1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học địa lí 12

117 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HUYỀN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ngành: LL & PP dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng khơng chép hình thức Kết luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Huyền Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phương Liên i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phương Liên - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Hàn Thuyên, THPT Quế Võ số 1, THPT Quế Võ số 2, Trung Tâm GDNN - GDTX tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ phối hợp thực trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế trường để đạt kết khách quan Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 12 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 12 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 12 1.1.2 Tích hợp dạy học tích hợp 13 1.2 Một số vấn đề giáo dục môi trường 14 1.2.1 Khái niệm môi trường 14 1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường 16 1.2.3.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 16 1.2.4 Nội dung giáo dục môi trường 18 iii 1.3 Tích hợp giáo dục mơi trường 19 1.3.1 Khái niệm giáo dục môi trường 19 1.3.2 Khái niệm tích hợp giáo dục mơi trường 20 1.3.3 Mục tiêu tích hợp giáo dục môi trường 21 1.4 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 trung học phổ thơng 23 1.4.1 Về chương trình Địa lí 12 23 1.4.2 Về sách giáo khoa Địa lí 12 25 1.5 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 12, trung học phổ thông 27 1.6 Thực trạng việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa Lí 12 trường trung học phổ thông 28 Tiểu kết chương 32 Chương TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 33 2.1.Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa Lí lớp 12 trường trung học phổ thông 33 2.1.1 Các nguyên tắc thực giáo dục môi trường trường phổ thông 33 2.1.2 Các ngun tắc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường chương trình Địa lí 34 2.1.3 Khả tích hợp giáo dục mơi trường chương trình Địa lí 12 trung học phổ thơng 34 2.1.4 Các nội dung tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí 12 36 2.2 Mức độ tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí 43 2.3 Phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí 12 44 2.3.1 Phương pháp đàm thoại gợi mở 45 2.3.2 Phương pháp nêu giải vấn đề 47 2.3.3 Phương pháp tranh luận 49 2.3.4 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 50 2.3.5 Phương pháp kể chuyện 52 iv 2.3.6 Phương pháp sử dụng tranh ảnh, video, phim 53 2.3.7 Phương pháp lập dự án 56 2.3.8 Một số phương pháp khác 59 2.4 Hình thức tổ chức tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí 12 61 2.4.1 Hình thức dạy học nội khóa 62 2.4.2 Hình thức giáo dục mơi trường qua hoạt động ngoại khóa 63 Tiểu kết chương 67 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 68 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 69 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 69 3.4 Nội dung thực nghiệm 69 3.4.1 Bài học có nội dung tích hợp tồn phần 70 3.4.2 Bài học có nội dung tích hợp tồn phần (Phụ lục 3) 77 3.4.3 Bài học có nội dung tích hợp liên hệ (Phụ lục 4) 77 3.5 Kết thực nghiệm 77 3.5.1 Đối với học sinh 77 3.5.2 Đối với giáo viên 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDMT Giáo dục môi trường GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TT GDNN - Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên GDTX iv vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 25 Bảng 2.1 Các nội dung tích hợp GDMT dạy học Địa lí 12 36 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm .69 Bảng 3.2a Kết thực nghiệm (giá trị tuyệt đối) .78 Bảng 3.2b Kết thực nghiệm (sau xứ lí, đơn vị %) 78 v vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Giao thông tắc nghẽn thành phố Hà Nội 54 Hình 2.2 Giao thơng tắc nghẽn thành phố Hồ Chí Minh .54 Hình 2.3 Khu nhà ổ chuột lòng Sài Gòn 55 Hình 2.4 Rác thải vứt bừa bãi .55 Hình 3.1 Biểu đồ điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng .79 vi viii + Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn: Phát triển kinh tế, giải việc làm b Nhiều thành phần dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc sinh sống - Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số lại dân tộc khác - Nước ta có 3,2 triệu người Việt sinh sống nước - Thuận lợi: Đa dạng sắc văn hố có truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước - Khó khăn: Sự phát triển khơng trình độ mức sống dân tộc c Dân số tăng nhanh - Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ dân số vào nửa cuối kỷ XX - Bùng nổ dân số khác giai đoạn, vùng lãnh thổ - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm chậm Giai đoạn 2002 2005 cịn 1,32% - Dân số trung bình năm tăng triệu người - Hậu gia tăng dân số: Gây sức ép lên vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Hoạt động 2: Cơ cấu dân số trẻ - Hình thức: Cá nhân - Mục tiêu: Biết cấu dân số trẻ - Phương tiện: SGK - Năng lực hình thành: Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực sử dụng tranh ảnh, số liệu… Bước GV giao nhiệm vụ cho HS, HS thực nhiệm vụ học tập với hình thức cá nhân - Phân tích bảng, nhận xét cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta giai đoạn 1999-2014 - Phân tích ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta qua năm (Đơn vị: %) Năm 1999 2005 2009 2014 Từ đến 14 tuổi 33,5 27,0 24,4 23,5 Từ 15 đến 59 tuổi 58,4 64,0 66,9 66,3 Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 8,7 10,2 Độ tuổi Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân GV quan sát trợ giúp HS Bước Trao đổi thảo luận GV gọi HS lên bảng, ghi nhanh kết thực lên bảng, số HS khác bổ sung, sở thảo luận bổ sung GV dẫn dắt vào nội dung học Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh gia kết cuối HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tỷ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động cao (chiếm 64% 27%) - Mỗi năm số dân đến tuổi lao động tăng thêm 1,15 triệu người - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, động, sáng tạo - Khó khăn: Vấn đề xếp việc làm Hoạt động 3: phân bố dân cư chưa hợp lí - Hình thức: cặp đơi - Mục tiêu: biết dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí - Phương tiện: SGK - Năng lực hình thành: lực tự học, tự giải vấn đề, lực sử dụng tranh ảnh, số liệu… Bước GV giao nhiệm vụ cho HS, HS thực nhiệm vụ học tập với hình thức cặp đơi Đối với nhiệm vụ ý thứ khó số HS, đo GV gợi ý thêm: Đọc thơng tin, kết hợp với phân tích lược đồ bảng số liệu, hãy: - Chứng minh dân số nước ta phân bố chưa hợp lí GV gợi ý thêm: + Đọc thang màu mật độ dân cư đồ nhận xét + Giữa đồng với trung du miền núi + Giữa thành thị nông thơn - Ngun nhân tác động tình hình phân bố dân cư nói phát triển kinh tế - xã hội Mật độ dân số trung bình nước ta 277 người/km2 (năm 2015), phân bố chưa hợp lí vùng a Giữa đồng với trung du, miền núi Ở đồng tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp nhiều so với đồng bằng, vùng tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng đất nước Mật độ dân số số vùng nước ta qua năm (Đơn vị: người/km2) Năm 2006 2010 2014 1225 1249 1304 - Đông bắc 148 149 155 - Tây bắc 69 74 79 Bắc Trung Bộ 207 196 202 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 199 205 Tây Nguyên 89 95 101 Đông Nam Bộ 511 613 669 Đồng sông Cửu Long 429 425 432 Các vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ b Giữa thành thị với nông thôn Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn (Đơn vị: %) Năm Thành thị Nông thôn 1990 19.5 80.5 1995 20.8 79.2 2000 24.2 75.8 2003 25.8 74.2 2005 26.9 73.1 2010 30.5 69.5 2014 33.1 66.9 Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Vì vậy, việc phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước cần thiết Bước HS thực nhiệm vụ cá nhân, sau trao đổi với bạn bên cạnh để bổ sung điều chỉnh kết học tập GV quan sát trợ giúp HS Bước Trao đổi thảo luận - GV gọi HS lên bảng, báo cáo kết thực được, số HS khác bổ sung - Trên sở thảo luận bổ sung GV chốt lại nội dung học tập - HS điều chỉnh kết cá nhân ghi Bước Đánh giá: GV đánh giá trình HS thực đánh giá kết cuối HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mật độ dân số trung bình: 254 người/ km2 a Giữa đồng bằng, trung du miền núi - Đồng tập trung 75% dân số - Miền núi tập trung 25% dân số b Giữa thành thị với nông thôn - Thành thị tập trung 26,9% dân số - Nông thôn tập trung 73,1% dân số * Hậu quả: Ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động khai thác tài nguyên => cần phân bố lại dân cư lao động vùng Hoạt động 4: Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Đối với nội dung học tập GV giao nhiệm vụ cho HS nhà đọc nội dung mục trang 71 SGK, tóm tắt chiến lược phát triển dân số sử dụng hợp lí, hiệu nguồn lao động nước ta HS thực nhà, thực vào ghi GV kiểm tra kết thực tiết học sau C Hoạt động hình thành kĩ Bước 6: biên soạn câu hỏi kiểm tra GV yêu cầu HS chọn đáp án Câu Dân số nước ta: A có xu hướng trẻ hóa B có xu hướng già hóa C giai đoạn bão hịa D tình trạng phục hồi Câu Dân số nước ta phân bố không ảnh hưởng xấu đến: A.việc phát triển giáo dục y tế B khai thác tài nguyên sử dụng nguồn lao động C vấn đề giải việc làm D nâng cao chất lượng sống nhân dân Câu Để thực tốt cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, cần quan tâm trước hết đến: A vùng nông thôn phận dân cư B vùng nông nghiệp lúa nước độc canh, suất thấp C vùng đồng bào dân tộc người, vùng sâu, biên giới hải đảo D thị có quy mô dân số vừa lớn * Vận dụng cao: tìm hiểu thơng tin “Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên " trao đổi với bạn thơng tin PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN CĨ NỘI DUNG TÍCH HỢP LIÊN HỆ TIẾT 32 - BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Bước Xác định vấn đề cần giải học Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình, nội dung sách giáo khoa môn học ứng dụng kĩ thuật thực tiễn, xác định vấn đề cần giải là: trình bày khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp vai trị cơng đổi nước ta; biết hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nước ta phân bố chúng Bước Lựa chọn nội dung, xây dựng học Nội dung học: - Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bước Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, lực 1.Về kiến thức - Trình bày khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiêp - Phân biệt số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Về kỹ - Xác định đồ hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu nước ta - Phân biệt trung tâm công nghiệp với quy mô khác đồ Thái độ - Giáo dục niềm tự hào tình yêu quê hương Từ kiến thức tiếp thu được, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm thân việc thực chủ trương xây dựng khu công nghiệp tâp trung địa phương Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… Bước Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HS dạy học Nhận biết: - Biết được số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thông hiểu: khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Vận dụng thấp: - Phân tích vai trị tổ chức lãnh thổ công nghiệp công đổi kinh tế - xã hội nước ta - Phân biệt trung tâm công nghiệp với quy mô khác đồ Vận dụng cao: Đánh giá ảnh hưởng hình thức tổ chức cơng nghiệp tới mơi trường Bước Thiết kế tiến trình dạy học 5.1 Chuẩn bị giáo viên HS * Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ giáo khoa treo tường Địa lý tự nhiên Việt Nam - Át lát địa lý Việt Nam - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ * Chuẩn bị HS - Sưu tầm số tư liệu hình ảnh vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 5.2 Hoạt động học tập A Tình xuất phát Gv: yêu cầu học sinh kể tên hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mà em học? nêu vài đặc điểm hình thức đó? => GV dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm - Hình thức: cá nhân - Mục tiêu: tìm hiểu khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Phương tiện: SGK - Năng lực hình thành: lực tự học, tự giải vấn đề… Bước GV yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết: - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gì? - Vai trị tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Bước HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp: xếp, phối hợp q trình sở sản xuất cơng nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường Hoạt động 2: Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Hình thức: nhóm - Mục tiêu: tìm hiểu hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Phương tiện: SGK, số liệu, tranh ảnh… - Năng lực hình thành: lực tự học, tự giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng tranh ảnh… Bước GV chia lớp thành nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu điểm công nghiệp HS dựa vào kiến thức học lớp 10, kiến thức học đồ cơng nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam): ? Hãy nêu đặc điểm điểm cơng nghiệp ? Xác định số điểm cơng nghiệp Nhóm 2: Tìm hiểu khu cơng nghiệp - HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp chung (hoặc At lat Địa lí Việt Nam) hãy: ? Nêu đặc điểm khu cơng nghiệp, tình hình phát triển khu cơng nghiệp nước ta ? Tại khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu Đông Nam Bộ, Đồng sơng Hồng dun hải miền Trung Nhóm 3: Tìm hiểu trung tâm cơng nghiệp ? Trình bày đặc điểm trung tâm công nghiệp ? Cách phân loại trung tâm công nghiệp ? Dựa vào đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) xác định trung tâm công nghiệp lớn cấu ngành trung tâm Nhóm 4: Tìm hiểu vùng công nghiệp ? Cả nước ta chia thành vùng cơng nghiệp ? Đặc điểm vùng công nghiệp - Yêu cầu HS thu thập thông tin phân tích hậu nhiễm chất thải cơng nghiệp Bước HS nhóm thảo luận trao đổi để trả lời câu hỏi Bước HS lên bảng trình bày, HS khác góp ý bổ sung GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh: - Nhiều trung tâm công nghiệp vừa khai thác nguồn tài nguyên vừa thải chất độc hại làm ô nhiễm mơi trường - Khơng đồng tình với việc thải chất thải không qua xử lý số nhà máy, xí nghiệp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sức khoẻ người NỘI DUNG CẦN ĐẠT a Điểm công nghiệp * Đặc điểm: - Đồng với điểm dân cư - Gồm 1, xí nghiệp thường nằm gần vùng nguyên, nhiên liệu - Các xí nghiệp khơng có mối liên hệ - Xí nghiệp độc lập kinh tế có cơng nghệ hồn chỉnh * Phân bố: Tây Bắc, Tây Nguyên b Khu công nghiệp * Đặc điểm: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí địa lý thuận lợi, có khả cạnh tranh giới - Tập trung nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao - Sản xuất sản phẩm vừa để tiêu dùng nước vừa xuất - Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp - Chi phí sản xuất thấp, mơi trường ổn định - Khơng có dân cư sinh sống * Phân bố: - Khu cơng nghiệp hình thành nước ta từ năm 90 kỷ XX Đến tháng năm 2007 nước có 150 khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao - Các khu công nghiệp phân bố không đồng tập trung Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải Miền Trung c Trung tâm công nghiệp * Đặc điểm: - Là hình thức tổ chức lãnh thổ cao gắn với thị, có vị trí địa lý thuận lợi - Có xí nghiệp nịng cốt (hạt nhân) - Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ - Các khu cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp, xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, công nghệ * Phân bố: - Dựa vào phân công lao động trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia, vùng, địa phương… - Dựa vào giá trị sản xuất có trung tâm cơng nghiệp lớn thành phố Hồ Chí Minh; lớn nhu thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hồ, Vũng Tàu; trung bình Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ… d Vùng công nghiệp * Đặc điểm: - Là vùng lãnh thổ rộng lớn, hình thức cao tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hố - Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ - Sản xuất mang tính hàng hố - Các điểm, khu, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ sản xuất có nét tương đồng q trình hình thành cơng nghiệp * Phân bố: Có vùng cơng nghiệp: SGK C Hoạt động hình thành kĩ * Hoạt động nhận biết - GV yêu cầu HS: Câu 1: Căn vào Atlát địa lý Việt Nam: a Kể tên 10 điểm công nghiệp cấu ngành điểm b Kể tên trung tâm công nghiệp lớn nước ta cấu ngành trung tâm c Kể tên tỉnh, thành thuộc vùng công nghiệp 1, 2, 3,4, 5, Câu 2: Nêu hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta? *Hoạt động vận dụng GV yêu cầu HS: Phân tích đặc điểm khu công nghiệp nước ta * Hoạt động tìm tịi, mở rộng GV u cầu HS cho biết: chức khu cơng nghiệp Hình thức tổ chức khu cơng nghiệp nước ta có ưu điểm hạn chế sản xuất cơng nghiệp? Gợi ý hạn chế: Vốn đầu tư lớn, yêu cầu cao lực tổ chức, quản lý sản xuất PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 (Dành cho giáo viên) Họ tên:……………………………Trường:………………………………… Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu vào câu trả lời thầy (cô) cho phù hợp Câu Theo thầy (cơ) có cần dạy kiến thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua học Địa lí ? A Rất cần B Cần C Có được, khơng D Khơng cần Câu Thầy (cô) đánh thái độ học sinh dạy theo hướng tích hợp GDMT? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thường D Không hào hứng Câu Thầy (cô) đánh việc tích hợp kiến thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp 12? A Rất hiệu B Hiệu C Ít hiệu D Không hiệu Câu Trong trình dạy học thầy có ý đến khai thác nội dung GDMT SGK không? A Rất ý B Chú ý C Bình thường D Khơng ý Câu Để khai thác nội dung GDMT SGK thầy (cơ) thường sử dụng hình thức nào? A Nội khóa B Ngoại khóa C Kết hợp hai hình thức D Ý kiến khác Câu Trong dạy học tích hợp GDMT thầy (cơ) thường dùng phương tiện để hỗ trợ ? A Máy chiếu B Băng hình C Tranh ảnh D Các phương tiện khác Câu Trong dạy học tích hợp GDMT thầy (cô) thường dùng phương pháp để dạy học ? A Thảo luận nhóm B Giảng giải C Nêu giải vấn đề D Tùy kết hợp phương pháp khác Câu Khi giảng thầy (cơ) có liên hệ thực tế địa phương không? A Rất thường xuyên C Thi thoảng B Thường xuyên D Không Câu Thầy (cô) thường giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu vấn đề mơi trường hình thức nào? A Điều tra thực tế địa phương B Sưu tầm tranh ảnh C Phối hợp nhiều hình thức D Các hình thức khác Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hợp tác! PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Khoanh tròn ý kiến em cho phù hợp Câu Nguồn thơng tin mơi trường em có chủ yếu từ: A Các môn học trường phổ thơng B Phương tiện thơng tin đại chúng C Tìm hiểu địa phương D Qua học Địa lí Câu 2: Theo em trường THPT, môn có nhiều ưu việc giáo dục mơi trường A Ngữ văn B Lịch sử C Địa lí D Giáo dục cơng dân Câu Em có thích tìm hiểu kiến thức mơi trường qua mơn Địa lí khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Em muốn giáo dục kiến thức mơi trường mơn Địa lí thơng qua hình thức học tập nào? A Tích hợp học nội khóa B Tổ chức hoạt động ngoại khóa C Tự tìm hiểu Câu Vấn đề môi trường Việt Nam A Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề ô nhiễm mơi trường B Việt Nam bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường C Việt Nam không bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường D Ý kiến khác Câu Em có thích tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Em có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên chưa ? A Có B Chưa Câu Em phân loại rác trước đổ rác vào thùng rác cơng cộng? A Có B Chưa Cảm ơn hợp tác các em ! PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Họ tên…………………………………………………………………………… Lớp………………………Trường………………………………………………… Em khoanh tròn đáp án em cho Câu Em hiểu nhiễm mơi trường gì? A Là xuất chất lạ môi trường gây tác hại cho người, sinh vật B Là gia tăng tượng bão, lũ lụt hạn hán C Là tượng mực nước ngầm bị hạ thấp D Là cân sinh thái Câu Đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường nay: A Nghiêm trọng B Khơng có đáng lo ngại C Bình thường kiểm sốt D Môi trường không bị ô nhiễm Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường? A Do chất thải sinh hoạt B Do khói bụi C Do chất thải nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp D Do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ dùng nông nghiệp Câu Ai người chịu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường? A Tồn nhân loại B Ai gây nhiễm người phải chịu ảnh hưởng C Người già D Trẻ nhỏ Câu Bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? A Quốc gia B Khu vực C Các tổ chức mơi trường D Tồn nhân loại Câu Trong biện pháp sau biện pháp góp phần giảm thiểu nhanh chóng nhiễm mơi trường nước ? A Trồng nhiều xanh B Xây dựng hệ thống xử lý rác thải nhà máy cơng nghiệp C Khuyến khích người sử dụng phương tiện công cộng D Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu nông nghiệp Câu Trong hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động xem cần phải thực hiện? A Ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn B Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thả.i C Truyền thông, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học D Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường Câu Hoạt động bảo vệ môi trường phải được? A tiến hành định kỳ năm B tiến hành thường xuyên, ưu tiên khắc phục ô nhiễm, cố, suy thối mơi trường C tiến hành thường xun, ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường D tiến hành thường xun, ưu tiên khắc phục ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại Câu Phát triển bền vững gì? A Là tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để đáp ứng nhu cầu B Là phát triển đáp ứng nhu cẩu sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế tiến xã hội bảo vệ môi trường C Là phát triển đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội bảo vệ môi trường D Là phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ môi trường Câu 10 Hãy đề xuất biện pháp giải vấn đề môi trường địa phương em ... TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 2.1 .Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa Lí lớp 12 trường trung học phổ thông 2.1.1 Các nguyên tắc thực giáo dục môi trường trường... mơi trường Địa lí 12 - Đưa phương pháp, hình thức tổ chức để tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí lớp 12 - Thực nghiệm giảng dạy tích hợp giáo dục mơi trường số giảng Địa lí lớp 12 trường. .. chương 32 Chương TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 33 2.1 .Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa Lí lớp 12 trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w