1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học văn bản đất nước nguyễn khoa điềm (ngữ văn 12 chương trình cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực

26 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM (NGỮ VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Hồ Thị Ly Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận vấn đề 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tích hợp kiến thức mơn lịch sử vào việc tìm hiểu hồn cảnh đời trường ca “Mặt đường khát vọng” 2.3.2.Tích hợp kiến thức mơn Địa lí 2.3.3.Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục công dân 2.3.4.Giáo án thể nghiệm 2.3.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập: 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 20 3.Kết luận,kiến nghị 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Luật giáo dục (2005) nêu: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”.Việc vận dụng dạy học tích hợp yêu cầu tất yếu nhiệm vụ dạy học lí thuyết giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong bối cảnh hội nhập giới bùng nổ công nghệ thông tin, học sinh tiếp nhận kiến thức từ nhiều kênh, nhiều nguồn khác nhau.Các nguồn thông tin phong phú, đa chiều mà người học tiếp nhận khiến kiến thức học nhà trường trở nên cũ Để việc học nhà trường tiếp tục có ý nghĩa học sinh địi hỏi việc dạy học cần phải đổi mới, khơng dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không kiến thức khoa học môn mà cần dạy tích hợp nhiều mơn học khác Trong hệ thống môn khoa học trường THPT mơn Ngữ văn mơn học góp phần quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường.Tuy nhiên thực trạng dạy học mơn Ngữ văn trường THPT cịn nhiều tồn tại, chưa thực hút học sinh yêu thích học văn Học sinh hiểu cảm thụ văn học cách hời hợt, nông cạn, học kiến thức rời rạc nhằm mục đích phục vụ thi cử Mặt khác văn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trích học SGK Ngữ văn 12 văn dài tương đối khó Điều hình thành học sinh tâm lí ngại khó không chịu nghiên cứu tiếp cận văn Qua thực tế giảng dạy trường phổ thông buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, tơi nhận thấy tiết dạy cần phải có sáng tạo mặt phương pháp dạy học Việc vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn mơn Ngữ văn với môn khoa học khác, với tình thực tiễn vấn đề đời sống xã hội làm cho hiệu học Ngữ văn nâng cao, giúp cho học sinh say mê, hứng thú, phát huy tính chủ động, sáng tạo đồng thời giúp học sinh yêu môn học hơn, chiếm lĩnh kiến thức nhẹ nhàng, sinh động, vững Từ lí khách quan chủ quan nêu mạnh dạn chọn đề tài “Tích hợp kiến thức kiên mơn dạy học văn Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm (Ngữ văn 12 – chương trình bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích giúp học sinh: Chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách hiệu Tạo khơng khí sơi học văn, tạo yêu thích say mê học sinh Khơng thế, tiết học cịn giúp học sinh vận dụng nhiều kiến thức môn học khác vào chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12A1, 12A5 12A6 trường THPT Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp vận dụng tích hợp kiến thức liên môn, tiến hành thực nghiệm hai lớp 12A1 12A5 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới.Ở nước ta nay, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường nhiều cấp học khác nhau.Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy.” (tr.27) “ Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học…trong phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh” Dạy học tích hợp hiểu q trình dạy học cho tồn hoạt động học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho học sinh bước vào sống lao động Dạy học tích hợp hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tình có ý nghĩa gần với sống Trong trình học tập vậy, kiến thức học sinh từ môn học khác huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học Dạy học tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa, cách gắn q trình học tập với sống hàng ngày, không làm tách biệt giới nhà trường với giới sống, làm cho q trình học tập có mục đích rõ ràng, sử dụng kiến thức nhiều môn học Dạy học tích hợp phát triển lực, ln tạo tình để học sinh vận dụng kiến thức tình gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học mơn học góp phần làm giảm tải nội dung học tập Việc dạy học văn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh khắc phục tâm lí ngại học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn học với thực tiễn, rèn luyện kĩ sống 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát tình hình thực tế giảng dạy học tập trường THPT Cẩm Thủy nhận thấy số vấn đề thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi Về phía nhà trường, quan tâm đến việc đổi phương pháp giáo viên Nhà trường tổ chức nhiều buổi học tập, chuyên đề dạy học tích cực, dạy học theo hướng nghiên cứu học thu hút đa số giáo viên tham gia Mặt khác nhà trường cịn tổ chức buổi ngoại khóa văn học như: Hội thảo thơ mới, hội thảo văn học dân gian…giúp học sinh vận dụng kiến thức văn học vào thực tiễn đời sống bồi đắp cho hứng thú học văn Về phía giáo viên, có tâm huyết, u nghề, tích cực vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy, đặc biệt say mê tìm tịi, nghiên cứu vận dụng có hiệu phương pháp tích hợp liên mơn học Từ gieo vào lịng em tình u say mê với môn học, khơi gợi sáng tạo suy nghĩ, hình thành lực tư văn học cho học sinh, phát huy vai trò chủ động, tích cực em q trình học tập Về phía học sinh, em có ý thức học tập tốt, say mê nghiên cứu học hỏi Mặt khác, hầu hết em học theo ban C, nên việc tiếp cận văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn có nhiều thuận lợi Bài học vừa phong phú, sinh động, hấp dẫn vừa phát huy khả suy luận sáng tạo tạo hứng thú học tập cho em giúp em linh hoạt việc chuyển hóa kiến thức tiếp nhận vào trình làm văn thân 2.2.2 Khó khăn Thực tế cho thấy, xu hướng học sinh không trọng đến việc học môn Ngữ văn Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.Trước hết tâm lí lựa chọn ngành nghề tốt nghiệp THPT theo việc lựa chọn khối thi khơng liên quan đến mơn Ngữ văn Học sinh xem mơn thi tốt nghiệp nên hờ hững, không quan tâm không dành nhiều thời gian cho môn học Hơn nữa, đặc thù mơn hình thành học sinh tâm lí ngại học, học cách hời hợt nhàm chán Trong văn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm trích học SGK Ngữ văn 12 văn dài ( với 90 câu thơ) lại văn khó.Vì vậy, từ đầu tiếp nhận văn học sinh nảy sinh tâm lí chán nản, khơng hứng thú.Trong thời lượng dành cho việc dạy tác phẩm có tiết, khó cho giáo viên tổ chức phong phú hoạt động học tập để thu hút say mê học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Một phương pháp giúp học sinh hứng thú, say mê học tập văn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm giáo viên tích hợp kiến thức liên môn vào chiếm lĩnh văn cách phù hợp Dưới số giải pháp cụ thể: 2.3.1 Tích hợp kiến thức mơn lịch sử vào việc tìm hiểu hoàn cảnh đời trường ca “Mặt đường khát vọng” Giáo viên tích hợp kiến thức mơn lịch sử lớp 12: Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973): Phần I mục tổng công dậy xuân Mậu Thân; Phần III mục tiến công chiến lược năm 1972 GV dùng máy chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh đặt câu hỏi :trình bày hiểu biết em chiến khu Bình Trị Thiên Bản đồ công xuân Sơ đồ trận tiến công Chiến dịch Mậu Thân (1968) Xuân Hè 1972 HS trả lời, GV chốt lại: Chiến trường Trị - Thiên có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống phòng ngự chiến lược miền Trung Tây Ngun Mỹ quyền Sài Gịn Từ đầu năm 1970 đến năm 1971, liên tục bị tập kích, binh lực hao hụt nặng, vùng đường - bắc Quảng Trị, QLVNCH không rút bỏ điểm hệ thống phòng thủ chiếnlược trọng yếu Trị - Thiên Cuối năm 1971, phán đốn hướng tiến cơng chiến lược năm 1972 Qn Giải phóng khơng phải Trị Thiên tầm quan trọng địa bàn chiến lược nên Bộ Chỉ huy Vùng chiến thuật I riết tăng cường lực lượng đẩy mạnh "hành quân tảo Việt cộng" địa phận đảm nhiệm, tung biệt kích, thám báo nhằm thăm dò, phát lực lượng chuẩn bị Quân đội Nhân dân Việt Nam GV nói: Khơng phải ngẫu nhiên mà GV trình chiếu chiến dịch năm 1968 1972 trên, kèm theo việc xác định vị trí đồ HS, Trường ca “Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, trước 1968 sau 1972 khu Trị -Thiên nhiều nơi khác diễn trận chiến ác liệt.Ra đời hồn cảnh đó, tác phẩm viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lược Việc sử dụng tài liệu tham khảo lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn 2.3.2.Tích hợp kiến thức mơn Địa lí GV tích hợp kiến thức mơn địa lí lớp 12 : Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bài 15: Bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai * Tìm hiểu đoạn thơ 1: Đất nơi "con chim phượng hoàng bay hịn núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất Nước nơi dân đồn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng GV sử dụng tranh ảnh môi trường rừng bị đốt phá, biển bị ô nhiễm để giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường Em suy nghĩ xem hình ảnh sau đây? Hãy sử dụng hiểu biết kiến thức địa lí bảo vệ môi trường mà em học để nói lên suy nghĩ em? Nạn phá rừng Ơ nhiễm bãi biển Mũi Né - Bình Thuận GV chốt lại: Đất Nước không gian rộng lớn nhiều tài nguyên “Rừng vàng biển bạc” nguồn tài nguyên có hạn, phải biết bảo tồn, bảo vệ hành động thiết thực nhất: không vứt rác bừa bãi, khơng mua bán động vật q hiếm, tiết kiệm điện, nước,… *Tìm hiểu đoạn thơ 2: Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau 4.000 năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta GV dẫn dắt: Trong đoạn trích Đất Nước tác giả lập luận khéo léo từ việc lí giải Đất Nước để nêu trách nhiệm người Đất Nước mà giúp người đọc khám phá Đất Nước ai? Do làm nên? GV sử dụng hình ảnh lược đồ địa lí để học sinh dễ cảm nhận rèn kĩ đọc đồ, xác định địa danh, cảm nhận vẻ đẹp địa danh Đất Nước (GV trình chiếu kênh hình ảnh in cho học sinh thi lên xác định địa danh bảng) Đây hình thức tạo khơng khí tươi vui cho lớp học, giúp học đạt hiệu cao Giáo viên dùng đồ kèm tranh ảnh thích sau để HS dễ hiểu nội dung học Khi đọc phân tích câu thơ có hình ảnh liên quan, GV trực quan lên bảng dán đồ đưa hình ảnh cho học sinh xác định để tạo khơng khí tươi vui cho lớp học Hòn Vọng Phu Tam Thanh - Lạng Sơn Núi Vọng Phu Đơng Sơn-Thanh Hóa Hịn Trống mái (Sầm Sơn- Thanh Hóa) Hịn Trống mái (Quảng Ninh) Núi bút (Quảng Ngãi) Non Nghiên (Quảng Ngãi) Sông Cửu Long Hịn cóc (Quảng Ninh) `Lễ Nghinh Ơng sơng Ơng Đốc - Cà Mau Cồn Ông Trang Cà Mau Vườn trầu Bà Điểm Núi Bà Đen (TP Hồ Chí Minh) (Tây Ninh) GV chốt lại : Bằng nghệ thuật liệt kê địa danh từ Bắc - Nam, điệp từ “ góp”, …tác giả cho ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí đất nước GV hỏi: Điều hay không đơn ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí mà ẩn chứa sau địa danh, sơn danh phẩm chất cao đẹp người dân Việt Theo em phẩm chất nào? HS suy nghĩ trả lời.GV chốt lại Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực nói vào giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng tiếp nhận Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung tư liệu học, tư liệu thuyết minh hình ảnh 2.3.3.Tích hợp kiến thức mơn Giáo dục cơng dân GV tích hợp kiến thức môn GDCD lớp 12: Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân (phần 3.b) *Tìm hiểu đoạn thơ: Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi chúng cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… Tác giả dùng giọng thơ luận để lập luận: dù Đất Nước - Môn Lịch sử: Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân, tổng tiến công chiến lược năm 1972 -Môn Địa lý: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai b.Kỹ năng: * Kĩ chung: -Phân tích, so sánh, nhận xét , phát giải vấn đề -Kĩ nhớ, vận dụng tổng hợp, huy động kiến thức môn học để giải vấn đề đặt -Phát triển lực hợp tác, làm việc theo nhóm, trình bày vấn đề * Kĩ chuyên biệt: - Môn Ngữ Văn: + Đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại + Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư - Mơn GDCD: Vận dụng liên hệ hiểu biết pháp luật định hành động thân biểu trách nhiệm đất nước - Môn Lịch sử: + Đọc đồ + Phân tích kiện lịch sử để thấy ý nghĩa kiện lịch sử - Mơn Địa lí: + Đọc đồ + Phân tích xử lí thơng tin mơi trường sống gần gũi với học sinh c.Thái độ: - Môn Ngữ Văn: + Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất Nước trách nhiệm người quê hương, xứ sở; Hiểu kết hợp nhuần nhuyễn chất luận trữ tình, vận dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian, phong phú, linh hoạt giọng điệu thơ - Môn GDCD: HS ý thức vai trị cơng dân Đất Nước đặc biệt ý thức trách nhiệm HS việc học tập Đất Nước - Mơn Lịch sử: HS hồi nhớ chiến thắng dân ta “mưa bom bão đạn” kẻ thù để viết lên hai tiếng “Đất Nước” thiêng liêng - Môn Địa lí: HS ý thức vai trị cá nhân việc giữ gìn bảo tồn mơi trường sống chung tay bảo vệ môi trường 2.Định hướng phát triển lực: -Năng lực tự học: Xác định mục tiêu học tập, đánh giá điều chỉnh việc học -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát làm rõ vấn đề,đề xuất, lựa chọn giải pháp,thực đánh giá giải pháp giải vấn đề -Năng lực giao tiếp : Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp -Năng lực hợp tác: Xác định mục đích phương thức hợp tác,đánh giá hoạt động hợp tác -Năng lực thẩm mỹ : Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật B.Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Phương pháp:GV kết hợp phương pháp: trao đổi, thảo luận nhóm - KTDH: Đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, chia nhóm C.Chuẩn bị giáo cụ: 1.Giáo viên:: SGK, SGV Ngữ văn 12, tài liệu tham khảo -Môn Lịch sử: Tranh, đồ + Chiến dịch Xuân Mậu Thân 1968 + Chiến dịch Xn - Hè 1972 - Mơn Địa Lí: Tranh đồ.Hình ảnh địa danh đoạn trích “Đất Nước” có đề cập đến Hình ảnh nạn phá rừng, ô nhễm biển,… nước ta -Môn Giáo dục công dân: Học liệu trích từ Hiến pháp 2013 trích trình chiếu nội dung điều 76, 77 Chương V Quyền nghĩa vụ công dân để học sinh ý thức trách nhiệm học sinh sống Điều 76: Công dân phải trung thành với Tổ Quốc.Phản bội Tổ quốc tội nặng Điều 77: Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân.Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân - Ứng dụng CNTT: Có 2.Học sinh: SGK, tài liệu tham khảo D.Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: 3.Bài : Hoạt động : Khởi động (T : 5p) -GV cho HS nghe đoạn nhạc Đất Nước Phạm Minh Tuấn -Dẫn vào : Đất Nước chương trường ca Mặt đường khát vọng Đoạn trích thể ró cẩm nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước ba bình diện: Chiều dài thời gian lịch sử, chiều rộng khơng gian địa lí, chiều sâu văn hóa phong tục, từ đến khẳng định tư tưởng cốt lõi Đất Nước nhân dân Tiết học hơm tìm hiểu mọt phần cảm nhận I.Tiểu dẫn - Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.( 10 phút) - Mục đích: +Nắm khái quát tác giả +Tích hợp kiến thức địa lý ,lịch sử để nắm ý nghĩa tác phẩm đời chiến khu Bình Trị Thiên ngày đấu tranh ác liệt - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, thuyết trình Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức * Trước hết GV yêu cầu học sinh giới thiệu Tác giả khái quát tác giả Nguyễn Khoa Điềm -Sinh 1943 Huế - Hs tóm tắt kiến thức -Có 10 năm gắn bó - Gv chốt: Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà với chiến khu Bình Trị thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng * Tích hợp với kiến thức địa lí ,lịch sử giáo viên giới thiệu trường ca Mặt đường khát vọng đoạn trích Đất Nước *Hoạt động: tìm hiểu hồn cảnh đời trường ca “Mặt dường khát vọng” (Nguyễn Khoa Điềm) -Thao tác 1: GV cho HS xác định đọc rõ hoàn cảnh đời trường ca “ Mặt dường khát vọng” ( Nguyễn Khoa Điềm) sách giáo khoa -Thao tác 2: HS đọc SGK -Thao tác 3: GV hỏi: Trình bày hiểu biết em Chiến khu Bình Trị Thiên phương diện: Địa lý, Lịch sử ( GV gợi ý cách trình chiếu hai đồ, sơ đồ sau để học sinh dễ dàng xác định) Gv chiếu máy chiếu cho học sinh nghe đoạn nhạc hát Bình Trị thiên khói lửa GV chốt: +Về Địa lý: Bình Trị Thiên tên tỉnh cũ Việt Nam,gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên khu vực Vĩnh Linh Năm 1976, tỉnh sáp nhập thành tỉnh có tỉnh lỵ đóng thành phố Huế Theo Quyết định ngày 30 tháng năm 1989 Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 5,ba tỉnh lại tách cũ,riêng tỉnh Thừa Thiên sau tách mang tên gọi mới: Thừa ThiênHuế +Về lịch sử : Chiến trường Trị - Thiên có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống phịng ngự chiến lược miền Trung Tây Nguyên Mỹ quyền Sài Gịn Từ đầu năm 1970 đến năm 1971, liên tục bị tập kích, binh lực hao hụt nặng, vùng đường - bắc Quảng Trị, QLVNCH không rút bỏ điểm hệ thống phòng thủ chiếnlược trọng yếu Trị Thiên Cuối năm 1971, phán đốn hướng tiến cơng chiến lược năm 1972 Qn Giải phóng khơng phải Trị - Thiên tầm quan trọng địa bàn chiến lược nên Bộ Chỉ huy Vùng chiến thuật I riết tăng cường lực lượng đẩy mạnh "hành quân tảo Việt cộng" địa phận đảm nhiệm, tung biệt kích, thám báo nhằm thăm dị, phát lực lượng Thiên ->mảnh đất thực màu mỡ sáng tác ông Trường ca Mặt đường Khát vọng - Được hoàn thành chiến khu Bình Trị Thiên năm 1971 đưa Miền bắc in lần đầu năm 1974 - Nội dung: Viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc xâm lược Đoạn trích Đất Nước Tôi viết chương ngày mưa triền miên sau tết.Đó thời kỳ máy bay Mỹ bắn phá dội.B52 giội liên tục,làm cho thứ tối tăm,mù mịt.Chúng ngồi hầm viết,cảm xúc cộng hưởng tiếng bom nổ,bởi khói bom mưa rừng Tôi viết nhanh,như cảm xúc dồn tụ cách mãnh liệt cịn tn chảy thơi.Tơi viết điều giản dị tơi,về tuổi trẻ bạn bè tranh đấu Thành phố chuẩn bị Quân đội Nhân dân Việt Nam GV hỏi: Ra đời bối cảnh tác phẩm có ý nghĩa nào? HS trả lời GV nhấn mạnh thêm hoàn cảnh sáng tác chương V: II.Đọc – hiểu văn bản: 1.Phần 1: Cảm nhận chung Đất Nước a.Chín câu đầu: Đất Nước có từ ? - Hoạt động : Cả lớp, cá nhân (12phút) - Mục đích: Tích hợp âm nhạc để học sinh cảm nhận văn góc độ khác - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, thuyết trình * Tích hợp với âm nhạc Gv gọi học sinh đọc chín câu đầu chiếu máy chiếu GV cho HS nghe đoạn ngâm thơ chín câu đầu (kèm theo hình ảnh) GV hỏi: Qua trình hình thành Đất Nước tác giả nhìn nhận góc độ nào,Có khác so với nhà thơ khác -HS trả lời -GV chốt: Quá trình phát triển Đất Nước gắn liền với truyền thống đấu tranh giữ nước,truyền thống văn hóa,phong tục lâu đời nhân dân ->Đây điểm nhìn tác giả so với nhà thơ khác GV hỏi :Những phong tục tập quán lâu đời khiến liên tưởng tới câu chuyện truyền thuyết nào,những câu thành ngữ gì? GV gọi HS đọc dẫn chứng GV chốt lại :Đất Nước cảm nhận từ chiều sâu văn hóa phong tục gần gũi mà thiêng liêng.Ẩn tình u,niềm tự hào Đất Nước 1.Phần 1: Cảm nhận chung Đất Nước a.Chín câu đầu: Nguồn gốc Đất Nước *Thời gian hình thành : -Khi ta lớn lên : Khi trưởng thành nhận thức,suy nghĩ->Đất Nước hình thành =>Thời gian xa xưa *Biểu cụ thể : -Đất Nước ‘đã có’ : “ngày xửa ->Gợi khơng khí cố tích,huyền thoại thời gian sâu thẳm,xa xưa - Đất Nước bắt đầu : Với miếng trầu bà ăn ->Bắt đầu từ bình dị gần gũi,thấm đẫm văn hóa Việt -Đất Nước lớn lên : +Dân biết trồng tre đánh giặc +Tóc mẹ bới sau đầu +Cha mẹ thương gừng cay,muối mặn +Cái kèo,cái cột thành tên +Hạt gạo phải nắng hai sương say,giã,giần sàng 1.Phần 1: Cảm nhận chung Đất Nước b.Hai chín câu tiếp: Đất Nước gì? -Hoạt động : Nhóm (12 ph) - Mục đích: Tích hợp kiến thức âm nhạc để học sinh cảm nhận đoạn thơ góc độ khác +Tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt để tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, gợi mở, thuyết trình b.Hai chín câu tiếp : * Tích hợp với kiến thức âm nhạc Khái niệm Đất Nước GV cho học sinh nghe đoạn ngâm thơ thứ hai Hình thức : (29 câu thơ lại phần 1) - Đất GV chia nhóm để làm việc -Nước Nhóm 1: - Đất Nước Trong đoạn thơ: ->Kiểu câu định nghĩa, " Đất nơi anh đến trường tách từ Đất Nước thành Đất Nước nơi dân đồn tụ" , thành tố Đất Nước tác giả cảm nhận đất nước từ không gian địa lí lại hợp thành chỉnh nào? thể *Tích hợp liên mơn mơn Địa lí *Cảm nhận Đất Nước từ -Thao tác 1: GV mời HS đọc đoạn thơ không gian địa lý : -Thao tác 2: HS đọc - Đất nơi anh đến trường -Thao tác 3: GV dẫn dắt: Ở đoạn thơ trước, chúng Nước nơi em tắm ta cảm nhận Đất Nước chiều sâu văn hóa, Đất Nước nơi em đánh không gian gần gũi thân thương tình u đơi rơi khăn nỗi lứa, đoạn thơ tác giả giúp ta cảm nhận Đất nhớ thầm Nước gì? GV tạo hiệu ứng màu chữ để HS cảm ->Đất nước không gian nhận quen thuộc,gắn với tình -Thao tác 4: HS suy nghĩ trả lời yêu đôi lứa -Thao tác 5: - Đất nơi “con chim + GV chốt lại : nghệ thuật tách gộp “Đất”, phượng hoàng bay hịn “Nước”, từ láy “mênh mơng”, hình ảnh đẹp, lớn núi bạc”.Nước nơi “con lao… tác giả cho ta cảm nhận Đất Nước cá ngư ông Đất Nước không gian rộng lớn vạn vật, chim chóc nơi dân đồn tụ mn lồi ->Đất nước khơng gian + GV tạo tình huống: (GV sử dụng tranh ảnh mênh mông gắn với cộng môi trường rừng bị đốt phá, biển bị ô nhiễm để đồng người Việt giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường) Thế =>Không gian riêng tư gắn em suy nghĩ xem hình ảnh sau bó với khơng gian cộng đây? Hãy sử dụng hiểu biết kiến đồng, gợi hình tượng đất thức địa lí bảo vệ mơi trường mà em nước thống học để nói lên suy nghĩ em? chung với riêng, Thao tác 6: HS trình bày suy nghĩ cộng đồng cá nhân Thao tác 7: GV chốt lại: Đất Nước không gian rộng lớn nhiều tài nguyên “Rừng vàng biển bạc” nguồn tài nguyên có hạn, phải biết bảo tồn, bảo vệ hành động thiết thực nhất: không vứt rác bừa bãi, khơng mua bán động vật q hiếm, tiết kiệm điện, nước,… *Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử: - Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ ->Đất nước khứ lên thiêng liêng,gắn Nhóm 2: liền với huyền thoại truyền Trong đoạn thơ: thống uống nước nhớ " Đất nơi Chim nguồn Đến tháng ngày mơ mộng", - Trong anh em hôm tác giả cảm nhận đất nước từ thời gian lịch sử nào? Đều có phần Đất Nước ->Hơm nay, Đất Nước hóa thân người gần gũi ,thân thiết -Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa ->Hình dung đất nước tương lai tươi đẹp, trường tồn =>Nhà thơ cảm nhận đất nước suốt chiều dài thời gian từ khứ đến tương lai để làm lên đất nước vừa thiêng liêng, hào hùng, vừa gần gũi 1.Phần 1: Cảm nhận chung Đất Nước c.Bốn câu cuối: Trách nhiệm với Đất Nước - Hoạt động 5: Lớp,cá nhân ( phút) Mục đích: Tích hợp liên mơn mơn Giáo dục cơng dân để học sinh hiểu trách nhiệm thân với Đất Nước - Phương pháp: Thảo luận, phát vấn, thuyết trình *Tích hợp liên mơn mơn Giáo dục cơng dân: c.Bốn câu cuối :Trách *Cảm nhận Đất Nước từ thời gian lịch sử: nhiệm cá nhân - Giọng thơ : trữ tình tha -Thao tác 1: GV mời HS đọc đoạn thơ thiết -Thao tác 2: HS đọc -Thao tác 3: GV dẫn dắt: Tác giả dùng giọng -Ý thơ: thơ luận để lập luận: dù khơng biết Đất +Khẳng định chân lí giản Nước có từ tác giả giúp ta cảm dị, sâu sắc : Đất nước nhận Đất Nước chiều sâu văn hóa, khơng gian máu thịt, tâm hồn địa lí (khơng gian riêng tư đôi lứa, không gian người rộng lớn vạn vật không gian chung sống +Nhắn nhủ người ý cộng đồng), thời gian lịch sử (huyền thoại xa thức trách nhiệm với đất xưa, bề dày lịch sử khứ - - tương lai) nước: phải đồn kết, u để từ tác giả nhắn nhủ đến người điều thương, hiến dâng cho đất nước qua đoạn thơ này? -Thao tác 4:HS trả lời.GV chốt lại: tác giả nhắn nhủ người sống phải có trách nhiệm với Đất Tiểu kết: Nước Vậy vào đoạn thơ em cảm Với giọng thơ tâm tình, nhận xem trách nhiệm gì? (GV tạo hình ảnh thơ giàu chất liệu văn hóa văn học dân gian, hiệu ứng chữ màu để học sinh cảm nhận) -Thao tác 5: HS trả lời GV chốt lại tạo tình đoạn thơ thể cảm nhận huống: Hiến Pháp 2013 nước ta qui định mẻ, độc đáo tác giả trách nhiệm công dân với Đất Nước đất nước, từ khơi dậy nào? (giáo viên sử dụng thêm học liệu trích từ ý thức trách nhiệm Hiến pháp 2013 trích trình chiếu nội dung điều người với đất nước 76, 77 Chương V Quyền nghĩa vụ công dân để học sinh ý thức trách nhiệm học sinh sống nay.) Điều 76: Công dân phải trung thành với Tổ quốc.Phản bội Tổ quốc tội nặng Điều 77:Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Thao tác 6: HS thảo luận cặp đôi để suy nghĩa trả lời Thao tác 7: GV chốt lại Gợi mở liên hệ giáo dục HS : Theo em học sinh thể trách nhiệm Đất Nước nào? Em sử dụng hiểu biết từ mơn GDCD đạo đức người công dân đất nước Hay đặc biệt “Pháp luật phát triển công dân”, em có hiểu nhà nước tạo điều kiện cho cơng dân học tập? Thao tác 9: HS trình bày suy nghĩ Thao tác 10: GV chốt lại GV tiểu kết phần thứ Đặc biệt nhấn mạnh cho HS tình yêu,niềm tự hào Đất Nước 2.Phần 2: Đất Nước làm nên? (Tiết 2) - Hoạt động 5: Lớp,cá nhân ( 35 phút) - Mục đích: Tích hợp kiến thức xã hội để học sinh hiểu trách nhiệm thân với Đất Nước - Phương pháp: Thảo luận, phát vấn, thuyết trình *Tích hợp liên mơn mơn Địa lí -Thao tác 1: GV mời học sinh đọc đoạn thơ -Thao tác 2: HS đọc đoạn thơ -Thao tác 3: GV dẫn dắt: Trong đoạn trích Đất Nước tác giả lập luận khéo léo từ việc lí giải Đất Nước để nêu trách nhiệm người Đất Nước mà giúp người đọc khám phá Đất Nước ai? Do làm nên? GV sử dụng hình ảnh địa lí để Học sinh dễ cảm nhận rèn kĩ đọc đồ, xác định địa danh, cảm nhận vẻ đẹp địa danh Đất Nước (GV trình chiếu kênh hình ảnh in cho học sinh thi lên xác định địa danh bảng Đây hình thức tạo khơng khí tươi vui cho lớp học, giúp học đạt hiệu cao -Thao tác 4: Sau xem kênh hình ảnh, HS trả lời Thao tác 5:Giáo viên dùng đồ kèm tranh ảnh thích sau để HS dễ hiểu nội dung học Khi đọc phân tích câu thơ có hình ảnh liên quan, GV trực quan lên bảng dán đồ đưa hình ảnh cho học sinh xác định để tạo khơng khí tươi vui cho lớp học: Hịn Vọng Phu, núi Tơ Thị (Tam Thanh, Lạng Sơn); Hịn trống mái (Vịnh Hạ Long); Tượng đài Thánh Gióng (xã Phù Linh, Sóc Sơn, Hà Nội); Sơng Cửu Long; Núi Thiên Bút (xã Nghĩa Chánh, Quảng Ngãi); Non Nghiên (Quảng Ngãi) + GV chốt lại : Bằng nghệ thuật liệt kê địa danh từ Bắc - Nam, điệp từ “ góp”, …tác giả cho ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí đất nước II.Đọc hiểu 2.Đất nước làm nên a.12 câu đầu: Cách nhìn thắng cảnh địa lí.( Ai làm khơng gian địa lí? – tranh văn hóa mn màu, mn vẻ ) Nhà thơ kể ra, liệt kê loạt kì quan thiên nhiên trải dài lãnh thổ từ Bắc vào Nam muốn phác thảo đồ văn hóa ĐN Núi Vọng Phu Hòn Trống Mái Đất tổ Hùng vương Núi bút,non nghiên Ơng Đốc,ơng Trang Núi Bà Đen,Bà Điểm Đó danh lam thắng cảnh bàn tay tự nhiên kiến tạo từ bao đời cha ơng ta phủ cho tâm hồn, tính cách, lẽ sống dân tộc  Những núi dịng sơng trở thành thắng cảch gắn liền với người cảm thụ qua tâm hồn, qua lịch sử dân tộc Bao hệ người Vnam tạc vào núi sông : +Vẻ đẹp tâm hồn yêu thương thủy chung để núi Vọng Phu, Trống Mái thành biểu tượng văn hóa +Những ao đầm, núi di tích lịch sử trình dựng nước giữ nước  vẻ đẹp lẽ sống anh hùng ->Đoan thơ có cấu trúc quy nạp, từ liệt kê hình tượng cụ thể đế khái quát mạng tính triết lí sâu sắc  khẳng định nhân dân - Thao tác 6: GV hỏi: Điều hay không đơn ta cảm nhận nhân dân làm nên khơng gian địa lí mà ẩn chứa sau địa danh, sơn danh phẩm chất cao đẹp người dân Việt Theo em phẩm chất nào? HS suy nghĩ trả lời.GV chốt lại Bản thân văn học có mối quan hệ mật thiết với loại hình nghệ thuật khác Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực nói vào giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng tiếp nhận Học sinh tiếp nhận kiến thức văn học qua tranh ảnh, đồ dùng trực quan kết hợp với viết sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục tiêu nội dung tư liệu học, tư liệu thuyết minh hình ảnh + Tích hợp: Các địa danh, sơn danh mạnh, tiềm cho lĩnh vực nào? - Thao tác 7: HS suy nghĩ trả lời - Thao tác 8: Gv chốt lại Giảng thêm: từ đất liền đến biển đảo quê hương đẹp niềm tự hào chủ quyền biển đảo biên giới đất nước ta “Một tất đất mất, hải lí khơng thể tay giặc” (Tích hợp chủ quyền biển đảo biên giới) tạo dựng nên đất nước đặt tên ghi dấu vết núi, sơng, tấc đất b.25 câu tiếp: Cách nhìn truyền thống 4000 năm lịch sử (Ai làm lịch sử truyền thống Đất Nước?) -Nghĩ l/sử 4000 năm: năm tháng … làm đất nước + Là anh hùng tiếng + Nhấn mạnh đến vơ vàn người vơ danh, bình dị  Khẳng định họ người gìn giữ truyền alị cho hệ sau giá trị vật chất, tinh thần, văn hóa: hạt lúa, lửa, ngôn ngữ, phong tục, tập quán…HỌ tạo dựng móng sống ln sẵn sàng vùng lên chống giặc ngoại xâm đánh nội thù để giữ gìn sống bảo vệ ĐN.- Vai trị họ với đất nước lớn lao: c.phần cịn lại: Cách nhìn truyền thống văn hóa dân tộc (Ai làm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam) Nhân dân sáng tạo giá trị văn hóa : ca dao, dân ca, truyện cỏ tích, thần thoại  Vẻ đẹp tinh thần n/dân “ Đất nước n/d, ĐN ca dao thần thoại”  Câu thơ hai vế song song, đồng đẳng cách định nghĩa đất nước giản dị mà thật độc đáo  sáng tạo đất nước Trong kho tàng ca dao,tác giả chọn câu ca dao để nói phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc +Thật say đắm tình yêu + Quý trọng tình nhĩa + Quyết liệt căm thù chiến đấu  Nhân dân làm nên văn hóa tính cách tâm hồn -Câu thơ “ Để ĐN …của nhân dân” tư tưởng, cảm hứng chủ đạo bao trùm đoạn trích chướng v  Đó lời kết, khái qt triển khai chiều dài đoạn thơ chiều sâu của cảm hứng trữ tình – luận -Nhà thơ tuổi trẻ hệ nhà thơ nhận thức nhân dân làm nên lịch sử, làm văn hóa sáng tạo ĐN  Tự hào ngợi ca dạt say mê E.Tổng kết học - Hoạt động 6: Lớp,cá nhân ( 10 phút) - Mục đích: HS tổng kết học rút đặc sắc nội dung nghệ thuật - Phương pháp: Thảo luận, phát vấn, thuyết trình Thao tác 1:GV yêu cầu học sinh rút nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ Thao tác 2:HS trả lời Thao tác 3:GV khái quát học - Đoạn trích giúp cảm nhận phát tác giả Đn nhiều bình diện, tư tưởng bao trùm : ĐN nhân dân -Nghệ thuật : vận dụng yếu tố văn hóa, văn học dân gian hòa nhập cách diễn đạt tư đại, tạo màu sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ 2.3.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập: Tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh: -Mức độ hiểu bài, hứng thú học tập HS -HS có kĩ vận dụng hiểu biết kiến thức liên môn để giải tình GV củng cố học cách sử dụng câu hỏi củng cố học trò chơi để kiểm tra hiểu biết học sinh Ví dụ như: +Trong đoạn trích “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhắn nhỡ với người phải có trách nhiệm với Đất Nước? +Bản thân em làm việc để thể tinh thần trách nhiệm Đất Nước? + GV tạo hoạt động trị chơi “Nhìn hình đọc thơ”: GV chiếu hình ảnh thơ giúp HS nhớ lại dịng thơ, ý thơ vừa học GV hỏi nội dung nghệ thuật dòng thơ, đoạn thơ Sự hiểu bài, hứng thú học tập học sinh trạng thái tâm lý quan trọng Nó có ảnh hưởng lớn đến kết chất lượng học tập học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm *Đối với hoạt động dạy - học: Trong năm học 2018-2019, tiến hành dạy thử nghiệm ba lớp 12A5, 12A6, 12A1 (trong lớp 12A6 dạy theo phương pháp truyền thống).Kết cụ thể sau : Kết định lượng Số lượng Lớp Tổng số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 15 27 12A1 47 0 (31,91%) (57,45%) (10,64%) 18 25 12A5 43 0 (41,86%) (58,14%) 17 15 12A6 37 0 (13,51%) (45,95%) (40,54%) Kết định tính Số lượng Lớp Tổng số Rất hứng thú với học Hứng thú với học 12A1 47 12A5 43 12A6 37 22 20 (46,5%) 25 23 (53,5%) 10 Khơng hứng thú với học 0 25 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng.Trong tỉ lệ học sinh giỏi hai lớp thực nghiệm cao Mức độ nắm vững tri thức, kĩ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng.Ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu cách chắn, nắm bắt chất nội dung học tập.Khả vận dụng tri thức nhiều môn học tốt hơn, học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào thực tế sống Bên cạnh đó, học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh q trình học tập, góp phần tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữu học sinh với *Đối với giáo viên: Sáng kiến cung cấp hướng thiết kế học mới: Dạy học theo chủ đề tích hợp.Thiết kế học áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khác để tạo hiệu dạy học tốt Kết luận,kiến nghị: 3.1.Kết luận: Sau kết thúc tiết thực nghiệm vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn, nhận thấy: Vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức học sinh đồng thời tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập Việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người học có thêm sở để hiểu rõ nội dung học Tài liệu tham khảo địa lí, lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Nội dung đề tài hoàn toàn kinh nghiệm chủ quan mà người viết rút từ thực tiễn Việc vận dụng nội dung đề tài tùy thuộc lớn vào nỗ lực người dạy Người viết mong đem đến cho thầy vài chia sẻ kinh nghiệm bổ ích Đồng thời mong q thầy góp ý để người viết hoàn thiện nội dung đề tài tốt 3.2 Kiến nghị: Về phía Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên tiếp cận nhiều PPDH đưa vào thực tế dạy học trường THPT Về phía nhà trường cần tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực PPDH XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Hồ Thị Ly TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 (chương trình chuẩn) NXB Giáo dục Việt Nam [2].Đỗ Kim Hồi – Bùi Minh Toán (Đồng chủ biên) (2008),Tư liệu Ngữ văn 11.NXB giáo dục Việt Nam [3] Vũ Nho (Chủ biên) (2016), Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ Văn (năm 2015-2016) ,NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Bá Hán (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục Việt Nam DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồ Thị Ly Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên trường THPT Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức môn Ngữ văn qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 11 Sử dụng sơ đồ để củng cố học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần văn thơ môn Ngữ văn lớp 12 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD ĐT Thanh Hóa C 20072008 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 20142015 Sở GD ĐT Thanh Hóa C 20152016 ... dung dạy học môn học góp phần làm giảm tải nội dung học tập Việc dạy học văn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn giúp học sinh khắc phục tâm lí ngại học, phát huy. .. nghĩa học sinh địi hỏi việc dạy học cần phải đổi mới, không dạy kiến thức mà cần phải dạy kĩ năng, không kiến thức khoa học môn mà cần dạy tích hợp nhiều mơn học khác Trong hệ thống môn khoa học. .. văn 12 – chương trình bản) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích giúp học sinh: Chủ động chiếm lĩnh văn văn học, vận dụng kiến thức

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w