1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 trung học cơ sở

126 86 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU THƯƠNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo cô giáo, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo – Khoa học trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN, thư viện trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Thư viện Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô tổ Tự nhiên, trường THCS Hải Lộc, THCS Hải Phương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu Thương i DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MT Mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí luận 7.2 Nghiên cứu thực tiễn Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn 9.1 Ý nghĩa khoa học 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận tích hợp kiến thức liên môn dạy học 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số quan điểm tích hợp kiến thức liên mơn dạy học10 iii 1.1.3 Ý nghĩa tích hợp kiến thức liên môn dạy học 12 1.1.4 Nguyên tắc dạy học tích hợp kiến thức liên môn 15 1.1.5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học - Trung học sở 20 1.2.1 Xu hướng tích hợp kiến thức liên môn sách giáo khoa Việt Nam 20 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 21 CHƯƠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦNSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ 27 2.1 Phân tích chương trình phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 27 2.1.1 Mục tiêu phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 27 2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình 29 2.1.3 Vị trí phần Sinh vật mơi trường Sinh học – Trung học sở chương trình Sinh học Trung học sở 30 2.1.4 Mối liên quan kiến thức phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở) với môn học khác 33 2.2 Quy trình dạy học tích hợp kiến thức liên môn phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở) 35 2.2.1 Xác định mục đích tích hợp liên mơn 35 2.2.2 Xác định vấn đề mức độ tích hợp liên môn 35 2.3 Những u cầu tích hợp liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học Trung học sở 36 iv 2.4 Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích 58 3.1.2 Nhiệm vụ 58 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Nội dung 58 3.2.2 Phương pháp 59 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 3.3.1 Phân tích định tính 61 3.3.2 Phân tích định lượng 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra dành cho giáo viên thực trạng việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn trường THCS 22 Bảng 1.2: Kết điều tra dành cho học sinh khả tích hợp kiến thức liên mơn trường THCS 25 Bảng 3.1: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 66 Bảng 3.2: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 67 Bảng 3.3: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 67 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 1) 68 Bảng 3.5: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 69 Bảng 3.6: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 70 Bảng 3.7: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 70 Bảng 3.8: Bảng tần suất hội tụ tiến 71 (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 2) 71 Bảng 3.9: Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 72 Bảng 3.10: Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC TN kiểm tra số 72 Bảng 3.11: Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 73 Bảng 3.12: Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 3) 74 Bảng 3.13: Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm kiểm tra giả thuyết H0 75 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học trường THCS 30 Hình 2.2: Sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ cá chép Việt Nam 39 Hình 2.3: Sơ đồ mô tả giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam 39 Hình 2.4 : So sánh tỷ lệ diện tích/ thể tích hai dạng cấu trúc 42 Hình 2.5: Cấu trúc phân tử nước 44 Hình 2.6 : Sơ đồ phản ứng thủy phân phản ứng trùng ngưng 45 Hình 2.7: Đồ thị biến đổi số lượng cá thể trùng giày qua thời gian 50 Hình 2.8: Hiện tượng mưa axit 52 Hình 2.9 : Một số hoạt động gây nhiễm khơng khí 54 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 67 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 69 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 70 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 71 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 73 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 74 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đà đổi Việc nghiên cứu lý thuyết học tập để tìm sở khoa học hướng đi, cách làm giáo dục cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu người học, xã hội Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ (Vật lý, Hoá học, Sinh học, Địa chất, Thiên văn…) Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế Hình thức tích hợp phổ biến giáo viên vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua kích thích khả hứng thú tìm tịi, khám phá tri thức, làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Cùng với tiến khoa học công nghệ, khối lượng tri thức mà lồi người tích lũy tăng lên nhanh chóng, điều đặt cho giáo dục nước nhà phải có đổi sâu sắc toàn diện Nước ta tiến hành cải cách giáo dục với quy mô rộng lớn, nhiều lĩnh vực (thay đổi mục tiêu đào tạo, đổi chương trình nội dung kiến thức, cải cách quản lí giáo dục, xã hội hóa giáo dục đổi phương pháp giảng dạy, hình thức kiểm tra đánh giá ) Trong đổi quy trình áp dụng phương pháp dạy học tích cực yêu cầu thiết công cải cách giáo dục tật bẩm sinh phụ nữ bị nhiễm đioxin - GV chiếu hình 54.2 yêu cầu HS trả lời lệnh trang 163 - HS nghiên cứu, quan sát trả lời + Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học thường tích tụ mơi trường đất, nước, khơng khí, sinh vật + Con đường phát tán loại hóa chất: Các hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học theo mưa thấm xuống đất làm nhiễm nguồn nước ngầm tích tụ ao, hồ, sông, suối, đại dương phần hồ tan nước bốc vào khơng khí theo mưa khắp mặt đất - GV chiếu số hình ảnh thực trạng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật - GV: Vậy nguồn gốc tác hại chủ yếu Nguồn gốc tác hại chủ yếu nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất nhiễm hóa chất bảo độc hóa học gì? vệ thực vật chất độc hóa - HS suy nghĩ trả lời học là: Lạm dụng thuốc trừ - GV nhận xét, bổ sung kết luận sâu, thuốc diệt cỏ đồng ruộng  Tác động bất lợi đến hệ sinh thái sức khỏe người - GV chiếu số hình ảnh minh họa Ơ nhiễm chất phóng nhiễm chất phóng xạ yêu cầu HS xạ trả lời câu hỏi: Nguyên nhân gây nhiễm chất phóng xạ gì? Nguồn gốc: Do chất thải từ 103 - HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời cơng trường khai thác chất - GV liên hệ vụ Mĩ nổ bom nguyên tử phóng xạ, nhà máy điện chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) nguyên tử, bãi thử vũ khí thành phố Hi-rơ-si-ma Na-ga-xa-ki hạt nhân…  người bị mắc Nhật Bản vụ nhà máy điện hạt nhân số bệnh di truyền, ung nguyên tử Nhật bị nổ năm 2011 gây thư thiệt mạng nặng người, làm cho môi trường bị ô nhiễm Trước kết thúc chiến tranh giới thứ hai, bom thả xuống thành phố Hiroshima ngày 06/08/1945 có hiệu suất cơng phá 0,015MT TNT (2, 4, – trinitrotoluene – thành phần thuốc nổ có mìn) thả xuống thành phố Nagasaki, vài ngày sau có hiệu suất cơng phá 0,021MT - GV chiếu H 54.4 SGK yêu cầu HS giải thích hình vẽ - HS quan sát hình trả lời - GV: Ơ nhiễm chất phóng xạ để lại hậu gì? - HS nghiên cứu SGK trả lời Trong trận oanh tạc khơng, nổ tung độ cao khoảng 500 – 800m Quả bom thả xuống Hiroshima giết 140 ngàn người, tương đương 40% dân cư thành phố Quả thứ hai thả xuống Nagasaki giết chết 74 ngàn người tương 104 đương 24% dân cư thành phố - GV nhận xét, bổ sung kết luận - GV chiếu số hình ảnh thực trạng Ô nhiễm chất thải nhiễm chất thải rắn yêu cầu rắn HS nghiên cứu SGK cho biết: Chất thải rắn Nguồn gốc tác hại ô bị ô nhiễm bao gồm loại nào? nhiễm chất thải rắn là: Do - HS nghiên cứu SGK trả lời chất thải công nghiệp, hoạt - GV chiếu bảng 54.2 yêu cầu HS thảo luận động nơng nghiệp, xây dựng, theo bàn hồn thành bảng khai thác khoáng sản, hoạt - HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành động y tế, sinh hoạt gia - GV: Nêu nguồn gốc tác hại đình… Gây nhiễm mơi nhiễm chất thải rắn trường, tạo điều kiện cho vi - HS suy nghĩ trả lời sinh vật phát triển làm - GV nhận xét, bổ sung kết luận mỹ quan” - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: Ô nhiễm sinh vật gây Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh vật gây bệnh bệnh gì? Nguồn gốc tác hại - HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nhiễm sinh vật gây bệnh là: - GV yêu cầu HS quan sát H54.5 trả lời Từ chất thải phân, rác, lệnh trang 164 SGK nước thải sinh hoạt, rác bệnh - HS quan sát, thảo luận trả lời viện, xác chết sinh vật …  + Nguyên nhân bệnh giun sán: Do ăn Tạo điều kiện cho nhiều lồi thức ăn khơng nấu chín, khơng rửa có vi sinh vật gây bệnh cho người mang mầm bệnh trứng giun, ấu trùng động vật, gây nguy hiểm sán cho cộng đồng xã hội + Cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét, diệt bọ 105 gậy, giữ cho nơi thoáng mát, sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc + Nguyên nhân dẫn tới bệnh tả, lị: Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm sinh vật gây bệnh E.coli … - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Em nêu nhận xét em thực trạng ô nhiễm môi trường địa phương? - HS suy nghĩ trả lời được: Ở địa phương mà em sống hầu hết loại môi trường bị ô nhiễm thực trạng diễn nhiễm chất khí thải từ hoạt động sinh hoạt, nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học, nhiễm chất thải rắn ô nhiễm sinh vật gây bệnh - GV nhận xét, bổ sung rút kết luận Củng cố Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi 2, T 165 SGK - Đọc trước 106 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM B.1: BÀI KIỂM TRA SỐ B.1.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong 41 “ Môi trường nhân tố sinh thái” B.1.2 Lớp kiểm tra: 9A, 9C (TN) 9B, 9D (ĐC) B.1.3 Thời gian: 15 phút B.1.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan điểm, phần tự luận điểm B.1.5 Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án Câu 1: Môi trường sống sinh vật là: A Nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng B Nơi sinh vật C Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống sinh vật D Nơi kiếm ăn, làm tổ sinh vật Câu 2: Nhân tố sinh thái : A Các yếu tố vô sinh hữu sinh môi trường B Tất yếu tố môi trường C Những yếu tố môi trường tác động tới sinh vật D Các yếu tố môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên thể sinh vật Câu 3: Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm sau A Nhóm nhân tố vơ sinh nhân tố người B Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm nhóm sinh vật khác C Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh , nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nhóm nhân tố người 107 D Nhóm nhân tố người nhóm sinh vật khác Câu 4: Sinh vật sinh trưởng phát triển thuận lợi vị trí giới hạn sinh thái? A Gần điểm gây chết B Ở điểm cực thuận C Gần điểm gây chết D Ở trung điểm điểm gây chết điểm gây chết Câu 5: Giới hạn sinh thái : A Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định B Khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái đảm bảo thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt C Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái khác D Khoảng tác động có lợi nhân tố sinh thái thể sinh vật Câu 6: Trong nhân tố sinh thái sau đây, nhân tố sinh thái vô sinh : A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật B Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc C Các thành phần giới tính chất lí, hố đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật D Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình Câu 7: Cơ thể sinh vật coi môi trường sống khi: A Chúng nơi sinh vật khác B Các sinh vật khác đến lấy chất dinh dưỡng từ thể chúng C Cơ thể chúng nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống sinh vật khác D Cơ thể chúng nơi sinh sản sinh vật khác 108 Câu 8: Nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng : A Con người có tư duy, có lao động B Hoạt động người khác với sinh vật khác, người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên C Con người tiến hoá so với lồi động vật khác D Con người có khả làm chủ thiên nhiên Câu 9: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố sinh thái, chúng có vùng phân bố A Hẹp B Hẹp hạn chế C Hạn chế D Rộng Câu 10: Các yếu tố đất, nước, khơng khí, sinh vật đóng vai trị mơi trường chúng có đặc điểm A Có đủ điều kiện thuận lợi nơi cho sinh vật B Là nơi sinh vật kiếm thức ăn C Là nơi sinh sống sinh vật D Khơng có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Phần tự luận: Cá chép Việt Nam chết nhiệt độ 20C 440C, phát triển thuận lợi 280C So sánh với cá rô phi Việt Nam lồi có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng hơn? Tại cá chép thích nghi điều kiện miền Bắc Việt Nam cá rô phi? B.1.6 Biểu điểm đáp án Phần trắc nghiệm khách quan Câu 10 Đáp án A C C B A D C B D C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Biểu điểm 0,5 0,5 109 Phần tự luận: - So sánh với cá rơ phi Việt Nam lồi có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng hơn? Lồi có vùng phân bố rộng hơn? (2,5 điểm) Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam : 420C – 50C = 370C Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá chép Việt Nam : 440C – 20C = 420C  Cá chép có giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng cá rơ phi Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng cá rơ phi - Tại cá chép thích nghi điều kiện miền Bắc Việt Nam cá rô phi? (2,5 điểm) Cá chép thích nghi điều kiện miền Bắc Việt Nam cá rô phi điều kiện sống miền Bắc có mùa đơng giá lạnh, nhiều nhiệt độ môi trường xuống 10oC, cá rô phi có giới hạn sinh thái từ 5oC - 42oC ( khoảng thuận lợi từ 20-35oC) vào mùa đông cá rô phi gần không sinh trưởng nhiều trường hợp dẫn đến tử vong khơng chống chọi với điều kiện mơi trường Cịn cá Chép giới hạn sinh thái rộng (2oC – 44oC), có khả thích nghi với điều kiện miền Bắc cá rô phi 110 B.2: BÀI KIỂM TRA SỐ B.2.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong 43 “ Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật” B.2.2 Lớp kiểm tra: 9A, 9C (TN) 9B, 9D (ĐC) B.2.3 Thời gian: 15 phút B.2.4 Biểu điểm: 100% trắc nghiệm khách quan, câu trả lời 0,5 điểm B.2.5 Nội dung đề kiểm tra: Chọn đáp án Câu 1: Tầng Cutin dày bề mặt xanh sống vùng nhiệt đới có tác dụng A Hạn chế nước nhiệt độ khơng khí lên cao B Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào C Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ D Tăng thoát nước nhiệt độ khơng khí lên cao Câu 2: Về mùa đông giá lạnh, xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều có tác dụng A Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm nước B Làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh C Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm nước D Hạn thoát nước Câu 3: Với xanh sống vùng nhiệt đới, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày Những đặc điểm có tác dụng A Hạn chế thoát nước nhiệt độ khơng khí cao B Tạo lớp cách nhiệt bảo vệ C Hạn chế ảnh hưởng có hại tia cực tím với tế bào D Giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh 111 Câu 4: Quá trình quang hợp diễn bình thường khoảng nhiệt độ A 00- 400 B 100- 400 C 200- 300 D 250-350 Câu 5: Ở nhiệt độ cao (cao 400C) hay thấp (00C) hoạt động sống hầu hết loại xanh diễn theo chiều hướng A Các hạt diệp lục hình thành nhiều B Quang hợp tăng – hô hấp tăng C Quang hợp giảm.– hô hấp tăng D Quang hợp giảm thiểu ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ Câu 6: Đặc điểm cấu tạo động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho thể chống rét là: A Có chi dài B Cơ thể có lơng dày dài ( thú có lơng) C Chân có móng rộng D Đệm thịt chân dày Câu 7: Động vật nhiệt có đặc điểm A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường Câu 8: Động vật biến nhiệt có đặc điểm A Nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường B Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường C Nhiệt độ thể thay đổi không theo tăng hay giảm nhiệt độ môi trường D Nhiệt độ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường Câu 9: Những sống nơi khơ hạn thường có đặc điểm thích nghi A Lá biến thành gai, có phiến mỏng B Lá thân tiêu giảm C Cơ thể mọng nước, rộng D Hoặc thể mọng nước tiêu giảm biến thành gai 112 Câu 10: Phiến ưa ẩm, ưa sáng khác với ưa ẩm, chịu bóng đặc điểm A Phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển, màu xanh sẫm B Phiến to, màu xanh sẫm, mô giậu phát triển C Phiến hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển D Phiến nhỏ, mỏng, lỗ khí có hai mặt lá, mơ giậu phát triển Câu 11: Phiến ưa ẩm, chịu bóng khác với ưa ẩm, ưa sáng đặc điểm A Phiến hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển B Phiến dày, có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước C Phiến hẹp, có lớp lơng cách nhiệt D Phiến mỏng, rộng bản, mơ giậu phát triển Câu 12: Trong nhóm sinh vật đây, nhóm sinh vật có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường A Nhóm sinh vật nhiệt B Nhóm sinh vật biến nhiệt C Nhóm sinh vật nước D Nhóm sinh vật cạn Câu 13: Các thể thực vật chịu tác động nhân tố nhiệt độ đến A Sự biến dạng có rễ thở vùng ngập nước B Cấu tạo rễ C Sự dài thân D Hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý phân bố thực vật Câu 14: Một số loài sa mạc có biến thành gai đặc điểm này: A Giúp cho chúng chống chịu với gió bão B Giúp cho chúng bảo vệ khỏi người phá hoại C Giúp cho chúng giảm thoát nước điều kiện khô hạn sa mạc D Giúp hạn chế tác động ánh sáng 113 Câu 15: Nhóm động vật nhiệt là: A Cá sấu, thỏ, ếch, dơi B Bồ câu, cá rô phi, cá chép, chó sói C Cá rơ phi, cá chép, ếch, cá sấu D Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi Câu 16: Nhóm động vật biến nhiệt là: A Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu B Cá sấu, thỏ, ếch, dơi C Bồ câu, mèo, thỏ, dơi D Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo Câu 17: Nhóm thực vật chịu hạn là: A Cây rau mác, xương rồng, phi lao B Cây thuốc bỏng, thông, rau bợ C Cây xương rồng, thuốc bỏng, thông, phi lao D Cây xương rồng, phi lao, rau bợ, rau mác Câu 18: Nhóm động vật ưa khơ là: A Ếch, ốc sên, lạc đà B Ốc sên, giun đất, thằn lằn C Giun đất, ếch, ốc sên D Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhơng Câu 19: Nhóm động vật ưa ẩm là: A Ếch, ốc sên, giun đất B Ếch, lạc đà, giun đất C Lạc đà, thằn lằn, kỳ đà D Ốc sên, thằn lằn, giun đất Câu 20: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường cao chu kì sống chúng càng: A Dài B: Ngắn C Thuận lợi D Khó khăn B.2.6 Đáp án biểu điểm Câu 10 Đáp án A C B C D B A B D C Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D C D A C D A B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Biểu điểm 0,5 0,5 114 B.3: BÀI KIỂM TRA SỐ B.3.1 Thời điểm áp dụng: sau học xong 54 “ Ơ nhiễm mơi trường” B.3.2 Lớp kiểm tra: 9A, 9C (TN) 9B, 9D (ĐC) B.3.3 Thời gian: 15 phút B.3.4 Biểu điểm: Phần trắc nghiệm khách quan điểm, phần tự luận điểm B.3.5 Nội dung đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đáp án Câu 1: Ơ nhiễm mơi trường là: A Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn B Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn Các tính chất vật lí thay đổi C Hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn Các tính chất vật lí, hố học, sinh học thay đổi D Hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn Các tính chất vật lí, hố học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho người sinh vật khác Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là: A Do hoạt động người gây số hoạt động tự nhiên B Do hoạt động người gây C Do số hoạt động tự nhiên ( núi lửa , lũ lụt ) D Do người thải rác sông Câu 3: Nguyên nhân gây nhiễm khí thải chủ yếu q trình đốt cháy: A Gỗ, than đá B Khí đốt, củi C Khí đốt, gỗ D Gỗ, củi, than đá, khí đốt Câu 4: Một số hoạt động gây nhiễm khơng khí như: A Cháy rừng, phương tiện vận tải B Cháy rừng, đun nấu gia đình 115 C Cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu gia đình, sản xuất công nghiệp D Phương tiện vận tải, sản xuất công nghiệp Câu : Năng lượng nguyên tử chất phóng xạ có khả gây đột biến người , gây số bệnh: A Bệnh di truyền B Bệnh di truyền bệnh ung thư C Bệnh lao D Bệnh ung thư Câu 6: Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ chất thải : A Cơng trường khai thác chất phóng xạ B Nhà máy điện nguyên tử C Thử vũ khí hạt nhân D Cơng trường khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, việc thử vũ khí hạt nhân Câu : Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu chất thải : A Phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải từ bệnh viện B Phân, rác, nước thải sinh hoạt C Nước thải sinh hoạt, nước thải từ bệnh viện D Xác chết sinh vật, nước thải từ bệnh viện Câu 8: Các biện pháp khắc phục nhiễm hố chất bảo vệ thực vật gồm A Biện pháp sinh học biện pháp canh tác B Biện pháp canh tác, bón phân C Biện pháp sinh học, biện pháp canh tác , bón phân hợp lí D Biện pháp sinh học, bón phân hợp lí Câu 9: Trong thể người trùng sốt rét phát triển A Trong gan hồng cầu B Trong hồng cầu C Trong bạch cầu D Trong gan 116 Câu 10: Người ăn gỏi cá ( thịt cá sống ) có nguy bị nhiễm bệnh A Bệnh sán gan B Bệnh tả, lị C Bệnh sốt rét D Bệnh thương hàn Phần tự luận: Ơ nhiễm mơi trường gì? Em kể tên tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm? B.3.6 Biểu điểm đáp án Phần trắc nghiệm khách quan Câu 10 Đáp án D A D C B D A C A A 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Biểu điểm 0,5 0,5 Phần tự luận: - Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác (2,5 điểm) - Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm là: + Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt (0,5 điểm) + Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật chất độc hóa học (0,5 điểm) + Ơ nhiễm chất phóng xạ (0,5 điểm) + Ô nhiễm chất thải rắn (0,5 điểm) + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh (0,5 điểm) 117 ... việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở 21 CHƯƠNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦNSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ... độ tích hợp liên mơn 35 2.3 Những yêu cầu tích hợp liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học Trung học sở 36 iv 2.4 Tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường. .. 29 2.1.3 Vị trí phần Sinh vật môi trường Sinh học – Trung học sở chương trình Sinh học Trung học sở 30 2.1.4 Mối liên quan kiến thức phần Sinh vật môi trường (Sinh học – Trung học sở)

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w