Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
8,55 MB
Nội dung
SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Cơ sơ lý luận Bảo vệ môi trường mối quan tâm nhiều quốc gia, phát triển bền vững tồn cầu Con người phận mơi trường, người sống môi trường không bảo vệ Nói cách khác bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Giữa môi trường người có mối quan hệ mật thiết với từ người sinh mối quan hệ hòa thuận Cùng với tiến xã hội loài người theo thời gian dân số ngày tăng lên, nhu cầu người ngày phức tạp hiểu biết môi trường không đầy đủ khiến cho mối quan hệ trở nên “mâu thuẫn”, nhận thức dẫn đến loạt cố môi trường ( Hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng zơn, trái đất nóng lên, nhiễm mơi trường ) Từ năm gần đây, dấu hiệu cho thấy nạn suy thối mơi trường ngày rõ ràng nhiều nguyên nhân, chủ yếu tác động người Phải gánh chịu nhiều hậu gây ra, người bắt đầu ý thức ảnh hưởng có hại mơi trường sống Chính thế, người cần quan tâm công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục môn học cấp THCS cấp học khác Để thực nội dung lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào mơn học, đặc biệt mơn Địa lí có hiệu quả, giáo viên phải có trách nhiệm xây dựng giảng có tác dụng giáo dục sâu sắc có sức lan tỏa Bởi lẽ, đạo đức hình thành theo chuẩn mực sống, tuỳ theo lứa tuổi, văn hóa, gia đình tơn giáo Ở tuổi 1215, người trải qua giai đoạn phát triển tâm lý lớn Chúng ta không giúp em phát triển khả giải thích mà khả đưa bảo vệ kiến ====== ====== - 1- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS vấn đề Qua học lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, học sinh nhận thức vai trò mơi trường tác động tiêu cực người tới môi trường chắn em định hành vi mơi trường Đó lý chọn đề tài Cơ sở thực tiễn Việc giáo dục môi trường không cho hôm mà cho ngày mai, nhằm xây dựng môi trường “ xanh, sạch, đẹp” xã hội lành Giáo dục bảo vệ môi trường GV phải người làm gương cho học sinh, ln có ý thức hướng dẫn nhắc nhở học sinh kiên trì thực việc làm ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường giáo dục học sinh biết u q gần gũi với mơi trường Mỗi giáo viên tuyên truyền viên giáo dục bảo vệ mơi trường nhà trường Trên sở hình thành cho học sinh kỹ biết giữ vệ sinh khơng gia đình mà nơi, biết trở thành tuyên truyền viên có hành động đắn góp phần bảo vệ mơi trường Hình thành cho học sinh thái độ thiện cảm bảo vệ mơi trường, đồng thời có phản ứng hành vi xấu như: xả rác bừa bãi nơi công cộng, chặt phá rừng Trong q trình cơng tác trường THCS trực tiếp giảng dạy, qua thơng tin thân tơi tìm hiểu nhiều năm cơng tác, việc học để có hiểu biết ứng dụng vào thực tiễn điều quan trọng, đặc biệt vấn đề môi trường, chung tay bảo vệ môi trường môi trường có biểu tiêu cực, xuống cấp Quan trọng thế, nhà trường vấn đề HS chưa ý thức tầm quan trọng nó, có hành vi, thái độ, điều chỉnh hành vi, thái độ cho phù hợp theo tinh thần thân thiện với môi trường Qua việc đặt câu hỏi môi trường nơi công tác cách năm trước hỏi em HS trường nay, hầu hết em có thái độ thờ cho mội trường em sống ảnh hưởng từ xa, từ hoạt động công ====== ====== - 2- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS nghiệp, nhà máy thành phố… mà chưa biết từ hành động nhỏ em khiến môi trường tốt lên hay tồi tệ Vậy cách giảng dạy giáo viên giảng có điểm bất cập, chưa hợp lý? Tại khơng tích hợp ý thức bảo vệ mơi trường dạy? … câu hỏi mà thân trăn trở cố gắng tìm hướng khắc phục Trong q trình cơng tác, nhận động viên tạo hội cho việc nâng cao ý thức HS môi trường tự giác tham gia hoạt động tích cực bảo vệ mơi trường trường học địa phương nơi em sinh sống điều cần thiết… khơng nâng cao chất lượng mơn mà ngồi mang nhiều ý nghĩa tác dụng khác thực tiễn Xuất phát từ thực tế đó, sau áp dụng thấy có hiệu quả, tơi mạnh dạn chia sẻ ý tưởng với bạn đồng nghiệp có mối quan tâm tơi thơng qua sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học môn Địa lí cấp THCS” với hy vọng sáng kiến có sức lan tỏa tới HS đặc biệt em HS THCS II TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Địa lí cấp THCS” III LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến dựa sở nghiên cứu: + Nghị số 41/NQ-TU ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước + Quyết định số 1363/QĐ-TT ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án: “ Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” + Quyết định số 256/2003/QĐ-TT ngày 02 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ====== ====== - 3- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng công tác dạy - học đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS nơi tơi trực tiếp giảng dạy áp dụng rộng rãi cấp THCS - Trong sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào giải vấn đề: + Hiểu môi trường, mục đích giáo dục mơi trường tích hợp vấn đề mơi trường dạy + Tìm hiểu thực trạng vấn đề bảo vệ mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh + Tìm biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh VI NGÀY SÁNG KIẾN ÁP DỤNG LẦN ĐẦU - Được áp dụng năm học năm học 2013-2014 nhận đánh giá cao cấp PGD UBND huyện triển khai tồn huyện cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí cấp THCS (năm 2014) V MƠ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN * NỘI DUNG SKKN MÔI TRƯỜNG VÀ TÍCH HỢP GD TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở BẬC THCS - Hiểu cách khái quát mơi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Môi trường sống người tổng hợp điều kiện Vật lí, Hố học, Sinh học bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người - Khái niệm môi trường rộng, bao gồm hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo Mơi trường tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động, khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu người - Trong khoa học môi trường bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới chất lượng sống người nguồn tài nguyên cần thiết cho sống ====== ====== - 4- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS - Theo nghĩa hẹp, môi trường bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội, trực tiếp liên quan đến sống người 1.1 Tích hợp mơi trường mơn Địa lí Có nhiều định nghĩa giáo dục mơi trường, nhiên khn khổ mơn Địa lí trường THCS hiểu: Giáo dục mơi trường theo định nghĩa trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm đến mơi trường vấn đề mơi trường Tích hợp mơi trường mơn Địa lí gắn liền việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, với việc hình thành thái độ lòng nhiệt tình để hoạt động cách độc lập phối hợp với tổ chức tập thể nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường tương lai 1.2 Mục đích giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối em trang bị kiến thức kĩ để xây dựng môi trường tốt đẹp Giáo dục môi trường giúp em hiểu được: + Một ý thức trách nhiệm sâu sắc phát triển bền vững Trái Đất + Một khả cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp tảng môi trường + Một nhân cách khắc sâu tảng đạo lí mơi trường + Có hành động thiết thực góp phần bảo vệ mơi trường THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ TÍCH HỢP GD MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở BẬC THCS Ngay từ năm 1960 vấn đề bảo vệ môi trường đặt nghiêm túc nghiên cứu để tích hợp vào chương trình dạy học trường THCS với mức độ hạn chế Đầu thập kỉ 80 nội dung GDMT tích hợp vào chương trình giảng dạy mơn có nhiều khả tích hợp, mơn Địa lí coi phù hợp Tuy nhiên chương trình GDMT trường THCS nói riêng cấp học, bậc học khác nói chung chưa thống Các phương pháp GDMT nặng cung cấp kiến thức hình thành thái độ xúc cảm, hành vi quan tâm đến mơi trường mơi trường cho học sinh ====== ====== - 5- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Qua q trình giảng dạy, tơi tiến hành khảo sát năm học 2009 - 2010 kết đánh giá 60 học sinh khối mơn học Địa lí trước thực chuyên đề kết đạt sau: TS Học sinh Chưa nhận biết Có nhận biết Có ý thức Sl % Sl % Sl % 26 43,3 20 33,4 10 16,7 60 Biết vận dụng Sl % 6,6 Từ thực tế tơi nhận thấy cần phải có biện pháp vấn đề giáo dục mơi trường tích hợp giáo dục mơi trường dạy Địa lí trường THCS để đạt hiệu cao Các hoạt động giáo dục môi trường thiết kế thực nhằm giúp học sinh sử dụng kĩ có, hình thành vận dụng kĩ Về thái độ hành vi, hoạt động giáo dục thiết kế thực nhằm giúp học sinh hiểu giá trị mơi trường vai trò cá nhân việc gìn giữ mơi trường cho hơm ngày mai Điều khích lệ thái độ hành vi tích cực mơi trường Việc thay đổi thái độ học sinh trước vấn đề môi trường dấu hiệu mấu chốt cho phép đánh giá mức độ thành công chương trình giáo dục mơi trường Mặc dù có quan hệ mật thiết vấn đề mơi trường tồn cầu địa phương hoạt động giáo dục mơi trường nên xuất phát từ tình chỗ, nơi mà học sinh trải nghiệm q trình trưởng thành Trong hồn cảnh đó, quan tâm thái độ em vấn đề mơi trường có hội bộc lộ cách thành thực từ nhu cầu nảy sinh cách tự nhiên có liên quan đến đời sống CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3.1 Các phương pháp giảng dạy thể nội dung GDBVMT số Địa lí tự nhiên, kinh tế lớp chương trình THCS: a Phương pháp giảng dạy lồng kiến thức BVMT vào nội dung học b Phương pháp dùng lời nói: kể chuyện, đọc tài liệu, đọc thơ minh hoạ c Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan GDBVMT ====== ====== - 6- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS d Phương pháp thảo luận e Phương pháp ngoại khoá 3.2 Vận dụng nội dung – phương pháp GDBVMT vào giảng dạy cụ thể số ) mơn Địa lí chương trình THCS ( Phần minh hoạ ) a Phương pháp giảng dạy lồng kiến thức GDBVMT vào nội dung học - Giảng dạy mơn địa lí nội dung gắn liền với thực tế sống Vì sống gần gũi với em Hiểu sống, yêu quý sống, từ em thấy vấn đề tự nhiên trở nên gần gũi gắn bó với sống tại, tự nhiên tạo sống tồn xã hội lồi người, người mơi trường tự nhiên có mối quan hệ khăng khít với khơng tách rời Trong giảng dạy Địa lí kiến thức trang bị cho em địa lí tự nhiên tương đối hồn chỉnh có hệ thống, không đề cập đến vấn đề tự nhiên phức tạp, mà phù hợp gần gũi với em cần thiết sống Qua giảng dạy việc giáo dục ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, cải tạo tự nhiên có kết vận dụng tốt thực tế học sinh Về Địa lí 6: Ví dụ 1: Vai trò sơng suối, biển đại dương đời sống hàng ngày em nào? Tác động phát triển tự nhiên kinh tế sao? (Bài 23 Địa lí 6) - Về ảnh hưởng tự nhiên: + Cung cấp nước: Tạo vòng quay liên tục lớp nước Trái Đất (kho nước vô tận để cung cấp nước đại dương…) + Điều hòa khí hậu: Nơi có biển đại dương ( mùa đông ấm áp, mùa hè mát mẻ, lượng nước lớn thuận lợi phát triển kinh tế) - Về vấn đề kinh tế: + Cung cấp nguồn thực phẩm thức ăn cho người: tôm, cua, cá… + Thuận lợi giao thông vận tải, lại giao lưu nhiều nơi khác ====== ====== - 7- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS (Vai trò nước với mơi trường tự nhiên) + Cho ta nhiều giá trị kinh tế khác…Song miền núi ( Sức nước công nghiệp thuỷ điện), tải phù sa bồi đắp cho đồng bằng…) Dưới biển cho ta nhiều khoáng sản quý: dầu mỏ…thuận lợi phát triển kinh tế cơng nghiệp Ngồi cho ta nhiều giá trị kinh tế khác (Vai trò nước với giao thông đời sống) ====== ====== - 8- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS (Vai trò nước với phát triển kinh tế) Ví dụ : Dạy phần lớp khơng khí Trái Đất ( Bài 18- Địa lí 6) - Giáo viên cho học sinh hiểu số khái niệm: Thời tiết, khí hậu, yếu tố thời tiết, khái niệm xây dựng gần gũi với em song trừu tượng Giúp em hiểu nội dung khái niệm để vận dụng vào sống sinh hoạt sản xuất như: + Nơi có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nhiều thuận lợi cho cối phát triển, đất đai màu mỡ, nơi sống dân cư đông đúc, trù phú… ( khí hậu, đất đai thuận lợi ) ====== ====== - 9- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS + Nơi có khí hậu khơ khan: điều kiện đất đai khơ cằn, động vật, thực vật nghèo nàn, dân cư ít, kinh tế phát triển (Khí hậu khắc nghiệt) Vì học sinh hiểu sâu mối quan hệ tự nhiên phát triển kinh tế, giáo viên phải có trách nhiệm truyền thụ kiến thức Địa lí cho học sinh phải gắn vào GDBVMT tự nhiên cho học sinh thêm phong phú có hiệu cao Về Địa lí 7: Ví dụ 1: Dạy 3: Quần cư thị hố mục 2: Đơ thị hố siêu thị - Học sinh biết q trình phát triển tự phát siêu đô thị đô thị (đặc biệt nước phát triển) gây nên hậu xấu cho môi trường - Phân tích mối quan hệ q trình thị hố mơi trường - Học sinh có ý thức giữ gìn, BVMT thị, phê phán hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường ====== ====== - 10- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Nhìn chung nhiều báo nói tượng, vật khác nhau, giáo viên Địa lí chịu khó thu thập có nguồn tư liệu thực tế bổ ích cho việc giảng dạy c GDBVMT qua phương pháp sử dụng trực quan dạy Đối với học sinh trường THCS em nhỏ, việc sử dụng trực quan giảng dạy có ý nghĩa lớn, phương pháp giảng dạy đặc trưng môn để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ khắc sâu kiến thức nhớ lâu, tư tốt có hiệu cao Vì GDBVMT dùng đồ, tranh ảnh phim ảnh Đặc biệt tranh có tác dụng gây hứng thú ấn tượng sâu sắc cho học sinh Ví dụ: Qua đồ thực vật, học sinh biết vùng có phủ rừng, vùng bị khai thác cạn kiệt thành đồi trọc, vùng rừng trồng… Về biểu đồ học sinh hiểu tốc độ phát triển dân số, tốc độ khai thác rừng Về tranh ảnh giáo viên dùng tranh ảnh liên quan đến môi trường để giới thiệu giảng lớp Ví dụ: Ảnh hưởng đốt rừng kèm theo tàn phá lũ lụt, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường thành thị (rác bẩn, nước thải khu phố) Giáo viên sưu tầm nhiều tranh ảnh mơi trường để thuận cho việc giảng dạy Địa lí gắn với giáo dục bảo vệ môi trường cho thêm sinh động, có kết tốt ====== ====== - 18- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS (Ơ nhiễm mơi trường: khơng khí, nguồn nước) d Phương pháp thảo luận Bản chất phương pháp thảo luận GV tổ chức cho học sinh thảo luận (theo lớp nhóm) để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Phương pháp tạo cho học sinh hội trình bày, ý kiến suy nghĩ nghe ý kiến bạn lớp vấn đề đó, phương pháp thảo luận thường sử dụng giáo viên muốn biết ý kiến kinh nghiệm học sinh, ý kiến kinh nghiệm thú vị hữu ích học sinh khác lớp Chủ đề thảo luận vấn đề mơi trường có liên quan đến nội dung học Qua thảo luận, giáo viên đánh giá hiểu biết, thái độ, cảm xúc học sinh, khuyến khích học sinh hình thành kiến có sở vấn đề thảo luận Các buổi thảo luận giúp cho học sinh kiểm chứng ý kiến thay đổi nhận thức, quan điểm, thái độ vấn đề thảo luận, việc thay đổi nhận thức quan điểm thường xảy học sinh suy nghĩ buổi thảo luận Cũng số phương pháp, sử dụng phương pháp thảo luận, trước hết GV cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt buổi thảo luận, sau nêu vấn đề số câu hỏi thích hợp để học sinh thảo luận Để phần thảo luận có hiệu tốt câu hỏi mở hữu ích câu hỏi đóng đòi hỏi câu trả lời học sinh chi tiết mang tính cá nhân hơn, câu hỏi cần xếp theo trình tự hợp lí để hình thành mục tiêu định trước ====== ====== - 19- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Hình thức thảo luận thảo luận lớp thảo luận nhóm Nếu thảo luận nhóm trước hết phải chia nhóm, bố trí chỗ ngồi cho nhóm, người tham gia thảo luận cần phải nhìn thấy mặt cách rõ ràng, ngồi theo hình tròn cách bố trí tốt Phương pháp thảo luận tiến hành sau : + Bước 1: GV nêu chủ đề câu hỏi thảo luận + Bước 2: HS thảo luận (cả lớp nhóm) + Bước 3: HS trình bày nội dung thảo luận (có nhận xét nhóm khác) + Bước 4: GV tóm tắt ý kiến thảo luận, củng cố ý Ví dụ 1: Bài 38, 39 Địa lí 9: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Vấn đề thảo luận: Để phát triển bền vững ngành kinh tế biển cần phải quan tâm đến vấn đề gì? Nêu số biện pháp cụ thể - Mục tiêu thảo luận: HS cần nêu được: Những vấn đề cần quan tâm: bảo vệ nguồn tài nguyên biển, chống ô nhiễm môi trường biển Một số biện pháp cụ thể: không khai thác bừa bãi, mức tài nguyên biển, không để xảy cố tràn dầu, hạn chế chất thải biển từ nhà máy, khu thị Ví dụ 2: Khi học sơng ngòi Việt Nam (ở chương trình lớp 8) cho học sinh thảo luận nguồn tài nguyên nước ta, chủ đề giáo viên đặt vấn đề: - Nguồn tài nguyên nước nước ta nào? - Các sơng ngòi nước ta có giá trị gì? - Liệu nguồn nước nước ta bị cạn kiệt không? Trong thực tế, việc thảo luận thường gặp nhiều khó khăn thời gian hạn hẹp, giáo viên lựa chọn chủ đề chuẩn bị cho học sinh cách chu đáo có hiệu ====== ====== - 20- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS e Phương pháp ngoại khố - Cũng mơn khác nhà trường phổ thông: Như môn Sinh học, Lịch sử mơn Địa lí tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động ngoại khoá để tích hợp GDMT, mục đích hoạt động nhằm: + Thông báo thực tế địa phương giúp học sinh hiểu biết tình hình mơi trường tác động người đến môi trường cách cụ thể + Xây dựng cho em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu phong cảnh đẹp, từ biết yêu quê hương đất nước ý thức bảo vệ môi trường Rèn luyện cho em số kỹ phương pháp bảo vệ môi trường thông thường để em tham gia vào cơng tác BVMT địa phương - Hình thức hoạt động ngoại khố: Có nhiều hình thức khác tùy theo điều kiện, giáo viên lựa chọn số hình thức sau: + Nói chuyện vấn đề mơi trường: Hình thức nhằm mở rộng kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Sau nghe báo cáo giáo viên vần tổ chức hướng dẫn học sinh viết thu hoạch nhận thức tình cảm vấn đề nghe + Tìm hiểu, nghiên cứu môi trường địa phương: GV hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu nghiên cứu vấn đề thực tế khu vực (tùy thuộc vào địa phương) * Đối với HS miền núi cần cho học sinh hiểu tình hình khai thác rừng địa phương, tượng hay xảy nơi bị chặt, bị đốt phá rừng? - Tình hình xói mòn địa phương nào? - Những chủ trương Đảng Nhà nước việc khai thác rừng, sử dụng đất địa phương * Đối với HS thành phố, thị trấn cần tổ chức cho học sinh hiểu biết vấn đề ô nhiễm khơng khí, nước việc xử lý chất thải, sở cho học sinh tìm hiểu ngun nhân gây lên tình trạng nhiễm mơi trường * Tổ chức tham quan, dã ngoại: ====== ====== - 21- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Đây hình thức hấp dẫn HS, nhu cầu mở rộng hiểu biết thiên nhiên sống xã hội, em thích đến nơi xa lạ, nơi có phong cảnh đẹp, hấp dẫn Đó sở thuận lợi để tổ chức hình thức Ví dụ: Cho HS tham quan di tích văn hoá, lịch sử phong cảnh đẹp Đền Hùng (Phú Thọ); Côn Sơn (Hải Dương), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu di tích Bích Động (Ninh Bình), núi Ngũ Hoành Sơn (Quảng Nam- Đà Nẵng), vùng núi Tháp Chàm (Phú Yên), Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) Hoặc cơng trình xây dựng lớn có ý nghĩa kinh tế cải tạo môi trường: Đập thuỷ điện Thác Bà (Trên sơng Chảy), thuỷ điện Hồ Bình (sơng Đà), thuỷ điện Trị An (Sông Đồng Nai) Các khu rừng Quốc gia như: Cúc Phương (Ninh Bình), Cát Bà (Hải Phòng)… Vịnh Hạ Long Thủy điện Thác Bà Qua đợt tham quan dã ngoại học sinh có dịp hiểu biết thêm cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hố, mở rộng tầm nhìn môi trường tự nhiên xã hội thưởng thức phong cảnh đẹp quê hương đất nước Qua thực tế đó, em thấy tác động tiêu cực người với môi trường hậu với phát triển kinh tế sống người Tất điều hình thành dần em tình yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường phẩm chất tốt đẹp người ====== ====== - 22- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS HIỆU QUẢ CỦA SKKN GDMT qua môn Địa lí điều kiện thuận lợi so với phân mơn khác Với mơn Địa lí THCS áp dụng nhiều năm kết năm học 2013 – 2014, thí điểm 60 HS kết đạt sạu : Năm học 2009- 2010: TS Học sinh tham gia Chưa nhận biết 60 Có nhận biết Có ý thức Sl % Sl % Sl % 26 43,3 20 33,3 10 16,7 Biết vận dụng Sl % 6,6 Năm học 2013- 2014: TS Học sinh tham gia Chưa nhận biết 60 Có nhận biết Có ý thức Sl % Sl % Sl % 13,3 26 43,3 14 23,4 Biết vận dụng Sl 12 % 20,0 * Chênh lệch tỉ lệ trước thực chuyên đề sau thực chuyên đề Năm học Chưa nhận biết Có nhận biết Có ý thức Biết vận dụng 2009 - 2010 43,3 33,3 16,7 6,6 2013 - 2014 13,3 43,3 23,4 20,0 Tỉ lệ chênh lệch 30,0 10,0 6,7 13,3 Như vậy: Kết kiểm tra cho thấy tiến học sinh vấn đề nhận thức mơi trường cụ thể khóa học 2013-2014 so với khóa học 2009-2010 tỉ lệ học sinh chưa nhận biết giảm 30,0%, tỉ lệ HS có nhận biết tăng 10,0%, tỉ lệ có ý thức tăng 6,4% đặc biệt số học sinh biết vận dụng, tăng lên 13,6 % ====== ====== - 23- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS Qua việc tiến hành áp dụng việc dạy tích hợp mơi trường, tơi thấy tiến rõ rệt nhận thức HS Các em có ý thức tự giác thơng qua hoạt động trồng xanh, chăm sóc bồn hoa cảnh, quét dọn sân trường, đổ, đốt rác nơi quy định… Những kết bước đầu trình thực việc gắn kết GDMT việc dạy học tập Địa lí trình theo dõi thực nghiệm thân địa phương với nhận thấy kết đáng mừng, áp dụng tốt việc “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Địa Lí cấp THCS” * KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SKKN - Áp dụng công tác dạy học cho HS đại trà khối học (6, 7, 8, 9) trường THCS nơi công tác áp dụng tất trường cấp THCS, SKKN áp dụng để bồi bưỡng HS giỏi mơn Địa lí VI NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không VII CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Nhà trường: Cần có đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học đặc biệt hệ thống máy chiếu, bảng thông minh, mua thêm tài liệu sách báo, kết hợp mở lớp giáo dục kĩ sống cho HS, tổ chức thi tìm hiểu kiến thức mơi trường, tổ chức cho HS tham gia hoạt động ngoại khóa địa phương… - Đối với GV: Phải có kiến thức sâu rộng, ln tìm tòi, sáng tạo đổi phương pháp dạy học Luôn tự bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV phải sử dụng thành thạo máy tính, có kỹ sử dụng thành thạo, đưa tranh ảnh kiến thức mơi trường dạy, tìm kiếm thiết kế giảng tích hợp kiến thức phù hợp với nội dung Luôn tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khóa HS - Đối với HS: Cần có đủ sách giáo khoa, ghi, có tài liệu tham khảo biết sử dụng máy tính, cần có ý thức tự giác, chủ động tham gia hoạt động vệ sinh, trồng xanh Biết vận dụng kiến thức học vào sống Biết xây dựng ====== ====== - 24- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS cảnh quan môi trường học tập xanh - - đẹp Tham gia đầy đủ hoạt động ngoại khóa trường địa phương tổ chức VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SKKN Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 1.1 Chất lượng giảng dạy mơn Sau thời gian áp dụng tích hợp giảng kết hợp số phương pháp dạy học khối lớp trường THCS dạy, qua khảo sát cho thấy kết học tập mơn Địa lí khả quan hơn: + Đa số HS có nhận biết, nắm bắt kiến thức trọng tâm, thông hiểu vận dụng kiến thức mơi trường mơn q trình học tập vận dụng hoạt động bảo vệ mơi trường Các em HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức tất em cảm thấy thích thú tự lĩnh hội kiến thức, thể qua hành động việc làm nơi sinh hoạt cư trú địa phương + Tất HS chủ động tham gia hoạt động môi trường trình bày sản phẩm trước tập thể, tất em cảm thấy thích thú trải nghiệm + Chất lượng đại trà mơn Địa lí trường THCS tơi trực tiếp giảng dạy năm học 2015- 2016 so với năm học trước (2012 - 2013) sau: Kết năm học 2012- 2013 (chưa áp dụng SKKN ) TT Khối Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL % SL TB % SL Yếu % SL Kém % SL % 117 22 18,8 68 58,1 27 23,1 0 0 116 25 21,6 70 60,3 21 18,1 0 0 105 28 26,6 65 61,9 12 11,5 0 0 115 30 26,1 69 60,0 16 13,9 0 0 ====== ====== - 25- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Kết năm học 2015- 2016 (Áp dụng SKKN) TT Khối Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL % SL TB % SL Yếu Kém % SL % SL % 118 31 26,3 82 69,5 4,2 0 0 117 30 25,6 83 70,9 3,5 0 0 116 33 28,4 80 68,9 2,7 0 0 105 35 33,3 67 63,8 2,9 0 0 Bảng kết cho thấy: năm học 2015-2016 áp dụng SKKN (so với năm học 2012-2013 chưa áp dụng SKKN) chất lượng mơn có thay đổi tích cực (số HS giỏi khối lớp tăng lên (từ 105 em đạt 23,2% tăng lên 129 em đạt 28,3%); số HS tăng nhanh (từ 227 em đạt 60,1% tăng lên 312 em đạt 68,4%); số HS trung bình giảm nhanh (từ 76 em đạt 16,7% giảm 15 em đạt 15%) Điều chứng tỏ em u thích mơn Địa lí hơn, nhận nhận thức đắn tầm quan trọng việc dạy học tích hợp vấn đề từ thực tiễn, đặc biệt vấn đề môi trường dạy học môn Địa lí 1.2 Chất lượng tự bồi dưỡng GV bồi dưỡng học sinh giỏi - Đối với GV: chủ động việc giáo dục tích hợp mơi trường giảng, vận dụng vào việc bồi dưỡng cho đội tuyển HSG kết thu sau: + Năm học 2013-2014: kì thi HSG cấp tỉnh có 11/20 em đạt giải có: 01 HS đạt giải nhất, 02 HS đạt giải nhì, 04 HS đạt giải ba, 04 HS đạt giải kk + Năm học 2015-2016: kì thi HSG cấp tỉnh có 18/18 em đạt giải, có: 03 HS đạt giải nhất, 06 HS đạt giải nhì, 03 HS đạt giải ba, 06 HS đạt giải kk ====== ====== - 26- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS + Năm học 2016- 2017: kì thi HSG cấp tỉnh có 11/18 em đạt giải, có: 01 HS đạt giải nhất, 02 HS đạt giải nhì, 05 HS đạt giải ba, 03 HS đạt giải kk + Đặc biệt năm học 2014- 2015: kì thi chọn HSG môn KHXH lớp 8, qua việc tích hợp vấn đề mơi trường việc vận dụng vào sống, phần thi mức độ ô nhiễm mơi trường nước, nhiều em có kĩ từ thực tế vận dụng vào viết đạt đánh giá cao BGK Kết có 18/20 em đạt giải có 02 giải nhất, 06 giải nhì, 04 giải ba, 06 giải kk - Những kết đạt phản ánh phần ứng dụng tích hợp môi trường sống Hàng ngày nơi học tập sinh sống đại đa số em tự giác vệ sinh môi trường, trồng xanh, cải tạo phòng học, lớp học xanh, sạch, đẹp Hiện nơi học tập em không cần thuê cô lao công quét trường vào buổi sáng Kết đem lại cho niềm vui, tự tin công việc, taọ tiền đề cho phát triển sau Bài học kinh nghiệm rút sau áp dụng đề tài - Có thể nói đổi phương pháp dạy học có đổi phương pháp dạy học địa lí có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng môn học Việc “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Địa lí cấp THCS” giúp GV nâng cao chất lượng hiểu dạy học Giúp HS có nhìn trực quan địa lí, giúp em hiểu rõ môi trường, hành động người cải tạo mơi trường làm cho mơi trường xấu Có em có hành động thiết thực bảo vệ mơi trường - Để đổi phương pháp dạy học đạt hiểu cao, cần ý: Cần kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học khác tiết học Tùy vào nội dung bài, tiết học đặc biệt đặc điểm lớp học mà giáo viên tích hợp nội dung cho phù hợp đảm bảo vừa sức, không tải với HS ====== ====== - 27- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS Khi sử dụng hình ảnh dạy cần phải chuẩn bị câu hỏi với nhiều cấp độ khác Cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái tiết học giúp HS bị nhàm chán tự tin phát triển tư GV phải hướng dẫn học sinh cách học, tìm hiểu thơng tin qua phương tiện sách báo… Tổ chức vẽ theo nhóm có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Khi gọi HS trình bày kiến ý câu hỏi mức độ tư HS Chấm điểm tốt, động viên khuyến khích, hành vi thân thiện với mơi trường điều chỉnh hành vi suy nghĩ lệch lạc Ln tìm tòi, sáng tạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tìm kiếm thiết kế tiết dạy với tranh ảnh, tư liệu minh họa xác phù hợp với nội dung 10 Giáo viên cần phải có tâm huyết, phải thật quan tâm, động viên, yêu thương giúp đỡ em, thân GV phải gương sáng hành vi yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên mơi trường, giúp em có niềm tin thân học tập - Với SKKN “Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Địa lí cấp THCS ” áp dụng HS đại trà khối học (6, 7, 8, 9) tất trường THCS áp dụng để bồi dưỡng HS giỏi mơn Địa lí giúp em có kiến thức có hành động việc làm thiết thực ý nghĩa Những kiến nghị thân: - Các cấp lãnh đạo có kế hoạch cấp thêm cho nhà trường máy chiếu để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy giáo án điện tử - Sở Giáo dục Đào tạo cần tổ chức học tập chuyên đề “Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường” chuyên đề “Sử dụng tiết kiệm lượng có hiệu quả” cấp tỉnh mơn Địa lí - Các nhà trường cần quan tâm tới môn, tổ chức cho HS GV chuyến thực tế Đến địa danh tiếng nước ta thông qua việc làm hành động nhỏ mơi trường, HS thấy hành động ====== ====== - 28- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS ghi nhận đóng góp ngày tích cực hơn, từ việc học tập mơn đạt kết cao hơn, có tính ứng dụng cao Xin chân thành cảm ơn ! Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Đề tài đánh giá khoa học, khả quan, đảm bảo tính sáng tạo, tính thực tiễn cao có hiệu tốt, tính khả thi áp dụng rộng rãi huyện tồn cấp học ====== ====== - 29- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS IX DANH SÁCH TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG SKKN LẦN ĐẦU STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi / lĩnh vực áp dụng Trường THCS Thị trấn Lập Thạch- Trong dạy - học đại trà Lập Thạch Lập Thạch-Vĩnh Phúc môn Địa lí Trường THCS Đội tuyển HSG Địa lí Trường THCS Bồi dưỡng HSG mơn Địa lí lớp cấp Huyện Lập Thạch Đội tuyển HSG Địa lí Trường THCS lớp cấp Tỉnh Lập Thạch Lập Thạch, ngày tháng năm 2019 Lập Thạch lớp cấp huyện Bồi dưỡng HSG mơn Địa lí lớp cấp Tỉnh Lập Thạch, ngày 12 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đỗ Thị Hồng Lập Thạch, ngày… tháng… Năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ====== ====== - 30- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS ====== ====== - 31- SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV địa lí 6, 7, 8, NXB giáo dục Hướng dẫn phân phối chương trình mơn Địa lí 3.Tài liệu giáo dục BVMT mơn Địa lí THCS ( NXB giáo dục ) Địa lí đại cương Việt Nam Tập 1,2 (Đại học sư phạm Hà Nội) Giáo dục môi trường Thế giới ( Đại học Sư phạm Hà Nội ) Tài nguyên du lịch ( Bùi Thị Hải Yến chủ biên- NXB giáo dục ) Môi trường phát triển bền vững ( Nguyễn Đình Hòe chủ biên ) Các thơng tư ngành GD&ĐT 10 Tài liệu: lý luận dạy học Địa lí Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc -DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Nội dung chữ viết Viết tắt Giáo dục môi trường GDMT Trung học sở THCS Học sinh HS Giáo viên GV Giáo dục bảo vệ môi trường GDBVMT Giáo dục- Đào tạo GD-ĐT Bảo vệ môi trường BVMT Trung học phổ thông THPT Tiểu học TH ====== ====== - 32- ... SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng công tác dạy - học đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường THCS nơi tơi trực tiếp giảng dạy. .. nghiệm Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học mơn Địa lí cấp THCS với hy vọng sáng kiến có sức lan tỏa tới HS đặc biệt em HS THCS II TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Tích hợp giáo dục môi trường dạy học. ..SKKN: TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ CẤP THCS vấn đề Qua học lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, học sinh nhận thức vai trò mơi trường tác động tiêu