1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm hà nội Vận dụng trò chơi học tập dể giáo dục môi trường trong dạy học môn TNXH lớp 2

131 679 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Trường tiểu học được xem là nấc thang nền móng, nấc thang cơ sởvới hàng chục triệu trẻ em vẫn đang ở trong giai đoạn phát triển nhận thức,thái độ, hành vi và sự thành đạt của họ trong tư

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài.

“Bảo vệ và cải thiện môi trường của con người là vấn đề lớn làm

ảnh hưởng tới cuộc sống tốt đẹp của mỗi quốc gia và phát triển kinh tế thế giới là khát khao của các dân tộc và là nhiệm vụ của mọi chính phủ [7]”Vì

vậy có thể nói, môi trường ngày nay đang thực sự lâm vào cuộc khủng

hoảng với qui mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội loài người trong tương lai [7].

Chính vì thế mà hiện nay trên toàn thế giới đều có chung nhận định là cần

sử dụng tổng hợp một loạt các biện pháp để giải quyết vấn đề môi trườngnhư xây dựng một bộ luật bảo vệ môi trường và quản lí theo bộ luật đó; sửdụng các biện pháp xử phạt hành chính; áp dụng chế độ thuế môi trường

Thế nhưng “sẽ không có một đạo luật hoặc một mức thuế nào có thể bắt

buộc công dân phải tôn trọng môi trường vì sự tôn trọng tự nguyện chỉ có thể được truyền thụ qua giáo dục.” Bởi vấn đề môi trường còn là vấn đề

của lối sống, của cách suy nghĩ của con người, là những vấn đề có liênquan đến đạo đức của con người Cho nên biện pháp giáo dục sẽ có tácdụng lâu dài và triệt để nhất Đặc biệt nếu nhìn nhận lâu dài với tầm vĩ môthì vấn đề môi trường chỉ có thể giải quyết được một cách triệt để nếu cáctầng lớp thanh niên hưởng được một nền giáo dục mới về môi trường Bởi họ

là chủ nhân tương lai của trái đất, là người sẽ thực hiện các biện pháp khác đểtiếp tục giải quyết vấn đề môi trường

Nước ta, không nằm ngoài bức tranh chung về môi trường thế giới,cho

nên đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn lại vấn đề môi trường một cách toàn

diện và khoa học để định hướng thúc đẩy công tác giáo dục môi trường một cách có hệ thống, cơ bản và thiết thực nhằm đáp ứng được những đòi hỏi bức xúc hiện tại cũng như sự phát triển bền vững lâu dài và phù hợp với thực tế phát triển của đất nước Có thể nói bảo vệ môi trường là vấn đề quốc

Trang 2

sỏch.Chớnh vì thế mà trong chiến lược GDMT ở VN, giai đoạn đầu tiên là tậptrung vào HS ở trường phổ thông, thông qua hệ thống trường học Bởi trườnghọc có khả năng thực hiện chương trình học tập theo khuôn khổ chính qui, cócấu trúc và được hỗ trợ chính thức.

Trường tiểu học được xem là nấc thang nền móng, nấc thang cơ sởvới hàng chục triệu trẻ em vẫn đang ở trong giai đoạn phát triển nhận thức,thái độ, hành vi và sự thành đạt của họ trong tương lai phụ thuộc nhiều hơnvào sự phát triển bền vững hiện nay thì việc chuẩn bị đầy đủ các hành trang

về nhận thức, tri thức bảo vệ môi trường sẽ là lực lượng hùng hậu đóng vaitrò nòng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyêncủa toàn xã hội Chính vì vậy, những hiểu biết, kiến thức, kĩ năng hànhđộng về môi trường đang và sẽ trở thành học vấn phổ thông cơ bản của thế

hệ trẻ Do đó giáo dục cho học sinh tiểu học về môi trường chính là traocho họ viên gạch đầu tiên để góp phần xõy dựng môi trường sống.Vì vậygiáo dục môi trường còn được coi là thành tố trong cấu trúc học vấn phổthông của học sinh tiểu học và các cấp học tiếp theo

Trên thực tế những vấn đề GDMT đã được đưa vào các môn học như:

Tự nhiên và Xã hội (TNXH), Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Đạo đức Trongcác môn học đú thỡ mụn TNXH là môn có nội dung GDMT cao vỡ “mụnTNXH là môn học có nội dung về giới tự nhiên và xã hội gần giũ bao quanhhọc sinh”[10] Hơn thế nữamục tiêu GDMT cho học sinh tiểu học không chỉcung cấp kiến thức mà cuối cùng phải cung cấp cho các em chuẩn mực vềđạo đức, những quan niệm về sinh thái, hành vi cần thiết, đúng đắn với môitrường xung quanh Cho nên muốn làm được điều này, người giáo viên tiểuhọc bằng sự nhảy cảm, nghệ thuật sư phạm và những biện pháp và hình thức

tổ chức dạy học thích hợp để trao cho trẻ sự hứng thú trong từng nội dung,từng hoạt động GDMT và cảm giác mong đợi đến từng buổi học về GDMT

Khổng Tử từng dạy học trò rằng: “Biết mà học không bằng thích mà học,

thích mà học không cần vui say mà học” Vì vậy một trong những giải pháp

Trang 3

đảm bảo sự thành công trong việc GDMT cho học sinh thông qua mônTNXH là tạo sự hứng thú nhận thức cho các em.

Trò chơi học tập với tính hấp dẫn tự thõn của mình có tiềm năng lớn

để trở thành một hình thức dạy học hiệu quả kích thích sự hứng thú nhậnthức, niềm say mê học tập và tính tích cực sáng tạo của học sinh Bởi nhà

sư phạm nổi tiếng N.K.Crupxkaia: “chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao

động, vừa là hình thức giáo dục nghiờm tỳc”.

Từ mầm nom lên cấp tiểu học, trẻ em bắt đầu thực hiện một bước quá

độ vĩ đại nhất trong đời: chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi dang hoạt

động chủ đạo là học tập Cho nên nhu cầu vui chơi của HS lớp Một còn chiếm

ưu thế là điều tất yếu Nhưng nói như thế, không có nghĩa là HS lớp Haikhông có nhu cầu này Mà trái lại, đối với HS lớp Hai thỡ: “Trũ chơi vẫn làphương tiên nhận thức thế giới hết sức nhẹ nhàng, tự nhiên, không gò bónhưng mang lại hiệu quả cao Vì thế có thể nói vận dụng trò chơi học tậptrong dạy học môn TNXH lớp 2 là phương tiện, là con đường thuận tiện nhất

để GDMT cho học sinh bởi tính chất vui chơi học tõp của nó Thế nhưngnhững tài liệu nghiên cứu về vấn đề này lại chưa nhiều

Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào ưu thế của việc sử dụng tròchơi học tập trong dạy học môn TNXH lớp 2, chúng tôi chọn đề tài nghiên

cứu: “Vận dụng trò chơi học tập dể giáo dục môi trường trong dạy học môn TNXH lớp 2 ”

2 Mục đích nghiên cứu.

Vận dụng trò chơi học tập nhằm nõng cao hiệu quả giáo dục môitrường trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

- Khách thể nghiên cứu: Giáo dục môi trường thông qua môn TNXHlớp 2

- Đối tượng nghiêm cứu: Vận dụng trò chơi học tập để GDMT trongdạy học môn TNXH lớp 2

Trang 4

4 Giả thuyết khoa học.

Nếu GV biết vận dụng một cách linh hoạt và hợp lí một số trò chơihọc tập trong dạy học môn TNXH lớp 2 thì sẽ nõng cao được hiệu quảGDMT cho học sinh tiểu học

5 Các nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề GDMT trong dạyhọc môn TNXH lớp 2 nói chung và GDMT bằng trò chơi học tập nói riêng

- Vận dụng một số trò chơi học tập để GDMT cho học sinh tiểu họcqua môn TNXH lớp 2

- Thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của vấn đề nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu;

- GDMT thông qua các môn học ở tiểu học là một vấn đề có phạm virộng.Trong thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu việc vận dụng một số tròchơi để GDMT cho học sinh thông qua môn TNXH lớp 2

- Phạm vi điều tra: Giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre, tỉnh Vĩnh Phúc

và TP Hồ Chí Minh

7 Phương pháp nghiên cứu.

7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận.

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết các vấn đề có liên quan đến GDMT và tròchơi

-Phương pháp phõn tích hệ thống: GDMT cho học sinh tiểu họckhông được dạy riêng lẻ như một môn học ở trường tiểu học mà nội dungGDMT được đưa vào nội dung các môn học khác như: TNXH, Lịch sử vàĐịa lí, Khoa học, Đạo đức Chính vì vậy khi nghiên cứu vấn đề GDMTnói chung và vận dụng một số trò chơi học tập nhằm nõng cao chất lượngGDMT cho học sinh nói riêng cần nghiên cứu nó trong hệ thống mục tiêugiáo dục, chương trình, nội dung sách giáo khoa, cách thức tổ chức dạy họccủa giáo viên, khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh

Trang 5

- Phương pháp hệ thống hoá: Từ việc nghiên cứu, phõn tích các vấn

đề có liên quan phương pháp này được sử dụng nhằm xõy dựng và trìnhbày các nội dung được nghiên cứu

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

-Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát các hoạt động GDMT củahọc sinh tại trường tiểu học nhằm tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng trò chơi đểGDMT cho học sinh thông qua dạy học môn TNXH lớp 2

-Phương pháp đàm thoại:

+ Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu quan niệm, thái độ, cách thức tổchức dạy học mà họ đã tiến hành nhằm GDMT cho học sinh trong dạy họcmôn TNXH lớp 2, những thuận lợi và khó khăn mà giáo viên đã gặp phải

- Phương pháp điều tra:

+ Điều tra nhận thức giáo viên về các vấn đề môi trường, các hình thức

đã sử dụng để GDMT cho học sinh thông qua môn TNXH cũng như hiệu quảcủa nó

- Phương pháp thực nghiệm: Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ratiến hành thực nghiệm ở trường tiểu học để xem xét hiệu quả và tính khảthi của việc sử dụng trò chơi học tập để GDMT cho học sinh tiểu học thôngqua môn TNXH lớp 2 như đã đề xuất

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp này được dùng để phõn tích và xử lí các kết quả thu đượcqua điều tra và thực nghiệm

8 Những đóng góp mới của luận văn.

1 Xõy dựng được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng tròchơi học tập để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 2

2 Đã xây dựng và giới thiệu một số trò chơi học tập để GDMT trongdạy học môn TNXH lớp 2 Đồng thời đã tiến hành phân loại chúng theo tiếntrình bài dạy

Trang 6

3 Đã thiết kế một số kế hoạch bài học nhằm vận dụng trò chơi họctập đã giới thiệu để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 2.

4 Đã tiến hành thực nghiệm trên một số trường ở hai địa bàn khácnhau để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả một số trò chơi đã xây dựng

và giới thiệu

9 Cấu trúc của luận văn.

Luận văn gồm các phần: mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, và kếtluận Trong đó:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc võn dụng trò chơi học tập

để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 2

Chương 2: Vận dụng trò chơi học tập để GDMT trong dạy học môn TNXHlớp 2

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 7

Do nhận thức rõ tình trạng MT bị biến đổi ngày càng xấu đi, Liên

Hiệp Quốc đã tổ chức hội nghị Quốc tế về “Con người và MT”tại

Stôckhôm (Thụy Điển) vào ngày 5 tháng 6 năm 1972 Tại hội nghị này, cácthành viên đã nhất trí nhận định: Việc bảo vệ thiên nhiên và MT là mộttrong hai nhiệm vụ hàng đầu của toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệhòa bình chống chiến tranh) Từ đó, ngày 5 tháng 6 hàng năm trở thành

"Ngày MT thế giới" Hội nghị cũng đã tuyên bè GDMT là phương pháp quan trọng để hình thành nhận thức và hành vi có trách nhiệm cho cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ và cải thiện MT, là một yếu tố quyết định trong việc

giải quyết cuộc khủng hoảng MT trên toàn thế giới

Sau hội nghị Stôckhôm năm 1973, GDMT đã được đưa vào các

trường học Có khoảng hơn 1000 chương trình MT và BVMT được giảng

dạy trong 750 trường thuộc 70 nước khác nhau Tuy nhiên, về mục đích,

nội dung và phương pháp GDMT phải đợi đến nhiều hội nghị quốc tế sau

đó mới được giải quyết và hoàn thiện dần

Hội nghị quốc tế về GDMT họp tại Belgrade (Nam Tư) vào tháng 10

năm 1975, lần đầu tiên tổ chức Giáo dục khoa học và văn hóa của Liên hợp

Quốc (UNESCO) đã khởi thảo một chương trình về GDMT, qua đó vạch racác nguyên lí và chiến lược GDMT cho thế hệ trẻ trên toàn thế giới

Trang 8

Tiếp sau đó, nhiều hội thảo khu vực về GDMT được tổ chức, trong

đó, hội thảo khu vực châu Á - Thái Bình Dương được tổ chức tại Băng Cốc

(Thái Lan) vào tháng 10 năm 1976 đã đưa ra bốn vấn đề: (1)-chương trình

GDMT; (2)-đào tạo và bồi dưỡng giáo viên; (3)-GDMT phi chính quy và vấn đề soạn thảo tài liệu; (4)-xây dựng các phương tiện giảng dạy GDMT.

Hội nghị liên chính phủ về GDMT được tổ chức tại Tbilixi (Grudia)

vào tháng 10 năm 1977 với sù tham gia của 66 quốc gia thành viên

UNESCO Hội nghị này là đỉnh cao của giai đoạn xây dựng chương trình và

đặt cơ sở cho sự phát triển GDMT trên bình diện quốc tế Nhiều hội thảokhu vực lại được tiếp tục trong đó có hội thảo khu vực châu Á - Thái Bình

Dương được tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 9 năm 1980 với sù

tham gia của 17 nước Tại hội thảo này, các nước đã trao đổi kinh nghiệm

GDMT, đồng thời hội thảo cũng đã nêu ra sự cần thiết phải đưa GDMT vàocác trường đại học và đào tạo, bồi dưỡng cho các đối tượng khác nhau (bồidưỡng giáo viên dạy đại học, trung học, tiểu học). [11]

Tháng 8 năm 1987, UNESCO và UNEP phối hợp tổ chức hội nghị

quốc tế về GDMT tại Maxtcơva (Nga), với sù tham gia của đại diện hơn

100 nước và nhiều tổ chức quốc tế khác nhau Hội nghị đã xây dựng chiến

lược quốc tế về chương trình hành động GDMT cho thập kỷ 90 gồm 9 mục

tiêu về tăng cường hệ thống thông tin quốc tế và trao đổi kinh nghiệm, đẩy mạnh nghiên cứu thực nghiệm về nội dung, phương pháp GDMT, xây dựng hoàn thiện chương trình và tài liệu, phương pháp GDMT, xây dựng hoàn thiện chương trình và tài liệu, phương tiện cho GDMT ở mọi cấp học và đặt tên cho thập kỷ 90 là "Thập kỉ toàn thế giới cho GDMT" [11].

Để thực hiện chương trình hành động GDMT thập kỷ 90, UNESCO

và UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế về GDMT tại Pari (Pháp) vàotháng 10 năm 1990 Hội nghị nhằm trao đổi về trách nhiệm của từng tổchức quốc tế trong lĩnh vực GDMT, và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụGDMT cho tất cả mọi người đặc biệt là cho thế hệ trẻ và việc bồi dưỡngkiến thức MT cho giáo viên các cấp

Trang 9

Tháng 6 năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về "MT và phát

triển" đã diễn ra tại Rio de Janeiro (Brazil) Hội nghị đã thông qua chương

trình hành động cho thế kỉ XXI Các quốc gia, các dân téc theo đó giảiquyết vấn đề MT trong quan hệ hữu cơ với sự phát triển của cộng đồng

Các vấn đề cụ thể được nêu lên ở hội nghị này là: Bảo vệ tầng khí quyển,

chống nạn phá rừng, chống sa mạc hóa và hạn hán, bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên nước, xử lí các chất độc hại, nâng cao và cải thiện điều kiện sống, bảo vệ sức khỏe con người, chấm dứt sự thoái hóa của MT.

Gần đây, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu "MT và phát triển" được tổ

chức lần thứ hai tại Niu Ooc (Mĩ) Hội nghị đã tổng kết và đánh giá nhữngnhiệm vụ đã thực hiện trong 5 năm mà hội nghị lần một đã đề ra. [11]

Có thể nhận thấy rằng, vấn đề GDMT trong nhiều năm qua đã đượccác hội nghị quốc tế và khu vực quan tâm Nội dung chủ yếu mà các hộinghị này đưa ra là các chương trình, chiến lược và giải pháp GDMT chungcho tất cả các quốc gia trên toàn thế giới

Ở nước ta, việc giáo dục MT mới được bắt đầu từ những năm cuối củathập niên 70, còn việc GDMT trong nhà trường phổ thông mới được thựchiện vào đầu năm 1981 cùng với kế hoạch cải cách giáo dục Để thực hiện

nhiệm vụ GDMT trong nhà trường phổ thông, ngay thời kì này, hai đề tài

cấp Nhà nước về GDMT thuộc chương trình Nhà nước 52.02 đã đề xuất các cải tiến về nội dung chương trình và một số hoạt động ở các trường phổ thông và một số trường đại học, cao đẳng chủ yếu ở môn Sinh học và Địa lí [27] Các hoạt động tìm hiểu tự nhiên và xã hội, chiến dịch làm cho thế giới

sạch hơn đã được các cấp học thực hiện một cách sáng tạo Các phong tràotrồng cây gây rừng, dọn dẹp chất thải trong khu vực sống, đổ rác đúng quiđịnh, được đông đảo các nhà trường và học sinh hưởng ứng, góp phần không

nhỏ trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc và BVMT sống Trong 5 năm

1985-1990 đã trồng được 94 triệu cây, gây trồng 8.600 ha rừng, tạo ra sản

Trang 10

phẩm hàng trăm tỉ đồng Theo thống kê của Bộ Lâm Nghiệp, ở nước ta từ năm 1986 đến 1992, tổng diện tích rừng bạch đàn đã trồng được là 320.000

ha, từ năm 1988 đến 1992 đã trồng được 65.000 ha keo [15].

Từ năm học 1986 đến 1992 các sách giáo khoa Tiểu học, trung học

cơ sở và trung học phổ thông với một số nội dung được cải tiến, trong đóvấn đề GDMT đã được quan tâm nhiều hơn Đặc biệt, bắt đầu từ năm học2002-2003, việc đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa với nhiềubài, nhiều mục, nhiều nội dung GDMT được đưa vào nội dung các mônhọc tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc GDMT trong nhà trường phổ thông

Tuy nhiên, hiện tại nhận thức và hành động tiêu cực của đông đảo quầnchúng, trong đó có rất nhiều học sinh vẫn còn là trở lực lớn cho việc BVMT vàthiên nhiên ở nước ta Do đó việc nâng cao nhận thức cho nhân dân và học sinh

về MT và BVMT cần được quan tâm hơn Kiến thức MT và phát triển bềnvững phải đưa dần từng bước giúp học sinh có ý thức tự giác từ nhỏ cho đếnhết đời mình Chúng ta nhận thấy, công tác GDMT ở nước ta những năm qua

tuy đã thu được một số kết quả bước đầu nhưng đang còn nhiều tồn tại và

thiếu sót Theo đánh giá của các tác giả Đinh Quang Báo và Dương Tiến Sỹ:

"tài liệu phục vụ GDMT còn thiên về cung cấp kiến thức chưa đề cập đến phương pháp, hình thức GDMT, thiếu phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ năng, thái độ, hành vi BVMT, dẫn tới việc khai thác tri thức MT và BVMT lồng ghép tích hợp trong nội dung môn học còn gặp nhiều lúng túng và mức độ thực hiện còn hạn chế” Để khắc phục những thiếu sót trên và thực hiện mục tiêu

GDMT trong quá trình dạy học, cần phải triển khai đồng bộ các hướng nghiên

cứu khoa học lấy GDMT làm định hướng và cơ sở thực hiện Bên cạnh đó, cần

tập trung nghiên cứu khai thác các nội dung GDMT được lồng ghép tích hợptrong các môn học, các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho pháthuy được tính tích cực sáng tạo của học sinh, đảm bảo GDMT sát với yêu cầuthực tiễn

1.2 Các công trình nghiên cứu GDMTtrong nhà trường phổ thông

Trang 11

Khi chương trình GDMT được đưa vào trường phổ thông năm 1981thì cũng là lúc các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này được pháttriển Qua nghiên cứu, rà soát, chúng tôi nhận thấy các công trình nghiên cứuGDMT trong nhà trường phổ thông thời gian qua tập trung nghiên cứu vềcác khía cạnh sau:

- Về mục tiêu, nội dung và các giải pháp GDMT cho học sinh nói chung

có những công trình nghiên cứu khoa học như: “Vị trí và bước đầu định hướngnội dung, biện pháp GDMT ở bậc tiểu học ở Việt Nam” của tác giả Phạm ĐìnhThái; “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng GDMT cho học sinh tiểu học”của tác giả Nguyễn Thị Vân Hương; “Hai phạm vi của khái niệm GDMT vàmục tiêu GDMT ở trường tiểu học”, “ Về phương pháp tiếp cận trong GDMT”,của tác giả Nguyễn Thị Thấn

- Về vấn đề GDMT thông qua môn học có những công trình nghiêncứu như: “Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp GDMT qua mônĐịa lí ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị ThuHằng; “GDMT qua môn Địa lí” của các tác giả Nguyễn Thị Kim Chương

và Nguyễn Phi Hạnh; “GDMT qua dạy học sinh thái líp 11 phổ thông

trung học” của tác giả Dương Tiến Sỹ; “Thực hiện GDMT cho học sinh tiểu học thông qua môn tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội” của Nguyễn Hồng

Ngọc; “ Giáo dục môi trường qua hình thức dạy học ngoài líp môn Tự

nhiên và Xã hội” của Võ Trung Minh.

- Về vấn đề tích hợp GDMT địa phương thông qua môn học có

“GDMT địa phương qua môn Địa lí líp 8 cho học sinh Quảng Nam - Đà

Nẵng” của tác giả Đậu Thị Hoà; “Tích hợp GDMT địa phương trong dạy học các môn về Tự nhiên và Xã hội cho học sinh tiểu học ở Daklak” của tác

giả Lê Thị Ngọc Thơm

Qua đó, ta có thể thấy rằng việc nghiên cứu GDMT ở tiểu học hiện naychưa được nhiều nhà khoa học quan tâm Các công trình đã nghiên cứu tập trungvào nhiều lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đề cập đến

Trang 12

vấn đề vận dụng trò chơi học tập để GDMT chưa nhiều và đặc biệt là chưa cócông trình nào nghiên cứu vận dụng trò chơi học tập để GDMT trong dạy học Tựnhiên và Xã hội líp 2.

Tóm lại, qua việc nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy rằng:

- Vấn đề GDMT là một trong những nhiệm vụ được đặt ra cho nhàtrường phổ thông hiện nay

- Các công trình nghiên cứu về GDMT trong nhà trường phổ thông chủyếu tập trung nghiên cứu về nội dung và các giải pháp chung Một số đề cậpđến vấn đề GDMT qua các môn học và vấn đề tích hợp GDMT địa phươngqua các môn học Vấn đề vận dụng trò chơi để GDMT trong dạy học các mônhọc còn chưa nhiều

Do vậy, hiện nay, việc nghiên cứu vận dụng trò chơi học tập đểGDMT trong dạy học các môn học ở trường phổ thông và ở tiểu học là điềuhết sức cần thiết và rất cần được quan tâm nghiên cứu

2 Một số khái niệm cơ bản

2.1 Môi trường

Khái niệm MT đã được đưa ra tranh luận bàn cải từ lâu và được hiểutheo nhiều cách khác nhau, không thống nhất, vỡ nó phụ thuộc vào quá trìnhnhận thức và cách nhìn nhận vấn đề theo các góc độ chuyên môn khỏcnhau.Vớ dụ như:

-Các nhà khoa học nhấn mạnh: MT là điều kiện cần thiết cho sự ditruyền những tính chất đặc biệt của sinh vật và ngược lại đó cũng là nơi vàđiều kiện để tạo ra những biến dị mới, những loài mới

- Các nhà địa lớ thỡ cho rằng MT mà cụ thể là MT địa lí là một bộ phận

tự nhiên của bề mặt trái đất bao quanh xã hội loài người, bị thay đổi bởi xã hộiloài người ở mức độ này hay mức độ khác, ở những thời điểm nhất định cóquan hệ trực tiếp với bộ phận đó trong thời gian sinh sống và hoạt động sảnxuất của mình

Trang 13

Vì vậy nếu hiểu theo nghĩa khái quát nhất: MT của một vật thể hoặcmột sự kiện là tổng hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng mộtcách trực tiếp hay gián tiếp tới vật thể hay sự kiện đó

Đối với con người, MT sống là MT quan trọng nhất và nó chứa nộidung rộng hơn Đó là tổng hợp các điều kiện vật lí, hoá học, sinh học, xãhội bao quanh có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân vàcộng đồng con người

Tuỳ theo nội dung nghiên cứu mà môi trường sống của con ngườiđược phân thành MT tự nhiên, MT nhân tạo, MT xã hội

MT tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên tồn tại khách quan ngoài

ý muốn con người và ít chịu sự chi phối của con người

MT xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người tạo nên sựthuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và của cộngđồng con người

MT nhân tạo bao gồm tất cả những nhân tố vật lí, sinh học, xã hội docon người tạo nên và chịu sự chi phối của con người Chúng sẻ tự huỷ nếukhông có sự tác động của con người

Tuy nhiên sự phân chia này chỉ để phục vụ nghiên cứu, phân tích cáchiện tượng phức tạp trong môi trường Trong thực tế ba loại MT trên cùngtồn tại, xen lẫn vào nhau, tương tác với nhau hết sức chặt chẻ Vì vậy, MT

là một khái niệm rộng lớn chứa đựng nội dung phong phú và đa dạng Hiện nay khái niệm MT được tổ chức thế giới sử dụng, đó là kháiniệm của UNESCO đưa ra năm 1981 MT con người bao gồm toàn bộ các

hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội do con người tạo ra, trong đó conngười sống và bằng lao động của mình, khai thác những tài nguyên tựnhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người

Như vậy, dưới các góc độ khác nhau thỡ cú cách nhìn nhận về MT

khác nhau.Nếu khái quát hoá lại ta có thể hiểu khái niệm MT như sau: MT

là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống xã hội do con người tạo

ra, chỳng cú mối quan hệ mật thiết với nhau, bao xung quanh con người và

Trang 14

ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

2 2 Khoa học môi trường

Trong những thập niên qua, tình trạng suy thoái MT và những hậuquả của nó đã khai sinh ra khoa học môi trường KHMT ra đời có nhiệm vụgiải quyết các vấn đề MT nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế xã hộicủa con người.Trong đó, chủ yếu là tìm ra các giải pháp để giải quyết vàđiều hoà tốt nhất các mâu thuẫn nảy sinh giữa MT và sự phát triển kinh tế

xã hội, nhất là trong thời đại công nghiệp hoá ngày nay, để đưa xã hội và

MT sống của con người tiến tới trạng thái phát triển bền vững [21]

KHMT là một khoa học liên ngành và đa ngành [30]

- Các ngành khoa học tự nhiên: Sinh học là khoa học nghiên cứu về

sự sống và các sinh vật, sinh thái học là khoa học nghiên cứu về mối tươngquan giữa sinh vật học và môi trường

- Các ngành khoa học về Trái Đất như Địa lí học, Địa chất học, Địachất thuỷ văn, Thuỷ văn học, Hải dương học là các khoa học nghiên cứu vềnhững thành phần của môi trường tự nhiên

-Các ngành khoa học xã hội, kinh tế, khoa học nhân văn, chính trị,pháp luật nghiên cứu giải quyết các mối quan hệ trong phát triển kinh tế xãhội, xây dựng các luật pháp, các chính sách quản lí và bảo vệ môi trường

-Các ngành khoa học công nghệ, kỹ thuật cũng rất cần thiết để giảiquyết các vấn đề MT như quy hoạch thiết kế hệ thống xử lí nước thải, nhàmáy xử lí nước thải

Như vậy KHMT được hiểu là một ngành khoa học lấy đối tượngnghiên cứu và quản lí là MT [18]

2 3 Bảo vệ môi trường

Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII sang đầu thế kỷ XI, khi nền côngnghiệp bắt đầu phát triển, việc khai thác các nguồn tài nguyên tăng lên

Trang 15

nhanh chóng, đã làm cho nhiều khu rừng, nhiều phong cảnh đẹp bị pháhuỷ Từ đó mới xuất hiện thuật ngữ “ bảo vệ tự nhiờn”

Khái niệm này được giải thích là: “ Ý muốn chung hướng tới việcbảo tồn những di sản của thiên nhiên và việc chăm sóc chỳng”

Vì vậy bảo vệ thiờn nhiên được coi là bảo tồn những đối tượng hiếm,đặc hữu của tự nhiên để chúng khỏi bị tiêu diệt Từ đó, người ta bắt đầuxây dựng những khu rừng cấm để nhằm bảo vệ toàn vẹn các điều kiện tựnhiên của những khu vực nhất định

Tuy nhiên sự phát triển của xã hội không chỉ dừng lại đó Sự bùng nổdân số đã làm tăng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên Sự phát triểnkinh tế- xã hội đã đi cùng với sự ô nhiễm không khí, nước, đất Trong khi

đó khả năng chịu đựng của trái đất có giới hạn Nên việc bảo vệ tự nhiênbằng cách “giữ gỡn” không còn phù hợp nữa Chính vì thế khái niệm bảo

vệ thiên nhiên được thay thế bằng khái niệm bảo vệ môi trường Khái niệmnày rộng hơn bởi vì trong khái niệm MT có cả MT tự nhiên và MT nhântạo.Do đó bảo vệ MT ngày nay mang một nội dung mới, mở rộng hơn, phùhợp hơn với sự phát triển kinh tế- xã hội của toàn thế giới, bao gồm:

-Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và bảo vệ sự cân bằng sinh thái

Sử dụng hợp lí có nghĩa là sử dụng nguồn tài nguyên một cách tiết kiệm,khụng lóng phí và có hiệu quả Sử dụng hợp lí còn là việc sử dụng theo mộtphương án tối ưu, dựa trên cơ sở các quy luật phát triển của MT để có thểkhai thác sử dụng các tài nguyên có lợi nhất và MT cũng tốt lên hơn

-Cải tạo phục hồi các nguồn tài nguyên đã bị cạn kiệt Mục đích củacải tạo là để phục hồi và nâng cao chất lượng của MT Ngày nay, nhiệm vụcải tạo phục hồi các cảnh quan trở thành các nhiệm vụ rất quan trọng, bởi

vì các cảnh quan tự nhiên đã bị con người khai thác từ lâu

-Chống ô nhiễm và suy thoái MT Bởi MT ô nhiễm do các chất thảicông nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt gây ra đang ngàycàng trầm trọng Sự ô nhiểm nặng đang làm cho MT bị suy thoái, bị phá huỷ

Trang 16

đồng thời gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ và sự phát triển của conngười và mọi sinh vật

-Bảo vệ tính đa dạng sinh học và vốn gen di truyền quớ hiếm Sinhvật hay những thành viên quan trọng của MT mà sự tồn tại của chúng cònđảm bảo giữ cho hệ sinh thái được cân bằng ổn định

-Nghiên cứu cách phòng chống và dự báo các sự cố MT Bởi xét chocùng hoạt động của con người là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, độngđất, núi lửa, lở núi, tai nạn giao thông,

Nói tóm lại, BVMT như lời kêu gọi sự quan tâm thích đáng và hợp lítới MT Ngay lập tức phải hợp tác với nhau một cách đầy thiện ý trong việc

sử dụng, quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinhhọc, sự cân bằng sinh thái, phòng chống sự suy thoái và ô nhiễm MT

2 4 Giáo dục môi trường

GDMT là tiền đề của sự phát triển bền vững.Vỡ GDMT là làm chotừng người và cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên vànhân tạo, có được tri thức thái độ và kĩ năng thực tế để tham gia có hiệu quả

và có trách nhiệm vào việc tiên đoán và giải quyết các vấn đề MT và quản líchất lượng MT

Hiện nay trờn cỏc tài liệu về giáo dục tồn tại rất nhiều định nghĩa vềGDMT.Cỏch trình bày các định nghĩa nói chung rất đa dạng Song nếu xét

từ mục tiêu GDMT được nêu trong định nghĩa thì có thể phân chia thành 2loại định nghĩa sau đây: [7]

Thứ nhất, GDMT là quá trình hình thành cho người học những hiểubiết, tri thức về MT và các vấn đề MT liên quan Đại diện cho kiểu địnhnghĩa này là định nghĩa về GDMT được nêu trong luật GDMT của Mỹđược ban hành vào năm 1970: GDMT là quá trình giúp cho người học hiểuđược mối quan hệ giữa con người với MT tự nhiên và MT xã hội baoquanh, nhận thức được các vấn đề dân số, ô nhiễm, bảo toàn thiên nhiên, kĩ

Trang 17

thuật phát triển đô thị và nông thôn có ảnh hưởng đến MT con người nhưthế nào.

Thứ hai, GDMT là quá trình không chỉ hình thành ở người họcnhững hiểu biết về MT và những vấn đề liên quan mà còn hình thành ở họnhững thái độ và hành động giải quyết các vấn đề MT, bảo vệ và cải thiện

MT Đại diện cho kiểu định nghĩa này là định nghĩa được đề cập tại hộithảo “GDMT trong chương trình của trường học” của hiệp hội quốc tế vềBảo vệ Tự nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên ( IUCN) năm 1970: GDMT làmột quá trình hình thành những nhận thức, hiểu biết về mối quan hệ qua lạigiữa con người với MT tự nhiên và MT xã hội bao quanh con người Hơnnữa, GDMT cũng đòi hỏi hình thành ở người học khả năng quyết định vànhững hành động có liên quan tới chất lượng MT. [7]

Như vậy, việc GDMT cần phải được tiến hành sâu rộng ngay từ tuổi

ấu thơ tới tuổi trưởng thành, từ những người làm việc sinh hoạt thường ngàytrong cộng đồng tới nhũng người làm công tác chỉ đạo quản lí, nhà chiếnlược kinh tế xã hội

2 5 Trò chơi học tập

2 5 1 Trò chơi

2 5 1 1 Nguồn gốc của trò chơi

Trò chơi có nguồn gốc tự nhiên và xã hội [32]

* Nguồn gốc tự nhiên

Con người có nguồn gốc từ động vật bậc cao Ở loài vật, những kinh

nghiệm săn bắt, tự vệ được hình thành theo bản năng hoặc quan sát Nhữngcon vật chưa trưởng thành thường tập khả năng đó với nhau hoặc với cha mẹchúng Nếu quan sát ta thường núi chỳng đang “đựa” với nhau, thực chấtchúng đang học kinh nghiệm sống để hoà nhập Đặc biệt là khả năng tự vệ,săn bắt Khi chuyển hoá thành người, những kinh nghiệm ấy vẫn tồn tại, đặcbiệt ở thời kì sơ khai Theo bản năng, trong quá trình con người tự vệ, săn

Trang 18

bắt, hái lượm… đã truyền thụ kinh nghiệm cho nhau, dần dần phát triểnthành trò chơi như ngày nay.

* Nguồn gốc xã hội

Con người tồn tại và phát triển như ngày nay là nhờ quá trình laođộng, sáng tạo và truyền thụ kinh nghiệm từ đời này sang đời khác Trongđời sống thường nhật của con người thường diễn ra những hoạt động nhưlao động, học tập, sinh hoạt, hoạt động xã hội và những họat động vui chơigiải trí Như vậy vui chơi chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống củachúng ta Nhìn lại quá trình phát triển của loài người từ xã hội nguyên thuỷ:con người ăn chung, ở chung, đi săn bắt, hái lượm và trong lúc chờ bữa ăn,

họ đã mô tả lại cuộc săn bắt hái lượm cho nhau xem Họ nô đùa vui vẻ vàtất cả đã trở thành trò chơi trước những bữa ăn chung Đến xã hội văn minhnhư ngày nay, con người phải giáo tiếp, phải có hiểu biết rộng rãi và tròchơi đáp ứng được nhu cầu này Cùng với sự tồn tại và phát triển của loàingười, trò chơi luôn đáp ứng được những yêu cầu của con người trong mỗigiai đoạn lịch sử khác nhau, luôn phản ánh xã hội và trình độ phát triển của

xã hội Đặc biệt đối với trẻ em, các hoạt động của xã hội cũng được các emphản ánh thông qua các trò chơi khác nhau

Như vậy, bản chất của trò chơi là một hoạt động phản ánh lao động

và cuộc sống của người lớn Nó là sợi dây nối liền các thế hệ với nhau.Hoạt động chơi liên quan chặt chẽ với sự phát triển của xã hội và sự thayđổi vị trí của trẻ em trong các mối quan hệ xã hội Do vậy trò chơi được coi

là phương tiện giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng và lớ thỳ

2.5.1 2 Đặc điểm trò chơi

Xét về mặt cấu trúc thì hoạt động vui chơi được phân biệt với cáchoạt động khác nhau của trẻ.A.N.Lờonchep đó chỉ ra rằng: “Sự thoả mãnnhững nhu cầu cho sự sống của cơ thể thực chất vẫn còn tách rời các kếtquả của hoạt động của trẻ- hoạt động của trẻ không quy định và thực chấtkhông thể quy định được việc thoả mãn những nhu cầu ăn mặc ” Theo

Trang 19

ụng “trũ chơi có đặc điểm là động cơ của hoạt động trò chơi, không nằmtrong quá trình thực hiện hành động.”

Một số tác giả khác cũng đưa ra một số tổ hợp các dấu hiệu nhằmphân biệt vui chơi với các hoạt động khác không được coi là chơi

P.G.Xamarucova-chuyờn gia xô viết trong lĩnh vực giáo dục trẻ nhỏ

đã đưa ra những đặc trưng của hành động chơi:

-Trò chơi trẻ em mang tính tự do Tính tự do được thể hiện ở chỗ tự

do chọn trò chơi và nội dung chơi, tự nguyện kết hợp với các trẻ khác đểchơi, tự do tham gia và rút khỏi trò chơi Hoạt động chơi của trẻ hoàn toànxuất phát từ nhu cầu, hứng thú cá nhân nhằm thoả mãn những nguyện vọngcủa bản thân trẻ Đõy chớnh là đặc điểm cơ bản phân biệt trò chơi với laođộng và học tập.Tớnh tự do của trò chơi liên quan đến vị trí của trò chơitrong cuộc sống xã hội Về điều này A.X.Macarencụ đó chỉ rõ: “trò chơi vàcông việc khác nhau ở điểm gỡ?” Theo ông chỉ rõ một điều khác biệt đólà: công việc là sự tham gia của con người và việc sản xuất của xã hội đểtạo ra những giá trị vật chất, giá trị văn hoá hay nói ngắn gọn lại là nhữnggiá trị xã hội, còn trò chơi thì không tuân theo những mục đích như vậy.Đối với những mục đích xã hội thì trò chơi không có quan hệ trực tiếp,nhưng lại có quan hệ gián tiếp Nó tập cho con người có những cố gắng vềthể lực và tõm lớ cần thiết cho công việc

-Trò chơi trẻ em mang lại tính tự lập, tự điều khiển K.D Usinxki viết: “Trong cuộc sống thực tế, cỏc chỏu hoàn toàn là trẻ con, chúng chưa

có tính tự lập nào cả, chúng bị cuốn vào dòng chảy của cuộc sống một cách mù quáng và thờ ơ, nhưng trong trò chơi chúng là những người trưởng thành đang thử sức lực của mình và tự tổ chức sáng tạo của mình ”.

-Trò chơi có tính biểu trưng độc đáo- sự hiện diện khởi đầu của sáng

tạo Một trò chơi thực sự bao giờ cũng có liên quan tới sáng kiến, sáng tạo.Trong trò chơi, tư duy và óc tưởng tượng của trẻ hoạt động rất tích cực

Trang 20

-Trò chơi mang màu sắc xúc cảm chân thực, mạnh mẽ và đa dạng.

Mặc dù trong trò chơi có thể xuất hiện cả những cảm xúc tiêu cực, nhưngtrò chơi bao giờ cũng mang đến cho trẻ niềm sung sướng, thoả mãn, bằnglòng Trò chơi mà không có niềm vui thì không còn là chơi nữa

Ở phương Tây các nhà nghiên cứu cũng đưa ra các đặc điểm của tròchơi trẻ em để phân biệt hành động chơi và các hành động khác

* Eva Neuman trong luận văn tiến sĩ “The Elementa of play” đã đưa

- Trò chơi diễn ra từ bản thân người chơi, hành động nảy sinh do áplực bên ngoài thì không phải hành động của trò chơi

* Catherin trong cuốn “play” đã đưa ra 5 đặc điểm hành động chơi:

- Hành động chơi luôn là sự thú vị đối với trẻ

- Việc tham gia vào trò chơi là sự hào hứng nội tại chứ không bởimục đích bên ngoài

- Chơi là hành động tự do, tự nguyện

- Trò chơi kéo theo sự tham gia tích cực từ phía người chơi

- Hành động chơi gần gũi với hành động khác thường trong cuộcsống

Tóm lại chơi là một hoạt động Ngoài những đặc điểm chung của bất

cứ các hoạt động xã hội khác (như có phương hướng, có mục đích, có sựtham gia tích cực của cá nhân …), thì trò chơi trẻ em còn mang những đặcđiểm chuyên biệt sau

- Động cơ của trò chơi không nằm ở kết quả mà nằm ở ngay trongbản thân hành động chơi Trong trò chơi, trẻ em không bị phụ thuộc vào

Trang 21

nhu cầu thực tiễn, chúng chơi xuất phát từ những nhu cầu và hứng thú trựctiếp của bản thân.

- Trò chơi là hoạt động tự lập của trẻ em và mang tính tự do, tựnguyện hay nói cách khác nó thoát khỏi những phương thức hành động bắtbuộc Tính tự do và tính tự lập của trẻ trong các loại trò chơi khác nhauđược biểu hiện cũng khác nhau Nếu chơi mà bị ép buộc thì lúc ấy khôngcòn là trò chơi nữa

- Trong trò chơi, trẻ em luụn cú những sáng kiến và đó là sự hiệndiện của mầm móng sáng tạo Những sáng kiến của trẻ trong các trò chơithuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu hiện cũng khác nhau

- Trò chơi luôn mang lại sự thoả mãn và niềm vui vô bờ cho ngườichơi Trong trò chơi đứa trẻ sống hết mình và dấu vết của cuộc sống tuyệtvời đó sẽ lắng đọng sâu sắc trong tâm hồn chúng hơn cả dấu vết của cuộcsống thực Trò chơi giống như niềm vui sướng hay là sự hứng thú, trong tròchơi các chức năng tõm lớ được phát huy hết sức mình

2 5 1 3 Phân loại trò chơi

Có nhiều cách phân loại trò chơi:

- Phân loại theo địa điểm: trò chơi được tổ chức trong phòng, ngoàisân tập, trên bãi cát, dưới nước

- Phân loại theo tính năng của trò chơi thỡ cú: Trò chơi tĩnh, trò chơiđộng, trò chơi tĩnh động nhẹ, trò chơi tĩnh động vừa, trò chơi tĩnh độngmạnh

- Phân loại theo số lượng người tham gia thỡ cú: trò chơi cá nhân, tròchơi theo nhóm nhỏ, trò chơi theo nhóm lớn

- Phân loại theo mục đích tổ chức trò chơi thỡ có: TCHT, trò chơi giảitrí, trò chơi rèn luyện thể lực

Tuy nhiên sự phân loại trên chỉ có tính chất tương đối Bởi vì bất cứloại trò chơi nào cũng đều tác động đến sự phát triển nhiều mặt ở trẻ em và

Trang 22

trên thực tế có những loại trò chơi hỗn hợp, tổng hợp của hai hay nhiều loạitrò chơi trên.

2 5 2 2 Các thành phần cơ bản của TCHT:

a Nhiệm vụ nhận thức- thành phần cơ bản của TCHT: Là nội dung

nhận thức của trẻ do giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học theo nộidung chương trình giáo dục mẫu giáo, theo đặc điểm nhận thức của trẻ vàphản ánh hoạt động dạy học của giáo viên

b Luật chơi: ( quy tắc chơi)- Thành phần cơ bản nhất của TCHT:

luật chơi rất đa dạng:

- Quy định hành động chơi và trình tự các hành động chơi (thườnggồm các hành động khác nhau tạo thành một chuỗi, thường đi kèm với lờinói)

- Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi

- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nờu cỏc hìnhthức phạt khi vi phạm luật chơi

c Hành động chơi: là hành động trẻ thực hiện trong lúc chơi Chủ yếu

là những hành động nhận thức thông qua luật chơi để giải quyết nhiệm vụnhận thức

Trang 23

d Kết quả: TCHT luôn có một kết quả nhất định.Tức là khi kết thúc

trẻ hoàn thành một nhiệm vụ nhận thức nào đó Nhờ đó mà trẻ tích cựctham gia vào những trò chơi tiếp theo

Tuy nhiên cách phõn loại trên cũng chỉ có tính chất tương đối

2 5 2 4 Vai trò của TCHT trong GDMT cho HSTH

Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của HSTH Lí luận

và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ vui chơi một cách hợp

lí, đúng đắn thì đều mang lại hiệu quả giáo dục Học trong quá trình chơi làquá trình lĩnh hội tri thức, vốn sống, kinh nghiệm xã hội một cách nhẹ nhàng,

tự nhiên không gò bó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HSTH Học bằng chơi

sẽ khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm sự căng thẳng thần kinh ở các em,giữ được sự hồn nhiờn của trẻ thơ Chính vì vậy, việc vận dụng trò chơi đểGDMT thì hiệu quả giáo dục sẽ nâng cao Cụ thể là:

- Mục tiêu cuối cùng của vấn đề GDMT là hình thành hành vi đúngđắn.Trong khi đó, nội dung trò chơi sẽ minh họa một cách sinh động cácmẫu hành vi này Nhờ đó mà các hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng

rõ rệt ở HS, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền

- Nguyên nhân quan trọng gây ra hiện tượng xuống cấp MT là donhững hành động và suy nghĩ trước đây của loài người Nhiều người trongchúng ta vẫn chưa thấy được lợi ích về sự thay đổi hành vi và thói quenứng xử với MT Ngay cả những người hiểu được cũng không thường xuyên

Trang 24

thực hiện ý muốn này Việc thay đổi thái độ và hành vi của con người đòihỏi phải có một chiến dịch tuyên truyền đồng bộ Trong khi đú,qua trò chơirất dễ làm thay đổi thái độ và hành vi về MT.Cũng như, qua trò chơi HSđược luyện tập những kĩ năng những thao tác hành vi đúng đắn về vấn đề

MT, giỳp cỏc em thể hiện hành vi một cách đúng đắn và tự nhiên

- Qua trò chơi, HS có cơ hội thể nghiệm những chuẩn mực hành viBVMT Chính nhờ sự thể hiện này, sẽ hình thành được ở HS niềm tin vềnhững chuẩn mực hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành

vi BVMT trong cuộc sống

- Qua trò chơi, HS sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọncho mình một cách ứng xử đúng đắn, phù hợp với MT

- Qua trò chơi, HS được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện

kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của người khác là phù hợp hay khôngphù hợp với chuẩn mực hành vi BVMT

3 GDMT trong trường tiểu học

3 1 Vị trí và vai trò của GDMT cho học sinh tiểu học

- Trong chiến lược GDMT ở Việt Nam, giai đoạn đầu tiên là tập trungvào HS ở trường phổ thông [7] GDMT cho HS không chỉ đạt kết quả trướcmắt mà còn đạt kết quả lâu dài vì thế hệ trẻ vẫn ở trong quá trình phát triểnnhận thức thái độ và hành vi; họ là thành viên trong nhóm dân cư lớn nhất;

sự thành đạt của họ trong tương lai phụ thuộc vào phát triển bền vững hơnbất kỡ nhúm dân cư nào khác

Đồng thời để GDMT cho thế hệ trẻ một cách có hiệu quả nhất là thôngqua hệ thống trường học vì trường học có khả năng thực hiện chương trìnhhọc tập theo khuôn khổ chớnh qui, có cấu trúc và được hỗ trợ chính thức

Cấp tiểu học là cấp nền móng của toàn bộ hệ thống giáo dục quốcdân khi đứa trẻ bước vào lớp Một thì mới thực sự trở thành HS lấy học tậplàm hoạt động chủ đạo thay vì hoạt động vui chơi khi các em còn ở lứa tuổi

Trang 25

mẫu giáo HS sau khi tốt nghiệp tiểu học nghĩa là sau khi đạt được nhữngyêu cầu của giáo dục tiểu học thì mới có thể tiếp tục học lên.

Chính vì vậy, giáo dục tiểu học được coi là một bậc học Bậc họcnày làm nền tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân

Mặt khác theo luật phổ cập giáo dục tiểu học, tất cả thiếu niên và

người lớn ở độ tuổi dưới 45 đều sẽ được hưởng cấp giáo dục tiểu học Vì

vậy hàng chục triệu trẻ em một khi được chuẩn bị đầy đủ các hành trang

về nhận thức, tri thức về BVMT, sẽ là lực lượng hùng hậu đóng vai trò nồng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của toàn thể xã hội [7]

Với đặc điểm đang phát triển và định hình về nhân cách, nhữngphẩm chất như ý thức trách nhiệm với cộng đồng và các hiểu biết cơ bảncủa các em nếu được bồi dưỡng về GDMT sẽ để lại dấu ấn sâu sắc khôngthể phai mờ trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em Cùng với đó, bảnchất tuổi trẻ vốn sẵn dồi dào tình cảm gắn bó với thiờn nhiên bao quanh và

ý thức sẵn sàng tham gia vào hoạt động công ích Đó là những thuận lợi,những lợi thế của HSTH, hứa hẹn hiệu quả cao của GDMT

Tuy nhiên, khó khăn hiện nay trong GDMT cho HSTH là năng lựcđội ngũ thầy cô giỏo cũn hạn chế và cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn,thiếu thốn và lạc hậu nên chưa đáp ứng được các đòi hỏi của GDMT vớiđối tượng đông đảo HS khắp mọi nơi Vấn đề này phải được khắc phục đểGDMT ở trường tiểu học đạt chất lượng như mong muốn, để cấp học nàythật sự phát huy hết sức mạnh cũng như tầm quan trọng của mình

3 2 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung GDMT trong trường tiểu học.

3 2 1 Mục tiêu GDMT cho HSTH

Xuất phát từ mục tiêu chung về GDMT trong hiến chương Belgrade,các nước sẽ xây dựng mục tiêu riêng cho nước mình, phù hợp với đặc điểmlứa tuổi, trình độ nhận thức và khả năng hành động của từng cấp học, dựatrên tiêu chuẩn quan trọng nhất là hành động tích cực của cá nhân và tập

Trang 26

thể trong việc cải thiện chất lượng MT Thông qua chỉ thị 36/CT-TƯ đưa ra

ngày 25/6/1998 của bộ chính trị về “tăng cường công tác BVMT trong thời

kỡ cụng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước” ở đó đó nờu công tác GDMT là

giải pháp đầu tiên: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói

quen, nếp sống và phong trào quần chúng BVMT” Vì vậy, mục tiêu

GDMT trong nhà trường phổ thông nhằm: “Mỗi trẻ được trang bị một ý

thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững củaTrỏi Đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách được khắc sâu bởi một nền tảng đạo lí về môi trường” [1].

3.2.2 Nhiệm vụ GDMT ở trường tiểu học

GDMT là một quá trình nâng cao nhận thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthành thái độ và hành vi đúng đắn cho HS về vấn đề MT Do đó nó cú cỏc nhiệm

-Trang bị cho HS các kĩ năng và biện pháp BVMT thông thườngtrong sinh hoạt và lao động sản xuất để sau này ra đời các em có thể thamgia một cách có hiệu quả trong việc BVMT ở nơi sinh sống và làm việc

3.2.3 Nội dung GDMT có trong nội dung chương trình môn TNXH

Trang 27

Phần lớn các nội dung GDMT đều được đưa vào nội dung các mônhọc để giáo dục cho HS [8] Trong môn TNXH nội dung GDMT được đưavào với các lĩnh vực sau:

-Những kiến thức về môi trường và các yếu tố của môi trường baogồm: các yếu tố của MT tự nhiên và các yếu tố của MT nhân tạo, các điềukiện sinh thái của MT, quan hệ giữa các yếu tố sinh thái của MT với đờisống của con người

-Những tác động của MT đến đời sống sình vật và con người baogồm: tác động đến MT đến sự tồn tại và phát triển của động thực vật và conngười; tác động đến các điều kiện lao động sản xuất của con người, tácđộng đến các điều kiện nghỉ ngơi, giải trí và sức khoẻ của con người

- Những tác động của con người và của động thực vật đến MT baogồm: việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc bảo

vệ và cải tạo MT tự nhiên, những nguyên nhân gây biến đổi MT

- Những kĩ năng học tập và BVMT bao gồm: các kĩ năng học tậpnhư điều tra quan sát thực tế Cỏc kĩ năng BVMT như: vệ sinh nhà cửa,trường lớp, xử lí chất thải

4 Đặc điểm tõm lí HSTH

Vấn đề GDMT được tiến hành như thế nào, phụ thuộc rất nhiều vàođối tượng được giáo dục, lứa tuổi khác nhau có nội dung, hình thức vàphương pháp giáo dục khác nhau cho nên để việc GDMT có hiệu quả thìviệc hiểu biết những đặc điểm về tâm sinh lí của HS trong nhận thức, thái

độ, hành vi đối với môi trường và bảo vệ môi trường là rất cần thiết

Có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm tâm lí lứa tuổiHSTH Tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ quan tâm đến một số đặc điểm tâm lí

có thể chi phối đến quá trình học tập về GDMT và BVMT của các em, để

từ đó có thể xác định một số hình thức tổ chức dạy học phù hợp và có hiệuquả nhằm GDMT cho HS trong dạy môn TNXH lớp 2

4.1 Đặc điểm nhận thức của HSTH

Trang 28

Không những thế, tri giác của các em được gắn với hành động, vớihoạt động thực tiễn Tri giác sự vật có nghĩa là làm một cái gì đó với sự vật,cần nắm, sờ mó sự vật đó Hay nói một cách khác đi, tri giác của các emphát triển mạnh dưới tác động của những hoạt động trong quá trình học.

Trong khi đó, một trong những mục tiêu GDMT cho trẻ là nhằm hình thành

cho trẻ hành vi tương ứng, để thực hiện những hành vi này buộc các em phải

tham gia hoạt động và trò chơi là một hoạt động thực hành thú vị, hấp dẫn,

sống động Thông qua trò chơi các mẫu hành vi BVMT sẽ tạo được những

biểu tượng rõ rệt ở các em.Tuy nhiên khi tổ chức trò chơi cho HS, giáo viênphải hướng dẫn các em quan sát (tranh hướng dẫn, ví dụ mẫu, GV làm mẫu)

GV cũng cần thay đổi đa dạng các trò chơi để hấp dẫn các em

gì gõy ấn tượng cho mình như: trò chơi, cõu chuyện, bài hát, bài thơ…Bên

Trang 29

cạnh đó, tình cảm cũng ảnh hưởng lớn đến độ bền vững và độ nhanh củatrí nhớ Vì thế, các em dễ nhớ và nhớ lõu những gì gõy được sự xúc độngmạnh, gõy ngạc nhiên và thích thú cho các em.

Trò chơi, bản thõn nó là một hoạt động trực tiếp, với sự hấp dẫn vốn

có đã tác động trực tiếp đến hứng thú nhận thức, dễ gõy được ấn tượngmạnh ở các em Vì vậy hình thành những hiểu biết về thiên nhiên, về môitrường cho HS thông qua trò chơi sẽ giúp cho HS ghi nhớ một cách dễdàng và bền vững hơn

4.1.3 Tưởng tượng

Tưởng tượng của HSTH được hình thành thông qua hoạt động họctập dưới tác dụng những yêu cầu của hoạt động này Khả năng tưởng tượngcủa các em rất phong phú, song tưởng tượng tái tạo vẫn chiếm ưu thế vàngày càng được hoàn thiện Ở các lớp đầu cấp, hình ảnh tưởng tượng củaHSTH phải dựa vào những đối tượng cụ thể Các chi tiết của hình ảnhtưởng tượng còn nghèo nàn, tản mạn, mờ nhạt không rừ ràng Tưởng tượngcủa các em chủ yếu dựa vào hình ảnh các sự vật, hiện tượng cụ thể, chưabiết sáng tạo và khái quát trong tưởng tượng

Trò chơi là hoạt động tái hiện lại cuộc sống một cách rừ nhất Mỗihoạt động chơi luôn gắn với một hoạt động trong đời sống để các em tưởng

tượng Chính trò chơi làm nảy sinh trí tưởng tượng của trẻ và kích thích

cho trí tưởng tượng phát triển[32].

4.1.4 Chú ý

Đặc điểm cơ bản của lứa tuổi này là chú ý không chủ định phát triểnmạnh và vẫn chiếm ưu thế Tất cả những gì mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, hứngthú tự nhiên lôi cuốn HS, dễ dàng cuốn hút sự chú ý HS mà không cần một

sự nổ lực ý chí nào Sự chú ý tương đối chưa bền vững cũng là đặc điểmcủa lứa tuổi này Đó là do quá trình ức chế phát triển còn yếu Do đó, HScác lớp đầu cấp tiểu học không thể tập trung lõu dài vào công việc

Trang 30

Sự chú ý của HSTH còn phụ thuộc vào nhịp độ học tập và hoạt động

mà các em phải tiến hành Nhịp điệu làm việc quá nhanh hoặc quá chậmđều không thuận lợi như nhau đối với tính bền vững và tính tập trung chúý.Qua quá trình học tập, chú ý có chủ định được hình thành và phát triểnmạng Điều này gắn liền với việc hình thành và phát triển các động cơ họctập mang tính xã hội cao, cũng như ý thúc trách nhiệm đối với kết quả họctập Trên cơ sở đó, HSTH sẽ hình thành được kĩ năng tổ chức, điều chỉnhchú ý của mình một cách có ý thức

Chính vì thế khi thiết kế, chọn lựa trò chơi phải vừa sức, hấp dẫn,sinh động để thu hút sự chú ý của các em Trò chơi không nên phức tạp,khó hiểu, thời gian chơi cũng không nên kéo dài quá khiến các em phõntán, khó tập trung

4.2 Đặc điểm nhân cách của HSTH

4.2.1 Nhu cầu

Trước khi bước vào trường tiểu học, các em được sống trong môitrường văn hóa của gia đình, của trường mẫu giáo Những hoạt động chủyếu trong thời kì này là vui chơi Khi vào trường tiểu học, các em bắt đầuchuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập

Cho nên “nhu cầu vui chơi của trẻ vẫn còn chiếm ưư thế trong khi nhu cầu

nhận thức lại ở vị trí thấp hơn trong hệ thống các nhu cầu.” Trong khi mục

tiêu GDMT là hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về MT cũng nhưnhững nhận thức sâu sắc về tính khẩn cấp của các vấn đề MT Trò chơi họctập đã cùng một lúc thoả mãn hai nhu cầu chủ yếu của HS, đó là nhu cầuvui chơi và nhu cầu nhận thức Đúng như N.K.Krupxkaia đã nói: Trò chơi

là phương tiện nhận thức thế giới, là con đường dẫn trẻ đi tìm chõn lớ Trẻ không chỉ học trong lúc học mà còn học trong lúc chơi Bởi khi thực hiện

nội dung, hành động chơi và luật chơi nhu cầu nhận thức của trẻ được nảysinh (trẻ tự đặt câu hỏi: Đó là cái gì? Như thế nào? và mong muốn được

Trang 31

khám phá nó- nhu cầu nhận thức đồi tượng.) Tuy nhiên, GV cần phải chú ýđến cả hai nhu cầu trên không coi trọng quá hoặc nhẹ quá một nhu cầu nào.

4.2.3 Tính cách

Hành vi của HSTH thường mang tính tự phát Các em rất cả tin, hồnnhiên trong quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè và người thõn Các em điềunghĩ rằng mọi cái đều dễ dàng và đơn giản, nhìn cuộc sống với thái độ lạcquan Bên cạnh đó, một đặc điểm nữa cần lưu ý là các em rất hay bắtchước Cho nên khi xõy dựng thiết kế trò chơi GV phải xõy dựng luật chơicho rừ ràng chặt chẽ, thưởng phạt công minh để hạn chế tính tự phát trongtình cảm của HS GV phải tạo cho các em một môi trường chơi lành mạnh

và bổ ích để xõy dựng và củng cố niềm tin cho các em GV cũng phải làmột tấm gương mẫu mực để các em noi theo

4.2.3 Ý chí và hành động ý chí

Ý chí của HSTH bị cho phối rất nhiều bởi tình cảm Tình cảm có thểthúc đẩy, thôi thúc ý chí hoặc kìm hãm ý chí.Tính độc lập, kiềm chế và tựchủ của các em còn kém cho nên các em ít tự mình giải quyết nhiệm vụ màthường là chờ đợi sự giúp đỡ của người khác Tính bộc phát và hành độngngẫu nhiên còn trong hành động của các em

Trò chơi sẽ giúp trẻ luyện tập tính kiên trì độc lập và tự chủ để đi đếnđớch cuối cùng là “chiến thắng” Đõy là động cơ tự nhiên thúc đẩy các em.Chính vì thế mà dần dần thúc đẩy các em phát triển ‘ý chí”

Từ những đặc điểm trên, có thể nói rằng việc vận dụng TCHT đểGDMT cho HS là một việc làm hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm lí HS lớp

2

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Giới thiệu khái quát về quá trình điều tra

1.1 Mục đích khảo sát

Nhằm tìm hiểu nhận thức và hoạt động GDMT của GV ở trường tiểuhọc cũng như đánh giá toàn diện thực trạng tổ chức trò chơi để GDMT

Trang 32

trong dạy học môn TNXH lớp 2 Xác lập cơ sở thực tiễn cho việc vận dụngtrò chơi học tập để GDMT trong dạy học môn Tự nhiên- Xã hội lớp 2.

1.2 Đối tuợng nghiên cứu và khảo sát

GV một số trường thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Bến Tre và TP HỒ Chí Minh.Trong đó có 71 GV tỉnh Vĩnh Phúc, 52 GV TP Hồ Chí Minh, 75 GV tỉnh Bến Tre

1.3 Nội dung khảo sát

Với phạm vi và nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tôi giới hạn xácđịnh khảo sát trên một số chỉ tiêu cơ bản sau:

1.6 Địa điểm và thời gian khảo sát

Tiến hành điều tra, khảo sát ở các trường sau:

- Trường tiểu học Phùng Hưng, Phường 5 quận 11 TP.Hồ Chí Minh

- Trường tiểu học Liên Minh tỉnh Vĩnh Phúc

- Trường tiểu học Hồ Sơn huyện Tam đảo tỉnh Vĩnh phúc

- Trường tiểu học Thị Trấn Bình Đại tỉnh Bến Tre

- Trường tiểu học Thừa Đức Bình Đại Bến Tre

- Trường tiểu học Nhuận Phú Tõn I Mỏ cày Bến Tre

2 Kết quả điều tra

2.1 Nhận thức của GV về GDMT

Trang 33

- Về khái niệm MT: 100% GV được Điều tra đã trả lời: “ MT là toàn bộ

hệ thống TNXH do con người tạo ra.Trong đó con người sinh sống và laođộng.” Điều này chứng tỏ GV đó cú nhận thức hết sức đúng đắn về khái niệmMT

- Về mục tiêu GDMT

Với bảy mục tiêu đưa ra thì kết quả thu được có 3 mục tiêu đạt sốphần trăm cao nhất là hình thành thái độ và hành vi bảo vệ môi trường:91.41% Hình thành tình yêu thiên nhiên và môi trường: 82.82% Cung cấptri thức về các vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường: 79.29% Điều nàychứng tỏ phần lớn giáo viên đã xác định được 3 mục tiêu chính của việcGDMT trong trường tiểu học và đặc biệt hơn nữa là giáo viên đã nhận thứcđược tầm quan trọng của từng mục tiêu như cung cấp tri thức, bồi duỡngtình cảm và hình thành thái độ hành vi BVMT cho các em

Trang 34

- Mức độ và hiệu quả sử dụng các hình thức và biện pháp GDMT

Bảng 2: Mức độ và hiệu quả các hình thức và biện pháp GDMT

Hình thức & biện pháp Mức độ Hiệu quả

Thường xuyên

vào bài giảng

12 1

102 51.52 87 43.94 9 4.55

Tổ chức trò chơi về các vấn đề MT 57 28.79 108 64.6

5

3 6.57 83 41.92 110 55.55 5 2.53 Cho HS thảo luận nhóm , lớp về

các vấn đề MT

41 20.70 110 65.6

6

27 13.6 4

73 36.87 113 57.07 12 6.06 Dạy học ngoài thiên nhiên 8 4.04 20 15.1

5

160 80.8 1

44 22.22 147 74.24 7 3.54

Tổ chức tìm hiểu MT địa phương 0 0 24 12.1

2

174 87.8 8

75 37.88 113 57.07 10 5.06

Tổ chức sưu tầm mẫu vật triển lãm 61 30.81 109 55.0

5

28 14.1 4

68 34.34 125 63.13 5 2.53

Từ kết quả thu được, chúng tôi có thể đi đến nhận định sau:

Trong các trường tiểu học hiện nay, giáo viên sử dụng phong phú cáchình thức và biện pháp để GDMT trong dạy học môn TNXH Tuy nhiênmức độ sử dụng các hình thức và biện pháp khác nhau Đồng thời phần lớngiáo viên được hỏi đều mới chỉ chú ý đến các hoạt động giáo dục trên lớpnhư: xây dựng tinh huống có vấn đề, khuyến khích HS tham gia vào bàigiảng, tổ chức trò chơi, cho HS thảo luận nhóm, lớp, về các vấn đề môitrường Đối với các hoạt động giảng dạy và giáo dục ngoài lớp như dạyhọc ngoài thiên nhiên, sinh hoạt ngoại khóa tổ chức tỡm hiểu môi trườngđịa phương, thi viết vẽ về môi trường… thì hầu như chưa được sử dụnghoặc sử dụng rất ít

Trang 35

Tuy nhiên điều chúng ta quan tâm ở đây là mức độ sử dụng và hiệuquả của việc tổ chức TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH Nhìn vàobảng 1 ta thấy chỉ có 28,79% GV được điều tra thường xuyên sử dụngTCHT để GDMTđồng thời hiệu quả lại chưa cao 41.92% Điều đó chứng tỏviệc vận dụng TCHT để GDMT chưa được sử dụng thường xuyên trong dạyhọc môn TNXH Chỉ có số ít GV là chú trọng đến việc sử dụng hình thứcnày Số còn lại đôi khi và chủ yếu là sử dụng trong những tiết thao giảng, thi

GV dạy giỏi Nhiều GV chưa thật sự quan tâm đến vấn đề GDMT, chỉ cốnhồi nhét cho HS những kiến thức trong sách giáo khoa mà không quan tâmxem HS có thích thú với nội dung đó hay không, cũng như không hề quantâm đến kết quả đó Dần dần nội dung về môi trường trở nên tẻ nhạt, HScảm thấy mệt mỏi, nặng nề và không quan tâm đến chúng nữa Đây là mộtthực tế đòi hỏi chúng ta cần phải nhìn nhận và tìm cách giải quyết

- Những khó khăn và thuận lợi khi vận dụng TCHT để GDMT trong dạy môn TN XH lớp 2

Để đi sõu vào tìm hiểu vì sao GV lại ít sử dụng TCHT để GDMTtrong dạy học cũng như hiệu quả chưa cao chúng tôi tiếp tục đưa ra cõu hỏi

số 5 kết quả như sau:

+ Về thuận lợi: 72.24% GV cho là dễ chủ động thực hiện mục tiêu

GDMT; 78.78% GV được điều tra cho rằng dễ thay đổi nhận thức, thái độ,hành vi của HS về MT; 95.96% lớp HS động, sôi nổi; 90.90% HS có hứngthú tớch cực tham gia bài

+ Về khó khăn: 60.60% GV cho là không đủ thời gian để tổ chức

TCHT cho HS; 70.70% không có kĩ năng dạy học bằng TCHT; 62.62%thiếu tài liệu và sách hướng dẫn tổ chức TCHT để GDMT cho HS; 60.60%khó quản kí nề nếp lớp học; 65.65% mất quá nhiều thời gian và công sức

để chuẩn bị bài

Như vậy với kết quả trên chúng ta thấy rằng sở dĩ GV sử dụngTCHT trong GDMT cho HS không thường xuyên và hiệu quả không cao là

Trang 36

do GV không có kĩ năng dạy học bằng hình thức này cũng như GV quá thụđộng ngại soạn bài cũng như chuẩn bi đồ dùng phục vụ trò chơi Trong khi

đó đại đa số GV được điều tra đều thấy được ưu điểm nổi trội của TCHTtrong việc GDMT cho HS là dễ làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vicủa HS về MT; dễ chủ dộng thực hiện mục tiêu GDMT; HS rất hứng thú,tích cực tham gia…Cho nên có thể nói rằng, với những thế mạnh và nhữngthuận lợi của TCHT trong việc GDMT cho HSTH nếu GV biết đầu tư hơnnữa trong việc nghiên cứu, tìm tòi trò chơi sao cho phù hợp với nội dung,đối tượng HS cũng như hoàn cảnh hiện tại của trường, địa phương cùng vớiviệc kết hợp hình thức tổ chức dạy học trong hay ngoài lớp thì hiệu quảgiáo dục phần nào sẽ nõng lên Bởi lẻ những khó khăn như: khó quản lí nềnếp lớp học, khó tìm địa điểm tổ chức không phải là vấn đề khó giải quyết

- Các nguồn TCHT của GV

Kết quả cho thấy có 90.91% GV được điều tra sử dụng TCHT đãđược thiết kế sẵn trong sách giáo viên hoặc sách thiết kế bài giảng Kết quảnày cho thấy sự thụ động của GV tiểu học hiện nay trong việc sưu tầm cácTCHT Chỉ có 28.28% GV được điều tra đã sưu tầm TCHT trong các sáchhướng dẫn tổ chức trò chơi cho HSTH Điều này có thể giải thích là do tàiliệu hướng dẫn tổ chức TCHT để GDMT cho GV còn ít và chưa thật sựphù hợp hoặc không phong phú và đa dạng Mặt khác là do GV không thực

sự đầu tư vào bài giảng của mình Họ phụ thuộc quá nhiều vào các tài liệuhướng dẫn, các tài liệu có sẵn Trong số những GV được điều tra đã sưutầm TCHT từ các sách tham khảo thì GV ở TP HCM chiếm đa số Mộttrong những lí do là các GV ở TP.HCM có điều kiện tiếp xúc với nhiều tàiliệu tham khảo hơn các tỉnh ngoài.Việc trang bị sách tham khảo, cơ sở vậtchất cho các trường tiểu học đặc biệt là các tỉnh ngoài TP còn rất hạn chế.Đõy là một khó khăn lớn đối với việc tổ chức dạy và học của GV và HS

- Mục đích sử dụng TCHT trong tiến trình dạy học

Trang 37

Để tìm hiểu mục đớch sử dụng TCHT trong tiến trình dạy học ởtrường tiểu học, chúng tôi đưa ra cõu hỏi số 8 kết quả thu được là 72.73%

GV được điều tra thường sử dụng TCHT để thực hiện bước củng cố, 7.58%

sử dụng để kh động trước khi vào bài mới trong tiến trình dạy học Cònviệc sử dụng trò chơi học tập như một phương tiện cung cấp tri thức mới vàrèn kĩ năng trong quá trình dạy học thì rất ít chỉ chiếm 10.10% Thậm chí

có GV chỉ sử dụng trò chơi như là một phương tiện để giải toả những căngthẳng hoặc lấp thời gian trống… (chiếm 5.05%)

Trong khi đó thực tế cho thấy rằng, trò chơi là một hình thức học tậphấp dẫn đối với HS thế nhưng ở đõy GV chỉ xem TCHT như một hình thức

bổ trợ và thường diễn ra ở khõu củng cố tri thức Điều này có thể chochúng ta thấy rừ rằng đại đa số GV chưa nhận thức được ưu điểm cốt lừicủa TCHT trong quá trình dạy học nói chung và GDMT nói riêng.Thực raTCHT không chỉ là hình thức để củng cố tri thức mà còn là phương tiện để

cung cấp tri thức và rèn các kĩ năng cho các em Bởi qua trò chơi, HS tiếp

thu kiến thức một cách nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn và hiệu quả hơn [20].

- Những điều kiện cần có đảm bảo cho việc vận dụng TCHT có hiệu quả

Nhằm tìm hiểu những điều kiện cần có đảm bảo cho việc vận dụngTCHT đạt hiệu quả chúng tôi đưa ra câu hỏi số 10 Kết quả 100% GV đượcđiều tra cho rằng việc vận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TN –

XH lớp 2 có hiệu quả thì điều kiện quan trọng là bản thân từng GV phảinhận thức được ưu điểm cốt lõi của TCHT để GDMT Bởi chỉ khi GV nhậnthức được vai trò quan trọng của TCHT trong việc GDMT cho HSTH trongdạy học môn TN – XH lớp 2 nói riêng và trong dạy học cỏc mụn khỏc nóichung thì GV mới có ý thức tự giác vận dụng cũng như ý thức tự học hỏinâng cao kĩ năng dạy học bằng trò chơi cho chính bản thân để từ đó việc sửdụng trò chơi trong giáo dục cũng như trong dạy học được thường xuyên vàhiệu quả hơn Bên cạnh đú, cú 98.48% GV cho là việc vận dụng TCHT cóhiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào kĩ năng tổ chức trò chơi của

Trang 38

GV Ngoài ra, yếu tố vật chất còn là chất men xúc tác góp phần không nhỏcho thành công của trò chơi cho nên có đến 94.44% GV được điều tra đồng

ý Đồng thời, sách và tài liệu giới thiệu trò chơi học tập để GDMT là điềukiện không thể thiếu nên có số GV đồng ý chiếm tỉ lệ không nhỏ 87.37%

Kết luận chương 1

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc GDMT nói chung

và việc vận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TN- XH lớp 2 nóiriêng, chúng tôi có một số kết luõn sau:

+ Hiện nay, ở nước ta, nội dung GDMT đã được đưa vào nội dungmột số môn học như: TNXH, Đạo đức, Khoa học, Địa lí và Lịch sử, TiếngViệt…Trong đó, môn TNXH có nội dung về thiên nhiên, con người và xãhội gần gũi bao quanh học sinh Đồng thời là một trong những môn học cónhiều khả năng GDMT

+ Có rất nhiều hình thức và biện pháp GDMT, trong đó TCHT rấtphù hợp với tõm lí HSTH và phù hợp với nội dung môn TNXH lớp 2 đồngthời, tạo điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu GDMT Trong khi đó,các công trình nghiên cứu về đề tài GDMT chưa có công trình nào độc lậpnghiên cứu việc vận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp

2 Cho nên việc vận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp

2 là điều cần thiết

+ Về kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy GV TH đã có được nhữngnhận thức nhất định về vấn đề MT và BVMT cũng như nhận thức được tầmquan trọng của việc GDMT qua dạy học môn TNXH lớp 2 Tuy nhiên, cáchình thức GDMT thông qua môn TNXH lớp 2 còn hết sức đơn điệu chưatương ứng với đặc trưng môn học cũng như hiệu quả chưa cao, đặc biệt làhình thức dạy học bằng TCHT Do vậy chúng tôi tiến hành nghiờn cứu việcvận dụng TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 2

Trang 39

CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MễN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

I CƠ SỞ VẬN DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ GDMT TRONG DẠY HỌC MễN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2

1 Các nguyên tắc GDMT trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

Việc xuất phát từ những nguyên tắc có ảnh hưởng đến vấn đề nghiêncứu là một việc làm rất cần thiết trong nghiên cứu khoa học Cho nên đểGDMT thông qua các môn học có hiệu quả thì việc đầu tiên là phải nắmcác nguyên tắc GDMT trong dạy học môn học Qua nghiên cứu các tài liệunói về nguyên tắc GDMT trong dạy học một số môn, chúng tôi nhận thấy

để GDMT trong dạy học môn TNXH có hiệu quả, giáo viên cần:

1.1 Khai thác tối đa nội dung GDMT trong nội dung chương trình sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

Ở nước ta, hiện nay GDMT trong nhà trường tiểu học không có mônhọc riêng mà là giáo dục thông qua các môn học GDMT không phải là ghépthêm vào chương trình giáo dục một bộ môn tách biệt hay một chủ đề nghiêncứu mà là khai thác các kiến thức khoa học trong các môn học để tích hợplồng ghép GDMT cho HS Trong đó, có 2 mức độ để tích hợp lồng ghép:

Mức độ 1: Nội dung GDMT trùng phần lớn hay hoàn toàn nội dung

bài học Ví dụ bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở (lớp 2)…

Mức độ 2: Một số đơn vị tri thức của nội dung GDMT được đưa vào

bài học và trở thành một bộ phận hữu cơ của bài học, được thể hiện bằngmột mục riêng, một đoạn hay một vài cõu trong bài học Ví dụ bài 12: Đồdùng trong gia đình”…

Ngoài 2 mức độ trên, các kiến thức GDMT không được thể hiện rừtrong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học GV có thể bổ sung liên hệ cáckiến thức GDMT vào bài giảng Chính vì thế, GV cần khai thác tối đa cácnội dung GDMT Tuy nhiên, việc khai thác phải có chọn lọc, có tính tập

Trang 40

trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tuỳ tiện Đồng thời kếthợp với việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho thíchhợp Hay nói một cách khác đi, khi khai thác nội dung GDMT giáo viêncần chú ý những điều kiện sau:

+ Không lạm dụng GDMT mà làm giảm tính khoa học và logic của nội dung tiết học.

+ Khai thác để tích hợp lồng ghép GDMT phải đảm bảo tính vừa sức, tránh quá tải về kiến thức.

1.2 Tăng cường GDMT qua các hoạt động ngoài lớp

Đối tượng của môn TNXH lớp 2 nói riêng và môn TNXH nói chung

là môi trường xung quanh các em Cho nên việc tổ chức cho HS ra ngoàivui chơi, quan sát, tìm hiểu, khám phá…nhằm phục vụ cho nội dung bàihọc, nội dung GDMT là việc làm hết sức cần thiết Chính các hoạt độngngoài lớp sẽ giúp các em hình thành những biểu tượng rừ ràng về thế giớiTNXH bao quanh chúng Các em như được “tắm” trong môi trường thiênnhiên và chính vẻ đẹp của thiên nhiên sẽ tạo nên những cảm xúc về môitrường sống và đồng thời nõng cao ý thức bảo vệ môi trường sống của cộngđồng Mặt khác, những hoạt động tập thể ngoài lớp còn có tác dụng hìnhthành thói quen hợp tác, tinh thần tương trợ và học hỏi lẫn nhau Nhữnghoạt động ngoài lớp còn là cơ hội để các em bộc lộ cá tính, năng khiếu, sởtrường giúp GV định hướng tốt hơn công tác GDMT

Trong các hoạt động ngoài lớp thì TCHT là một hình thức hoạt độngkhỏ lớ tưởng Bởi TCHT vừa mang nội dung bài học, nội dung GDMT vừa cóthể được tổ chức ngoài lớp Không những thế, đối với HS lớp 2, trong cáchoạt đông ngoài lớp có tác dụng GDMT cho các em thì TCHT vừa dễ tổ chứcvừa dễ hình thành thái độ, hành vi hơn Cho nên có thể nói ưu điểm nổi trộicủa TCHT để GDMT trong dạy học môn TNXH lớp 2 là GV có thể sử dụngtrong tất cả bài học, trong mọi hình thức dạy học trong lớp hay ngoài lớp vàtrong mọi hoạt động GDMT đều có thể tổ chức dưới hình thức là trò chơi

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Các hướng dẫn chung về GDMT dành cho người đào tạo giáo viên trường tiểu học - Dự án quốc gia VIE/ 95/041 Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chương trình tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/ 2001/ QĐ – BGD & ĐT ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Giáo dục môi trường (Giáo trình cao đẳng sư phạm tiểu học) - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, 2005 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Sách giáo khoa và sách giáo viên Tự nhiên- Xã hội lớp 2 - NXB GD, 2003 Khác
5. Ngô Hải Chi – Nõng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơi học tập - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội, 2005 Khác
6. Hoàng Chúng - Thống kê trong khoa học giáo dục – NXB GD Hà Nội, 1980 Khác
7. Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thị Võn Hương, Nguyễn Thị Thấn GDMT trong trường tiểu học – Tài liệu lưu hành nội bộ - Trường ĐHSP Hà Nội, 2003 Khác
8. Vũ Xuõn Đĩnh – Học mà vui, vui mà học – NXB ĐHSP, 2003 Khác
9. Trần Lõm Đồng (Chủ Biên) – 100 trò chơi vận động cho học sinh tiểu học – NXB GD, 2002 Khác
10.Nguyễn Thượng Giao – Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên – Xã hội – NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 Khác
11.Nguyễn Phị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng – GDMT qua môn Địa lí ở trường trung học phổ thông – NXB GD Hà Nội, 1997 Khác
12. Nguyễn Thị Hoà - Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn - Luận án tiến sĩ khoa học, Hà Nội, 2003 Khác
13.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức – Lí luận dạy học tiểu học- NXB ĐHSP Hà Nội, 2004 Khác
14. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà – Giáo trình giáo dục tiểu học 1 – NXB GD, 1997 Khác
15. Hoàng Hoè. Phạm Đình Thái, Đặng Huy huỳnh, Vũ Thành Mô, Vũ Văn Cẩn - bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Việt Nam – NXB GD, 1998 Khác
16. Bựi Văn Huệ - Tõm lí học tiểu học – NXB GD, 1997 Khác
17. Nguyễn Thị Võn Hương - Một số biện pháp nõng cao chất lượng GDMT cho học sinh tiểu học - Luận án tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội, 2002 Khác
18.Nguyễn Đình Khoa – Môi trường sống và con người – NXB ĐH và THCN, 1987 Khác
19. Lê Văn Khoa - Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường- NXB GD, 2005 Khác
20. Đinh Văn Lang – Kĩ năng dạy học bằng trò chơi của giáo viên mẫu giáo - Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w