Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo chương trình vnen

131 79 0
Vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo chương trình vnen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Người thực hiện: Thuộc nhóm ngành: Lớp: Khoa: Người hướng dẫn: Lê Thùy Dung Giáo dục (GD) 12STH2 Giáo dục Tiểu học ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Đà Nẵng, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Ở nước 2.2 Ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp điều tra vấn 7.3 Phương pháp quan sát sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê, tính tốn 7.5 Phương pháp điều tra Anket 7.6 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Mơ hình trường học VNEN 1.1.1.1 Giới thiệu mơ hình trường học VNEN 1.1.1.2 Đặc điểm mơ hình trường học VNEN 1.1.1.3 Cách tổ chức lớp học mơ hình trường học VNEN 10 1.1.1.4 Cấu trúc học 11 1.1.2 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” 12 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 12 1.1.2.2 Khái niệm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 13 1.1.2.3 Đặc điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” 14 1.1.2.4 Nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” 15 1.1.2.5 Vai trò phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn học Tự nhiên xã hội tiểu học 17 1.1.3 Khả vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn Tự nhiên xã hội theo chương trình VNEN 19 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 21 1.1.4.1 Về nhận thức 21 1.1.4.2 Về nhân cách 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 25 1.2.1.1 Mục tiêu môn học 25 1.2.1.2 Nội dung chương trình 26 1.2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 27 1.2.2.1 Mục đích điều tra 27 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 27 1.2.2.3 Nội dung điều tra 27 1.2.2.4 Phương pháp điều tra 28 1.2.2.5 Kết điều tra thực trạng 28 1.2.2.6 Đánh giá chung kết điều tra thực trạng 35 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Ở MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN 37 2.1 Hệ thống học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 37 2.1.1 Cơ sở lựa chọn 37 2.1.1.1 Dựa vào mục tiêu học 37 2.1.1.2 Dựa vào nội dung học 37 2.1.1.3 Dựa vào điều kiện sở vật chất khả chuẩn bị giáo viên 38 2.1.2 Thống kê học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hoạt động 38 2.2 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong hoạt động môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 39 2.2.1 Sơ đồ quy trình tổng quát 39 2.2.2 Quy trình cụ thể 41 2.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 41 2.2.2.2 Giai đoạn tổ chức HS học tập theo PPBTNB 42 2.2.2.3 Giai đoạn nhận xét, đánh giá 45 2.2.2.4 Giai đoạn rút kinh nghiệm 46 2.2.3 Một số lưu ý vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 46 2.2.3.1 Lưu ý với giáo viên 46 2.2.3.2 Lưu ý với học sinh 49 2.2.3.3 Lưu ý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học 49 2.3 Thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 50 2.3.1 Yêu cầu thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học 50 2.3.1.1 Đảm bảo tuân thủ mục tiêu, nội dung học Tài liệu Hướng dẫn học Tự nhiên xã hội lớp 50 2.3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 50 2.3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 51 2.3.2 Các bước thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN 51 2.3.2.1 Bước chuẩn bị 51 2.3.2.2 Bước thiết kế 52 2.3.2.3 Bước kiểm tra hoàn thiện 54 2.3.3 Các Điều chỉnh Hướng dẫn học cụ thể 55 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.3 Tổ chức thực nghiệm 61 3.3.1 Xác định thời gian thực nghiệm 61 3.3.2 Chọn sở đối tượng thực nghiệm 61 3.3.3 Chọn thực nghiệm thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học Bài kiểm tra.61 3.3.4 Hỏi ý kiến chuyên gia 62 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 62 3.3.6 Tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 62 3.3.6.1 Kết nhận thức học sinh 62 3.3.6.2 Mức độ hoạt động học sinh học 63 3.3.6.3 Hứng thú học sinh học 63 3.3.6.4 Một số lực học môn Tự nhiên xã hội HS 63 3.4 Kết thực nghiệm 65 3.4.1 Kết nhận thức học sinh 65 3.4.2 Mức độ hoạt động học sinh học 67 3.4.3 Hứng thú học sinh học 68 3.4.4 Một số lực học môn Tự nhiên xã hội HS 70 3.4.4.1 Năng lực quan sát 71 3.4.4.2 Năng lực diễn đạt 72 3.4.4.3 Năng lực đánh giá 73 3.4.5 Nhận định giáo viên tính khả thi Điều chỉnh Hướng dẫn học Tự nhiên xã hội lớp vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 73 3.4.6 Đánh giá chung kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Các đề xuất 81 2.1 Đối với GV 81 2.2 Đối với cơng tác quản lí đạo chuyên môn 81 2.3 Đối với trường sư phạm 81 Kiến nghị 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Học sinh tiểu học PPBTNB HSTH Giáo dục đào tạo GD&ĐT Tự nhiên xã hội TN&XH Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phương pháp dạy học PPDH DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1: Các PPDH GV thường sử dụng dạy học mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Số trang 29 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng hình thức dạy học mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Bảng 1.3: Cách thức GV tổ chức hoạt động học tập cho HS Bảng 1.4: Kết hiểu biết GV PPBTNB 33 Bảng 1.5: Sự hiểu biết việc thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH 35 31 32 Bảng 2.1: Bảng thống kê học môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN vận dụng PPBTNB hoạt động Bảng 3.1: Kết điểm số HS lớp TN lớp ĐC Bảng 3.2: Kết nhận thức HS lớp TN lớp ĐC 67 Bảng 3.3: Mức độ hứng thú HS học 69 10 Bảng 3.4: Kết nguyên nhân tạo hứng thú học tập với HS 70 11 12 13 14 15 16 17 Bảng 3.5: Kết nguyên nhân không tạo hứng thú học tập với HS Bảng 3.6: NL phát triển qua tiết học vận dụng PPBTNB Bảng 3.7: So sánh việc tổ chức cho HS học tập theo PPBTNB so với học tập theo PP truyền thống Bảng 3.8: Khả ghi nhớ kiến thức phát triển NL HS PPBTNB so với PP dạy học truyền thống Bảng 3.9: NL mà HS phát triển học theo PPBTNB Bảng 3.10: Khả tăng hứng thú học tập môn TN&XH lớp HS học theo PPBTNB Bảng 3.11: Tính khả thi vận dụng PPBTNB hoạt động môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN 40 66 70 71 75 75 76 76 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên hình ảnh, biểu đồ Hình 1.1: Sơ đồ hội đồng tự quản HS tự tổ chức thực Hình 1.2: Logo cho soạn hoạt động giáo dục VNEN Biểu đồ 1.1: Các PPDH GV thường sử dụng dạy học môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Biểu đồ 1.2: Mức độ sử dụng hình thức dạy học mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Biểu đồ 1.3: Cách thức GV tổ chức hoạt động học tập cho HS Biểu đồ 1.4: Kết hiểu biết GV PPBTNB Biểu đồ 1.5: Sự hiểu biết việc thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH Biểu đồ 3.1: Kết nhận thức HS lớp TN Biểu đồ 3.2: Kết nhận thức HS lớp ĐC Số trang 11 13 30 31 32 33 35 67 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập phát triển nên tất yếu đòi hỏi người lao động phải trau dồi kiến thức lực để phù hợp với yêu cầu xã hội Chính điều tạo động lực đòi hỏi thay đổi giáo dục Việt Nam, mà quan trọng đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học giúp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Giáo dục bậc tiểu học khơng nằm ngồi xu hướng Mơ hình trường học VNEN nằm dự án đổi giáo dục Việt Nam, bước đầu việc thay đổi hệ thống giáo dục Việt Nam Chương trình VNEN chủ yếu tác động vào việc thay đổi cách thức tổ chức lớp học, thay đổi trình giáo dục đại nhằm hình thành, hồn thiện phát triển kiến thức, kĩ kích thích hứng thú học tập HS Trong chương trình học tập bậc tiểu học theo chương trình VNEN, bên cạnh mơn Tốn mơn Tiếng Việt mơn TN&XH đóng vai trị vơ quan trọng Mơn TN&XH lớp môn học làm sở tảng, giúp HS có kiến thức, NL học tập cần thiết để học tập môn Khoa học lớp 4, môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở Môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN tiếp nối kiến thức TN&XH lớp dưới, tiếp tục hình thành cho HS hệ thống kiến thức chủ đề Con người sức khỏe; chủ đề Tự nhiên chủ đề Xã hội Những vấn đề gần gũi nội dung lại mang tính trừu tượng, đòi hỏi người GV dạy phải sử dụng PPDH hợp lí để cung cấp tri thức tạo dựng niềm tin khoa học HS Một PPDH hay đáp ứng mục tiêu mơn TN&XH thích hợp với chương trình VNEN PPBTNB Đây PPDH tích cực, đáp ứng mục tiêu đổi dạy học Phương pháp thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức TN&XH bậc tiểu học, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, tự nhiên, xã hội Trong năm gần đây, phương pháp tìm hiểu đưa vào áp dụng dạy học môn Tự nhiên xã hội mơn Khoa học mơ hình trường học truyền thống Tuy nhiên, đến nay, việc vận dụng PPBTNB vào dạy học môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN chưa trọng Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN” Lịch sử nghiên cứu Phương pháp “Bàn tay nặn bột” khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992) Trên giới Việt Nam, PPBTNB có nhiều nghiên cứu, cụ thể: 2.1 Ở nước - Tháng 01/2000, sách Bàn tay nặn bột - Khoa học trường tiểu học giáo sư Georger Charpak (Đinh Ngọc Lân dịch) xuất Đây sách PPBTNB Việt Nam Cuốn sách trình bày phương pháp tổ chức; bước tiến hành, lưu ý q trình dạy PPBTNB mơn Khoa học nói chung mà chưa sâu vào vận dụng PPBTNB dạy học Việt Nam [2] - Tác giả GS Elisabeth Plé, GV Isabelle Vasseur, TS Trần Thanh Sơn, Đoàn Hữu Nhật An (biên dịch), “Tài liệu tập huấn: Thí điểm mơ-đun dạy học Khoa học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” vận dụng mô hình trường học mới”, đề cập đến vấn đề thiết kế mô-đun dạy học môn Khoa học theo PPBTNB chương trình VNEN[10] Tuy nhiên, tài liệu trình bày vấn đề thuộc phạm trù lí luận đưa ví dụ mơ-đun dạy học Khoa học vận dụng PPBTNB Pháp, mà chưa sâu vào tìm hiểu mơn TN&XH trường tiểu học Việt Nam nói chung mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN nói riêng 2.2 Ở Việt Nam - Trong sách “Dạy học tiểu học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, PGS.TS Nguyễn Thị Thấn ThS Nguyễn Thị Thanh Hương đưa nhiều vấn đề lí thuyết thực tiễn PPBTNB, cụ thể như: Lí luận PPBTNB (lịch sử đời, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc PPBTNB ); Vai trị PPBTNB dạy học mơn học TN&XH tiểu học; Ngoài ra, tác giả đưa số giáo án minh họa tiến trình dạy học theo PPBTNB [12] - Trong Kỉ yếu Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm toàn quốc lần thứ VII năm 2014 - tập 1, TS Phạm Quang Tiệp sinh viên Đàm Thị Quỳnh Mai đề cập đến vấn đề vận dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học theo mơ hình trường học VNEN báo “Vận dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học theo mơ hình trường học VNEN” [15] - Trong tài liệu “Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học Tiểu học Trung học sở”, tác giả Nguyễn Vinh Hiển đồng nghiệp giới thiệu cụ thể đời phát triển phương pháp BTNB giới Việt Nam; tác giả đề cập đến lí luận PPBTNB kĩ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho HS PPBTNB [5] - Tác giả Đỗ Thị Nga nghiên cứu số đề tài như: “Bàn tay nặn bột – phương pháp dạy học mang tính tích hợp cao”; “Thiết kế tài liệu hướng dẫn dạy học Tự nhiên - xã hội tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột”… Trong đó, tác giả đưa sở lí luận PPBTNB, ưu điểm phương pháp trình bày quy trình để thiết kế tài liệu dạy học TN&XH tiểu học PPBTNB [6],[7] - Trong tài liệu “Tập huấn cho sinh viên ngành GDTH vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH”, tác giả Trần Mỹ Phụng, Trần Thị Mỹ Trang trình bày rõ ràng vấn đề lí luận PPBTNB như: khái niệm, yêu cầu, lịch sử đời… PPBTNB [9] Tuy nhiên, nhìn chung, tài liệu chưa nghiên cứu việc vận dụng PPBTNB vào dạy học môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Như vậy, từ tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy tài liệu tập trung trình bày vấn đề vận dụng PPBTNB dạy học TN&XH Tuy nhiên, đến nay, chưa có tác giả nghiên cứu việc vận dụng PPBTNB vào dạy học TN&XH theo chương trình VNEN Chính thế, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học mơn TN&XH lớp theo chương trình VNEN” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vận dụng PPBTNB nội dung học môn TN&XH lớp theo chương trình VNEN Trên sở đó, thiết kế số Điều chỉnh Hướng dẫn học môn TN&XH lớp vận dụng PPBTNB vào Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Cùng thực a) Một số phận bên cá, tơm cua * Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - HĐTQ tổ chức cho bạn giải câu đố sau: Câu 1: Con có vảy có vây Khơng sống cạn mà bơi hồ ? Câu 2: Con tám cẳng hai Khơng mà lại bị ngang suốt đời ? Câu 3: Con Tấm q u Cơm vàng cơm bạc cho ăn sớm chiều ? - HĐTQ nhận xét, tuyên dương bạn giải câu đố * Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh - Ghi lại suy nghĩ em số phận bên ngồi cá, tôm cua vào phiếu học tập cá nhân (có thể ghi lại lời kí hiệu hình vẽ) Việc 1: Trình bày suy nghĩ số phận bên ngồi cá, tôm cua cho bạn nghe Việc 2: Thảo luận, bổ sung đánh giá kết bạn Trao đổi nhóm rút số phận bên ngồi cá, tơm cua: Việc 1: Nhóm trưởng lấy bảng phụ góc học tập Việc 2: Các thành viên dán phiếu học tập vào góc bảng phụ Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thảo luận: H: Các bạn cho biết: + Cá có phận bên ngồi ? + Tơm có phận bên ngồi ? + Cua có phận bên ngồi ? Việc 4: Thống ghi kết vào phần bảng phụ Việc 5: Báo cáo kết với giáo viên * Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Việc 1: Nhóm trưởng lấy phiếu học tập Câu hỏi Phương án thí nghiệm Kết luận (1) (2) (3) …………………………………… …………………………… - Cá: ……………… …………………………………… …………………………… …………………… …………………………………… …………………………… - Tôm: …………… …………………………………… …………………………… …………………… …………………………………… …………………………… - Cua: …………… …………………………………… …………………………… …………………… Việc 2: Nhóm trưởng mời bạn nêu thắc mắc số phận bên ngồi cá, tơm cua Ví dụ: + Cá thở ? + Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ ? + Cua có mắt khơng ? Có chân khơng ? + Con cá có chân giống tơm, cua khơng ? Việc 3: Nhóm thống câu hỏi Thư kí ghi câu hỏi vào cột phiếu học tập Việc 4: Nhóm trưởng điều hành bạn đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra hiểu biết ban đầu số phận bên ngồi cá, tơm cua Việc 5: Thống ghi vào cột phiếu học tập Việc 6: Báo cáo kết với giáo viên * Bước 4: Các nhóm tiến hành thực nghiệm - Em quan sát cá, tôm cua vật thật Việc 1: Trình bày suy nghĩ cho bạn nghe Việc 2: Thảo luận, bổ sung đánh giá kết bạn Nhóm trưởng điều hành thảo luận: + Cá có phận bên ngồi ? + Tơm có phận bên ngồi ? + Cua có phận bên ngồi ? + Các thắc mắc mà bạn nêu cột phiếu học tập Việc 2: Thống ghi kết vào cột phiếu học tập Việc 3: So sánh với phần thảo luận ban đầu nhóm (Phần trả lời ghi bảng phụ) xem có giống khác * Bước 5: Kết luận hợp lí hóa kiến thức Báo cáo với giáo viên kết làm việc nhóm b) Đặc điểm cá, tơm cua Việc 1: Đọc mục 3b, 3c, 3d (2 – lần) Việc 2: Suy nghĩ thực hoạt động Việc 1: Trình bày suy nghĩ cho bạn nghe Việc 2: Thảo luận, bổ sung đánh giá kết bạn Việc 1: Nhóm trưởng lấy bảng 14 góc học tập Việc 2: Hồn thành bảng 14 Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thảo luận: H: Từ kết bảng 14 thực hoạt động 3c, 3d, bạn cho biết: + Động vật sống nước? + Động vật có thể bao phủ lớp vỏ cứng? + Động vật có nhiều chân? + Động vật có xương sống? + Động vật thể thường có vẩy vây? + Điểm khác cá tôm, cua ? + Điểm giống nhau, khác tôm cua ? Việc 4: Báo cáo kết với giáo viên Phân loại cá nước nước mặn Việc 1: Đọc yêu cầu 2a, 2b thực theo hoạt động Việc 2: Suy nghĩ tự trả lời câu hỏi - Chia sẻ suy nghĩ với bạn đánh giá, bổ sung Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo kết thống ý kiến Việc 2: Thư kí tổng hợp, báo cáo với cô giáo *Hoạt động kết thúc tiết học - HĐTQ cho lớp chia sẻ hoạt động vừa thực H: Các bạn cho biết: + Hơm học gì? + Qua học này, bạn biết ? - Cho bạn chia sẻ cảm xúc trước lớp mời cô chia sẻ PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: Lớp: Trường: BÀI KIỂM TRA (Thời gian 10 phút) Bài 18: Thân có đặc điểm gì? Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: a Dựa vào cách mọc thân, thực vật thường có loại thân nào? ………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… …….….……………………………………………………………………………….…………… …………………………………………… ………………………………….…………… …………………………………… …………… ……………………………… b Dựa vào độ cứng thân, thực vật thường có loại thân nào? ………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… …….….……………………………………………………………………………….…………… …………………………………………… ………………………………….…………… …………………………………… …………… ……………………………… Câu 2: Dựa vào cách mọc độ cứng thân, điền vào chỗ trống theo mẫu: Thân leo (Thân thảo) …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Họ tên học sinh: Lớp: Trường: BÀI KIỂM TRA (Thời gian 10 phút) Bài 21: Hoa có đặc điểm gì? Câu 1: Trả lời câu hỏi sau: a Hoa có phận nào? ………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… …….….……………………………………………………………………………….…………… ………………………………………… b Xác định phận hoa 1……………………… 2………………………… 4………………………… Câu 2: Trả lời câu hỏi sau: a Quả có phận nào? ………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… …….….……………………………………………………………………………….…………… ………………………………………… b Xác định phận 1……………………… 2………………………… Họ tên học sinh: Lớp: Trường: BÀI KIỂM TRA (Thời gian 10 phút) Bài 21: Một số động vật sống nước? Câu 1: Chú thích phận bên ngồi cá Câu 2: Chú thích phận bên ngồi tơm Câu 3: Chú thích phận bên cua PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GV VÀ HS PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Các phương pháp (PP) dạy học thầy (cô) thường hay sử dụng dạy học môn TN&XH lớp (Có thể chọn nhiều PP) a PP đàm thoại b PP làm việc nhóm c PP điều tra d PP quan sát e PP thí nghiệm f PP đóng vai g PP thực hành h PP động não Các ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học mức độ nào? STT Các hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không Dạy học cá nhân Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học ngồi lớp Câu 3: Thầy (cơ) thường tổ chức hoạt động học tập HS TN&XH theo cách thức nào? ( Có thể chọn nhiều phương án) a Hướng dẫn em chi tiết b Cho em tự làm việc nhóm theo tài liệu Hướng dẫn học để em hình thành tri thức c Kích thích hứng thú cho HS, sau tổ chức cho HS tự tìm tịi khám pháp kiến thức d Để HS làm việc với Tài liệu Hướng dẫn học, từ HS rút kiến thức cho học từ sách e Giảng giải, cung cấp kiến thức học cho HS, sau cho HS nhắc nhắc lại nhiều lần để em nhớ f Mô thí nghiệm Tài liệu Hướng dẫn học e Ý kiến khác:………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Câu 4: Thầy (cô) sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH lớp chưa? a Không biết đến Phương pháp “Bàn tay nặn bột” b Đã biết đến Phương pháp “Bàn tay nặn bột” chưa sử dụng c Đã sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Câu 5: Nếu biết PP này, thầy (cơ) vui lịng cung cấp vài hiểu biết Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (khái niệm, tác dụng, khó khăn, thuận lợi) - Khái niệm:…………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Tác dụng:……………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thuận lợi:……………………………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Khó khăn:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cơ) có biết mẫu Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH không? Nếu biết, thầy (cô) thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH lớp theo chương trình VNEN chưa? a Tơi khơng biết/chưa nghe Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH b Tôi biết đến/ tập huấn Điều chỉnh Hướng dẫn học chưa thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH c Tôi thiết kế Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH Cảm ơn thầy (cơ)! PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho Học sinh) Em đọc kỹ khoanh vào ý kiến phù hợp với em đây: Câu 1: Em có thích tiết học khơng? (Chỉ chọn đáp án) a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Em thích lý sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Cơ giáo tổ chức cho em học hay lí thú tiết học bình thường b Vì em thích mơn TN&XH c Các em chủ động việc khám phá kiến thức, tự phát đưa cách để giải vấn đề sống d Được nói ý kiến mình, thoải mái bàn bạc với bạn, GV e Vì em trực tiếp quan sát, làm thí nghiệm, tự phát điều thú vị Câu 3: Em khơng thích lí sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Vì em khơng hiểu b Em mệt phải thực hoạt động nhóm nhàm chán c Vì em khơng trực tiếp quan sát, chủ động tìm hiểu vấn đề sống, tự phát những kiến thức từ thực tế d Vì em khơng thích mơn TN&XH e Vì em không thoải mái phát biểu ý kiến đưa điều mà em suy nghĩ Câu 4: Theo em, tham gia tiết học theo PPBTNB, em phát triển khả nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Quan sát b Nói viết c Sử dụng ngôn ngữ khoa học, d Đánh giá e Hoạt động nhóm Câu 5: Em gặp khó khăn tham gia tiết học? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cuối cùng, em cho biết đôi điều thân: Họ tên:…………………………………Lớp:……………… Trường……………………………… Chúc em học tốt! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Theo thầy (cô), việc tổ chức cho HS học tập theo Điều chỉnh Hướng dẫn học môn TN&XH lớp áp dụng PPBTNB so với việc tổ chức cho HS học tập theo PP học truyền thống nào? A Tương đương B Học theo Điều chỉnh Hướng dẫn học môn TN&XH lớp áp dụng PBTNB tốn nhiều công sức chuẩn bị C Học theo Điều chỉnh Hướng dẫn học môn TN&XH lớp áp dụng PPBTNB dễ thực Câu 2: Theo thầy (cơ) PPBTNB có giúp HS ghi nhớ kiến thức, phát triển lực học tập so với PP dạy học truyền thống không? A Tốt B Như Câu 3: Theo thầy (cô), việc tổ chức cho HS học tập theo Điều chỉnh Hướng dẫn học vận dụng PPBTNB giúp em phát triển lực nào? f Năng lực quan sát g Năng lực diễn đạt h Năng lực đánh giá i Năng lực hoạt động nhóm Câu 4: Theo thầy (cơ), việc áp dụng PPBTNB vào dạy học môn TN&XH lớp có làm tăng hứng thú học tập HS hay khơng? A Có B Khơng Câu 5: Theo thầy (cô), việc áp dụng Điều chỉnh Hướng dẫn học TN&XH lớp vận dụng PPBTNB vào thực tiễn có thuận lợi khó khăn nào? + Khó khăn:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Thuận lợi:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô), việc tổ chức cho HS học tập theo Điều chỉnh Hướng dẫn học mơn TN&XH lớp áp dụng PPBTNB có khả thi hay khơng? Vì sao? A Có B Khơng Vì:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Cuối cùng, xin thầy (cô) cho em biết khối lớp phụ trách mình: + Khối lớp phụ trách:…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Tiết dạy: Thân có đặc điểm gì? Tiết dạy: Hoa có đặc điểm gì? Tiết dạy: Một số động vật sống nước ... hội lớp theo chương trình VNEN vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hoạt động 38 2.2 Quy trình vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong hoạt động môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình. .. BẢN Ở MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN 37 2.1 Hệ thống học môn Tự nhiên xã hội lớp theo chương trình VNEN vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” 37 2.1.1... theo chương trình VNEN áp dụng PPBTNB chương 36 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Ở MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN 2.1 Hệ thống học môn Tự

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan