lượng môn TN&XH đạt kết cao Hầu hết học thuộc chủ đề người sức khỏe - Xã hội có nội dung cần sử dụng tranh phục vụ học Cụ thể sau: * Chủ đề “Con người sức khỏe” gồm 14 sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học tranh, ảnh phục vụ học Các học tranh ảnh thật khó dạy Trong trình hình thành kiến thức theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Ví dụ lớp 3: Bài “Hoạt động tuần hoàn” SGK trang 16, 17 Ở hoạt động 2, giáo viên yêu cầu cho học sinh động mạch, tĩnh mạch mao mạch; nói đường máu sơ đồ mà tranh minh họa học sinh không thực nội dung học Đồng thời giáo viên không cho học sinh nắm vững tên gọi đường máu học sinh dễ nhầm lẫn khó nắm nội dung học * Chủ đề “Xã hội” gồm 12 sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học tranh ảnh phục vụ học Các tranh ảnh sử dụng cho học sử dụng cho hoạt động dạy học lại làm sở cho hoạt động khác Ví dụ lớp 3: Bài 21, 22 “Thực hành phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng” lớp SGK trang 42, 43 Ở hoạt động 1, giáo viên đưa ảnh chụp gia đình ông bà nội Ảnh Quang, Thúy hay ông bà ngoại Hương, Hồng Dựa vào ảnh nói mối quan hệ người hình: - Ai trai, gái ông, bà (bố Quang, Thủy trai; mẹ Hương, Hồng gái) - Ai dâu, rể ông, bà (mẹ Quang, Thủy dâu; bố Hương, Hồng rể) - Ai cháu ngoại, cháu nội ông, bà (Quang, Thủy cháu nội; Hương, Hồng cháu ngoại) 11 Từ ảnh học sinh vẽ sơ đồ gia đình, họ hàng bạn: Ông x bà Mẹ Quang, Thủy Quang x Bố Quang, Thủy Thủy Mẹ Hương, Hồng Hương x Bố Hương, Hồng Hồng Với cách đưa hình ảnh minh họa giúp học sinh nắm vững kiến thức mối quan hệ họ hàng để từ vận dụng vào sống thực tế thân để có cách xưng hô hợp lý * Chủ đề “Tự nhiên” gồm 13 sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học tranh, ảnh phục vụ học Các tranh ảnh sử dụng thay vật thật làm tăng thêm tính thực tế đồ dùng dạy học Ví dụ lớp 3: Bài 49 “Động vật” SGK lớp trang 94, 95 Đối với học cho học sinh quan sát tranh vật nêu vài đặc điểm giống khác chúng Với cách phân loại học sử dụng phương tiện dạy học tranh, ảnh cụ thể vậy, từ lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với bài, học đạt hiệu cao Sử dụng phiếu học tập môn TN&XH (Hoặc sử dụng Vở Bài tập TN&XH) Trong thực tế, nhiều giáo viên dạy trọng đến việc đưa thiết bị dạy học hình ảnh minh họa để học sinh tiếp thu kiến thức lại chưa để ý tới việc cho học sinh thực hành ghi chép lại kiến thức thông qua hệ thống tập thực hành Người ta hay nói “ Học đôi với hành” Để học sinh ghi nhớ kiến thức phiếu học tập công cụ quan trọng giúp giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời sở để học sinh tiến hành ghi chép hoạt động cách tích cực, chủ động Việc sử dụng phiếu học tập hay tập TN&XH nên sử dụng dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra, thường diễn theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho học sinh phiếu hay nhóm phiếu - Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động học sinh - Tổ chức cho số cá nhân đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi chéo để sửa chữa, đánh giá kết làm việc với phiếu học tập sở kết luận giáo viên * Thiết kế phiếu học tập: 12 - Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể việc sử dụng phiếu học tập dạy học - Bước 2: Xác định nội dung phiếu học tập, cách trình bày nội dung phiếu học tập hình thức thể phiếu học tập Nội dung phiếu học tập xác định dựa vào số sở sau: Mục tiêu học, kiến thức bản, phân bổ thời gian, phương pháp phương tiện dạy học, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối lượng công việc phiếu học tập cho phù hợp - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu, phiếu học tập phải ghi rõ ràng, ngắn gọn, xác, dễ hiểu Phần dành cho học sinh điền thông tin phải có khoảng trống thích hợp Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ * Các loại phiếu học tập: - Phiếu học tập dành cho hình thức dạy học cá nhân học sinh: Ví dụ lớp3: Bài “Bệnh lao phổi” Lớp 3- SGK trang 12 Bài tập 2: Viết chữ Đ vào  trước câu trả lời đúng, chữ S vào  trước câu trả lời sai (Phiếu học tập dành cho cá nhân học sinh) a Vi khuẩn lao công gây bệnh người nào?  Người khỏe mạnh, có sức đề kháng cao  Người ốm yêu, có sức đề kháng  Người ăn uống thiếu thốn, làm việc sức  Người hút thuốc người thường xuyên hít phải khói thuốc b Người mắc bệnh lao thường có biểu gì?  Ho (có thể ho máu)  Sốt nhẹ vào buổi chiều  Ăn thấy ngon miệng  Người gầy  Ăn thấy không ngon Giáo viên đưa phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân, sau đại diện học sinh trình bày kết Học sinh trao đổi phiếu học tập cho để kiểm tra kết Giáo viên tiểu kết đưa phương án Qua phiếu học tập giúp học sinh nắm vững kiến thức nguyên nhân, biểu bệnh lao phổi cách chủ động có hiệu làm cho học mang lại hiệu cao - Phiếu học tập dành cho hình thức thảo luận nhóm: Ví dụ lớp 2: Bài 17: “Phòng tránh ngã trường ” SGK trang 36,37 Hãy điền vào hai cột hoạt động nên không nên làm để giữ gìn an toàn cho cho người khác trường : Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia 13 Với cách sử dụng phiếu học tập tạo không khí lớp học sôi thảo luận nhóm, học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức học Sử dụng vật thật dạy môn TN&XH : Sử dụng vật thật môn TN&XH môn học khác làm đồ dùng dạy học tạo cho học sinh tính ham học hỏi, tò mò, khám phá tích cực học tập Ngoài việc sử dụng tranh ảnh, ta sử dụng vật thật để học sinh tận mắt quan sát, cầm nắm ngửi, Từ đó, giúp học sinh rút kiến thức học cách xác dễ dàng Trong chương trình môn TN&XH lớp hầu hết thuộc chủ đề tự nhiên nắm kiến thức từ vật có thật Đối với mẫu vật có xung quanh mà lại dễ kiếm nên việc sử dụng hoàn toàn dễ dàng, hiệu sử dụng lại cao Ví dụ lớp1: Bài 23 “Cây hoa” SGK - trang 50 Với học này, học sinh quan sát thực tế vài loại hoa để từ rút kiến thức cách dễ dàng dựa vào thực tế Từ thực tế em sưu tầm vật thật em nhận biết tên số hoa nơi sống chúng, phân biệt nói tên phận hoa Qua giúp em thấy ích lợi việc trồng hoa chăm sóc bảo vệ hoa Ví dụ lớp 3: Bài 41 “Thân cây” SGK trang 78, 79 Phương tiện đồ dùng dạy học loại thân mọc đứng (cây xoan, bàng, nhãn, ), thân leo (dưa chuột, mướp, bí, ), thân bò (cây khoai lang, bí đỏ, rau muống, ) Ở hoạt động 1, nhận biết tên thân mọc đứng, thân leo, thân bò: Học sinh quan sát đem đến thảo luận nhóm với bạn để kể tên loại theo yêu cầu Qua đó, học sinh vận dụng tìm loài khác thiên nhiên theo yêu cầu đề Với cách sử dụng đồ dùng dạy học vật thật, việc học sinh nắm vững kiến thức bài, làm tăng thêm vốn hiểu biết thực tế học sinh Ngoài vài ví dụ trên, học sau sử dụng đồ dùng dạy học vật thật giúp học sinh tiếp thu đạt hiệu cao như: cây, khả kì diệu cây, hoa, quả, tôm, cua, cá, Quan sát thiên nhiên dạy môn TN&XH Đối với môn TN&XH lớp 1, 2, có nhiều học sử dụng hình thức dạy học quan sát thiên nhiên Vậy việc sử dụng phương tiện dạy học gì? Đó quang cảnh thiên nhiên phục vụ cho học Ví dụ lớp 1: Bài 30: Trời nắng, trời mưa; Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời Trong thực tế giảng dạy, học dùng phương tiện dạy học tranh ảnh để đạt hiệu cao Đối với dạng này, nhiều giáo viên hay bỏ qua việc cho học sinh quan sát thiên nhiên mà cho học sinh quan sát tranh để thay đổi hình thức tổ chức dạy học trời vất vả Giáo viên nên nghiêm túc thực tiết dạy trời thiết học sinh phải thực hành quan sát quang cảnh bầu trời để nhận biết trời nắng bầu trời cao, xanh, có nhiều mây trắng, có ông mặt trời chiếu sáng; trời mưa bầu 14 trời thấp xuống, có nhiều mây đen, gió làm cành nghiêng ngả, có hạt mưa rơi Từ em có khái niệm ban đầu tượng tự nhiên có ý thức mặc loại trang phục phù hợp để giữ gìn sức khỏe Ví dụ lớp : Bài 25, 26 “ Cây sống cạn sống nước ” SGK trang 52, 53, 54, 55 Ở tất hoạt động hai học này, học sinh quan sát thiên nhiên thực tế để rút nội dung học: Biết nhiều tên cây, biết đặc điểm, lợi ích môi trường sống loài Từ giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ chăm sóc cho tốt từ việc làm cụ thể em Sử dụng phương pháp trò chơi dạy học môn TN&XH Đối với học sinh lớp 1, 2, 3, lứa tuổi em mang tính hồn nhiên, chưa ý cao Bên cạnh hoạt động học tập chủ đạo nhu cầu vui chơi, giao tiếp với bạn bè cao, cần thỏa mãn Nếu người giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp em “Học mà chơi, chơi mà học” chúng hăng hái, say mê học tập tất yếu kết việc dạy học đạt tới đỉnh Đây đặc thù phương pháp dạy học, phương pháp trò chơi Sau số trò chơi áp dụng cho học sinh khai thác nội dung kiến thức học củng cố nội dung bài: a Trò chơi: "Ai nhanh , khéo " Ví dụ lớp :Bài “ Chăm sóc bảo vệ ” trang 14 , 15 SGK * Thời gian phút * Mục đích : Học sinh nhận biết vai trò để chăm sóc bảo vệ tốt * Cách chơi: Mỗi em dùng miệng ngậm que chuyển vòng đến cho bạn khác mà không bị rơi thắng * Luật chơi: Thi đua tổ nhóm * Chuẩn bị : Mỗi học sinh que đội vòng có đường kính cỡ đến 10 cm * Cách tiến hành: Lần lượt nhóm lên xếp thành hàng dọc em nhóm phải ngậm que ( ngậm đầu ) Người đứng đầu nhóm ngậm que có treo vòng tròn Khi có lệnh hô bắt đầu nhóm người ngậm que có treo vòng chuyển vòng cho người thứ hai người thứ hai tiếp tục chuyển vòng cho người que ngậm miệng đến người cuối Nhóm chuyển vòng nhanh mà không rơi nhóm thắng Kết thúc chơi : Giáo viên tuyên dương nhóm thắng nêu ý nghĩa việc nhằm nhận biết bạn khỏe Muốn cần phải chăm sóc bảo vệ thật tốt b Trò chơi: Đóng vai – kể tên vật Ví dụ lớp 2: Cây sống đâu ? Cây sống cạn sống nước : ( Trang 52 - 54 SGK ) 15 * Mục tiêu: Học sinh biết mượn lời vật để mô tả, giới thiệu quan sát Từ đó, khái quát đặc điểm ích lợi loai * Cách chơi: Giáo viên yêu cầu HS quan sát tranh (ảnh, vật thật) Hãy đóng vai: Mượn lời vật vừa quan sát để nói vật * Luật chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm chơi A, B, C HS nhóm A nói lời giới thiệu, mô tả vật quan sát định cho HS nhóm B nói tiếp HS nói xong quyền định HS nhóm C nói, hết lượt ba nhóm Nếu HS không nói nói câu “Em cần trợ giúp cô giáo” Giáo viên gợi mở giúp học sinh mô tả tiếp Mỗi lần nhóm có học sinh cần trợ giúp giáo viên nhóm bị trừ điểm Nhóm nhiều điểm trừ nhóm thua - Trò chơi vận dụng cho sau: Bài 24: Cây sống đâu ? SGK trang 50,51 ( lớp ) Bài 25: Cây sống cạn SGK trang 52,53 ( lớp ) Bài 26: Cây sống nước SGK trang 53,54 ( lớp ) Ví dụ lớp : Dạy 48 “Quả” SGK trang 92, 93 Sau giáo viên giới thiệu vào 48: Quả Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh thật mà em vừa đem tới Sau em đóng vai, mượn lời để mô tả, giới thiệu màu sắc, hình dạng, mùi vị mà em quan sát Giáo viên chia lớp thành nhóm điều khiển chơi: HS nhóm A đứng dậy nói: Tôi sinh vào mùa hè, thân hình nhỏ bé tròn viên bi Nhưng sau lớp vỏ màu nâu mỏng, có lớp cùi trắng vừa lại vừa bùi lớp hạt đen huyền, óng ánh Bạn có thấy vừa vừa thơm không? Tôi nhãn Khi HS nhóm A nói xong phép định HS nhóm B “nói mình” như: Tớ vừa tròn cậu tớ to cậu nhiều Ngoài vị thơm ra, tớ có màu sắc đẹp Trong đỏ, xanh Tớ dưa hấu mà mùa hè cậu hay dùng Học sinh tiếp tục chơi hết lượt Lưu ý: Trong trò chơi giáo viên tôn trọng tuyệt đối tự giới thiệu vật học sinh Cho dù học sinh nói không hoàn toàn mùi vị hay kích thước chốt kiến thức giáo viên sửa sai cho học sinh c Trò chơi: Từ đây? * Mục tiêu: Cung cấp số kiến thức vể Mặt trăng, ngày đêm Trái đất; năm, tháng mùa * Chuẩn bị: Giáo viên chép sẵn đoạn văn câu văn điền sẵn việc cần giới thiệu lên bảng, vật che lại thẻ có đánh số 1, 2, 3, Các vật cần điền chép sẵn vào bảng phụ * Cách chơi: Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn vật lên bảng Giáo 16 viên nêu yêu cầu: Từ đây? Là trò chơi mà em có nhiệm vụ chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa * Luật chơi: Học sinh đọc thầm nội dung đoạn cần tìm hiểu Khi có hiệu lệnh bắt đầu, học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số thứ tự vị trí đoạn vào bảng Sau thời gian phút, giáo viên hô hết Tiếp giáo viên giúp học sinh tự làm trọng tài cho cách bỏ thẻ đánh số Mỗi bỏ thẻ, học sinh đọc đồng từ tương ứng Giáo viên khen học sinh có đáp án Sau chơi, giáo viên thu kết chơi phát vấn tìm hiểu nội dung đoạn điền * Trò chơi sử dụng cho sau: + Bài 62: Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất SGK trang 118, 119 + Bài 63: Ngày đêm Trái Đất SGK trang 120, 121 + Bài 64: Năm, tháng mùa SGK trang 122, 123 Ví dụ lớp 3: Bài 64 “Năm, tháng mùa” SGK trang 122, 123 * Chuẩn bị: Giáo viên chép sẵn đoạn: Một năm có 12 tháng, có 365 ngày 366 ngày Có mùa là: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, từ tháng đến tháng mùa xuân, Từ tháng đến tháng mùa hạ, từ tháng đến tháng mùa thu, từ tháng 10 đến tháng 12 mùa đông Các chữ số: 12, 365, 366, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông, 1, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 12 che thẻ từ đánh số theo thứ tự từ đến 15 * Cách chơi: Giáo viên nêu yêu cầu: Từ sau đây? Là trò chơi mà em có nhiệm vụ điền từ cho trước vào chỗ trống cho hợp nghĩa Khi học sinh đọc thầm nội dung đoạn văn từ cần điền có hiệu lệnh bắt đầu học sinh ghi nhanh từ tương ứng với số vị trí từ (Ví dụ: Số 12, học sinh ghi số 1-12; với từ mùa đông, học sinh ghi 7-mùa đông,…) vào bảng Sau thời gian phút giáo viên hô hết giờ, học sinh đọc đồng từ tương ứng Giáo viên khen học sinh có kết (Sau kết thúc chơi, học sinh có thông tin năm, tháng mùa đất nước ta) d Trò chơi: Hoa đẹp * Mục tiêu: Củng cố tên phận quan thể người Châu lục Đại dương Trái đất Sự khác biệt làng quê, đô thị, … Rèn kĩ xếp hình khả nhanh nhạy, óc phản xạ tốt * Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt hình cánh hoa, cánh có ghi tên vẽ hình quan khác thể người như: Mũi, phế quản, phổi,…(hay Châu lục hay Đại dương, hoạt động, công trình kiến thiết làng quê, đô thị,…) - Chuẩn bị bìa hình tròn làm nhị hoa, có ghi quan hô hấp, quan tuần hoàn, quan tiết nước tiểu, quan thần kinh (hoặc miếng bìa ghi Châu lục, Đại dương, miếng bìa ghi làng quê, đô thị,…) - Nam châm băng dính dán sẵn vào bìa * Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm (hoặc nhóm tùy theo số 17 lượng nhị cánh hoa chuẩn bị được) - Giáo viên nêu yêu cầu: Hoa đẹp trò chơi yêu cầu đội phải tìm cánh hoa cho phù hợp với nhị hoa ghép lại thành hoa đẹp * Luật chơi: Sau giáo viên hô bắt đầu tất học sinh thứ nhóm chạy lên lựa chọn nhị hoa cho nhóm Tiếp học sinh chạy cuối hàng nhóm để học sinh thứ hai chọn cánh,… Trò chơi tiếp tục cánh hoa cuối gắn Đội gắn đẹp, nhanh, đội thắng * Trò chơi áp dụng cho bài: - Bài 17, 18: Ôn tập kiểm tra: Con người sức khỏe - Bài 20: Họ nội, họ ngoại - Bài 66: Bề mặt Trái Đất - Bài 69, 70: Ôn tập kiểm tra kỳ II – Tự nhiên Ví dụ lớp 3: Bài 66 “Bề mặt Trái Đất” SGK trang 126, 127 * Chuẩn bị: - cánh hoa ghi tên châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương - cánh hoa ghi tên Đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương - nhị hoa gồm: nhị Châu lục, nhị Đại dương * Cách chơi:- Giáo viên chia lớp thành nhóm Giáo viên phổ biến luật chơi nêu yêu cầu chơi Học sinh gắn cánh hoa nhị hoa Giáo viên bình chọn đội thắng Kết thúc trò chơi học sinh củng cố khắc sâu Châu lục Đại dương câu thành ngữ: Năm châu bốn biển Ngoài trò chơi nêu có nhiều trò chơi sử dụng trình dạy môn TN&XH lớp như: Trò chơi ai?, trò chơi nhị hoa nói gì?, trò chơi ghép chữ vào hình, trò chơi phân nhóm nhanh, trò chơi làm theo cô nói không làm theo cô làm,… Các trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức học củng cố kiến thức vừa học * Một số lưu ý sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Sử dụng phương tiện dạy học phải phù hợp với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Không lạm dụng đồ dùng dạy học làm tác dụng đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học phải vừa phải, không to bé làm tính khoa học đồ dùng - Trước sử dụng đồ dùng, giáo viên phải hiểu hết cách sử dụng ý đồ sử dụng cho nội dung học - Phương tiện, đồ dùng dạy học phải đẹp mắt, rõ ràng, sinh động, kèm theo đoạn văn bản, giọng nói nhạc đệm,… tác động đồng thời lên giác quan giúp cho học sinh tự thao tác: Tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ,…trong học luyện tập Nhờ dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức 18 - Sử dụng phần mềm, giáo viên cần lựa chọn tài liệu trực quan cần cho phần học sử dụng chúng thuận tiện giảng dạy IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua gần năm thực thử nghiệm 3A lớp 1A, 2A, 3B năm học 2016 - 2017, kết đánh giá xếp loại môn học cuối học kỳ năm học 2016 - 2017 đạt sau: Xếp loại học lực môn kì năm học 2016-2017 Lớp SS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 1A 40 19 47,5 % 21 52,5 % 0% 2A 40 13 32,5 % 27 67,5 % 0% 3B 38 15 39,45 % 23 60,55 % 0% Qua kết đánh giá xếp loại cuối kì lớp trên, ta so sánh rõ ràng kết lớp năm hoàn toàn có thay đổi lớn nhờ biện pháp mà thân áp dụng trình dạy học môn TN&XH Số lượng học sinh xếp loại “Hoàn thành tốt” đạt cao, không học sinh “Chưa hoàn thành” thời điểm cuối kì C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng phương tiện dạy học phù hợp vào dạy học môn TN&XH tiểu học mang lại thành công bước đầu công tác đổi phương pháp giảng dạy Với phương pháp này, người thầy không giữ vai trò trung tâm mà chuyển sang vai trò người hướng dẫn học sinh khám phá tiếp nhận kiến thức Dùng phần mềm, giáo viên có sẵn giảng điện tử nên tiết kiệm thời gian chuẩn bị nhà chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết TN&XH nên khắc phục tình trạng dạy chay hay dạy thiếu đồ dùng Hiệu giảng đạt tiêu chuẩn cao giáo viên chỉnh sửa giáo án cho phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên có nhiều thời gian để giảng bài, đồng thời linh hoạt tổ chức cho học sinh học nhóm, kết hợp học tập hay tổ chức trò chơi Về phía học sinh, qua việc tiếp cận nhiều đồ dùng học tập thông qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập Kiến nghị, đề xuất 19 Đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng dạy học Đó mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc kết hợp sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học phù hợp nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học công việc lâu dài khó khăn đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học thời gian tới có hiệu quả, khác đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện đại hóa thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông để trường học để kết nối vào mạng Internet Bên cạnh đó, có đạo đầy đủ, đồng bộ, thống văn mang tính pháp quy để trường có sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học quản lý giáo dục, tạo nên kết hợp nhà trường, gia đình xã hội thông qua mạng, làm sở tiến tới xã hội học tập Một đề tài lý thuyết không thực nghiệm Là giáo viên dạy môn TN&XH khối 1, 2, 3, thực nghiệm đối tượng học sinh nên kết đạt hoàn toàn thực tiễn Quá trình thực nghiệm diễn vào thời điểm bắt đầu năm học 2016 – 2017 đến cuối học kì Tôi tiến hành giảng dạy môn TN&XH giáo án điện tử mà phần mềm hỗ trợ violet powerpoint, sử dụng thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp với bài, hoạt động mảng kiến thức Do điều kiện sở vật chất nhà trường trình độ Tin học có hạn nên không thiết kế hết giảng môn TN&XH để đưa vào giảng dạy Tuy nhiên, cố gắng sử dụng thật hiệu soạn thiết kế đưa vào vận dụng tôt khối chuyên môn để đồng nghiệp chia sẻ Trên điều mà nghĩ làm vấn đề làm tâm đắc: “Sử dụng thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên xã hội khối 1,2,3 ” Vì thời gian kinh nghiệm có hạn, nên tránh khỏi sai sót thực sáng kiến kinh nghiệm Rất mong góp ý, bổ sung đồng chí bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 ……………………………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác ……………………………………………………… Người viết ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Hoàng Thị Tự 20 MỤC LỤC TT Danh mục Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 19 21 ... thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đó lý chọn nghiên cứu đề tài Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên & Xã hội khối 1, 2, 3”... Các trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức học củng cố kiến thức vừa học * Một số lưu ý sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Sử dụng phương tiện dạy học phải phù hợp... nghiên cứu Kinh nghiệm sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học dạy môn Tự nhiên & Xã hội khối 1, 2, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp

Ngày đăng: 10/08/2017, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w