Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo khoa, phòng quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THCS Đông Mỹ trường THCS Phúc Khánh, Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phương i DANH MỤC CHỮ VIẾT BVMT : Bảo vệ môi trường ĐC : Đối chứng GDMT : Giáo dục môi trường GV : Giáo viên HK : Học kỳ HS : Học sinh MT : Môi trường NC : Nghiên cứu ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường PHT : Phiếu học tập QTSV : Quần thể sinh vật SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh vật THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan tr : trang ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu GDMT 1.1.2 Lược sử nghiên cứu tích hợp dạy học tích hợp 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1.Tổng quan dạy học tích hợp 1.2.2 Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học 15 1.3.Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Vai trò giáo dục mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học – THCS 23 1.3.2 Thực trạng giáo dục môi trường dạy học Sinh học số trường THCS thành phố Thái Bình- Thái Bình 25 CHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌCSINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 38 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình nội dung Sinh học THCS 38 2.1.1 Cấu trúc chương trình nội dung kiến thức Sinh học 38 2.1.2 Phân phối số tiết chương trình Sinh học 40 2.2 Mục tiêu giáo dục môi trường dạy học Sinh học 43 2.3 Nguyên tắc tích hợp GDMT Sinh học 44 2.4 Quy trình tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học 45 2.5 Tích hợp giáo dục môi trường vào số bài, nội dung cụ thể phần iii Sinh vật môi trường (Sinh học 9) 46 2.6 Một số ví dụ soạn có nội dung tích hợp giáo dục mơi trường 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Nội dung thực nghiệm 87 3.3 Phương pháp thực nghiệm 87 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 87 3.3.2 Phương pháp đánh giá 88 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 89 3.4.1 Phân tích định tính 89 3.4.2.Phân tích định lượng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá mức độ hiệu cơng tác tích hợp giáo dục môi trường 26 Bảng 1.2 Nhận xét giáo viên GDMT 27 Bảng 1.3 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu tài liệu, phương tiện dạy học 28 Bảng 1.4 Phương pháp hình thức dạy học tích hợp giáo dục mơi trường 28 Bảng 1.5 Thuận lợi giáo viên 29 Bảng 1.6 Khó khăn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục mơi trường 30 Bảng 1.7 Kiến nghị giáo viên 31 Bảng 1.8 Lựa chọn học sinh vấn đề giới quan tâm 32 Bảng 1.9 Mức độ hiểu biết học sinh vấn đề môi trường 32 Bảng 1.10 Mức độ tác động hoạt động môi trường đến ý thức học sinh 33 Bảng 1.11 Kết điều tra hiểu biết học sinh môi trường 35 Bảng 1.12:Thái độ học sinh trước vấn đề môi trường 35 Bảng 1.13 Hành động học sinh trước vấn đề môi trường 36 Bảng 2.1 Nội dung Sinh vật môi trường Sinh học 39 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trường THCS Đông Mỹ 90 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trường THCS Phúc Khánh 90 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số kiểm tra số lớp 9A 9B trường THCS Đông Mỹ 93 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số kiểm tra số trường THCS Phúc Khánh 95 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập trường THCS Đông Mỹ 97 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập trường THCS Phúc Khánh 98 Bảng 3.8 Tính tốn số liệu riêng cho lớp thực nghiệm đối chứng 100 v Bảng 3.9 Kết trả lời câu hỏi giáo dục môi trường 102 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Đông Mỹ 94 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Đông Mỹ 94 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Phúc Khánh 96 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THCS Phúc Khánh 96 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) trường THCS Đông Mỹ 97 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) trường THCS Đông Mỹ 98 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) trường THCS Phúc Khánh 99 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) trường THCS Phúc Khánh 99 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ thực trạng suy thối mơi trường Ngày nay, môi trường biến đổi sâu sắc trước tác động mạnh mẽ người Từ kỷ 19, công nghiệp nước phát triển mạnh hủy hoại mơi trường ngày lớn Khoa học cơng nghệ nhu cầu vô hạn người mà ngày phát triến nhanh chóng đồng thời làm gia tăng tốc độ phá hủy môi trường tới mức chưa thấy khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý ngày nhiều, có nhiều nguồn tài nguyên không tái tạo Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, phát triển cực nhanh giao thơng, đơi với q trình thị hóa ngày tăng, khơng ngừng gia tăng dân số, kèm theo tàn phá khốc liệt chiến tranh, kể chiến tranh sinh học, chiến tranh hóa học gây tổn thương nặng nề cho hệ sinh thái Với tất thực trạng đó, việc đưa giáo dục môi trường vào trường học việc làm cần thiết 1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục môi trường Trong văn nhà nước từ trước tới nay, có nhiều văn có tính pháp lý cao địi hỏi phải tăng cường, cải tiến cơng tác giáo dục môi trường cách trực tiếp, rõ ràng Chỉ thị số 73/TTg ngày 20/7/1974 “Về việc đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên”, Nghị số 246/ HĐBT ngày 20/9/1985 “Về việc tăng cường công tác điều tra bản, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 có hiệu lực từ ngày 10/1/1994 coi GDMT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Điều luật bảo vệ môi trường ra: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường” Giáo dục môi trường trở thành vấn đề cấp bách có quy mơ tồn cầu Trước vấn đề mơi trường suy thối mơi trường ngày nghiêm trọng giáo dục mơi trường vừa yêu cầu cần phải tiến hành, giải pháp chiến lược giúp cho giới tồn phát triển bền vững 1.3 Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục môi trường Sự hiểu biết môi trường ý thức, thói quen bảo vệ mơi trường nhiều người có học sinh cịn nhiều hạn chế Điều biểu hoạt động phá rừng làm đất canh tác gây hậu xói mịn đất, lũ lụt hạn hán thường xuyên, khí hậu thay đổi bất thường, việc đánh cá điện, việc lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu gây nhiễm độc hoa màu, lương thực, thực phẩm làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ chất lượng sống người dân Nhiều học sinh chưa nhận thức đầy đủ khái niệm môi trường bảo vệ mơi trường, ý thức thói quen BVMT cịn yếu Vì thế, em cịn hành vi làm tổn hại đến môi trường trèo cây, bẻ cành, xả rác bừa bãi GDMT cần nhằm vào việc tăng cường nhận thức môi trường công dân để xác định vị trí mối quan hệ người với môi trường Do vậy, GDMT trở thành nhu cầu cấp bách, thường xuyên lâu dài kế hoạch hành động chiến lược quốc gia phát triển bền vững Chương trình Sinh học trường THCS hành dạng đơn môn, tích hợp GDMT vào nội dung dạy học Sinh học theo hướng hoạt động hóa nội dung mục tiêu dạy học Sinh học giúp trình học trở nên ý nghĩa Thực tiễn giảng dạy cho thấy trình dạy học Sinh học làm tảng, làm sở để thực GDMT góp phần hình thành tri thức đạo đức mơi trường, giúp học sinh hiểu mối quan hệ thống sinh vật với môi trường, kết nối người với giới tự nhiên Xuất phát từ thực trạng vào đặc trưng môn Sinh học, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Sinh học Trung học sở” Phần II TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH Em đánh dấu (x) vào ô tương ứng thái độ phù hợp với quan niệm em Các chữ viết tắt có nghĩa là: A: Đồng ý STT B: Phân vân C: Không đồng ý Ý KIẾN Để có sức khỏe, người cần quan tâm đến chất lượng khơng khí, nước thức ăn Ơ nhiễm khơng khí nước gây vấn đề nghiêm trọng nhiều nước cơng nghiệp Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách nước công nghiệp Người dân cần có ý thức việc chọn địa điểm để thải các chất thải có hại Tất cần phải có trách nhiệm với việc tầng ơzơn bị suy giảm Ơ nhiễm nước khơng phải vấn đề nghiêm trọng 80% trái đất nước Mỗi người cơng dân thường làm nhiều việc để hạn chế ô nhiễm môi trường GDMT nên kết hợp vào chương trình giảng dạy trường THCS 112 A B C Giáo dục cộng đồng ô nhiễm nước 10 11 12 13 14 15 khơng khí giúp làm giảm tác hại vấn đề ô nhiễm môi trường Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến sức khỏe người Việc săn bắt động vật quý để lấy thịt, da lông cần ngăn chặn Chặt rừng, khai thác tài nguyên rừng giúp tăng nguồn thu cho đất nước Ở nước ta nay, để BVMT, đồng bào miền núi cần phải định canh định cư Để tăng độ phì nhiêu cho đất, biện pháp hiệu bón phân hóa học Giao đất, giao rừng cho người lao động biện pháp sử dụng hợp lý đất đai Những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi 16 17 trường tuyệt đối không phép mở Tăng vụ sản xuất nông nghiệp nước ta biện pháp sử dụng đất hợp lý tiết kiệm BVMT hành vi đạo đức học sinh 18 người cơng dân Cần có hình thức xử phạt nặng 19 người phá hoại môi trường Tất có lỗi nhiễm môi 20 trường Sự suy kiệt tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 21 tính tham lam hám lợi trước mắt ích kỷ người 113 Chúng ta nên tái sử dụng vật liệu 22 nhựa, không nên vứt Vấn đề dân số đông số khu vực 23 định giải didân Tiết kiệm đất đai quốc sách 24 nước có nơng nghiệp phát triển Giáo dục môi trường nên dành riêng cho 25 người lớn 114 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhằm tìm hiểu trình dạy học mơn Sinh học trường THCS nay, kính mong q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường THCS nơi thầy (cô) công tác:………………………………… Thâm niên giảng dạy:………………………………………………………… Đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp sau đây: Theo thầy (cô), vấn đề đƣợc giới quan tâm nhiều gì: G ià hóa dân số B ệnh ung thư Bảo vệ tài ngun mơi trường Xóa mù chữ Thầy(cô) đánh giá nhƣ hiểu biết học sinh môi trƣờng nay? Hiểu biết rõ Có hiểu biết Ít hiểu biết Khơng hiểu biết Thầy (cơ) đánh giá mức độ hiệu việc thực cơng tác tích hợp giáodụcmơi trƣờng nhƣ sau: Khơng hiệu Hiệu Gia đình Khu phố Trường học 115 Khá hiệu Rất hiệu Tổ chức tôn giáo Ý kiến thầy (cô) việc giáo dục mơi trƣờng hình thành ý thức trách nhiệm BVMT cho học sinhTHCS: Đồng TT Ý kiến tham khảo ý Phân Phản vân đối Việc tích hợp GDMT vào dạy học phần Sinh vật môi trường (Sinh học 9) cần thiết Dạy học phần Sinh vật mơi trường thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục mơi trường Hình thành kiến thức môi trường ý thức BVMT từ nhà trường hiệu Tích hợp GDMT vào giảng phần Sinh vật môi trường tăng hiệu dạy học hứng thú học tập học sinh GDMT nhiệm vụ giáo viên mơn Giáo dục mơi trường hình thức để giáo viên liên hệ thực tế dạy học phần Sinh vật môi trường Giáo dục mơi trường khơng thể thực lớp khơng có thời gian Những tài liệu, phƣơng tiện dạy học sau đƣợc thầy (cô) sử dụng hiệu chúng trình giảng dạy tích hợp GDMT 116 Tài liệu,phƣơng tiện Mức độ sử dụng Thường xuyên Chưa Đôi sử dụng Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Tranh vẽ Ảnh, Sơ đồ, mơ hình Sách, báo Video, phim Vườn trường, góc sinh vật Quan sát thiênnhiên Các tư liệu khác (đề nghị ghi cụ thể) Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà thầy sử dụng đểtích hợp nội dung GDMTlà: (Giáo viên chọn nhiều câu trả lời) Thuyết trình Trực quan tranh, ảnh, phim trang bị sẵn Tổ chức hoạt động nhóm Đi ngoại khóa Đưa vào tiết hoạt động lên lớp Phương pháp Seminar Phương pháp đàm thoại Thầy (cô) cho biết tích hợp GDMT vào phần Sinh vật mơi trƣờng mang lại thuận lợi cho giáo viên thực giảng dạy? 117 (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Nội dung phần sinh vật mơi trường có liên quan mật thiết với kiến thức môi trường Tư liệu GDMT phongphú Học sinh u thích mơn học Học sinh có quan tâm nhiều đến tình hình mơi trường biện pháp BVMT Giáo viên bồi dưỡng tích hợp GDMT dạy học Sinh học thường xuyên theo chu kì Được nhà trường hỗ trợ để thực GDMT Tích hợp GDMT cách liên hệ hiệu Tích hợp GDMT giúp khắc sâu kiến thức Đưa nội dung GDMT vào dạy học phần Sinh vật môi trường giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh Thuận lợi khác (Đề nghị ghi cụ thể): Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải thực tích hợp GDMT vào dạy học phần Sinh môi trƣờng (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Chưa tham gia tập huấn dạy học có tích hợp nội dung GDMT Thời gian tiết học không cho phép để tích hợp kiến thức GDMT Việc tích hợp kiến thức GDMT làm nặng thêm bàihọc Không hỗ trợ từ phía nhà trường kinh phí, tư liệu… Học sinh không quan tâm đến vấn đề mơi trường Khó khăn khác (Đề nghị ghi cụ thể): Những kiến nghị thầy (cô) để việc thực tích hợp GDMT 118 dạy học Sinh học đạt hiệu cao: (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Cần có hỗ trợ Ban Giám hiệu kinh phí Cần có giáo án mẫu Cần dự tiết học có tích hợp GDMT Cần cung cấp sách, tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến GDMT Cần có nguồn thơng tin cập nhật thường xun Cần có phối hợp tổ chức Đồn, Thanh niên hoạt động GDMT Cần phối hợp phương tiện thông tin đại chúng (báo,đài truyền thanh, truyền hình…) Các kiến nghị khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 119 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian 45 phút) Họ tên HS:……………………………… Lớp:……………………… Hãy chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Ô nhiễm mơi trƣờng gì? A Là tượng mơi trường tự nhiên bị làm bẩn B Là tượng thay đổi tính chất vật lí, hố học sinh học môi trường C Là tượng gây tác động xấu đến mơi trường, gây tác hại tới đời sống sinh vật người D Cả A, B C Câu 2.Yếu tố sau khơng phải tác nhân hố học gây ô nhiễm môi trƣờng? A Các khí thải từ nhà máy công nghiệp B Lạm dụng thuốc diệt cỏ bảo vệ trồng C Các tiếng ồn mức xe cộ phương tiện giao thông D Dùng nhiều thuốc trừ sâu so với nhu cầu cần thiết đồng ruộng Câu 3.Ơ nhiễm mơi trƣờng dẫn đến hậu sau đây? A Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ B Sự suy giảm sức khoẻ mức sống người C Ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất D Cả A, B, C Câu 4.Trong thời kì xã hội nông nghiệp, ngƣời tác động mạnh tới môi trƣờng hoạt động nào? A Dùng lửa để nấu nướng, xua đuổi săn bắt thú rừng làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy B Hoạt động trồng trọt chăn nuôi dẫn tới việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác chăn nuôi gia súc 120 C Máy móc cơng nghiệp đời tác động mạnh đến môi trường, công nghiệp khai khống làm nhiều cánh rừng, thị hoá lấy nhiều vùng đất rừng tự nhiên đất trồng trọt D Cả B C Câu Hoạt động đốt rừng lấy đất trồng trọt ngƣời tác động có hại tới thiên nhiên nhƣ nào? A Làm nhiều loài động vật, nơi nhiều loài sinh vật B Làm cân sinh thái, gây xói mịn thối hố đất, gây hạn C Gây nhiễm mơi trường, gây cháy rừng D Cả A, B C Câu 6.Biện pháp dƣới đƣợc cho hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trƣờng? A Trồng nhiều xanh B Xây dựng nhà máy xử lí rác thải C Bảo quản sử dụng hợp lí hố chất bảo vệ thực vật D Giáo dục nâng cao ý thức cho người bảo vệ môi trường Câu Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm: A Đất, nước, dầu mỏ B Đất, nước, sinh vật, rừng C Đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật, rừng D Đất, nước, than đá, sinh vật, rừng Câu Tài nguyên sau tài nguyên không tái sinh: A Tài nguyên rừng B Tài nguyên đất C Tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên sinh vật Câu Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là: A Trồng gây rừng để chống xói mịn B Tăng cao độ phì cho đất 121 C Bảo vệ động vật hoang dã D Chống xói mịn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất Câu 10 Hiện trạng rừng nƣớc ta nhƣ nào? A Tỉ lệ đất che phủ rừng 50% B Rừng dần bị thu hẹp, đặc biệt rừng nguyên sinh bị phá hoại C Rừng đầu nguồn phát triển tốt góp phần làm giảm lũ lụt D Rừng bảo vệ tốt, loài chim di cư xuất trở lại Câu 11 Cần làm để làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dƣỡng: A Trồng loại định vùng đất B Thay đổi loại trồng hợp lí (trồng luân canh, trồng xen kẽ) C Trồng kết hợp bón phân D Trồng loại giống Câu 12 Ngoài việc cung cấp gỗ q, rừng cịn có tác dụng cho môi trƣờng sống ngƣời? A Cung cấp động vật quý B Thải khí CO2, giúp trồng khác quang hợp C Điều hịa khí hậu, chống xói mịn, ngăn chặn lũ lụt D Là nơi trú ẩn nhiều loài động vật Câu 13 Tài nguyên sau thuộc tài nguyên tái sinh: A Khí đốt tài nguyên sinh vật B Tài nguyên sinh vật tài nguyên đất C Dầu mỏ tài nguyên nước D Bức xạ mặt trời tài nguyên sinh vật Câu 14 Để bảo vệ rừng tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng B Tăng cường khai thác nhiều nguồn thú rừng C Lập khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia D Chặt phá khu rừng già để trồng lại rừng Câu 15.Nguyên nhân chủ yếu gây xói mịn thối hóa đất? 122 A Nước ta có đồi núi nhìu, độ dốc cao B Do lượng mưa nhiều C Do nước biển dạt vào D Do rừng bị chặt phá nhiều Câu 16 Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp nhanh? A Dân số tăng nhanh, phá rừng để lấy gỗ làm nhà, đất canh tác sử dụng nhu cầu khác người B Khai thác khoáng sản bừa bãi C Phát triển giao thơng D Đơ thị hóa nhanh Câu 17.Hậu việc sử dụng mức thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học? A Làm suy thối đất trồng, nhiễm đất, nước B Giảm tính đa dạng sinh học vùng nông thôn C Giảm loài thiên địch, tăng khả chống chịu loài sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật D Tất ý kiến Câu 18 Để góp phần vào việc bảo vệ tốt mơi trƣờng, điều cần thiết phải làm là: A Tăng cường chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng B Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C Hạn chế gia tăng dân số nhanh D Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng Câu 19 Chọn câu sai câu sau: A Con người hồn tồn có khả hạn chế ô nhiễm môi trường B Trách nhiệm phải góp phần bảo vệ mơi trường sống cho cho hệ mai sau C Con người khơng có khả hạn chế nhiễm môi trường 123 D Nâng cao ý thức người việc phịng chống nhiễm mơi trường biện pháp quan trọng để hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 20 Những biện pháp bảo vệ cải tạo mơi trƣờng gì? Hạn chế tăng nhanh dân số Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên Tăng cường trông rừng khắp nơi Bảo vệ loài sinh vật Kiểm soát, giảm thiểu nguồn chất thải gây nhiễm Tạo trồng có suất cao Tăng cường xây dựng công trình thuỷ điện Phương án là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 4, 5, C 2, 3, 4, 5, D 1, 3, 4, 5, ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1-D 2-C -D 4-D 5-D 6-D 7-C 8-C 9-D 10 - B 11 - B 12 - C 13 - B 14 - C 15 - D 16 - A 17 - D 18 - C` 19 - C 20 - B 124 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian 45 phút) Họ tên HS:…………………………… Lớp:…………………… Câu 1.Tài nguyên thiên nhiên gì? Cho ví dụ? Tài ngun tái sinh tài nguyên không tái sinh khác nào? Câu Nước có vai trị người sinh vật? Nêu hậu việc làm ô nhiễm nguồn nước Câu Mỗi học sinh cần phải làm để khơi phục môi trường bảo vệ hệ sinh thái? Đáp án kiểm tra số Câu Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khống sản, nguồn nước, dầu, khí ) Tài nguyên không tái sinh nguồn tài nguyên sau khai thác sử dụng bị cạn kiệt dần, khả phục hồi Tài ngun khơng tái sinh gốm đốt thiên nhiên, than đá dầu lửa Tài nguyên tái sinh nguồn tài nguyên sau khai thác sử dụng hợp lí phục hồi nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên biến, tài nguyên sinh vật Câu Nước đóng vai trò quan trọng sức khỏe sống người Nước giúp cho người trì sống hàng ngày người sử dụng nước để cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, vo gạo Nếu sử dụng nước khơng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nước mơi trường 125 trung gian chuyển tải chất hóa học loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường khơng nhìn thấy Hậu chung tình trạng nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mạn tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngồi nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Câu - Khơng vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng làm môi trường - Không chặt phá cối, khơng săn bắt động vật có ích có ý thức bảo vệ chúng - Tuyên truyền cho người hành động bảo vệ môi trường 126 ... quan dạy học tích hợp 1.2.2 Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh học 15 1.3 .Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Vai trị giáo dục mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Sinh. .. Mục tiêu giáo dục môi trường dạy học Sinh học 43 2.3 Nguyên tắc tích hợp GDMT Sinh học 44 2.4 Quy trình tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: