Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy địa lí ở trường THPT triệu sơn 5

21 131 0
Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy địa lí ở trường THPT triệu sơn 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực hiện: Thiều Thị Viết Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC 1.MỞĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm phương tiện trực quan 2.2.2 Các loại phương tiện trực quan dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình sử dụng phương tiện trực quan .5 2.3.2 Lưu ý sử dụng phương tiện trực quan 2.3.3 Vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan………………6 2.3.3.1 Sử dụng đồ……………………………………………………… 2.3.3.2 Sử dụng sơ đồ…………………………………………………………8 2.3.3.3 Sử dụng mẫu vật………………………………………………………11 2.3.3.4 Sử dụng video…………………………………………………………12 2.3.3.5 Sử dụng tranh ảnh…………………………………………………… 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục .16 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 3.2.1 Đối với đồng nghiệp 17 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 17 PHỤ LỤC .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Một vấn đề quan trọng trình “Đổi toàn diện” giáo dục Việt Nam chuyển đổi từ tiếp cận nội đung sang tiếp cận lực Có nghĩa là, hoạt động dạy học dạy học nhà trường phải chuyển từ nhiệm vụ truyền thụ kiến thức sang nhiệm vụ phát triển lực người học Muốn tạo chuyển đổi vậy, trước hết phải đổi phương pháp dạy học để góp phần nâng cao chất lượng học tập Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên học sinh phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo hứng thú, say mê sáng tạo người học Địa lí môn học thú vị, gọi "ngành học giới" học sinh (HS) ln khơng thích học Địa lí, ngại học Địa lí em phần lớn cho mơn khơ khan cịn học sinh học (HS) ban tự nhiên lại xem môn học phụ,… nên học Địa lí em thường khơng tập trung học cách đối phó: để có điểm, để khơng phải thi lại, để thi tốt nghiệp Cịn HS thực say mê yêu môn Địa lí Đứng trước vấn đề này, sở tiếp thu lớp tập huấn kiểm tra đánh giá theo lực học sinh sở giáo dục tổ chức, cộng với Giáo Dục Đào Tạo mở nhiều diễn đàn việc dạy học môn theo hướng phát triển lực học sinh có mơn Địa lí, tơi phải nỗ lực cố gắng thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho dạy nhẹ nhàng, tự nhiên chất lượng; tăng hứng thú, thu hút HS đến với môn Địa lí Cụ thể tơi mạnh dạn áp dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Địa lí Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy, rút được: Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí trường THPT Triệu Sơn 5” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, thân: tìm ra phương pháp dạy tối ưu cho học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn địa lí, đồng thời nâng cao lực chun mơn Thứ hai, học sinh + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập + Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm HS, rèn luyện cho HS số kỹ học tập hợp tác + Góp phần đổi PPDH mơn Địa lí trường THPT Nâng cao chất lượng, hiệu học tập mơn Địa lí HS nhà trường + Khơi gợi hứng thú, góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh học Hướng em ngày u thích mơn Địa lí 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Để có sở đánh giá hiệu đề tài, thực tế giảng dạy chọn lớp trường THPT Triệu Sơn 5, là: + Lớp đối chứng: 10C7, 11A3, 12B3 năm học 2018-2019 + Lớp thực nghiệm: 10B5,11C7 12A7 năm học 2019-2020 - Với đối tượng nghiên cứu đó, mong muốn lớn đề tài nhằm gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực, giúp HS chủ động lĩnh hội, khắc sâu kiến thức 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp đọc sưu tầm tài liệu - Phương pháp thực nghiệm, thu thập thông tin: - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Luật giáo dục, điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Rõ ràng có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Trong dạy học Địa lí, cơng cụ để triển khai phương pháp sử dụng phương tiện trực quan đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, phương tiện kĩ thuật số, bảng số liệu,… Mỗi loại phương tiện trực quan (PTTQ) có quy trình sử dụng phù hợp riêng, chẳng hạn sử dụng đồ thường phải theo quy trình đọc – xử lí – khai thác; sử dụng bảng số liệu thường theo quy trình đọc – xử lí – phân tích Bên cạnh đó, phương pháp trực quan ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cá nhân, nhóm nhỏ hay nhóm lớn Phương pháp sử dụng PTTQ lấy phương tiện làm tảng để học sinh khai thác kiến thức phát triển kĩ 2.1.1 Khái niệm phương tiện trực quan Phương tiện trực quan dạy học Địa lí gồm tát phương tiện mà GV HS cóm thể tri giác trực tiếp giác quan; phương pháp sử dụng trước, sau triển khai nội dung mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra kiến thức, kĩ PTTQ thường dùng kết hợp với phương pháp nêu vấn đề, làm việc nhóm, tranh luận,… 2.1.2 Các loại phương tiện trực quan dạy học Phương tiện trực quan dạy học Địa lí gồm nhóm: Nhóm trực quan tạo hình (tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình động, video) dùng để tạo biểu tượng cụ thể kiến thức, từ giúp HS phát kiến thức khắc sâu kiến thức mà GV muốn truyền tải Nhóm trực quan quy ước (bản đồ) dùng để xác lập mối quan hệ vị trí, khơng gian, đặc biệt phân bố vật tượng lãnh thổ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Đối với giáo viên Việc sử dụng phương pháp sử dụng PTTQ dạy học biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy thấy giáo viên quan tâm đến kênh chữ mà vận dụng PTTQ - nguồn kiến thức quan trọng có giá trị giúp học Địa lí trở nên sinh động hấp dẫn Vậy đâu nguyên nhân thực trạng đó? Thứ nhất: nhiều giáo viên (GV) nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa PTTQ lại ngại sử dụng, sợ thời gian sử dụng mang tính chất hình thức, minh họa cho giảng khiến học sinh không hiểu dẫn đến nhàm chán Thứ hai: có giáo viên lại sử dụng PTTQ có nội dung liên quan đến bài, mang tính giới thiệu chưa mang tính chất khai thác để nâng cao chất lượng dạy học Thứ ba: Có giáo viên sử dụng PTTQ xem nhiệm vụ học tập dành riêng cho HS, khiến HS bỡ ngỡ, khó xác định mục tiêu nội dung học cảm thấy sợ lần làm việc với PTTQ Với thực trạng đó, năm qua, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn, thân cố gắng tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực sử dụng PTTQ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng để tạo hứng thú cho HS đạt kết cao dạy học 2.2.2 Đối với học sinh Qua lần kiểm tra lớp 10C7, 11A3 12B3 năm học 2018-2019, tơi có sử dụng số PPDH thơng thường, chủ yếu HS giỏi tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động HS tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn cịn ít, cịn HS chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều HS hoạt động giao tiếp, chưa mạnh dạn nêu kiến học, không dám tranh luận với GV, chưa có thói quen hợp tác học tập Sau tiết học đánh giá, kiểm tra kết HS lĩnh hội kiến thức sau: + Đối với kết học tập: Lớp 10C7: Bài kiểm tra 15 phút: Nêu đặc điểm đặc trưng hình thức tổ chức lãnh thổ điểm cơng nghiệp vùng công nghiệp Lớp 11A3 : Bài kiểm tra tiết: Nêu ý nghĩa vị trí lãnh thổ Liên Bang cho phát triển kinh tế - xã hội Lớp 12B3: Kiểm tra miệng: Đánh giá ý nghĩa Vị trí địa lí Việt Nam Kết kiểm tra năm học 2018 - 2019 Lớp Sĩ số 9.0 - 10.0 7.0 –8.75 5.0 - 6.75 5.0 SL % SL % SL % SL % 41 4,9 12,2 24 58,5 10 24,4 10C7 42 2,3 16,7 20 47,6 12 33,4 11A3 39 7,7 23,1 19 48,7 20,5 12B3 Tổng 122 4,9 21 17,2 63 51,6 30 26,3 Nhìn vào kết tiếp thu học học sinh ta nhận thấy, số lượng học sinh khá, giỏi cịn ít, ba lớp đạt 22,1%, học sinh yếu chiếm số lượng lớn 26,3% Trước kết điều tra, giành thời gian tìm hiểu ngun nhân em khơng thích học Địa lí để có biện pháp khắc phục giúp em u thích mơn học Qua tìm hiểu, tơi thu kết sau: Năm học 2018-2019 Nguyên nhân Do phương Do kiến thức - Do HS Sĩ pháp giảng dạy sách giáo tập trung học Lớp Ý kiến số khô khan nặng khoa nặng nề lí mơn khối khác trình bày, thuyết, kênh hình A diễn thuyết chưa biết đọc SL % SL % SL % SL % 10C7 41 18 43,90 19,51 12 29,26 7,31 11A3 42 SL % SL % SL % SL % 19 45,23 12 28,57 21,42 4,76 SL % SL % SL % SL % 12B3 39 16 41,1 11 28,2 20,5 10,2 Tổng 122 53 43,4 31 25,4 29 23,8 7,4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình sử dụng phương tiện trực quan Về phương pháp sử dụng phương tiện trực quan thường tiến hành qua bước: 1) Giới thiệu phương tiện trực quan, 2) Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ, 3) Theo dõi trình làm việc học sinh, 4) Tổng kết, đánh giá Bước Nhiệm vụ Triển khai nhiệm vụ Giới thiệu PTTQ Ở bước này, GV cho HS quan sát phương tiện giới thiệu thông tin cần thiết phương tiện Xác định nhiệm vụ học tập cho học sinh Sau giới thiệu đầy đủ thông tin phương tiện, GV viên đặt nhiệm vụ học tập cần thiết để HS khai thác phương tiện thông qua phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, khám phá, học nhóm… HS cần trao đổi với GV chưa hiểu rõ nhiệm vụ giao Thực hoạt động học tập với phương tiện trực quan Ở bước này, HS tiến hành hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập đặt GV theo dõi hoạt động HS, đưa góp ý cần thiết giải đáp ý kiến thắc mắc nhằm giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tốt Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Cá nhân nhóm HS trình bày kết sau trình hoạt động, thơng thường thuyết trình ngắn (dưới phút) với phương tiện trực quan HS GV phân tích mặt tích cực, hạn chế thuyết trình trình làm việc với phương tiện trực quan cá nhân/nhóm Hình 2.1: Quy trình tổ chức dạy học sử dụng phương tiện trực quan 2.3.2 Lưu ý sử dụng phương tiện trực quan Khi sử dụng phương tiện trực quan dạy học địa lí cần ý số vấn đề sau: - Lựa chọn phương tiện trực quan dựa mục tiêu hoạt động, trọng tâm nội dung học, đặc điểm HS, sở vật chất nhà trường kĩ GV - Lựa chọn phương pháp kết hợp phải phù hợp với loại phương tiện trực quan Tùy theo yêu cầu học loại hình phương tiện trực quan mà có cách sử dụng khác Loại dồ dung trực quan treo tường thường sử dụng nhiều dạy học địa lí vật mẫu, đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng số liệu,… Trước sử dụng chúng cần chuản bị thật kĩ (nắm nội dung, ý nghĩa, loại phục vụ cho nội dung học,…) Trong giảng, cần xác định thời điểm sử dụng đò dung trực quan - Cần phải đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày phương tiện trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS xây dựng sử dụng phương tiện trực quan (tường thuật đồ, miêu tả vật…) - Đảm bảo tất HS quann sát rõ rang phương tiện trực quan, lớp cần sử dụng chung để lớp quan sát, GV nên sử dụng phương tiện trực quan có kích cỡ lớn, loại phương tiện trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho HS học việc tự học nhà - Sử dụng phương tiện trực quan cần theo quy trình hợp lí để khai thác tối đa kiến thức từ đồ dung trực quan Cần chuẩn bị câu hỏi hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức 2.3.3 Vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 2.3.3.1 Sử dụng đồ a Lưu ý sử dụng đồ Theo K.A.Xalixep: " Bản đồ địa lý mơ hình ký hiệu hình tượng khơng gian đối tượng tượng tự nhiên xã hội thu nhỏ, tổng hợp hóa theo sở tốn học định nhằm phản ánh vị trí, phân bố mối tương quan đối tượng tượng Cả biến đổi chúng theo thời gian để thõa mãn mục đích yêu cầu định trước" Về có số cách phân loại đồ phổ biến sau: - Phân loại theo nội dung: đồ chia thành nhóm đồ địa lia chung (bản đồ địa hình, đồ khái quát) đồ chuyên đề (khí hậu, khống sản, cơng nghiệp, nơng nghiệp,…) - Phân loại theo tỉ lệ: đồ chia thành nhóm đồ tỉ lệ lớn (lớn 1:200.000), đồ tỉ lệ trung bình (từ 1: 200.000 đến 1: 1000.000) đồ tỉ lệ nhỏ (nhỏ 1: 1000.000) - Phân loại theo phạm vi lãnh thổ: đồ chia thành đồ giới, đồ châu lục, đồ quốc gia, đồ vùng,… Trong dạy học địa lí , đồ xem công cụ trực quan giúp người học bao quát nhanh chóng biểu vật tượng mối liên hệ chúng với nhau; Muốn sử dụng hiệu đồ dạy học địa lí cần ý: - Bản đồ lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với nội dung, loại hoạt động nhận thức, đối tượng HS, trình độ thói quen GV,…trong nội dung học tập hình thức tổ chức hoạt động hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc xác định lựa chọn kênh hình dạy học địa lí - Các vật tượng địa lí đồ chia thành nhóm kí hiệu điểm, đường, vùng Tùy theo loại kí hiệu khai thác mà GV HS cần tập trung làm rõ yếu tố mà dạng kí hiệu thể tốt nhất, cụ thể: + Kí hiệu dạng điểm (điểm dân cư, điểm công nghiệp,…) thể tốt đặc điểm đối tượng như: Vị trí, tính chất số lượng, phân bố mối quan hệ với yếu tố địa lí khác lãnh thổ + Kí hiệu đường (đường sắt, đường tơ, dịng biển, bão, hướng gió,…) thể tốt đặc điểm đối tượng như: phương hướng, tính chất số lượng, phân bố mối quan hệ với yếu tố địa lí khác lãnh thổ + Kí hiệu dạng vùng (hành chính, mật độ dân số, loại đất,…) thể tốt đặc điểm đối tượng như: hình dáng, quy mơ lãnh thổ, tính chất số lượng, phân bố mối quan hệ với yếu tố địa lí khác lãnh thổ - Tuân thủ quy trình sử dụng phương tiện trực quan, cần hướng dẫn chi tiết cho HS thực hành đầy đủ bước: Đọc – hiểu phân tích đồ b Vận dụng phương pháp sử dụng đồ Vận dụng phương pháp sử dụng đồ dạy Liên Bang Nga – nội dung Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ (bản đồ sử dụng để tổ chức phần nội dung Điều kiện tự nhiên), GV tổ chức theo trình tự bước sau: Bước 1: Giới thiệu phương tiện trực quan: Hình 2.2: Bản đồ địa hình khống sản Liên Bang Nga GV cho HS quan sát đồ Địa hình khống sản Liên Bang Nga giới thiệu quốc gia đánh số, kí hiệu sử dụng đồ như: đường biên giới, đường bờ biển, dãy Ural (nếu sử dụng phần mềm PowerPoint, GV làm đậm kí hiệu này, bổ sung thêm biển) Sau đó, HS quan sát nhanh đồ để hình thành quy ước ban đầu vị trí lãnh thổ Liên Bang Nga Bước 2: Xác định nhiệm vụ học tập cho HS Ở bước này, GV yêu cầu Hs sử dụng đồ hình 2.3 để tổ chức làm việc nhóm nhiệm vụ làm thuyết minh trình bày trực tiếp đồ (trình bày nội dung kết hợp đồ) gồm nội dung sau + Xác định vị trí tiếp giáp đất liền biển Liên Bang Nga + Nhận xét rộng lớn lãnh thổ phân bố lãnh thổ Liên Bang Nga châu lục + Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng vị trí lãnh thổ mang lại GV định hướng cho HS câu hỏi : + Trên đất liền, Liên Bang Nga tiếp giáp với quốc gia nào? + Trên biển, Liên Bang Nga có chủ quyền biển đại dương nào? + Diện tích Liên Bang Nga lớn thứ giới (so sánh với quốc gia có diện tích lớn thứ 2, thứ Việt Nam) + Lãnh thổ Liên Bang Nga dài, rộng nào; phân bố châu lục nào? + Nếu tính ln lãnh thổ bên ngồi (tỉnh Caliningrat) nước Nga trải dài qua múi giờ? + Tiếp giáp với nhiều quốc gia đất liền biển có thuận lợi khó khăn tự nhiên, cho phát triển kinh tế - xã hội cho an ninh quốc phòng? Bước 3: Thực hoạt động học tập với phương tiện trực quan Ở bước HS tiến hành hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao Các nhóm HS thảo luận thống nội dung cần trình bày theo cách sáng tạo nhóm Sau thời gian quy định (khoảng phút) đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Bước 4: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Sau HS trình bày, nhận xét, bổ sung, GV đánh gia kết làm việc nhóm 2.3.3.2 Sử dụng sơ đồ a Lưu ý sử dụng sơ đồ Sơ đồ hình vẽ sơ lược thể vị trí, cấu trúc, phân bố hay mối quan hệ vật tượng; phương khối lượng kiến thức cách khái quát, súc tích, trực quan cụ thể Khi sử dụng sơ đồ trình dạy học GV cần lưu ý - Nguyên tắc sử dụng lúc: sử dụng vào lúc cần thiết, nội dung, phương pháp, lúc HS mong muốn quan sát, gợi nhớ trạng thái thuận lợi - Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu sơ đồ cách hợp lí HS huy động giác quan dù ngồi vị trí lớp - Nguyên tắc sử dụng cường độ: Mỗi loại sơ đồ có mức độ sử dụng khác Đói với việc sử dụng sơ đồ, cần có nhiệm vụ cụ thể để sử dụng giai đoạn tiết học Chính không nên sử dụng nhiều sơ đồ tiết học sử dụng lặp lặp lại b Vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ * Sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức HS, đồng thời giúp GV điều chỉnh nội dung dạy học Đây cách sử dụng sơ đồ trống để hoàn thành nội dung sơ đồ phân tích nội dung sơ đồ GV đưa tập yêu cầu HS hoàn thiện GV sử dụng sơ đồ dạng để kiểm tra cũ kiểm tra 15 phút, tiết Khi dạy 33: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (chương trình địa lí 10) GV sử dụng sơ đồ để kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu kiến thức HS sau: Hoạt động: Tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (HTTC) Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày đặc điểm thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - So sánh điểm giống khác thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Phương tiện: Sơ đồ số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Hình 2.3: Sơ đồ số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Các bước tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu đưa sơ đồ HTTC lãnh thổ công nghiệp vào đề kiểm tra (tùy hình thức kiểm tra: miệng 15 phút hay tiết) Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi cụ thể nhằm khai thác sơ đồ Tùy tình hình cụ thể GV đặt câu hỏi Xác định tên hình thức sơ đồ Xác định đặc đặc điểm HTTC lãnh thổ công nghiệp Sắp xếp theo trình tự qui mơ/trình độ phát triển hình thức Bước 3: Giáo viên HS thực nhiệm vụ cụ thể - Học sinh trả lời câu hỏi/làm - Giáo viên láng nghe/quan sát Bước 4: Tổng kết, đánh giấ, rút kinh nghiệm - Nếu kiểm miệng, GV nhận xét, đúc kết, cho điểm - Nếu kiểm 15 phút tiết, GV nhận xét làm, hỗ trợ HS điều chỉnh cách khai thác sơ đồ (nếu HS làm sai) Sản phẩm hoạt động - Kết hoạt động kết kiểm tra đánh giá Đánh giá: - Giáo viên kiểm tra đánh giá HS sơ đồ với nội dung kiến thức khác Có thể thấy, thơng qua việc sử dụng sơ đồ HTTC lãnh thổ công nghiệp, HS nhận diện đối tượng đặc điểm chúng cách trực quan hiệu Đồng thời, HS dễ dàng so sánh ghi nhớ khác biệt HTTC lãnh thổ công nghiệp * Sử dụng sơ đồ để ôn tập hay hệ thống hóa kiến thức phần học, học, chương Dạng sơ đồ phù hợp sơ đồ chân chim sơ đồ tư Những mạch sơ đồ giúp tổng hợp kiến thức cách khái quát, đặc biệt nhấn mạnh nội dung học Sử dụng sơ đồ để ơn tập hay hệ thống hóa kiến thức khơng giúp người học tổng hợp kiến thức cách ngắn gọn, dễ học, dễ nhớ mà cịn nguồn thông tin đa dạng phong phú (người học dựa vào kiến thức để bổ sung mở rộng thông tin cần thiết) Khi dạy 2: Vị trí địa lia phạm vi lãnh thổ (chương trình địa lí 12), GV xây dựng sơ đồ tổ chức ôn tập hay hệ thống hóa kiến thức học sau: Hoạt động: đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam Mục tiêu: - Xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương tiện: Sơ đô ý nghĩa vị trí địa lí Hình 2.4: Sơ đồ tư vị trí địa lí Việt Nam 10 Trong trình hướng dẫn hỗ trợ HS ôn tập hệ thống hóa nội dung này, GV cần sử dụng kết hợp với đồ hành châu Á nhằm trực qua hóa kiến thức Các bước tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu thông tin sơ đồ ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam Bước 2: GV yêu cầu HS lắng nghe hệ thống kiến thức định hướng nhằm giải câu hỏi cụ thể Vị trí địa lí Việt Nam có đặc điểm gì? Lãnh thổ nước ta có phạm vi nào? Việt Nam tiếp giáp với quốc gia đất liền biển? Vị trí địa lí có ý nghĩa Việt Nam? Bước 3: GV HS tiến hành công việc cụ thể - Giáo viên hệ thống hóa kiến thức qua sơ đồ - Học sinh lắng nghe củng cố kiến thức - Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng Bước 4: Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm - Giáo viên học sinh thảo luận thêm cần - Giáo viên học sinh rút kinh nghiệm để củng cố kiến thưc hiệu qua sơ đồ Đánh giá: Gv đánh giá nhiều cách như: Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi (trắc nghiệm khách quan, tự luận ngắn gọn, gọi ngẫu nhiên HS) 2.3.3.3 Sử dụng mẫu vật Phương pháp sử dụng mẫu vật dạy học giáo viên sử dụn mẫu vật thật để giúp HS khám phá, xây dụng kiến thức, rèn luyện kĩ qua phát triển nhiều lực phẩm chất khác cho HS Đặc biệt sử dụng mẫu vật thật giúp HS hứng thú học tập, hiểu vấn đề gắn với thực tế từ giúp học sinh học hiệu a Những lưu ý sử dụng mẫu vật dạy học - Giáo viên cần chuẩn bị phiếu học để HS tự khám phá vật thật trả lời thuận lợi - Nếu mẫu vật nhỏ GV chuẩn bị cho nhóm HS có vật thật để quan sát - Giáo viên cần tạo điều kiện để tất HS quan sát mẫu vật - Phải giữ vệ sinh cẩn thận sử dụng mẫu vật tươi sống - Cần yêu cầu HS dọn dẹp, xếp lại mẫu vật gọn gàng sau kết thúc nội dung dạy học b Vận dụng phương pháp sử dụng mẫu vật Giáo viên sử dụng mẫu vật để dạy số nội dung nơng nghiệp, cơng nghiệp chương trình địa lí 10 12 Hoặc sử dụng loại đất, than đá dạy đất, khoáng sản,… chương trình địa lí 10 12 Áp dụng phương pháp sử dụng vật thật dạy học chủ đề “Địa lí ngành cơng nghiệp – Ngành cơng nghiệp thực phẩm (CNTP) (địa lí 10), GV tổ chức hoạt động sau 11 Hoạt động: Tìn hiểu vai trị ngành Cơng nghiệp thực phẩm Mục tiêu: Học sinh phân tích vai trị ngành CNTP qua sản phẩm thực tế Phương pháp: sử dụng vạt thật kết hợp phương pháp đàm thoại Các bước thực hiện: Bước 1: Giáo viên nghiên cứu nội dung ngành CNTP Từ đó, GV chọn loại thực phẩm làm mẫu vật để dạy: sữa bị, cháo gói, cá hộp.(hình….) Hình: 2.5: Sử dụng sữa hộp, cháo gói, cá hộp để dạy ngành công nghiệp thực phẩm [7] Bước 2: Khi bắt đầu dạy đến phần “Ngành công nghiệp thực phẩm”, GV hỏi: “hãy nêu ví dụ số sản phẩm ngành CNTP” HS nêu ví dụ, đúng, sai Bước 3: Giáo viên đem sản phẩm giới thiệu sản phẩm ngành CNTP, sau GV hỏi “Quan sát sản phẩm cho biết sản phẩm làm chủ yếu từ nguyên liệu gì?” HS trả lời, GV dẫn dắt để HS tự kết nguyên liệu sản phẩm làm từ ngành chăn nuôi (sữa bị tư ngành chăn ni bị), trịng trọt (cháo gói từ ngành trồng lúa), thủy sản (cá hộp – từ ngành khai thác nuôi trồng thủy sản) Bước 4: Giáo viên hỏi tiếp: “Qua sản phẩm này, GV yêu cầu HS vai trò ngành CNTP” Học sinh vai trò ngành CNTP, sau GV yêu cầu HS giới thiệu thêm sản phẩm khác ngành CNTP Việt Nam đúc kết Sản phẩm hoạt động + Học sinh vai trò ngành CNTP + Học sinh cho ví dụ phân tích thêm từ vật thật mà GV sử dụng dạy Hoạt dộng này, GV sử dụng vật thật kết hợp với phương pháp đàm thoại để giúp HS tự xây dụng kiến thức vai trò đặc điểm ngành CNTP Việc sử dụng vật thật vừa theo hướng thông báo kiến thức vừa theo hướng giúp HS tìm tịi khám phá 2.3.3.4 Sử dụng video a Lưu ý sử dụng video - Tính hấp dẫn: Video phải đủ hay để thu hút ý HS 12 - Tính tồn diện: Video phải truyền tải đủ thông tin làm rõ mục tiêu dạy học - Tính phù hợp: Nội dung video phải phù hợp với nội dung học, lứa tuổi HS, rõ ràng, dễ hiểu giàu trực quan - Độ dài: từ 30 giây đến 10 phút tùy vào nội dung mục đích dạy Tuy nhiên dạy học video dài 90 giây phù hợp tiết học có nhiều hoạt động dạy học khác - Thể loại video: phim hoạt hình, chương trình giáo dục, đoạn vấn, tin tức thời sự, đoạn quảng cáo,…đảm bảo tính hồn thiện, tính phù hợp tính hấp dẫn b Vận dụng phương pháp sử dụng video Khác với phương tiện dạy học khác, video có vai rị bật sau: - Học sinh nhận diện hình thành khái niệm đối tượng địa lí tốt hơn.Thơng qua video HS quan sát đối tượng, tượng không tiếp cận xa, lớn (Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời,…), tượng khó hình dung vịng tuần hồn nước,… - Video giúp HS nắm vững kiến thức ghi nhớ tốt - Video sử dụng linh hoạt (GV sử dụng video để vào bài, dạy mới, củng cố kiến thức… Trong 15 “Bảo vệ môi trường phóng chống thiên tai” (địa lí 12 – Cơ bản), dạy nội dung Ảnh hưởng bão đề xuất giải pháp, GV sử dung video tổ chức dạy học sau: Hoạt động: Đánh giá ảnh hưởng bão đề xuất giải pháp Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp HS - Nắm kiến thức bão - Đánh giá ảnh hưởng bão đén đời sống kinh tế - Đề xuất biện pháp để phòng chống bão Phương tiện: Đoạn video bão phiếu học tập [Phụ lục] Các bước tiến hành Bước 1: Giáo viên giới thiệu đoạn phim bão Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS xem phim, dựa vào kiến thức thân làm việc nhóm (4 HS) để trả lời câu hỏi liên quan đến đoạn phim Đoạn phim đề cập đến thiên tai nào? Loại thiên tai xảy khu vực giới? Loại thiên tai gây hậu gì? Ở nước ta, thiên tai xảy vào thời gian nào? Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất? Theo em, cần làm thiên tai xảy ra? Bước 3: Giáo viên HS tiến hành công việc cụ thể HS thảo luận dựa câu hỏi gợi mở (có thể yêu cầu GV cho xem lại video lần cần) GV quan sát hỗ trợ cần thiết 13 Bước 4: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm - Giáo viên gọi ngẫu nhieenHS nhóm trình bày ý kiến - Giáo viên HS tranh luận, phản biện cần - Giáo viên lắng nghe, nhận xét, đúc kết ý - Giáo viên gắn kết với kiến thức học bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Sản phẩm hoạt động: làm HS (nộp cho GV) nội dung ghi HS (GV quan sát) Đánh giá: Giáo viên chấm làm HS phát thưởng cho nhóm làm tốt cho điểm cộng, thưởng cho HS có ý kiến trao đổi tốt - Tiêu chí đánh giá hoạt động: + Xác định loại thiên tai + Khai thác thông tin hoạt động bão + Khai thác thông tin tác hại bão + Liên hệ hoạt dộng bão Việt Nam + Đề xuất số biện pháp phòng chống bão - Nội dung HS cần gắn kết liên hệ để ghi nhận kiến thức cho học + Hoạt động bão Việt Nam + Hậu bão + Biện pháp phòng chống bão 2.3.3.5 Sử dụng tranh ảnh a Lưu ý sử dụng tranh ảnh Ta hiểu tranh ảnh dạy học (kênh hình) ảnh chụp hay hình vẽ tay máy nhằm phản ảnh thực phác họa đối tượng sử dụng làm phương tiện dạy học Để khai thác triệt tính hiệu ranh ảnh, GV cần phải nắm số ngun tắc có tính bắt buộc sau - Nguyên tắc sử dụng lúc: Sự xuất dúng lúc àm tăng thêm mạnh kênh hình háo hức chờ đợi HS Yếu tố bất ngờ kênh hình xuất ngày kích thích tính hấp dẫn hứng thú từ người xem Nếu cho em xem trước dễ nhàm chán phân tán ý lớp - Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan cách hợp lí Điều giúp HS huy động nhiều giác quan ngồi mội vị trí lớp tiếp xúc phương tiện cách rõ ràng đồng Việc sử dụng lúc chỗ cịn có nghĩa sử dụng nội dung phương pháp - Nguyên tắc sử dụng cường độ: Hiệu kênh hình giảm sút kéo dài việc sử dụng loại phương tiện hình ảnh lặp lặp lại cách đơn điệu, nhàm chán b Vận dụng phương pháp sử dụng tranh ảnh Việc sử dụng tranh ảnh dạy học Địa lí có tác dụng: - Giúp HS hình thành biểu tượng khái niệm địa lí cách nhanh chóng có ý nghĩa thực tiễn cao Đặc biệt chương trình Địa lí tự nhiên lớp 10, khơng có kênh hình HS mơ hò tiếp nhận đối tượng địa 14 lí trừu tượng (các dạng địa hình nấm đá, địa lũy, địa hào, phi-o,…; quang cảnh đô thị; chủng tộc; hoạt động kinh tế,…) - Trực quan hóa kiến thức lí thuyết với thực tiễn Tranh ảnh nguồn tài liệu, nguồn thông tin, phương tiện để người dạy thiết kế hoạt động nhận thức cho HS nhằm mang tính chân thực sống vào bào giảng - Tạo hứng thú phát triển cho HS kĩ nhận thức hình ảnh, lực quan sát, phân tích hình ảnh,… nên tranh ảnh làm HS hứng thú tiếp thu nhanh Ví dụ 10: Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), dạy nội dung Kinh tế, GV sử dụng tranh ảnh tổ chức dạy học sau: Hoạt động: Đánh giá phát triển thành tựu kinh tế Trung Quốc Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp HS: - Đánh giá phát triển Trung Quốc - Trình bày thành tựu bật kinh tế Trung Quốc Phương tiện: Hình ảnh Thượng hải năm 1990 năm 2015 1990 2015 Hình 2.6: Hình ảnh Thượng hải năm 1990 năm 2015 Các nước tiến hành: Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình ảnh Thượng Hải qua năm Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS làm việc nhóm (4 HS) trả lời câu hỏi cụ thể nhằm khai thác hình ảnh 1.Thượng Hải thay đổi từ năm 1990 đến 2015? Tại lại có thay đổi đó? Em dự đốn Thượng Hải đến năm 2025 Em có nhận xét phát triển kinh tế Trung Quốc Bước 3: Giáo viên HS tiến hành công việc cụ thể - Học sinh đặt câu hỏi chưa rõ nhiệm vụ - Học sinh thảo luận nội dung câu hỏi GV gợi mở để khai thác hình ảnh - Giáo viên khai thác hỗ trợ cần thiết 15 Bước 4: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm - Giáo viên gọi ngẫu nhiên HS để nhóm trình bày ý kiến - Giáo viên HS tranh luận phản biện (nếu cần) - Giáo viên lắng nghe, nhận xét đúc kết ý - Học sinh lắng nghe ghi nhận kiến thức Sản phẩm hoạt động: Bài làm HS (nộp cho GV) Nội dung ghi HS (GV quan sát) Đánh giá: GV chấm cho HS cho điểm cộng theo nhóm Cho điểm cộng HS có ý kiến trao đổi tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với học sinh Bản thân áp dụng phương pháp dạy học lớp 10B5 11C7, 12A7 năm học 2019-2020 trường THPT Triệu Sơn đạt kết mong đợi có sức lan tỏa tất dạy Cụ thể là: Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tịi kiến thức Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn; từ giúp học sinh hòa đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học Từ biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Để đánh giá cụ thể, xác hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh kiểm tra kiến thức sau tiết học Bảng 1: Thống kê hứng thú học tập học sinh mơn Địa lí Mức độ hứng thú Lớp Sĩ số Rất thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % 10B5 38 28 73,7 21,1 5,2 39 25 64,1 11 28,2 7,7 11C7 38 30 78,9 15,8 5,3 12A7 Tổng 115 83 72,2 25 21,7 6,1 Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra miệng, 15 phút tiết học sinh sau vận dụng phương pháp sử dụng số loại phương tiện trực quan (Câu hỏi giống nhau) 9.0 - 10.0 7.0 – 8.75 5.0 – 6.75 5.0 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 10B5 38 23,7 15 39,5 11 28,9 7,9 11C7 39 18,0 14 35,9 15 38,5 7,6 12A7 38 23,7 12 31,6 15 39,4 5,3 Tổng 115 25 21,7 41 35,7 41 35,7 6,9 16 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Bản thân tơi hồn tồn n tâm sử dụng phương pháp vững tin bước vào dạy Sự thành công học thơi thúc tơi tìm tịi tư liệu, phương pháp/kĩ thuật dạy học Điều làm vui mừng đồng nghiệp dạy mơn Địa lí chí mơn khoa học xã hội khác nghiên cứu phương pháp dạy học để áp dụng vào dạy Đặc biệt, đơn vị trường THPT Triệu Sơn 5, lãnh đạo nhà trường ủng hộ cách cải tiến phương pháp, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có kết hợp với phương tiện, kĩ thuật dạy học tích cực, góp phần quan trọng vào q trình thay đổi thái độ học sinh mơn Địa lí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Cá nhân nhận thấy, cần người giáo viên đầu tư công sức, thời gian, chịu khó tìm tịi, thực nghiệm ln tìm cách thức truyền tải học cách phù hợp nhất, hiệu Qua trình nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm, đề tài thực đạt số kết sau: - Sử dụng giải sử dụng PTTQ SKKN vào học môn Địa nâng cao chất lượng dạy học mơn - Kích thích phát triển tư lô gic, rèn luyện kỹ học tập hợp tác nhiều kỹ sống bổ ích khác cho HS - Khơi gợi hứng thú, kích thích, bồi dưỡng tình u mơn Địa lí - Phương pháp không áp dụng riêng để giảng dạy mơn địa lí mà mơn học khác sử dụng hiệu Lịch sử, giáo dục cơng dân Tuy nhiên đề tài có hạn chế: Phạm vi đề tài thực lớp thân giảng dạy 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với đồng nghiệp - Giáo viên cần liên tục trao đổi, thảo luận củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học - Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo phương pháp, phương tiện dạy học trang thiết bị dạy học đại 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo - Cần có chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên cách khai thác sử dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung cách sử dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan nói riêng - Phía Nhà trường: Cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu, đồ, sơ đồ phòng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Trong q trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện hơn, song tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Tơi mong nhận đóng góp q báu 17 đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thơng tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 02 tháng 07 năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Thiều Thị Viết PHỤ LỤC Video dự báo bão số năm 2019 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục - Nhà xuất Lao động - xã hội năm 2014 [2] Modul THPT 18- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - Phương pháp dạy học tích cực [3] Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 - NXB Giáo dục năm 2011 [4] Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 - NXB Giáo dục năm 2011 [5] Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 - NXB Giáo dục năm 2011 [6] Bộ giáo dục đào tạo - Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông - NXB Đại Học Sư Phạm - Hà Nội - 2007 [7] Nguồn internet 19 ... dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Địa lí Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy, rút được: Một số kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí trường. .. tiện trực quan .5 2.3.2 Lưu ý sử dụng phương tiện trực quan 2.3.3 Vận dụng phương pháp sử dụng phương tiện trực quan? ??……………6 2.3.3.1 Sử dụng đồ……………………………………………………… 2.3.3.2 Sử dụng sơ... phương tiện trực quan 2.3.2 Lưu ý sử dụng phương tiện trực quan Khi sử dụng phương tiện trực quan dạy học địa lí cần ý số vấn đề sau: - Lựa chọn phương tiện trực quan dựa mục tiêu hoạt động, trọng

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Thiều Thị Viết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan